Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

CD-2-Nhan Thuc KD và Y Tuong KD-BI-QUYET-KHOI-NGHIEP-Vien-MeKong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.65 KB, 15 trang )

CHUYÊN ĐỀ 2:

NHẬN THỨC KINH DOANH &
Ý TƯỞNG KINH DOANH
Thuyết trình: TS. Thái Lâm Tồn
(Chủ tịch HĐQT – Viện MeKong)

www.vienmekong.edu.vn
www.thailamtoan.com

Email:


NỘI DUNG:
 Đặc tính cần có của những người khởi sự DN.
 Tự đánh giá mình với tư cách chủ DN
 Ước tính vốn khởi sự.
 Tìm kiếm ý tưởng kinh doanh/ Phát triển ý tưởng mới, sản
phẩm mới
 Xác định cơ hội kinh doanh và những yếu tố cần và đủ.
 Phân tích và lựa chọn ý tưởng kinh doanh theo phương
pháp SWOT.
 Chia sẻ các ý tưởng kinh doanh và bài học từ những ý
tưởng kinh doanh điển hình.


1. Đặc tính cần có của những người khởi sự DN:
 1.1. Người có tầm nhìn:
DN cần có những người lạc quan, ln nhìn về phía trước, dám
ước mơ và nghĩ “lớn”. Nếu khơng có những con người có tầm
nhìn xa trơng rộng như thế, DN sẽ có nguy cơ trượt dài trong


cái vịng luẩn quẩn của sự trì trệ và quan liêu. Doanh nghiệp
khó có thể tăng trưởng và phát triển được nếu mọi người chỉ ra
sức bảo vệ những cái cũ.
 1.2. Người thực thi:
Nhiều DN mới thành lập thường gặp khó khăn trong thời gian
đầu. Lý do là DN chỉ tập trung vào các ý tưởng và tầm nhìn
chiến lược mà lại thiếu những người thực thi các công việc chi
tiết hằng ngày. DN nên sử dụng cả hai nhóm tính cách này
trong đội ngũ nhân sự của mình.


1. Đặc tính cần có của những người khởi sự DN (tt):

 1.3. Am hiểu khách hàng:
DN cần có những con người am hiểu KH và nói được tiếng nói của
họ. Sự hiểu biết sâu sắc các nhu cầu, mong muốn của KH và sự
đồng cảm dành cho KH giúp DN tạo ra sự khác biệt trong cạnh
tranh và thành công trong KD.
 1.4. Những “chiến binh đường phố”.
Các chiến lược mang tính hàn lâm lại khơng có tác dụng. Để đương
đầu với một môi trường KD đầy cạnh tranh và chịu áp lực
thường xuyên trước những thay đổi lớn và nhanh của mơi trường
xung quanh, DN cần có những nhân viên có tính can đảm, dám
đương đầu với mạo hiểm, thách thức và có lịng kiên trì.


1. Đặc tính cần có của những người khởi sự DN (tt):
 1.5. Những người quảng bá cho hình ảnh của DN:
Mỗi ngày một người tiêu dùng bình thường có thể nhìn thấy
hơn ba ngàn thơng điệp tiếp thị. Do đó, DN cần có những

nhân sự đại diện cho hình ảnh và quảng bá nhãn hiệu bằng
cách gây sự chú ý từ công chúng bằng những câu chuyện
hay thông điệp có sức lơi cuốn cao.


2. Tự đánh giá mình với tư cách chủ DN:

 Có nhiều câu hỏi từ các bạn trẻ đặt cho tơi. Họ có thể
hỏi: Tơi gặp được các cộng sự như thế nào? Tôi vận
động được vốn ra sao? Sao tơi lại tìm được những
người phù hợp cho dự án của mình? Vậy nhưng khi
tơi hỏi ngược lại họ rằng họ đã thực sự bắt tay vào
thực hiện ý tưởng của mình chưa thì họ sẽ lại nói là
chưa vì họ cịn đang vướng mắc với nhiều thứ khác.
Đó chính là vấn đề. Nếu như bạn cứ giữ ý tưởng trong
đầu thì bạn sẽ nghĩ ra một tỉ thứ lí do vì sao ý tưởng
ấy khơng thể được hiện thực hóa. Cơng ty của tơi hoạt
động dựa trên ngun tắc “làm chứ khơng nói”.


3. Ước tính vốn khởi nghiệp:

Để ước tính số vốn cần thiết để khởi nghiệp, chủ DN cần
tìm hiểu kỹ thị trường và lên kế hoạch càng chi tiết
càng tốt.
 Danh sách chi tiêu cho tài sản: Hữu hình & vơ hình
 Danh sách chi phí khác.
 Xác định số tiền mặt cần thiết để duy trì hoạt động
trong những tháng đầu tiên.



4. Ý tưởng Kinh Doanh:
 4.1. Ý tưởng không nhất thiết phải là của bạn:
Có rất nhiều cơng ty thành công từ những ý tưởng ban
đầu không phải của họ. Đã có rất nhiều cơng cụ tìm
kiếm web trước Google, nhưng chính Google mới là
người khổng lổ và thành cơng trong lĩnh vực đó. Bạn
suy nghĩ gì về điều đó?
 4.2. Học KD bằng việc tư duy theo hướng khác:
Đôi khi chỉ cần sửa đổi, bổ sung một chút từ ý tưởng nào
đó, bạn đã có ngay một ý tưởng tuyệt vời. Chìa khóa
nằm ở chỗ “Hãy nghĩ khác đi một tí”


5. Xác định cơ hội KD và những yếu tố cần và đủ:
 5.1. Nắm bắt thị trường và có khao khát mãnh liệt
 5.2. Tự tin
 5.3. Sự đồng cảm.
 5.4. Tập trung vào mục tiêu đã định.
 5.5. Kiên trì & bền bỉ.
 5.6. Gặp khó khăn vẫn nhiệt tình.
 5.7. Lạc quan.
 5.8. Con người đi trước đồng tiền
Người thành công biết yêu thương con người và sử dụng đồng tiền.
Họ biết rằng phải chi tiền mới có thể “hái” ra tiền. Họ đầu tư
một cách khơn ngoan để phục vụ khách hàng tốt nhất.
 5.9. Đầu tư tri thức:
DN phải học cả đời.



6. Phân tích và lựa chọn ý tưởng KD theo phương pháp SWOT:


7. Bốn bài học thành công trong Kinh Doanh:

Hầu hết các triệu phú người Mỹ đều làm giàu nhờ KD. Bạn có tin
rằng mình cũng có thể thành triệu phú đơla như họ khơng?
Điều đó là hồn tồn có thể, nếu bạn kiên trì trau dồi kiến thức
để trở nên tinh thơng và thành thạo cơng việc KD của mình như
một chuyên gia.
 7.1. Bạn kinh doanh nhằm mục đích gì?
Thơng thường, người ta cho rằng KD thì chỉ có một mục đích
lớn nhất là kiếm lợi nhuận. Nhưng theo tơi thì mục đích lớn
nhất đó phải là tạo ra khách hàng cho sản phẩm của mình và
giữ được chân họ. Vì thế, bài học đầu tiên cho bạn là "ln ln
đặt khách hàng ở vị trí trung tâm trong mọi nhận định và quyết
định kinh doanh". Hãy đặt bản thân mình vào vị trí của KH,
nhìn nhận mọi thứ theo quan điểm và dưới con mắt của họ.


7. Bốn bài học thành công trong Kinh Doanh (tt):

 7.1. Làm rõ ràng mọi việc
Trước tiên, cần hiểu rõ "Tơi là ai? Tơi muốn gì ở việc KD
này?". Bài học thứ hai là, hãy tập cân nhắc kỹ càng mọi
bước đi trong KD, cố gắng làm cho mọi việc càng rõ ràng
càng tốt. Nhưng trước hết bạn cần có một tầm nhìn. DN lý
tưởng trong tương lai của bạn là gì? Nếu bạn chưa từng
hình dung đến việc đó, rõ ràng bạn chưa có tầm nhìn đủ xa
và sắc sảo. Khi bạn vẽ ra viễn cảnh về DN của mình, hãy

làm cho nó thật lý tưởng và hãy tin rằng bạn hồn tồn có
thể xây dựng được nó theo cách của bạn.


7. Bốn bài học thành công trong Kinh Doanh (tt):

 7.3. Doanh nghiệp hồn hảo:
- Giả sử bạn đã có một DN lý tưởng như bạn mong muốn.
Nếu được mô tả công ty của bạn cho một KH chưa từng
biết đến nó, bạn sẽ dùng những từ nào?
- Khơng chỉ có vậy, bạn muốn khách hàng nhắc đến DN của
mình với thái độ và bằng những từ nào? Bài học tiếp theo
là hãy nghĩ và thử liệt kê thật chi tiết những đặc điểm mà
bạn muốn mang lại cho công ty mình, điều này rất có ích
cho bạn đấy. Bạn càng biết rõ những đặc điểm nào là quan
trọng với mình và DN của mình thì càng dễ dàng đạt được
mục đích đó.


7. Bốn bài học thành công trong Kinh Doanh (tt):

 7.4. Chọn lấy một mục tiêu và xác định con đường đi

Mục tiêu của bạn trong việc KD là gì? Mục tiêu này khác hẳn với
mục đích được nhắc đến trên đây, mà có thể hiểu là một nhiệm vụ, là
điều bạn muốn đạt được, muốn đem lại cho khách hàng và danh
tiếng mà bạn muốn đem lại cho doanh nghiệp.
Trong cuộc sống này, bạn đã biết bao nhiêu người làm nên sự nghiệp
từ hai bàn tay trắng? Hãy tin rằng bạn cũng có thể làm được như
họ, chỉ cần bạn bắt đầu học hỏi ngay từ bây giờ. Chỉ cần bạn tin

rằng mình khơng gặp phải trở ngại gì, thì con đường của bạn sẽ
sn sẻ. Hãy nhìn những tấm gương thành đạt, bạn sẽ có động lực
để cố gắng và vượt qua được khó khăn mà khơng gì ngăn cản nổi.


BÍ QUYẾT KHỞI NGHIỆP

Q&A




×