Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết môn vật lý lớp 11 cơ bản năm 2017 2018 THPT chuyên huỳnh mẫn đạt có đáp án chi tiết lần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.49 KB, 18 trang )

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---------------

KIỂM TRA LÝ 11
BÀI THI: LÝ 11 CƠ BẢN
(Thời gian làm bài: 45 phút)
MÃ ĐỀ THI: 336

Họ tên thí sinh:...............................................SBD:.......................
Câu 1: Hai điện tích điểm nằm n trong chân khơng tương tác với nhau một lực F. Người ta giảm mỗi
điện tích đi một nửa, và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ:
A. Khơng đổi
B. Tăng gấp đôi
C. Giảm một nửa
D. Giảm bốn lần
Câu 2: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân khơng cách nhau một đoạn 4cm, chúng hút nhau một
lực 10-5 N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau:
A. 6cm
B. 8cm
C. 2,5cm
D. 5cm
Câu 3: Hai điện tích q1 = +2.10-6C, q2 = -2.10-6C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một
khoảng 6cm. Một điện tích q3 = +2.10-6C, đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4cm. Độ
lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là:
A. 14,40N
B. 17,28N
C. 20,36N
D. 28,80N
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron


B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron
Câu 5: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 5μC và q2 = - 3μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với
nhau rồi đặt trong chân khơng cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc:
A. 4,1N
B. 5,2N
C. 3,6N
D. 1,7N
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện trường tĩnh là điện trường do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên
một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.
D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên
một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.
Câu 7: Cơng thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q < 0, tại một điểm trong chân
không cách điện tích điểm một khoảng r là:
Q
Q
Q
Q
E 9.109 2
E  9.10 9 2
E 9.109
E  9.109
r
r
r
r

A.
B.
C.
D.
Câu 8: Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A . Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A một
khoảng 10cm:
A. 5000V/m
B. 4500V/m
C. 9000V/m
D. 2500V/m
Câu 9: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại
điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q1 5cm; cách q2 15cm:
A. 4 500V/m
B. 36 000V/m
C. 18 000V/m
D. 16 000V/m
Câu 10: Công của lực điện trường khơng phụ thuộc vào:
A. Vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi
B. Hình dạng của đường đi
C. Cường độ điện trường
D. Điện tích di chuyển trong điện trường
Câu 11: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 20 μC, đi được quãng đường 0,5 m theo
hướng vng góc với các đường sức điện trong một điện trường đều với cường độ 106 V/m là:
A. 10 J
B. 1000 J
C. 1 mJ
D. 0 J
Mã đề thi 336 - Trang số : 1



Câu 12: Biết hiệu điện thế UAB = 5V, nhận xét nào dưới đây là đúng:
A. VA = 5V
B. VB = 5V
C. VA - VB = 5V

D. VB - VA = 5V

Câu 13: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là U MN = 100V. Công của lực điện trường khi
một electron di chuyển từ M đến N là:
A. A = -1,6.10-17J
B. A = 1,6.10-17J
C. A = -1,6.1019J
D. A = 1,6.1019J
Câu 14: Trong trường hợp nào dưới dây ta khơng có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại đặt song song đối
diện là một lớp:
A. Mica
B. Nhựa dẻo
C. Giấy tẩm dung dịch muối ăn D. Khơng khí
Câu 15: Trong giới hạn chịu đựng của tụ, nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ:
A. Tăng 2 lần
B. Giảm 2 lần
C. Tăng 4 lần
D. Không đổi
Câu 16: Một tụ điện có điện dung 500pF. Khi đặt một hiệu điện thế 220V vào hai bản cực của tụ, trong
giới hạn chịu đựng của tụ, điện tích của tụ điện tích được là:
A. 1,1 μC
B. 0,011 μC
C. 0,11 μC
D. 0,11 mC
Câu 17: Theo định nghĩa, dòng điện là:

A. Dòng chuyển động của các điện tích
B. Dịng chuyển dời có hướng của các hạt điện tích tự do
C. Là dịng chuyển dời của các electron
D. Là dòng chuyển dời của các ion âm
Câu 18: Đại lượng nào sau đây khơng có đơn vị là Vôn:
A. Hiệu điện thế
B. Suất điện động
C. Điện thế
D. Cường độ điện trường
Câu 19: Một dịng điện khơng đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24C chuyển qua một tiết diện thẳng.
Chọn đáp án đúng về cường độ dòng điện:
A. 12A
B. 0,1A
C. 0,2A
D. 48A
Câu 20: Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,9A . Số electron dịch
chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc của bóng đèn trong 1 phút là:
A. 5,625.1018
B. 3,375.1019
C. 33,75.1019
D. 30.1019
Câu 21: Theo định luật Jun- Len- xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn ln
A. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn đó.
B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn đó.
C. Tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn đó.
D. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn đó.
Câu 22: Một nguồn điện có suất điện động 4,5 V và điện trở trong 0,5  được ghép với một điện trở R =
2,5  tạo thành mạch điện kín. Cơng của nguồn điện đó thực hiện trong thời gian 15 phút là
A. 6075 (J)
B. 6750 (J)

C. 7560 (J)
D. 5706 (J)
Câu 23: Trên vỏ của một pin có ghi 1,5V - 1  . Mắc một điện trở R = 4  vào hai cực của pin này để tạo
thành mạch điện kín. Cường độ dịng điện chạy qua điện trở mạch ngồi và cơng suất của pin khi đó là
A. 0,3A; 0,45 W
B. 0,3A; 4,5W
C. 3A; 0,45W
D. 3A; 4,5W
Câu 24: Chọn câu trả lời đúng
A. Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngồi và mạch trong.
B. Khi có hiện tượng đoản mạch, dịng điện chạy qua mạch có cường độ rất nhỏ và có hại.
C. Tỉ số của cường độ dòng điện và điện trở được gọi là độ giảm điện thế.
D. Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn điện.
Câu 25: Một nguồn điện có suất điện động 16 V và điện trở trong 1,8  được mắc nối tiếp với một bóng
đèn loại 4V - 5W tạo thành mạch điện kín. Cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn khi đó là
A. 3,2 A
B. 2,3 A
C. 0,5 A
D. 1,5 A
Mã đề thi 336 - Trang số : 2


Câu 26: Một nguồn điện có suất điện động 6V và điện trở trong 1,2  được mắc với một nhóm điện trở
gồm R1 = 0,8  mắc nối tiếp với R2 = 1  tạo thành mạch điện kín như hình vẽ. Khi đó cơng suất tiêu thụ
điện của mạch ngoài bằng

A. 7,2 W

B. 2,7 W


C. 7,2 kW

D. 2,7 kW

Câu 27: Một bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau mắc song song, mỗi pin có suất điện động 3V và điện trở
trong 0,3  . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn đó là
A. Eb = 3 V, rb = 0,1 
B. Eb = 3V, rb = 0,3 
C. Eb = 2,5 V, rb = 0,9 
D. Eb = 9 V, rb = 0,9 
Câu 28: Bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động E = 1,5 V và điện trở
trong r = 0,5  . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn khi ghép nối tiếp 3 nguồn đó là
A. 4,5 V ; 1,5 
B. 1,5 V ; 0,16 
C. 4,5 V ; 0,5 
D. 4,5 V ; 0,16 
Câu 29: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động  = 4,5 V và có điện
trở trong r = 0,5  , các điện trở ở mạch ngoài gồm R1 = 0,6  , R2 = 0,4  và điện trở R3. Để công suất
tiêu thụ của mạch ngồi đạt giá trị cực đại thì điện trở R3 có giá trị bằng

A. 0,26 

B. 0,62 

C. 0,36 

D. 0,65 

Câu 30: Khi thực hành xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa ta khơng sử dụng
thiết bị nào sau đây:

A. Nhiệt kế
B. Pin điện hóa
C. Biến trở
D. Đồng hồ đo điện đa năng
----------------- Hết -----------------

Mã đề thi 336 - Trang số : 3


SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---------------

KIỂM TRA LÝ 11
BÀI THI: LÝ 11 CƠ BẢN
(Thời gian làm bài: 45 phút)
MÃ ĐỀ THI: 459

Họ tên thí sinh:...............................................SBD:.......................
Câu 1: Một nguồn điện có suất điện động 6V và điện trở trong 1,2  được mắc với một nhóm điện trở
gồm R1 = 0,8  mắc nối tiếp với R2 = 1  tạo thành mạch điện kín như hình vẽ. Khi đó cơng suất tiêu thụ
điện của mạch ngồi bằng

A. 7,2 kW

B. 2,7 W

C. 7,2 W

D. 2,7 kW


Câu 2: Trong giới hạn chịu đựng của tụ, nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ:
A. Tăng 2 lần
B. Giảm 2 lần
C. Không đổi
D. Tăng 4 lần
Câu 3: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q < 0, tại một điểm trong chân
khơng cách điện tích điểm một khoảng r là:
Q
Q
Q
Q
E  9.10 9 2
E  9.109
E 9.109 2
E 9.109
r
r
r
r
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 5μC và q2 = - 3μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với
nhau rồi đặt trong chân khơng cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc:
A. 3,6N
B. 5,2N
C. 4,1N
D. 1,7N

Câu 5: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4cm, chúng hút nhau một
lực 10-5 N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau:
A. 2,5cm
B. 8cm
C. 5cm
D. 6cm
Câu 6: Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A . Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A một
khoảng 10cm:
A. 5000V/m
B. 9000V/m
C. 4500V/m
D. 2500V/m
Câu 7: Một dịng điện khơng đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24C chuyển qua một tiết diện thẳng. Chọn
đáp án đúng về cường độ dòng điện:
A. 0,1A
B. 0,2A
C. 12A
D. 48A
Câu 8: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động  = 4,5 V và có điện
trở trong r = 0,5  , các điện trở ở mạch ngoài gồm R1 = 0,6  , R2 = 0,4  và điện trở R3. Để công suất
tiêu thụ của mạch ngồi đạt giá trị cực đại thì điện trở R3 có giá trị bằng

A. 0,65 

B. 0,26 

C. 0,62 

Câu 9: Đại lượng nào sau đây khơng có đơn vị là Vôn:
A. Điện thế

B. Hiệu điện thế
C. Suất điện động
Mã đề thi 459 - Trang số : 1

D. 0,36 
D. Cường độ điện trường


Câu 10: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 20 μC, đi được quãng đường 0,5 m theo
hướng vng góc với các đường sức điện trong một điện trường đều với cường độ 106 V/m là:
A. 1 mJ
B. 10 J
C. 0 J
D. 1000 J
Câu 11: Một nguồn điện có suất điện động 4,5 V và điện trở trong 0,5  được ghép với một điện trở R =
2,5  tạo thành mạch điện kín. Cơng của nguồn điện đó thực hiện trong thời gian 15 phút là
A. 6075 (J)
B. 5706 (J)
C. 6750 (J)
D. 7560 (J)
Câu 12: Hai điện tích điểm nằm n trong chân khơng tương tác với nhau một lực F. Người ta giảm mỗi
điện tích đi một nửa, và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ:
A. Giảm bốn lần
B. Không đổi
C. Tăng gấp đôi
D. Giảm một nửa
Câu 13: Bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động E = 1,5 V và điện trở
trong r = 0,5  . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn khi ghép nối tiếp 3 nguồn đó là
A. 1,5 V ; 0,16 
B. 4,5 V ; 1,5 

C. 4,5 V ; 0,5 
D. 4,5 V ; 0,16 
Câu 14: Theo định luật Jun- Len- xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn ln
A. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn đó.
B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn đó.
C. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn đó.
D. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn đó.
Câu 15: Hai điện tích q1 = +2.10-6C, q2 = -2.10-6C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau
một khoảng 6cm. Một điện tích q3 = +2.10-6C, đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng
4cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là:
A. 14,40N
B. 28,80N
C. 17,28N
D. 20,36N
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
B. Điện trường tĩnh là điện trường do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên
một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.
D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên
một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.
Câu 17: Khi thực hành xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa ta khơng sử dụng
thiết bị nào sau đây:
A. Biến trở
B. Nhiệt kế
C. Đồng hồ đo điện đa năng
D. Pin điện hóa
Câu 18: Cơng của lực điện trường khơng phụ thuộc vào:
A. Vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi
B. Điện tích di chuyển trong điện trường

C. Hình dạng của đường đi
D. Cường độ điện trường
Câu 19: Một tụ điện có điện dung 500pF. Khi đặt một hiệu điện thế 220V vào hai bản cực của tụ, trong
giới hạn chịu đựng của tụ, điện tích của tụ điện tích được là:
A. 0,11 mC
B. 1,1 μC
C. 0,11 μC
D. 0,011 μC
Câu 20: Một nguồn điện có suất điện động 16 V và điện trở trong 1,8  được mắc nối tiếp với một bóng
đèn loại 4V - 5W tạo thành mạch điện kín. Cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn khi đó là
A. 1,5 A
B. 2,3 A
C. 3,2 A
D. 0,5 A
Câu 21: Biết hiệu điện thế UAB = 5V, nhận xét nào dưới đây là đúng:
A. VB - VA = 5V
B. VB = 5V
C. VA - VB = 5V
Câu 22: Theo định nghĩa, dòng điện là:
A. Là dòng chuyển dời của các ion âm
B. Dòng chuyển động của các điện tích
C. Là dịng chuyển dời của các electron
D. Dịng chuyển dời có hướng của các hạt điện tích tự do
Mã đề thi 459 - Trang số : 2

D. VA = 5V


Câu 23: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là U MN = 100V. Công của lực điện trường khi
một electron di chuyển từ M đến N là:

A. A = -1,6.1019J
B. A = 1,6.1019J
C. A = -1,6.10-17J
D. A = 1,6.10-17J
Câu 24: Trên vỏ của một pin có ghi 1,5V - 1  . Mắc một điện trở R = 4  vào hai cực của pin này để tạo
thành mạch điện kín. Cường độ dịng điện chạy qua điện trở mạch ngồi và cơng suất của pin khi đó là
A. 0,3A; 4,5W
B. 3A; 0,45W
C. 0,3A; 0,45 W
D. 3A; 4,5W
Câu 25: Trong trường hợp nào dưới dây ta khơng có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại đặt song song đối
diện là một lớp:
A. Mica
B. Không khí
C. Nhựa dẻo
D. Giấy tẩm dung dịch muối ăn
Câu 26: Một bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau mắc song song, mỗi pin có suất điện động 3V và điện trở
trong 0,3  . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn đó là
A. Eb = 9 V, rb = 0,9 
B. Eb = 3V, rb = 0,3 
C. Eb = 3 V, rb = 0,1 
D. Eb = 2,5 V, rb = 0,9 
Câu 27: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron
Câu 28: Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,9A . Số electron dịch
chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc của bóng đèn trong 1 phút là:
A. 5,625.1018

B. 30.1019
C. 3,375.1019
D. 33,75.1019
Câu 29: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại
điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q1 5cm; cách q2 15cm:
A. 4 500V/m
B. 36 000V/m
C. 16 000V/m
D. 18 000V/m
Câu 30: Chọn câu trả lời đúng
A. Tỉ số của cường độ dòng điện và điện trở được gọi là độ giảm điện thế.
B. Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngồi và mạch trong.
C. Cường độ dịng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn điện.
D. Khi có hiện tượng đoản mạch, dịng điện chạy qua mạch có cường độ rất nhỏ và có hại.
----------------- Hết -----------------

Mã đề thi 459 - Trang số : 3


SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---------------

KIỂM TRA LÝ 11
BÀI THI: LÝ 11 CƠ BẢN
(Thời gian làm bài: 45 phút)
MÃ ĐỀ THI: 582

Họ tên thí sinh:...............................................SBD:.......................
Câu 1: Cơng của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 20 μC, đi được qng đường 0,5 m theo

hướng vng góc với các đường sức điện trong một điện trường đều với cường độ 106 V/m là:
A. 0 J
B. 1 mJ
C. 10 J
D. 1000 J
Câu 2: Một tụ điện có điện dung 500pF. Khi đặt một hiệu điện thế 220V vào hai bản cực của tụ, trong giới
hạn chịu đựng của tụ, điện tích của tụ điện tích được là:
A. 0,11 mC
B. 0,011 μC
C. 1,1 μC
D. 0,11 μC
Câu 3: Đại lượng nào sau đây khơng có đơn vị là Vơn:
A. Điện thế
B. Hiệu điện thế
C. Suất điện động

D. Cường độ điện trường

Câu 4: Một bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau mắc song song, mỗi pin có suất điện động 3V và điện trở
trong 0,3  . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn đó là
A. Eb = 3 V, rb = 0,1 
B. Eb = 3V, rb = 0,3 
C. Eb = 9 V, rb = 0,9 
D. Eb = 2,5 V, rb = 0,9 
Câu 5: Một dịng điện khơng đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24C chuyển qua một tiết diện thẳng. Chọn
đáp án đúng về cường độ dòng điện:
A. 48A
B. 0,1A
C. 12A
D. 0,2A

Câu 6: Chọn câu trả lời đúng
A. Tỉ số của cường độ dòng điện và điện trở được gọi là độ giảm điện thế.
B. Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngồi và mạch trong.
C. Cường độ dịng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn điện.
D. Khi có hiện tượng đoản mạch, dịng điện chạy qua mạch có cường độ rất nhỏ và có hại.
Câu 7: Bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động E = 1,5 V và điện trở
trong r = 0,5  . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn khi ghép nối tiếp 3 nguồn đó là
A. 1,5 V ; 0,16 
B. 4,5 V ; 1,5 
C. 4,5 V ; 0,16 
D. 4,5 V ; 0,5 
Câu 8: Một nguồn điện có suất điện động 4,5 V và điện trở trong 0,5  được ghép với một điện trở R =
2,5  tạo thành mạch điện kín. Cơng của nguồn điện đó thực hiện trong thời gian 15 phút là
A. 6075 (J)
B. 6750 (J)
C. 5706 (J)
D. 7560 (J)
Câu 9: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 5μC và q2 = - 3μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với
nhau rồi đặt trong chân khơng cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc:
A. 4,1N
B. 3,6N
C. 1,7N
D. 5,2N
Câu 10: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q < 0, tại một điểm trong
chân khơng cách điện tích điểm một khoảng r là:
Q
Q
Q
Q
E  9.109

E 9.109 2
E 9.109
E  9.10 9 2
r
r
r
r
A.
B.
C.
D.
Câu 11: Một nguồn điện có suất điện động 16 V và điện trở trong 1,8  được mắc nối tiếp với một bóng
đèn loại 4V - 5W tạo thành mạch điện kín. Cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn khi đó là
A. 3,2 A
B. 2,3 A
C. 1,5 A
D. 0,5 A
Câu 12: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Người ta giảm mỗi
điện tích đi một nửa, và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ:
A. Không đổi
B. Tăng gấp đôi
C. Giảm một nửa
D. Giảm bốn lần
Mã đề thi 582 - Trang số : 1


Câu 13: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4cm, chúng hút nhau một
lực 10-5 N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau:
A. 5cm
B. 6cm

C. 2,5cm
D. 8cm
Câu 14: Công của lực điện trường không phụ thuộc vào:
A. Hình dạng của đường đi
B. Vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi
C. Điện tích di chuyển trong điện trường
D. Cường độ điện trường
Câu 15: Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,9A . Số electron dịch
chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc của bóng đèn trong 1 phút là:
A. 30.1019
B. 33,75.1019
C. 5,625.1018
D. 3,375.1019
Câu 16: Khi thực hành xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa ta khơng sử dụng
thiết bị nào sau đây:
A. Pin điện hóa
B. Đồng hồ đo điện đa năng
C. Nhiệt kế
D. Biến trở
Câu 17: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động  = 4,5 V và có điện
trở trong r = 0,5  , các điện trở ở mạch ngoài gồm R1 = 0,6  , R2 = 0,4  và điện trở R3. Để công suất
tiêu thụ của mạch ngồi đạt giá trị cực đại thì điện trở R3 có giá trị bằng

A. 0,36 

B. 0,62 

C. 0,65 

D. 0,26 


Câu 18: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại
điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q1 5cm; cách q2 15cm:
A. 18 000V/m
B. 16 000V/m
C. 4 500V/m
D. 36 000V/m
Câu 19: Theo định nghĩa, dòng điện là:
A. Là dòng chuyển dời của các ion âm
B. Là dòng chuyển dời của các electron
C. Dòng chuyển động của các điện tích
D. Dịng chuyển dời có hướng của các hạt điện tích tự do
Câu 20: Biết hiệu điện thế UAB = 5V, nhận xét nào dưới đây là đúng:
A. VA = 5V
B. VB - VA = 5V
C. VB = 5V

D. VA - VB = 5V

Câu 21: Trong giới hạn chịu đựng của tụ, nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ:
A. Tăng 4 lần
B. Giảm 2 lần
C. Không đổi
D. Tăng 2 lần
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron
Câu 23: Trên vỏ của một pin có ghi 1,5V - 1  . Mắc một điện trở R = 4  vào hai cực của pin này để tạo

thành mạch điện kín. Cường độ dịng điện chạy qua điện trở mạch ngồi và cơng suất của pin khi đó là
A. 0,3A; 4,5W
B. 3A; 4,5W
C. 0,3A; 0,45 W
D. 3A; 0,45W
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện trường tĩnh là điện trường do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
B. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên
một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.
Mã đề thi 582 - Trang số : 2


C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên
một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.
D. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
Câu 25: Hai điện tích q1 = +2.10-6C, q2 = -2.10-6C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau
một khoảng 6cm. Một điện tích q3 = +2.10-6C, đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng
4cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là:
A. 20,36N
B. 28,80N
C. 14,40N
D. 17,28N
Câu 26: Trong trường hợp nào dưới dây ta khơng có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại đặt song song đối
diện là một lớp:
A. Giấy tẩm dung dịch muối ăn
B. Khơng khí
C. Nhựa dẻo
D. Mica
Câu 27: Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A . Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A
một khoảng 10cm:

A. 5000V/m
B. 2500V/m
C. 9000V/m
D. 4500V/m
Câu 28: Theo định luật Jun- Len- xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn luôn
A. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn đó.
B. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn đó.
C. Tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn đó.
D. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn đó.
Câu 29: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là U MN = 100V. Công của lực điện trường khi
một electron di chuyển từ M đến N là:
A. A = -1,6.1019J
B. A = 1,6.1019J
C. A = 1,6.10-17J
D. A = -1,6.10-17J
Câu 30: Một nguồn điện có suất điện động 6V và điện trở trong 1,2  được mắc với một nhóm điện trở
gồm R1 = 0,8  mắc nối tiếp với R2 = 1  tạo thành mạch điện kín như hình vẽ. Khi đó cơng suất tiêu thụ
điện của mạch ngoài bằng

A. 2,7 kW

B. 2,7 W

C. 7,2 kW
----------------- Hết -----------------

Mã đề thi 582 - Trang số : 3

D. 7,2 W



SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---------------

KIỂM TRA LÝ 11
BÀI THI: LÝ 11 CƠ BẢN
(Thời gian làm bài: 45 phút)
MÃ ĐỀ THI: 705

Họ tên thí sinh:...............................................SBD:.......................
Câu 1: Một nguồn điện có suất điện động 4,5 V và điện trở trong 0,5  được ghép với một điện trở R =
2,5  tạo thành mạch điện kín. Cơng của nguồn điện đó thực hiện trong thời gian 15 phút là
A. 6075 (J)
B. 5706 (J)
C. 7560 (J)
D. 6750 (J)
Câu 2: Hai điện tích q1 = +2.10-6C, q2 = -2.10-6C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một
khoảng 6cm. Một điện tích q3 = +2.10-6C, đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4cm. Độ
lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là:
A. 17,28N
B. 14,40N
C. 28,80N
D. 20,36N
Câu 3: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 20 μC, đi được quãng đường 0,5 m theo
hướng vng góc với các đường sức điện trong một điện trường đều với cường độ 106 V/m là:
A. 1000 J
B. 10 J
C. 0 J
D. 1 mJ

Câu 4: Bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động E = 1,5 V và điện trở
trong r = 0,5  . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn khi ghép nối tiếp 3 nguồn đó là
A. 4,5 V ; 0,5 
B. 1,5 V ; 0,16 
C. 4,5 V ; 1,5 
D. 4,5 V ; 0,16 
Câu 5: Một nguồn điện có suất điện động 6V và điện trở trong 1,2  được mắc với một nhóm điện trở
gồm R1 = 0,8  mắc nối tiếp với R2 = 1  tạo thành mạch điện kín như hình vẽ. Khi đó cơng suất tiêu thụ
điện của mạch ngồi bằng

A. 7,2 W

B. 2,7 kW

C. 7,2 kW

D. 2,7 W

Câu 6: Khi thực hành xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa ta khơng sử dụng
thiết bị nào sau đây:
A. Pin điện hóa
B. Nhiệt kế
C. Đồng hồ đo điện đa năng
D. Biến trở
Câu 7: Một dịng điện khơng đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24C chuyển qua một tiết diện thẳng. Chọn
đáp án đúng về cường độ dòng điện:
A. 0,2A
B. 0,1A
C. 12A
D. 48A

Câu 8: Theo định nghĩa, dòng điện là:
A. Là dòng chuyển dời của các ion âm
B. Dịng chuyển động của các điện tích
C. Dịng chuyển dời có hướng của các hạt điện tích tự do
D. Là dòng chuyển dời của các electron
Câu 9: Trên vỏ của một pin có ghi 1,5V - 1  . Mắc một điện trở R = 4  vào hai cực của pin này để tạo
thành mạch điện kín. Cường độ dịng điện chạy qua điện trở mạch ngồi và cơng suất của pin khi đó là
A. 0,3A; 4,5W
B. 0,3A; 0,45 W
C. 3A; 4,5W
D. 3A; 0,45W
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron
Mã đề thi 705 - Trang số : 1


D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron
Câu 11: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4cm, chúng hút nhau một
lực 10-5 N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau:
A. 5cm
B. 6cm
C. 8cm
D. 2,5cm
Câu 12: Công của lực điện trường không phụ thuộc vào:
A. Hình dạng của đường đi
B. Cường độ điện trường
C. Điện tích di chuyển trong điện trường
D. Vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi

Câu 13: Hai điện tích điểm nằm n trong chân khơng tương tác với nhau một lực F. Người ta giảm mỗi
điện tích đi một nửa, và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ:
A. Giảm một nửa
B. Giảm bốn lần
C. Không đổi
D. Tăng gấp đôi
Câu 14: Đại lượng nào sau đây khơng có đơn vị là Vôn:
A. Hiệu điện thế
B. Điện thế
C. Cường độ điện trường D. Suất điện động
Câu 15: Trong giới hạn chịu đựng của tụ, nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ:
A. Khơng đổi
B. Tăng 2 lần
C. Giảm 2 lần
D. Tăng 4 lần
Câu 16: Theo định luật Jun- Len- xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn luôn
A. Tỉ lệ nghịch với cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn đó.
B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn đó.
C. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn đó.
D. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn đó.
Câu 17: Biết hiệu điện thế UAB = 5V, nhận xét nào dưới đây là đúng:
A. VA = 5V
B. VA - VB = 5V
C. VB - VA = 5V

D. VB = 5V

Câu 18: Chọn câu trả lời đúng
A. Cường độ dịng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn điện.
B. Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.

C. Khi có hiện tượng đoản mạch, dịng điện chạy qua mạch có cường độ rất nhỏ và có hại.
D. Tỉ số của cường độ dòng điện và điện trở được gọi là độ giảm điện thế.
Câu 19: Cường độ dòng điện khơng đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,9A . Số electron dịch
chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc của bóng đèn trong 1 phút là:
A. 5,625.1018
B. 30.1019
C. 33,75.1019
D. 3,375.1019
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện trường tĩnh là điện trường do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên
một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.
D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên
một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.
Câu 21: Trong trường hợp nào dưới dây ta khơng có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại đặt song song đối
diện là một lớp:
A. Nhựa dẻo
B. Khơng khí
C. Giấy tẩm dung dịch muối ăn D. Mica
Câu 22: Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A . Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A
một khoảng 10cm:
A. 5000V/m
B. 2500V/m
C. 9000V/m
D. 4500V/m
Câu 23: Một nguồn điện có suất điện động 16 V và điện trở trong 1,8  được mắc nối tiếp với một bóng
đèn loại 4V - 5W tạo thành mạch điện kín. Cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn khi đó là
A. 2,3 A
B. 1,5 A

C. 3,2 A
D. 0,5 A

Mã đề thi 705 - Trang số : 2


Câu 24: Một bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau mắc song song, mỗi pin có suất điện động 3V và điện trở
trong 0,3  . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn đó là
A. Eb = 3V, rb = 0,3 
B. Eb = 2,5 V, rb = 0,9 

C. Eb = 3 V, rb = 0,1
D. Eb = 9 V, rb = 0,9 
Câu 25: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại
điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q1 5cm; cách q2 15cm:
A. 16 000V/m
B. 4 500V/m
C. 36 000V/m
D. 18 000V/m
Câu 26: Một tụ điện có điện dung 500pF. Khi đặt một hiệu điện thế 220V vào hai bản cực của tụ, trong
giới hạn chịu đựng của tụ, điện tích của tụ điện tích được là:
A. 0,11 mC
B. 0,011 μC
C. 1,1 μC
D. 0,11 μC
Câu 27: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là U MN = 100V. Công của lực điện trường khi
một electron di chuyển từ M đến N là:
A. A = -1,6.10-17J
B. A = -1,6.1019J
C. A = 1,6.1019J

D. A = 1,6.10-17J
Câu 28: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 5μC và q2 = - 3μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với
nhau rồi đặt trong chân khơng cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc:
A. 4,1N
B. 1,7N
C. 5,2N
D. 3,6N
Câu 29: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q < 0, tại một điểm trong
chân khơng cách điện tích điểm một khoảng r là:
Q
Q
Q
Q
E  9.109
E 9.109 2
E  9.10 9 2
E 9.109
r
r
r
r
A.
B.
C.
D.
Câu 30: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động  = 4,5 V và có điện
trở trong r = 0,5  , các điện trở ở mạch ngoài gồm R1 = 0,6  , R2 = 0,4  và điện trở R3. Để cơng suất
tiêu thụ của mạch ngồi đạt giá trị cực đại thì điện trở R3 có giá trị bằng

A. 0,36 


B. 0,26 

C. 0,65 
----------------- Hết -----------------

Mã đề thi 705 - Trang số : 3

D. 0,62 


SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---------------

KIỂM TRA LÝ 11
BÀI THI: LÝ 11 CƠ BẢN
(Thời gian làm bài: 45 phút)
MÃ ĐỀ THI: 828

Họ tên thí sinh:...............................................SBD:.......................
Câu 1: Đại lượng nào sau đây khơng có đơn vị là Vơn:
A. Cường độ điện trường B. Suất điện động
C. Điện thế

D. Hiệu điện thế

Câu 2: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 5μC và q2 = - 3μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với
nhau rồi đặt trong chân khơng cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc:
A. 5,2N

B. 1,7N
C. 3,6N
D. 4,1N
Câu 3: Trong trường hợp nào dưới dây ta khơng có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại đặt song song đối
diện là một lớp:
A. Khơng khí
B. Giấy tẩm dung dịch muối ăn
C. Mica
D. Nhựa dẻo
Câu 4: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là U MN = 100V. Công của lực điện trường khi
một electron di chuyển từ M đến N là:
A. A = -1,6.10-17J
B. A = 1,6.10-17J
C. A = -1,6.1019J
D. A = 1,6.1019J
Câu 5: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động  = 4,5 V và có điện
trở trong r = 0,5  , các điện trở ở mạch ngoài gồm R1 = 0,6  , R2 = 0,4  và điện trở R3. Để cơng suất
tiêu thụ của mạch ngồi đạt giá trị cực đại thì điện trở R3 có giá trị bằng

A. 0,65 

B. 0,62 

C. 0,36 

D. 0,26 

Câu 6: Một dịng điện khơng đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24C chuyển qua một tiết diện thẳng. Chọn
đáp án đúng về cường độ dòng điện:
A. 48A

B. 0,2A
C. 12A
D. 0,1A
Câu 7: Khi thực hành xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa ta không sử dụng
thiết bị nào sau đây:
A. Pin điện hóa
B. Nhiệt kế
C. Biến trở
D. Đồng hồ đo điện đa năng
Câu 8: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4cm, chúng hút nhau một
lực 10-5 N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau:
A. 5cm
B. 8cm
C. 2,5cm
D. 6cm
Câu 9: Một nguồn điện có suất điện động 16 V và điện trở trong 1,8  được mắc nối tiếp với một bóng
đèn loại 4V - 5W tạo thành mạch điện kín. Cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn khi đó là
A. 2,3 A
B. 0,5 A
C. 3,2 A
D. 1,5 A
Câu 10: Theo định luật Jun- Len- xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn luôn
A. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn đó.
B. Tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn đó.
C. Tỉ lệ nghịch với cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn đó.
D. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn đó.
Mã đề thi 828 - Trang số : 1


Câu 11: Một tụ điện có điện dung 500pF. Khi đặt một hiệu điện thế 220V vào hai bản cực của tụ, trong

giới hạn chịu đựng của tụ, điện tích của tụ điện tích được là:
A. 0,11 mC
B. 0,011 μC
C. 1,1 μC
D. 0,11 μC
Câu 12: Một bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau mắc song song, mỗi pin có suất điện động 3V và điện trở
trong 0,3  . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn đó là
A. Eb = 3V, rb = 0,3 
B. Eb = 2,5 V, rb = 0,9 
C. Eb = 3 V, rb = 0,1 
D. Eb = 9 V, rb = 0,9 
Câu 13: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q < 0, tại một điểm trong
chân khơng cách điện tích điểm một khoảng r là:
Q
Q
Q
Q
E 9.109
E 9.109 2
E  9.10 9 2
E  9.109
r
r
r
r
A.
B.
C.
D.
Câu 14: Biết hiệu điện thế UAB = 5V, nhận xét nào dưới đây là đúng:

A. VB - VA = 5V
B. VA - VB = 5V
C. VB = 5V

D. VA = 5V

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương
Câu 16: Công của lực điện trường không phụ thuộc vào:
A. Cường độ điện trường
B. Vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi
C. Hình dạng của đường đi
D. Điện tích di chuyển trong điện trường
Câu 17: Theo định nghĩa, dòng điện là:
A. Là dòng chuyển dời của các ion âm
B. Là dòng chuyển dời của các electron
C. Dịng chuyển dời có hướng của các hạt điện tích tự do
D. Dịng chuyển động của các điện tích
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
B. Điện trường tĩnh là điện trường do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên
một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.
D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên
một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.
Câu 19: Cơng của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 20 μC, đi được qng đường 0,5 m theo
hướng vng góc với các đường sức điện trong một điện trường đều với cường độ 106 V/m là:

A. 1 mJ
B. 10 J
C. 1000 J
D. 0 J
Câu 20: Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A . Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A
một khoảng 10cm:
A. 5000V/m
B. 4500V/m
C. 2500V/m
D. 9000V/m
Câu 21: Bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động E = 1,5 V và điện trở
trong r = 0,5  . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn khi ghép nối tiếp 3 nguồn đó là
A. 1,5 V ; 0,16 
B. 4,5 V ; 1,5 
C. 4,5 V ; 0,16 
D. 4,5 V ; 0,5 

Mã đề thi 828 - Trang số : 2


Câu 22: Một nguồn điện có suất điện động 6V và điện trở trong 1,2  được mắc với một nhóm điện trở
gồm R1 = 0,8  mắc nối tiếp với R2 = 1  tạo thành mạch điện kín như hình vẽ. Khi đó cơng suất tiêu thụ
điện của mạch ngoài bằng

A. 7,2 kW

B. 7,2 W

C. 2,7 kW


D. 2,7 W

Câu 23: Trong giới hạn chịu đựng của tụ, nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ:
A. Tăng 2 lần
B. Khơng đổi
C. Tăng 4 lần
D. Giảm 2 lần
Câu 24: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Người ta giảm mỗi
điện tích đi một nửa, và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ:
A. Không đổi
B. Tăng gấp đôi
C. Giảm bốn lần
D. Giảm một nửa
Câu 25: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại
điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q1 5cm; cách q2 15cm:
A. 18 000V/m
B. 16 000V/m
C. 36 000V/m
D. 4 500V/m
Câu 26: Trên vỏ của một pin có ghi 1,5V - 1  . Mắc một điện trở R = 4  vào hai cực của pin này để tạo
thành mạch điện kín. Cường độ dịng điện chạy qua điện trở mạch ngồi và cơng suất của pin khi đó là
A. 3A; 4,5W
B. 0,3A; 0,45 W
C. 3A; 0,45W
D. 0,3A; 4,5W
Câu 27: Hai điện tích q1 = +2.10-6C, q2 = -2.10-6C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau
một khoảng 6cm. Một điện tích q3 = +2.10-6C, đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng
4cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là:
A. 14,40N
B. 17,28N

C. 28,80N
D. 20,36N
Câu 28: Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,9A . Số electron dịch
chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc của bóng đèn trong 1 phút là:
A. 3,375.1019
B. 5,625.1018
C. 33,75.1019
D. 30.1019
Câu 29: Một nguồn điện có suất điện động 4,5 V và điện trở trong 0,5  được ghép với một điện trở R =
2,5  tạo thành mạch điện kín. Cơng của nguồn điện đó thực hiện trong thời gian 15 phút là
A. 5706 (J)
B. 6075 (J)
C. 7560 (J)
D. 6750 (J)
Câu 30: Chọn câu trả lời đúng
A. Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngồi và mạch trong.
B. Khi có hiện tượng đoản mạch, dịng điện chạy qua mạch có cường độ rất nhỏ và có hại.
C. Cường độ dịng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn điện.
D. Tỉ số của cường độ dòng điện và điện trở được gọi là độ giảm điện thế.
----------------- Hết -----------------

Mã đề thi 828 - Trang số : 3


SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---------------

KIỂM TRA LÝ 11
BÀI THI: LÝ 11 CƠ BẢN

(Thời gian làm bài: 45 phút)
MÃ ĐỀ THI: 951

Họ tên thí sinh:...............................................SBD:.......................
Câu 1: Một nguồn điện có suất điện động 6V và điện trở trong 1,2  được mắc với một nhóm điện trở
gồm R1 = 0,8  mắc nối tiếp với R2 = 1  tạo thành mạch điện kín như hình vẽ. Khi đó cơng suất tiêu thụ
điện của mạch ngồi bằng

A. 2,7 kW

B. 7,2 W

C. 7,2 kW

Câu 2: Đại lượng nào sau đây khơng có đơn vị là Vơn:
A. Cường độ điện trường B. Điện thế
C. Suất điện động

D. 2,7 W
D. Hiệu điện thế

Câu 3: Chọn câu trả lời đúng
A. Cường độ dịng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn điện.
B. Khi có hiện tượng đoản mạch, dịng điện chạy qua mạch có cường độ rất nhỏ và có hại.
C. Tỉ số của cường độ dòng điện và điện trở được gọi là độ giảm điện thế.
D. Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.
Câu 4: Trong trường hợp nào dưới dây ta khơng có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại đặt song song đối
diện là một lớp:
A. Khơng khí
B. Mica

C. Giấy tẩm dung dịch muối ăn
D. Nhựa dẻo
Câu 5: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 20 μC, đi được quãng đường 0,5 m theo
hướng vng góc với các đường sức điện trong một điện trường đều với cường độ 106 V/m là:
A. 10 J
B. 1000 J
C. 0 J
D. 1 mJ
Câu 6: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại
điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q1 5cm; cách q2 15cm:
A. 16 000V/m
B. 36 000V/m
C. 18 000V/m
D. 4 500V/m
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên
một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.
B. Điện trường tĩnh là điện trường do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
C. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên
một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.
Câu 9: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q < 0, tại một điểm trong chân
khơng cách điện tích điểm một khoảng r là:
Q
Q

Q
Q
E  9.10 9 2
E  9.109
E 9.109
E 9.109 2
r
r
r
r
A.
B.
C.
D.
Mã đề thi 951 - Trang số : 1


Câu 10: Trên vỏ của một pin có ghi 1,5V - 1  . Mắc một điện trở R = 4  vào hai cực của pin này để tạo
thành mạch điện kín. Cường độ dịng điện chạy qua điện trở mạch ngồi và cơng suất của pin khi đó là
A. 0,3A; 0,45 W
B. 3A; 4,5W
C. 3A; 0,45W
D. 0,3A; 4,5W
Câu 11: Khi thực hành xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa ta khơng sử dụng
thiết bị nào sau đây:
A. Pin điện hóa
B. Biến trở
C. Đồng hồ đo điện đa năng
D. Nhiệt kế
Câu 12: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân khơng cách nhau một đoạn 4cm, chúng hút nhau một

lực 10-5 N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau:
A. 2,5cm
B. 5cm
C. 8cm
D. 6cm
Câu 13: Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,9A . Số electron dịch
chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc của bóng đèn trong 1 phút là:
A. 33,75.1019
B. 3,375.1019
C. 5,625.1018
D. 30.1019
Câu 14: Một tụ điện có điện dung 500pF. Khi đặt một hiệu điện thế 220V vào hai bản cực của tụ, trong
giới hạn chịu đựng của tụ, điện tích của tụ điện tích được là:
A. 0,011 μC
B. 0,11 μC
C. 1,1 μC
D. 0,11 mC
Câu 15: Một nguồn điện có suất điện động 4,5 V và điện trở trong 0,5  được ghép với một điện trở R =
2,5  tạo thành mạch điện kín. Cơng của nguồn điện đó thực hiện trong thời gian 15 phút là
A. 6750 (J)
B. 6075 (J)
C. 5706 (J)
D. 7560 (J)
Câu 16: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Người ta giảm mỗi
điện tích đi một nửa, và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ:
A. Giảm bốn lần
B. Tăng gấp đôi
C. Không đổi
D. Giảm một nửa
Câu 17: Biết hiệu điện thế UAB = 5V, nhận xét nào dưới đây là đúng:

A. VB = 5V
B. VA - VB = 5V
C. VA = 5V

D. VB - VA = 5V

Câu 18: Công của lực điện trường khơng phụ thuộc vào:
A. Hình dạng của đường đi
B. Điện tích di chuyển trong điện trường
C. Cường độ điện trường
D. Vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi
Câu 19: Bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động E = 1,5 V và điện trở
trong r = 0,5  . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn khi ghép nối tiếp 3 nguồn đó là
A. 4,5 V ; 0,16 
B. 4,5 V ; 1,5 
C. 4,5 V ; 0,5 
D. 1,5 V ; 0,16 
Câu 20: Trong giới hạn chịu đựng của tụ, nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ:
A. Giảm 2 lần
B. Tăng 2 lần
C. Không đổi
D. Tăng 4 lần
Câu 21: Theo định luật Jun- Len- xơ, nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn luôn
A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn đó.
B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn đó.
C. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn đó.
D. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn đó.
Câu 22: Hai điện tích q1 = +2.10-6C, q2 = -2.10-6C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau
một khoảng 6cm. Một điện tích q3 = +2.10-6C, đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng
4cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là:

A. 28,80N
B. 14,40N
C. 17,28N
D. 20,36N
Câu 23: Một bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau mắc song song, mỗi pin có suất điện động 3V và điện trở
trong 0,3  . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn đó là
A. Eb = 3V, rb = 0,3 
B. Eb = 3 V, rb = 0,1 
C. Eb = 9 V, rb = 0,9 
D. Eb = 2,5 V, rb = 0,9 
Mã đề thi 951 - Trang số : 2


Câu 24: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 5μC và q2 = - 3μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với
nhau rồi đặt trong chân khơng cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc:
A. 4,1N
B. 3,6N
C. 1,7N
D. 5,2N
Câu 25: Theo định nghĩa, dòng điện là:
A. Là dòng chuyển dời của các electron
B. Dòng chuyển động của các điện tích
C. Là dịng chuyển dời của các ion âm
D. Dịng chuyển dời có hướng của các hạt điện tích tự do
Câu 26: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động  = 4,5 V và có điện
trở trong r = 0,5  , các điện trở ở mạch ngoài gồm R1 = 0,6  , R2 = 0,4  và điện trở R3. Để cơng suất
tiêu thụ của mạch ngồi đạt giá trị cực đại thì điện trở R3 có giá trị bằng

A. 0,65 


B. 0,26 

C. 0,62 

D. 0,36 

Câu 27: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là U MN = 100V. Công của lực điện trường khi
một electron di chuyển từ M đến N là:
A. A = 1,6.1019J
B. A = -1,6.1019J
C. A = 1,6.10-17J
D. A = -1,6.10-17J
Câu 28: Một dịng điện khơng đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24C chuyển qua một tiết diện thẳng.
Chọn đáp án đúng về cường độ dòng điện:
A. 12A
B. 0,2A
C. 48A
D. 0,1A
Câu 29: Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A . Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A
một khoảng 10cm:
A. 2500V/m
B. 5000V/m
C. 4500V/m
D. 9000V/m
Câu 30: Một nguồn điện có suất điện động 16 V và điện trở trong 1,8  được mắc nối tiếp với một bóng
đèn loại 4V - 5W tạo thành mạch điện kín. Cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn khi đó là
A. 3,2 A
B. 0,5 A
C. 2,3 A
D. 1,5 A

----------------- Hết -----------------

Mã đề thi 951 - Trang số : 3



×