Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

nghiên cứu Nhà rông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.58 KB, 8 trang )

Nhà rơng - một di sản văn hóa
Nhà rơng Tây Nguyên được xây dựng chủ yếu bằng các vật
liệu của núi rừng Tây Nguyên, tranh, tre, gỗ, lồ ô v.v… và
được xây cất trên một khoảng đất rộng. Nằm ngay trong khu
vực trung tâm của buôn làng. Chức năng của nhà rông truyền
thống là nơi thực thi các luật tục, nơi tiếp khách, nơi diễn ra
các sự kiện trọng đại của buôn làng, nơi già làng tập hợp dân
làng để bàn “việc làng, việc nước”, nơi thể hiện các lễ hội tâm linh cộng đồng và là nơi các thế hệ nghệ nhân già truyền
đạt lại cho thế hệ trẻ những giá trị văn hóa truyền thống v.v…
Ngơi nhà chung ấy còn là nơi lưu giữ các hiện vật truyền
thống: chiêng, trống, cồng, vũ khí, đầu các con vật hiến sinh
trong các ngày lễ. Độ cao của ngôi nhà rông truyền thống có
khi cao đến 18m và mái nhọn, cao vút, người thợ thủ cơng tài
tình, khéo léo chỉ bằng vật liệu của núi rừng mà tạo nên lối
kiến trúc độc đáo, bền vững với nhiều loại hoa văn phong
phú mà gam màu chủ đạo là màu đen, trắng và nâu đậm.
Nhà rơng - nhà rơng văn hóa là một biểu tượng văn hóa rất
đáng tự hào của đồng bào các tỉnh Tây Nguyên - Trường Sơn
và các tỉnh duyên hải miền Trung. Nhà rơng là một di sản văn
hóa đáng trân trọng, giữ gìn và phát huy giá trị của nó trong
việc bảo tồn và giữ gìn văn hóa dân tộc.
Nhà rơng, hồn của làng.
Nói đến Tây Ngun, hầu như bao giờ người ta cũng nghĩ
ngay đến nhà rông. Quả thật đây là đặc sản của vùng đất này,
thậm chí cịn đặc sản hơn cả cồng chiêng, cồng chiêng nhiều
nơi khác cũng có, cịn nhà rơng thì ngồi Tây Ngun chỉ cịn
tìm thấy rải rác ở đơi vùng Đơng Nam Á và lạ thay, lại ở...
đơi hịn đảo tít tắp trên Thái Bình Dương mênh mơng.
Vì sao vậy? Ngun câu hỏi đó thơi cũng đã lạ lùng và hấp
dẫn biết bao rồi!.. Cho nên hẳn còn cần rất nhiều cơng trình
giới thiệu và nghiên cứu về thành tạo văn hoá kỳ thú này của


một vùng văn hoá cũng vào loại kỳ thú nhất trên đất nước ta.


Để hiểu nhà rơng, có lẽ trước hết cần hiểu, dầu chỉ là trên
những nét khái quát nhất, về một thiết chế xã hội cơ bản của
Tây Nguyên, vốn chính là cái nền móng từ đó mới sinh ra và
tồn tại nhà rơng: Làng.
Như chúng ta thường nghe nói, người Tây Ngun có tính
cộng đồng rất cao. Cần nói rõ hơn chút nữa: tính cộng đồng
ấy trước hết và chủ yếu là cộng đồng làng. Cao nhất ở đây là
làng, cổ truyền là vậy, và vẫn còn rất đậm cho đến tận hôm
nay. Đối với người Tây Nguyên, quê hương, và từ đó, dân
tộc, đất nước, Tổ quốc nữa, trước hết là làng.
Nhà rông là linh hồn của làng. Ở Tây Ngun, người ta gọi
một ngơi làng khơng có nhà rơng là "làng đàn bà", tức cũng
gần như nói một cái làng chưa ra làng, chưa xứng đáng là
làng. Đấy mới chỉ là một tập hợp rời rạc những cái nhà chưa
có hồn, trong đó chứa những sinh linh cũng chưa có hồn,
chưa thật sự là con người, bởi người ta chỉ thành người khi
được thổi vào đấy hồn người, mà như đã nói ở trên, hồn
người đối với người Tây Nguyên thì phải là hồn làng.
Khi lập một làng mới, tức là sự kiện trọng đại nhất trong đời
sống cộng đồng, những người già nhất trong làng, từng trải
và hiền minh nhất, gắn bó và nhiều kinh nghiệm nhất về núi
rừng, là pho sử sống của cộng đồng, thay mặt làng đi tìm đất,
chọn vị trí đẹp nhất cho làng.
Và trong cái "quy hoạch" của làng mới đó, thì quan trọng
nhất là chọn vị trí đặt nhà rơng. Có nhà rơng thì mới thật sự
là làng. Làng bắt đầu bằng nhà rơng, sinh ra cùng nhà rơng,
nói theo một cách nào đó thì nó đồng nhất với nhà rơng. Đặt

nhà rông cũng tức là đặt trái tim cho cơ thể làng, trái tim ấy
bắt đầu đập, truyền máu đi khắp cơ thể làng, kết nối tất cả lại
và thổi sự sống vào cho nó trở thành một cộng đồng khơng gì
phá vỡ được.


Nhà rơng là nơi diễn ra tồn bộ đời sống cộng đồng làng. Nơi
đêm đêm, ngay từ tấm bé, đứa trẻ đã được theo cha hay mẹ
đến dự những buổi tụ hội cả làng quanh bếp lửa, ở đó những
thế hệ con người Tây Nguyên, bằng các cuộc trò chuyện, các
cuộc ca hát, chơi đùa, thậm chí cả la đà bên ché rượu cần...,
truyền cho nhau, từ đời này sang đời khác, tiếp nối không
ngừng, kinh nghiệm sống và làm người giữa chốn rừng núi
vừa bao dung vừa dữ dội và khắc nghiệt này: Cách đi săn con
thú trong rừng, cách tỉa lúa trên rẫy, cách xem trời nắng mưa,
cách sống với rừng và với người, cách ứng xử với người già,
người trẻ, người quen, người lạ, với bạn với thù, với người
còn sống và người đã chết, với con người và với thần linh...
Và tất nhiên, cả cách yêu đương, nên vợ nên chồng... Nơi dân
làng hội họp để bàn bạc dân chủ và Hội đồng Già làng quyết
định mọi việc lớn nhỏ liên quan đến đời sống của làng.
Nơi diễn ra các lễ hội tưng bừng và tiến hành các nghi lễ tín
ngưỡng thâm trầm. Nơi đêm này qua đêm khác, có khi kéo
dài đến hàng chục đêm, những người già hát kể cho con cháu
nghe những bản trường ca về những người anh hùng huyền
thoại và về sự hình thành vũ trụ cùng sự sống trên trái đất
này... Đây cũng là nơi làng tiếp đãi khách, tức là ngôi nhà đại
diện của làng giao tiếp với thế giới bên ngồi.
Nhà rơng cịn đặc biệt là nơi ngủ bắt buộc của tất cả thanh
niên chưa có vợ trong làng: bởi họ là lực lượng trực chiến

của làng, sẵn sàng bảo vệ làng chống lại mọi cuộc tiến công
đến từ mọi phía. Chính vì vậy, trong làng nhà rơng thường
đứng ở vị trí cao nhất, có thể phát hiện kẻ thù đến từ xa, là
chỉ huy sở của các cuộc chiến đấu bảo vệ làng...
Nhà rơng có tự bao giờ và vì sao? Cho đến nay hình như
chưa có ai trả lời cụ thể được câu hỏi đó.
Vậy đó, nhà rơng Tây Ngun, cũng như chính Tây Ngun,
rất hiện thực, mà cũng rất huyền ảo. Đã có thể hiểu được


nhiều điều về vật thể văn hoá kỳ thú này của Tây Nguyên, mà
cũng còn bao nhiêu điều chưa thể hiểu, cần hiểu thấu thêm
nữa, thậm chí có thể bất tận về nó.
Ngay các tác giả cuốn sách này, theo chỗ tơi được biết, cũng
cịn chưa muốn coi đây là cơng trình tâm huyết cuối cùng của
mình về Tây Ngun và nhà rông Tây Nguyên. Đây là một
bước cố gắng thêm, nối tiếp những cơng trình cơng phu của
nhiều người đi trước, mà cũng mong được coi là một gợi ý,
gợi cảm hứng cho những cơng trình nối tiếp nữa, hoàn chỉnh
hơn, sâu hơn, uyên bác hơn. Để xứng đáng với một đặc sản
văn hoá tuyệt vời mà các dân tộc Tây Nguyên đã đóng góp
cho sự giàu có và đa dạng của văn hoá các dân tộc trên đất
nước ta.
Ngôi nhà rông luôn uy nghi giữa làng, luôn chứa đựng biết
bao bí ẩn đối với người lạ và thành kính thiêng liêng đối với
cư dân bản địa. Nhà rơng từ lâu đã góp phần làm nên phần
hồn của các dân tộc Tây Ngun, nó mang ý nghĩa tín
ngưỡng, như đình làng đối với người Kinh.
Tây Nguyên, mọi việc làng đều được đem tới nhà rông giải
quyết. Ðâm trâu: trước cửa nhà rơng. Cúng làng: nhà rơng.

Ðón khách lạ từ xa đến: nhà rông. Phạt vạ: nhà rông... và
trong tất cả các cuộc như thế đều có la liệt rượu cần. Ngay
chính giữa nhà rơng, bao giờ cũng có sẵn một hệ thống cột
rất đẹp để buộc ghè rượu. Nhà rơng cịn là chỗ trưng bày. Ở
nhà rơng Kon Rơ Bàng ở tỉnh Kon Tum, tôi được chứng kiến
dằng dặc 397 chiếc sọ lợn rừng được xâu dây treo trong nhà
rơng, chứng tích một cuộc săn hùng vĩ vừa xảy ra cách đó ba
tháng.
Trong những thành tố làm nên bản sắc văn hóa Tây Ngun
thì nhà rơng giữ một vai trò quan trọng. Quan trọng bởi bên
cạnh giá trị vật chất, nó là nơi ẩn chứa những tầng văn hóa
tâm linh rất bền vững của cư dân Tây Nguyên. Mà khơng chỉ
là tâm linh, nó là máu, mồ hơi, nước mắt, là vinh quang kiêu


hãnh, là dư ba của những ước vọng cao cả của con người
trước thiên nhiên, trước vũ trụ. Người ta thường đánh giá sự
hùng mạnh trù phú của một làng Tây Nguyên qua nhà rông.
Nhà rông chỉ gắn với làng, khơng có nhà rơng cấp tỉnh, cấp
huyện hoặc nhà rơng liên làng, bởi nó gắn với sinh hoạt và
tín ngưỡng của một cộng đồng cư dân nhất định. Xưa kia đã
là làng Tây Ngun là phải có nhà rơng. Ngày nay, do rất
nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, làng khơng có nhà
rơng đang ngày một nhiều, đặc biệt ở các tộc người phía nam
Tây Ngun. Làng có nhà rơng được các làng khác kính
trọng, được "bắt" về làm dâu, làm rể làng ấy là ước mơ kiêu
hãnh của các chàng trai, cơ gái làng khác.
Chính vì việc các nghệ nhân làm nhà rông (ngày càng hiếm)
không cần bản vẽ, thiết kế hay là một điều gì tương tự, mà
thoạt trông các nhà rông tưởng là đều giống nhau, nhưng

thực ra nó mang dấu ấn cá nhân của người làm khá rõ. Ðiều
này làm cho việc làm các nhà rông truyền thống gần giống
với sáng tạo nghệ thuật, nơi in đậm dấu ấn cá nhân con người
với tư cách chủ thể sáng tạo, nơi tài hoa cá nhân được phát
tiết một cách tự do nhất, say mê nhất, hào hứng nhất... Và
cũng chính điều này khiến cho nghệ nhân làm nhà rơng trở
thành của q, nhất là có một quy định bất thành văn là nghệ
nhân không được sang vùng khác làm giúp nhà rông, và việc
làm nhà rông chỉ diễn ra vài ba chục năm một lần. Các nghệ
nhân tài hoa đã thưa thớt lại càng thưa thớt. Các dịp làng sửa
hoặc làm mới nhà rơng chính là dịp để nghệ nhân lớn tuổi
truyền nghề cho con cháu. Ðây là những dịp lễ quan trọng, vì
như đã nói, khá lâu mới có dịp tổ chức, bởi nó phụ thuộc vào
tiềm lực kinh tế của làng. Nhà rông làm bằng tranh, tre, nứa,
lá, giữa nhà bao giờ cũng có bếp lửa, đồng bào đến nhà rông
bao giờ cũng cầm đuốc và luôn luôn hút thuốc, những ống
thuốc to sụ, rít lên, lửa lóe sáng bập bùng,... thế mà chưa bao
giờ, hay nói chính xác hơn là rất ít khi nhà rơng bị... cháy!
Hoặc nữa là nhà rơng rất ít muỗi, đêm đêm thanh niên lên
ngủ la liệt, cán bộ đi cơng tác về làng cũng tồn ra nhà rơng
mắc võng ngủ! Tơi thì cho rằng, những đêm được ngồi trong


nhà rông bên ánh lửa bập bùng, giữa âm thanh trầm hùng xa
vắng của chiêng và dìu dặt tiếng kơ ní tâm tình, lặng lẽ vít
cần rượu ngắm những đơi mắt Gia Rai, Ba Na mới thú vị làm
sao. Mắt con gái ngấm men mang vẻ hoang sơ lạ lùng lắm.
Nó đưa con người vào một thế giới ảo, ở đó hun hút bí ẩn và
ngập tràn đam mê, ở đó xốn xang tưởng tượng và mênh
mang khát vọng, ở đó mơng lung và kỳ thú, ngất ngây và

thăng hoa, bồng bềnh hư ảo, rạo rực lâng lâng... vì thế, đừng
thổi lửa to quá, cũng đừng dụi tắt bếp đi, hãy để nó ngun
ngún thế, bập bùng thế, đấy chính là cơ hội để mình tẩy rửa,
thanh lọc, để mình ngắm lại mình
Rượu cần phải ln ln đi kèm với lửa và xoang. Uống rượu
cần ban ngày là vô duyên nhất, nó chỉ như là người thèm quá,
khát quá mà uống chứ không phải lối uống của người sành
điệu. Rượu cần có một văn hóa uống riêng. Ðó là lối uống
nhẩn nha, vừa uống vừa nói chuyện, là sự cơng bằng... đến
từng giọt, là lễ nghi thiêng liêng với đất, với trời, với thần
sông, thần núi. Rượu cần là thứ không thể thiếu trong mỗi
nhà của người dân Tây Nguyên. Nhà nghèo thì 5-7 ghè, nhà
giàu thì chục, vài chục ghè đứng trang trọng thẳng hàng bên
vách. Cũng không phải lúc nào cũng có thể uống được.
Thường thì khi có khách hoặc có việc nhà, việc làng thì ghè
rượu mới được khui ra. Tục góp rượu ghè trong các dịp Pơthi
(lễ bỏ mả), nhà có khách, đón xuân là một mỹ tục của người
dân Tây Nguyên.
Các cụ kể rằng thuở ban đầu tất cả mọi người đều là con cháu
của Bok Xơ-gơr. Một hôm những người con của Bok Xơ-gơr,
chắc là trong một lúc cao hứng, quyết định dựng một căn nhà
thật lớn, thật cao, cao nhất trên thế gian này, mái lẫn vào tận
trong những "đám mây đen gây mưa", cũng tức là theo cách
hiểu của họ, cao đến tận trời, đứng trên nóc nhà ấy thì với tay
là có thể chạm được tới trời. Người con trai trưởng chỉ huy
cơng trình và mọi người đều tham gia; cơng việc tiến triển
nhanh. Sườn nhà được dựng lên, và người con trưởng leo lên
nóc, ra lệnh vang vang; giọng anh giống như tiếng gió bão.
Nhưng khi anh cần và yêu cầu dây mây thì đám em út và con



cháu ở bên dưới lại đưa lên cho anh một cây kèo nhỏ. Anh
bực mình, ném cây kèo xuống và lại đòi dây mây; nhưng mọi
người lại đưa cho anh một sợi thừng. Cứ thế, chẳng còn hiểu
ra sao cả... Giận quá chừng, anh chửi mắng đám con cháu,
nhưng ai cũng phá lên cười, vì chẳng ai cịn hiểu anh nói gì
nữa, ngơn ngữ bỗng lẫn lộn lung tung hết cả. Tức điên người
lên, người con trưởng của Bok Xơ-gơr nhảy từ trên mái
xuống, vớ lấy một cây gậy nện cho các em trai, em gái và các
cháu một trận nên thân. Tránh đòn, mọi người chạy tứ tán ra
khắp nơi. Một số nói tiếng Ba-na chạy tới xứ Ba-na, những
người khác thì sinh ra người Xơ-đăng, người Rơ-ngao, người
Gia-rai, người Ê-đê, người Ca-dong, người Mạ v.v.. Người
con trưởng ở lại với bố mẹ, trở thành gốc của dân Việt. Chính
họ

hậu
duệ
của
người
con
trưởng...
Ở vùng Gia-rai, câu chuyện này có khác đơi chút. Thời bấy
giờ, tức là thuở khai thiên lập địa, Plây Kơteng, gần Plây
Khuen (hình như ở vùng Ayun Pa thuộc tỉnh Gia Lai ngày
nay), là trung tâm của thế giới. Chính tại đây, sau trận Đại
Hồng thủy, Bok Xơ-gơr cịn sống và sinh con đẻ cháu, lồi
người ngày càng đơng lên, vả lại đã có kinh nghiệm của trận
lụt lớn tai hại, họ bèn quyết định xây một chiếc tháp cao ngất
trời. Tháp cao đến mức người ta phải giữ nóc bằng những sợi

dây mây rất dài. Một vị thủ lĩnh trèo lên đấy để quan sát khắp
vũ trụ.
Phía mặt trời mọc, ơng ta kêu to, ta nhìn thấy một đồng bằng
đẹp đẽ, ở gần biển; ta lại thấy một đồng bằng khác ở hướng
mặt trời lặn, cạnh một con sơng lớn...
Ơng ta khơng nói thêm được gì nữa, vì đúng lúc đó, chiếc
tháp đổ sụp và nhân vật xấu số rơi xuống chết. Vội nhanh
chân lao đến những vùng đất tốt lành nọ trước tiên, người
Việt và người Lào đã buông tất cả những sợi dây mây. Người
Ba-na và người Gia-rai, vốn lờ vờ và thích vui chơi, cịn mãi
nhởn nhơ nhai mía và chẳng nghe thấy gì cả. Đến khi họ
muốn lắng nghe thì đã quá muộn: các ngôn ngữ bỗng nhiên
lẫn lộn lung tung. Không biết đi về đâu nữa, họ đành phải ở
lại tại chỗ... Những người ở lại tại chỗ chính là người Tây


Nguyên bây giờ. Và nhà rông Tây Nguyên ngày nay là dấu
vết của cây tháp nguyên thủy nọ...
Tất nhiên đấy là những truyền thuyết đẹp đẽ và thơ mộng.
Nhưng, như chúng ta biết, những truyền thuyết cũng có thể là
một kiểu "ký ức" mơ hồ và huyền ảo nào đó của con người
về những thuở xa xăm mịt mù. Riêng với chúng ta, hẳn khó
lịng mà khơng thể khơng đặt ra câu hỏi: tại sao lại có sự gặp
gỡ lạ lùng đến giữa "lịch sử" nhà rơng trong tâm trí những
con người trong rừng sâu hẻo lánh Tây Nguyên hôm nay với
truyền thuyết Babel tận bên trời Tây xa xôi? Có mối liên hệ
nào đây của những bộ phận cách xa nhau đến thế của lồi
người, có những dịng chảy nào đây của con người và của
văn hóa từ những thuở cực kỳ xa xăm?...
Vậy đó, nhà rơng Tây Ngun, cũng như chính Tây Nguyên,

rất hiện thực, mà cũng rất huyền ảo. Đã có thể hiểu được
nhiều điều về vật thể văn hóa kỳ thú này của Tây Nguyên, mà
cũng còn bao nhiêu điều chưa thể hiểu, cần hiểu thấu thêm
nữa, thậm chí có thể bất tận về nó.
Ngay các tác giả cuốn sách này, theo chỗ tôi được biết, cũng
cịn chưa muốn coi đây là cơng trình tâm huyết cuối cùng của
mình về Tây Ngun và nhà rơng Tây Nguyên. Đây là một
bước cố gắng thêm, nối tiếp những cơng trình cơng phu của
nhiều người đi trước, mà cũng mong được coi là một gợi ý,
gợi cảm hứng cho những cơng trình nối tiếp nữa, hồn chỉnh
hơn, sâu hơn, uyên bác hơn. Để xứng đáng với một đặc sản
văn hóa tuyệt vời mà các dân tộc Tây Nguyên đã đóng góp
cho sự giàu có và đa dạng của văn hóa các dân tộc trên đất
nước ta



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×