Bài 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QH ĐÔ THỊ
GV: ThS. Lại Thị Ngọc Diệp
Bộ môn: Quy hoạch HTKT ĐT
Khoa: Kiến trúc & Quy hoạch
Hà Nội, 2017
I. DÂN SỐ VÀ CÁC KHÍA CẠNH XÃ HỘI TRONG QH
1.
Khái niệm về dân số
Dân số của một đô thị là số lượng dân cư trú trên lãnh thổ đó, là động lực
chính thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa xã hội.
Ý nghĩa:
-
Xác định dân số là một nhiệm vụ cơ bản của thiết kế quy hoạch đô
thị
-
Dân số là động lực chính thúc đẩy sự phát triển kinh tế , văn hóa, xã
hội của đơ thị
-
Cơ sở để xác định quy mơ đất đai, từ đó có kế hoạch đầu tư phát
triển phân bố ngân sách
-
Dân số là cơ sở để phân loại đô thị định ra các chính sách phát triển
và quản lý đơ thị
-
Tính tốn quy mô dân số dựa trên phương pháp dự báo
2. Thành phần (cơ cấu) dân cư đô thị
2.1: Cơ cấu dân cư theo tuổi và giới tính
Là tập hợp các nhóm người được sắp xếp theo giới tính và những lứa tuổi xác
định nhằm phục vụ nghiên cứu quá trình biến động dân số và xã hội.
Dưới độ tuổi lao động; < 14 tuổi
-
Trong độ tuổi lao động; từ 15 – 60 tuổi với nam và từ 15 – 55 tuổi với nữ
-
Trên độ tuổi lao động; > 60 tuổi với nam và > 55 tuổi với nữ
Tháp tuổi VN, năm 1990
-
Tháp tuổi VN, năm 2009
2.2: Cơ cấu dân cư theo lao động
Chia làm 3 nhóm:
-
Thành phần dân cư tạo thị - A; là thành phần dân cư hoạt động trong các
khu vực KT, XH, hành chính có tính chất tạo thị, có ý nghĩa phục vụ cho cả
vùng, không riêng trong đô thị.
-
Thành phần dân cư phục vụ - B; là thành phần dân cư hoạt động trong các
lĩnh vực KT, XH, dịch vụ có tính chất phục vụ riêng cho ĐT.
-
Thành phần dân cư phụ thuộc - C; là thành phần dân cư ngoài, dưới độ tuổi
lao động và những người LĐ mà vì lý do sức khỏe khơng tham gia LĐ.
Tỷ lệ thông thường giữa 3 thành phần A, B, C là: 30%-20%-50%, cơ cấu này chỉ
có tính chất tương đối
2.3: Cơ cấu dân cư theo khu vực nghề nghiệp
Phân theo 3 khu vực nghề nghiệp:
-
Khối nông nghiệp: nông lâm ngư nghiệp, thủy lợi (khối nông nghiệp)
-
Khối công nghiệp: Công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, sản xuất ra hàng hóa
và xây dựng cơ bản
-
Khối dịch vụ: thương mại giao thông vận tải, du lịch, dịch vụ tổng hợp, y tế,
tiểu thủ cơng nghiệp, sửa chữa, hành chính sự nghiệp, khoa học giáo dục,
nghệ thuật
Lý thuyết 3 thành phần XH của
Fourastier
Dân số nông nghiệp (I)
Dân số công nghiệp (II)
Dân số dịch vụ khoa học kỹ thuật (III)
Lý thuyết 3 thành phần xã hội của Sektor
Dân số nông nghiệp
Dân số công nghiệp
Dân số dịch vụ khoa học kỹ thuật
Cấu trúc dân số theo khu vực nghề nghiệp của Pháp
Khối dịch vụ chủ yếu là hoạt động buôn bán
Khối nơng nghiệp
Khối dịch vụ khơng dưới hình thức bn bán
Khối công nghiệp
Khối dịch vụ chủ yếu là hoạt động buôn bán
Cơ cấu lao động trong nền kinh tế quốc dân Việt Nam 1986 - 2005
3. Các phương pháp dự báo
Có 2 phương pháp cơ bản dự báo:
-
Phương pháp ngoại suy
❖
-
Phương pháp cân bằng lao động
Phương pháp ngoại suy; sử dụng cho các ĐT có quá trình phát triển
lâu dài từ 10-20 năm.
Hệ số giă tăng DS:
α=β+δ
α; hệ số gia tăng dân số TB (%)
β; hệ số gia tăng dân số tự nhiên (do sinh đẻ)
δ; hệ số gia tăng dân số cơ học (do dịng người vào các ĐT)
Cơng thức:
N1; dân số dự báo
N1 = N0 (1 + α)n
n; số năm để lập QH
No; dân số tự phát (tại thời điểm mà ta nghiên cứu)
❖
Phương pháp cân bằng lao động; hiện quả đối với các ĐT xây mới
hồn tồn và các ĐT có sự phát triển theo kế hoạch định sẵn.
Dựa trên sự phát triển của 3 thành phần dân số để tính tốn
-
Thành phần dân số tạo thị (A, a%)
-
Thành phần dân số phục vụ (B, b%)
-
Thành phần dân số phụ thuộc (C, c%)
Cơng thức:
a = 25 - 35%: quy mơ nhỏ thì a nhỏ, còn ngược lại
b = 45 – 50%: phụ thuộc vào từng đô thị
II. CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN
1. Đất đai, địa hình
- Lựa chọn đất có điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng, hạn chế san lấp.
- Xác định độ dốc địa hình cho từng khu vực. Từ đó tìm giải pháp tối ưu trong
Đô thị miền núi
Đô thị ven biển
việc phân khu chức năng cho phù hợp với độ dốc địa hình
Đô thị trung du
Đô thị đồng bằng
2. Khí hậu
-
Mưa, lưu lượng mưa trung bình trong năm
-
Gió, cường độ gió, các trận bão lớn xảy ra bao nhiêu năm một lần.
-
Nắng, thời gian nắng chiếu, số giờ nắng
-
Nhiệt độ, nhiệt độ trung bình hàng năm (mùa hè, mùa đông), nhiệt độ cao
nhất, thấp nhất, sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm…
-
Độ ẩm, độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tương đối, cao nhất thấp nhất trong
năm…
3. Tài nguyên tự nhiên, cảnh quan
Mỏ khoảng sán, vật liệu xây dựng
Tài nguyên tự nhiên khai thác phát triển du lịch
Tài nguyên sinh thái động thực vật
Tài nguyên cảng biển sông
Singapore
Tài nguyên sinh thái động thực vật
Thành phố Vũng Tàu
Rừng
III. NHÂN TỐ TẠO THỊ
1. Khái niệm
Nhân tố tạo thị là các yếu tố tạo nên sự tập trung dân cư vào đơ thị, các hoạt
động thể hiện vai trị của đô thị đối với các mặt phát triển kinh tế, văn hóa xã
hội của chính đơ thị đó, của vùng hay cả quốc gia.
Nhân tố tạo thị của một đơ thị tạo ra tính chất của đơ thị đó
2. Các nhân tố tạo thị
❖
TT hành chính của quốc gia, vùng, tỉnh, huyện; có vai trị quản lý hành chính
❖
Trung tâm công nghiệp; các khu công nghiệp, hoạt động sản xuất, các nhà
máy xí nghiệp, khu chế xuất, sản phẩm CN mang tính chất của cả vùng.
Trung tâm cơng nghiệp Thái Nguyên
❖
Đầu mối giao thông vận tải; các bến tàu, xe, tàu thủy, cảng.
Cảng Hải Phòng
Cảng Đà Nẵng
❖
Trung tâm thương mại dịch vụ; đầu mối giao lưu, buôn bán trong nước và
quốc tế.
❖
Trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng; (các đơ thị có tính chất lịch sử, văn hóa, có
tài ngun thiên nhiên, khí hậu cảnh quan)
❖
Trung tâm văn hóa thể thao, giải trí quy mơ lớn: làng Olympic – Las Vegas
❖
Trung tâm khoa học giáo dục, đào tạo
Cảng Hải Phịng
Cửa khẩu móng cái
Đơ thị Nha Trang
TT Las Vegas
Thành phố Hạ Long; trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh – du lịch, cảng – thương
mại, dịch vụ, vị trí an ninh quốc phịng, khai thác chế biến than
Du lịch
Khai thác than
Cảng Cái Lân
IV. DỰ KIẾN ĐẤT XÂY DỰNG ĐƠ THỊ
Cơng thức tính tốn đất xây dựng đơ thị:
FĐT = FGT + FDD + FCN + FKT + FĐB + FDT
FĐT Diện tích đất dự kiến xây dựng đơ thị
FGT Diện tích đất xây dựng giao thơng đối ngoại
FDD Diện tích đất xây dựng dân dụng
FCN Diện tích đất xây dựng cơng nghiệp
FKT
Diện tích đất dự kiến xây dựng hạ tầng kỹ thuật (đất đê kè chống
ngập lụt, đất phục vụ an ninh quốc phịng, đất vườn rừng...)
FĐB Diện tích đất đặc biệt
FDT Diện tích đất dự trữ (đất thổ canh phục vụ SX, không xây dựng ĐT)
V. MỘT SỐ KHÁI NiỆM, TÍNH TỐN CHỈ TIÊU
1. Chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng, khoảng lùi
-
Chỉ giới đường đỏ: Là ranh giới giữa phần đất để xây dựng cơng
trình và phần đất được dành cho đường giao thơng hoặc các cơng
trình HTKT, KG cơng cộng.
-
Chỉ giới xây dựng: Là đường giới hạn cho phép xây dựng nhà, cơng
trình trên lơ đất.
-
Khoảng lùi: Là khoảng cách giữ chỉ giới xây dựng và chỉ giới đường
đỏ.
Chú ý: Chỉ giới xây dựng có thể trùng hoặc lùi vào so với chỉ giới đường
đỏ
-
Khoảng lùi hợp lý hạn chế được tiếng ồn giao thông
+ Tạo cảnh quan đẹp trong đô thị
+ Là quảng trường giúp thoát người, cứu người trong trường hợp hỏa
hoạn, cháy nổ, động đất…
+ Khoảng lùi tối thiểu từ 0, 3m, 5m, 10m tùy vào từng trườn hợp cụ thể