Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả bước đầu điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IV có đột biến gen ALK được điều trị bằng thuốc ức chế Tyrosine kinase –

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.75 KB, 6 trang )

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2022

Tủa Chùa tỉnh Yên Bái cần triển khai các biện
pháp phối hợp: cải thiện dinh dưỡng, nâng cao
chất lượng bữa ăn của trẻ tại trường và hộ gia
đình; lưu ý can thiệp theo tình trạng sinh lý của
trẻ, đặc thù dân tộc, ưu tiên đối với học sinh dân
tộc H’mông.

3.

4.

V. KẾT LUẬN

Tỷ lệ VAD-TLS là 9,7% (ở mức thấp có
YNSKCĐ); tỷ lệ nguy cơ VAD-TLS là 37,2%; nồng
độ retinol TB là 1,11±0,3 mol/L. Có sự khác
biệt có YNTK về tỷ lệ nguy cơ VAD-TLS, nồng độ
retinol TB giữa các nhóm tuổi (p<0,001). Tỷ lệ
thiếu kẽm là 73,4% (ở mức rất cao có YNSKCĐ);
nồng độ kẽm huyết thanh TB là 9,21±1,65
mol/L. Có sự khác biệt có YNTK về tỷ lệ thiếu
kẽm, nồng độ huyết thanh TB giữa các nhóm tuổi
(p<0,05). Tỷ lệ nguy cơ và VAD-TLS cao hơn ở
học sinh SDD thấp cịi, dân tộc H’mơng, chưa dậy
thì và học sinh nội trú. Học sinh nội trú có tỷ lệ
thiếu kẽm cao hơn so với học sinh không nội trú.
Lời cảm ơn: Nghiên cứu này sử dụng kinh
phí của đề tài nghiên cứu khoa học của Viện
Dinh dưỡng năm 2018.



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Viện Dinh dưỡng (2016). Nhu cầu dinh dưỡng
khuyến nghị cho người Việt Nam. Nhà xuất bản Y học.
2. Ayogu RN, Nnam MN, et al (2016). Prevalence
and factors associated with anthropometric failure,

5.

6.

7.

8.

9.

vitamin A and iron deficiency among adolescents in
a Nigerian urban community. Afr Health Sci,
16(2):389-98.
Ryan K Wessells, et al. (2012). Estimating the
global prevalence of zinc deficiency: results based
on zinc availability in national food supplies and the
prevalence of stunting. PLoS One, 7(11).
Kenneth H. Brown, et al (2007). Preventive
zinc supplementation among infants, preschoolers
and older prepubertal children. Food and nutrition
bulletin, 28(4):56-70,
Hoàng Nguyễn Phương Linh, Nguyễn Song

Tú và CS (2021). Tình trạng thiếu vitamin a và
một số yếu tố liên quan ở trẻ 7-9 tuổi tại huyện
Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, năm 2017. Tạp chí Y
học Việt Nam, 504(1).
Viện Dinh dưỡng (2015). Đánh giá tình trạng
thiếu máu, thiếu một số vi chất dinh dưỡng của
phụ nữ và trẻ em 6-59 tháng tại vùng thành thị,
nông thôn và miền núi năm 2014 - 2015. Báo cáo
nghiệm thu đề tài cấp Viện, Viện Dinh dưỡng.
Bùi Thị Nhung, Lê Danh Tuyên, Cao Thị Thu
Hương (2017). Tình trạng thiếu vi chất dinh
dưỡng của học sinh tiểu học có nguy cơ bị suy dinh
dưỡng thấp còi và thấ p còi tại huyện Nghĩa Đàn
tỉnh Nghệ An năm 2013-2014. Tạp chí Y học dự
phịng, 27 (3).
Trần Thúy Nga, Nguyễn Quang Dũng, Đặng
Thúy Nga (2014). Tình trạng thiếu vitamin A,
kẽm ở trẻ dưới 5 tuổi tại 5 xã, huyện Lạc Sơn, tỉnh
Hịa Bình. Tạp chí Y học dự phòng, XXIV, 4(153).
Ma DF, Zhang YM, et al (2014). Analysis for the
blood mineral content of children aged 3 to 12
years in 7 cities and 2 towns in China. Beijing Da
Xue Xue Bao Yi Xue Ban, 18;46(3):379-82.

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU
TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN IV
CÓ ĐỘT BIẾN GEN ALK ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC ỨC CHẾ
TYROSINE KINASE – CERITINIB
Nguyễn Hồng Gia*, Đỗ Hùng Kiên*
TĨM TẮT


14

Mục tiêu: Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng,
cận lâm sàng người bệnh ung thư phổi không tế bào
nhỏ giai đoạn IV có đột biến gen ALK được điều trị
thuốc ức chế tyrosine kinase – ceritinib. Đánh giá đáp
ứng điều trị và một số yếu tố liên quan. Đối tượng
và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hồi
cứu kết hợp tiến cứu trên 69 bệnh nhân ung thư phổi
khơng tế bào nhỏ có đột biến gen ALK, được điều trị

*Bệnh viện Ung bướu Hà Nội

Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Hoàng Gia
Email:
Ngày nhận bài: 19.7.2022
Ngày phản biện khoa học: 12.9.2022
Ngày duyệt bài: 20.9.2022

bằng thuốc kháng tyrosine kinase – ceritinib từ 1/2019
đến tháng 06/2022, bệnh nhân được đánh giá mức độ
đáp ứng theo tiêu chuẩn RECIST 1.1 và liên quan đáp
ứng điều trị với một số yếu tố. Kết quả: Tuổi trung
bình 52,6 ± 11,5; hay gặp ở nữ giới 52,2%; phần lớn
(59,4%) người bệnh không hút thuốc. 63,8% bệnh
nhân được điều trị TKIs bước một. Chỉ số toàn trạng
kém PS ≥ 2 chiếm 11,5%. Di căn từ 3 cơ quan trở lên
chiếm tỷ lệ cao 49,3%. Di căn não gặp tỷ lệ cao
36,2%. Mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến là chủ

yếu chiếm 89,9%. Xét nghiệm NGS xác định đột biến
gen ALK chiếm 55,1%; RT-PCR chiếm 27,5%, nhuộm
HMMD 13,0% và FISH 4,3%. 97,1% được thực hiện
trên mẫu mơ. Đáp ứng điều trị: Tỷ lệ đạt đáp ứng
hồn toàn 10,1%, đáp ứng một phần 66,8%. Tỷ lệ
đáp ứng tồn bộ 76,9%. Tỷ lệ kiểm sốt bệnh là
87,0%. Đáp ứng tổn thương di căn hệ thần kinh trung
ương đạt hiệu quả cao 72%. Khơng có sự khác biệt về

51


vietnam medical journal n01 - october - 2022

tỷ lệ đáp ứng liên quan đến độ tuổi, giới tính, tình
trạng hút thuốc, điều trị trước đó, chỉ số tồn trạng,
tình trạng di căn não. Kết luận: Bệnh nhân ung thư
phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IV có đột biến gen
ALK thường gặp ở tuổi trẻ, nữ gặp nhiều hơn nam,
không hút thuốc. Di căn não gặp với tỷ lệ cao và
thường di căn nhiều cơ quan. Điều trị bằng thuốc TKIs
thế hệ 2 ceritinib có tỉ lệ đáp ứng cao, đặc biệt với tổn
thương di căn hệ thần kinh trung ương. Đáp ứng điều
trị khơng có sự khác biệt liên quan đến các đặc điểm
lâm sàng.
Từ khóa: Ức chế tyrosine kinase (TKIs), ceritinib,
ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến ALK

SUMMARY
CLINICAL CHARACTERISTICS AND

PRELIMINARY RESULTS OF TREATMENT
ALK MUTATION NON-SMALL LUNG CANCER
WITH TKIs – CERITINIB

Objectives: The aims of our study were to access
clinical characteristics and investigate response rate
and related factors of tyrosine kinase in ALK mutation
NSCLC. Patients and Methods: Observational study
from January 2019 to June 2022, we enrolled 69
patients have ALK mutation . All patients were treated
with ceritinib. Tumor response rate, other related
factors were determined. Results: Mean age 52.6 ±
11.5; female 52.2%, non-smokers 59.4%. 63.8 % was
unpretreated patient. Poor personal status was 11,5%.
3 or more organ metastasis accounts for a high rate
of 49.3%. Brain metastasis had a high rate of 36.2%.
Adenocarcinoma was found in 89.9%. NGS test
identified mutations in ALK gene accounting for
55.1%; RT-PCR accounted for 27.5%, HMMD staining
13.0% and FISH 4.3%. 97.1% were performed on
tissue samples. Response rate: Complete response
10.1%. Partial response rate was 66.8%. Disease
control rate was 87.0%. CNS response rate was very
impressive 72.0%. Age, gender, smoking status,
pretreated chemotherapy, personal status and brain
metastasis are not related to response rate
respectively. Conclusion: Stage IV non-small cell lung
cancer patients has ALK gene mutation are common in
younger, female, non-smokers, and have high rate of
brain metastasis. Ceritinib has a high response rate,

especially with CNS metastases.Response rate is not
related to the clinical characteristics.
Keywords: tyrosine kinase, ALK mutation, nonsmall cell lung cancer

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Ung thư phổi (UTP) là một trong những bệnh
ung thư phổ biến nhất, đồng thời là loại ung thư
gây tử vong hàng đầu trên thế giới. Theo
GLOBOCAN 2018, trên thế giới có khoảng 1,83
triệu ca mới mắc và 1,59 triệu ca tử vong do UTP
[1]. Chỉ sau 2 năm, theo báo cáo GLOBOCAN
2020, toàn thế giới số ca mắc mới đã tăng lên
2,2 triệu ca và 1,8 triệu ca tử vong. Tỷ lệ mắc
UTP có xu hướng tăng tuy nhiên khác biệt giữa
các quốc gia trên nhiều khu vực [2]. Tại Việt
52

Nam, UTP cũng đứng hàng đầu ở nam giới, đứng
thứ ba ở nữ với khoảng 21.865 ca mới mắc chiếm
tỷ lệ 17,5% và 19.559 ca tử vong, chiếm tỷ lệ
20,6% trong tổng số ca tử vong do ung thư [3].
Hơn 10 năm qua, các bằng chứng khoa học đã
nhận thấy việc sử dụng hóa trị truyền thống
dường như đã đạt hiệu quả đến mức giới hạn
trong điều trị UTPKTBN giai đoạn IV với thời gian
sống thêm không vượt quá 12 tháng. Ngồi ra,
thuốc hóa chất vấp phải vấn đề về thiếu tính chọn
lọc đặc hiệu trên từng cá thể, nhiều tác dụng
khơng mong muốn, ảnh hưởng liệu trình điều trị

cũng như chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Do vậy, cá thể hóa điều trị với những thuốc
chuyên biệt hơn dựa trên cơ chế sinh học phân tử
của ung thư với ít tác dụng phụ hơn là những
hướng đi mới trong điều trị bệnh ung thư nói
chung và UTP nói riêng[4]. Trong những năm gần
đây, những tiến bộ và hiểu biết trong sinh học
phân tử bệnh ung thư phổi, các thuốc điều trị
nhắm vào đích phân tử của tế bào đã được áp
dụng trong điều trị cho từng các đột biến gen ung
thư phổi khác nhau, với hiệu quả cao với thời gian
sống thêm được cải thiện rõ rệt so với hóa trị.
Ung thư phổi khơng tế bào nhỏ có đột biến
gen ALK mang những đặc điểm lâm sàng khác
biệt so với nhóm khác, đồng thời phương pháp
điều trị với nhóm này cũng mang các đặc điểm
khác biệt. Trong các thử nghiệm lâm sàng, việc
sử dụng các thuốc ức chế tyrosine kinase (TKIs)
nhằm tác động vào thụ thể yếu tố phát triển liên
quan ALK ở những trường hợp có đột biến gen
cho kết quả về sống bệnh không tiến triển cao
hơn một cách có ý nghĩa thống kê so với hóa trị
liệu. Hiện nay, các thuốc này đã được khuyến
cáo trong các hướng dẫn thực hành trong nước
và quốc tế cho bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn IV
có đột biến ALK [5].
Tại Việt Nam trong vài năm trở lại đây, ngày
càng nhiều người bệnh được chẩn đốn có đột
biến gen ALK đồng thời tiếp cận các thuốc điều
trị nhắm trúng đích trong điều trị ngay từ bước 1

và đã cho kết quả khả quan. Các nghiên cứu về
ung thu phổi có đột biến gen đã được tiến hành
nhưng chủ yếu được thực hiện trên nhóm bệnh
nhân có đột biến gen EGFR, chưa có nghiên cứu
hay báo cáo nào trên nhóm bệnh nhân ung thư
phổi khơng tế bào nhỏ giai đoạn IV có đột biến
gen ALK cũng như kết quả điều trị nhóm người
bệnh này bằng thuốc ức chế tyrosine kinase –
ceritinib. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
này với 2 mục tiêu sau:

1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm
sàng ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IV


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2022

có đột biến gen ALK được điều trị thuốc ức chế
tyrosine kinase ceritinib từ tháng 01/2019 đến
tháng 06/2022.
2. Đánh giá đáp ứng điều trị và một số yếu
tố liên quan.

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu: 69 bệnh nhân
ung thư phổi khơng tế bào nhỏ giai đoạn IV, có
đột biến gen ALK được điều trị bằng ceritinib tại
Bệnh viện K và Bệnh viện Ung bướu Hà Nội từ
tháng 01/2019 đến hết tháng 06/2022.

❖ Tiêu chuẩn lựa chọn
- Từ 18 tuổi trở lên
- Được chẩn đoán xác định UTPKTBN giai
đoạn IV (AJCC 2017) 26
- Được khẳng định bằng kết quả mô bệnh học.
- Có đột biến gen ALK được xác định bằng xét
nghiệm FISH, nhuộm HMMD hoặc NGS từ mẫu
mô khối u cố định trong khối nến (FFPE) hoặc
mẫu huyết tương hoặc dịch thể tiết khối u (dịch
màng phổi, dịch màng tim, dịch màng bụng).
- Đánh giá chỉ số toàn trạng trước điều trị
(ECOG PS): 0, 1, 2, 3; các chỉ số cận lâm sàng
cần đạt: số lượng bạch cầu đa nhân trung tính
≥1500/mL, số lượng tiểu cầu ≥100000/mL, nồng
độ hemoglobin ≥ 9,0g/dL, nồng độ creatinine ≤
1,5mg/dL, hoạt độ AST và ALT ≤ 2,5 lần giới hạn
bình thường.
- Có ít nhất 1 tổn thương đích để đánh giá
đáp ứng theo tiêu chuẩn RECIST 1.1 năm 2009.
- Được điều trị bằng thuốc ceritinib ít nhất 2
tháng tính đến thời điểm kết thúc nghiên cứu.
- Có hồ sơ bệnh án thơng tin điều trị và chấp
nhận tham gia nghiên cứu.
❖ Tiêu chuẩn loại trừ:
- Khơng có đột biến hoặc khơng rõ tình trạng
gen ALK hoặc có các đột biến khác đi kèm: đột
biến gen EGFR, đột biến ROS1,…
- BN ngưng dùng thuốc (khi bệnh chưa có dấu
hiệu tiến triển) vì lý do chủ quan của BN và người
nhà, BN từ chối điều trị, không theo dõi được.

- Được biết hoặc nghi ngờ quá mẫn với bất kỳ
thành phần nào của ceritinib (Spexib).
- Phụ nữ có thai hoặc cho con bú.
- Bệnh nhân có bệnh ung thư thứ 2 kèm theo.
- Bệnh nhân đang mắc các bệnh lý trầm trọng
khác đe dọa tử vong: suy tim độ IV, suy thận,
suy gan không hồi phục,….
- Bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu.
2.2. Phương pháp nghiên cứu: thử
nghiệm lâm sàng khơng nhóm chứng
- Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Từ
tháng 01/2019 đến hết tháng 06/2022 tại Bệnh

viện K và Bệnh viện Ung bướu Hà Nội.
- Các bước tiến hành nghiên cứu
Bước 1: Lựa chọn, đánh giá bệnh nhân theo
đúng các tiêu chuẩn lựa chọn, thu thập thông tin
trước điều trị: lâm sàng, cận lâm sàng
Bước 2: Điều trị bằng ceritinib (Spexib)
150mg, uống ngày 3 viên tổng liều 450mg/ngày
cho đến khi bệnh tiến triển hoặc độc tính khơng
dung nạp được.
Bước 3: Đánh giá đáp ứng điều trị theo tiêu
chuẩn RECIST 1.1 (2009) và mối liên quan đến
một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng
2.3. Xử lý số liệu. Nhập số liệu, làm sạch,
mã hoá số liệu: dùng phần mềm SPSS 20.0
Phương pháp thống kê được sử dụng bao
gồm: Thống kê mơ tả: Trung bình, độ lệch
chuẩn. So sánh trung bình: Test ANOVA (p<

0,05). So sánh tỷ lệ: Test Chi square (p<0,05).
2.4. Vấn đề y đức
-Lợi ích của nghiên cứu: Các nghiên cứu trên
thế giới đã cho kết quả tốt điều trị thuốc nghiên
cứu trên bệnh nhân ung thư phổi khơng tế bào
nhỏ có đột biến ALK, thuốc cũng đã được chấp
thuận điều trị và lưu hành tại Việt Nam, việc đánh
giá kết quả điều trị giúp bác sỹ lâm sàng có cơ sở
dữ liệu nhằm phục vụ điều trị cho bệnh nhân.
-Tính tự nguyện: Tất cả BN trong nghiên cứu
đều hoàn toàn tự nguyện tham gia. Nghiên cứu
chỉ nhằm mục đích nâng cao chất lượng điều trị,
khơng nhằm mục đích nào khác. Những BN có
đủ tiêu chuẩn lựa chọn sẽ được giải thích đầy
đủ, rõ ràng về các lựa chọn điều trị tiếp theo, về
qui trình điều trị, các ưu, nhược điểm của từng
phương pháp điều trị, các rủi ro có thể xảy ra.Tất
cả các thơng tin chi tiết về tình trạng bệnh tật,
các thông tin cá nhân của người bệnh được bảo
mật thông qua việc mã hố các số liệu trên máy
vi tính.

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
nhóm nghiên cứu

Bảng 1: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng

Đặc điểm

Tuổi trung bình 52,6 ± 11,5. Min
Nam
Giới
Nữ

Hút thuốc
Khơng
<2
PS
≥2
Chưa điều trị
Điều trị trước
đó
Đã điều trị
Số lượng cơ
< 3 cơ quan

n
%
35. Max 82
33
47,8
36
52,2
28
40,6
41
59,4
61
88,5

8
11,5
44
63,8
25
36,2
35
50,7

53


vietnam medical journal n01 - october - 2022

quan di căn

≥ 3 cơ quan
34
49,3

25
36,2
Di căn não
Khơng
44
63,8
Nhận xét: - Tuổi trung bình là 52,6 ± 11,5.
Tuổi cao nhất là 82 và thấp nhất là 34 tuổi.
- Nữ giới chiếm đến 52,2%, đa phần bệnh
nhân khơng hút thuốc chiếm 59,4%

- Có 11,5% bệnh nhân có chỉ số tồn trạng
kém (PS≥2)
- Phần lớn bệnh nhân chưa được điều trị
trước đó với 63,8%
- Di căn từ 3 cơ quan trở lên chiếm 49,3%. Di
căn não gặp với tỷ lệ cao 36,2%.

Bảng 2: Kết quả mô bệnh học và xét
nghiệm đột biến

Đặc điểm
n
%
Ung thư biểu mô
62
89,9
tuyến
Kết quả
mơ bệnh
Ung thư biểu mơ
3
4,3
học
tuyến tế bào lớn
Khác
4
5,8
Giải trình tự gen
Xét
38

55,1
thế hệ mới (NGS)
nghiệm
RT-PCR
19
27,5
xác định
đột biến
Nhuộm HMMD
9
13,0
ALK
FISH
3
4,3
Nhận xét: - Mô bệnh học ung thư biểu mơ
tuyến chiếm 89,9%
- Giải trình tự gen thế hệ mới – NGS chiếm
55,1% các trường hợp. 27,5% được xét nghiệm

bằng RT-PCR đơn. Nhuộm HMMD chỉ chiếm
13,0% và FISH 4,3%
3.2. Kết quả đáp ứng điều trị và một số
yếu tố liên quan

Bảng 3: Đáp ứng điều trị theo tiêu chuẩn
RECIST 1.1
Số bệnh
Tỷ lệ
nhân (n=69)

(%)
Đáp ứng hoàn toàn
7
10,1
Đáp ứng một phần
46
66,8
Bệnh giữ nguyên
7
10,1
Bệnh tiến triển
9
13,0
Tổng
42
100
Nhận xét: 7 bệnh nhân đáp ứng hoàn toàn
chiếm 10,1% ; 66,8% bệnh nhân đạt đáp ứng
một phần, tỷ lệ đáp ứng toàn bộ 76,8%. 9/69
bệnh nhân tiến triển (13,0%).
Đáp ứng

Bảng 4. Đáp ứng tổn thương di căn não

Đáp ứng tổn thương Số bệnh
Tỷ lệ
di căn não (n=25)
nhân
%
Có đáp ứng

18
72,0
Giữ nguyên
3
12,0
Tiến triển
4
16,0
Tổng
25
100
Nhận xét: Tỷ lệ đáp ứng tổn thương trên
não cao chiếm 18/25 bệnh nhân (72,0%). Có 3
bệnh nhân tổn thương giữ nguyên được điều trị
thêm với xạ trị. 4 bệnh nhân tiến triển cùng với
tổn thương tiến triển ngoài não.

Bảng 5. Liên quan đáp ứng khách quan với một số yếu tố
Tình trạng đáp ứng
Yếu tố liên quan
Tuổi
Giới
Tình trạng
hút thuốc
Điều trị trước
Di căn não
PS trước điều
trị (ECOG)

≤ 65

> 65
Nam
Nữ
Khơng

Khơng

Khơng

ECOG < 2
ECOG ≥ 2

Đáp ứng
n
%
34
70,8
19
90,5
27
81,8
26
72,2
30
73,2
23
82,1
36
81,8
17

68,0
35
79,5
18
72,0
46
75,4
7
87,5

Nhận xét: Khơng có sự khác biệt về tỷ lệ
đáp ứng liên quan đến độ tuổi, giới tính, tình
trạng hút thuốc, điều trị trước đó, chỉ số tồn
trạng và tình trạng di căn não (p>0,05).

IV. BÀN LUẬN
54

Khơng đáp ứng
n
%
14
29,2
2
9,5
6
18,2
10
17,8
11

26,8
5
17,9
8
18,2
8
32,0
9
20,5
7
28,0
15
25,6
1
12,5

n
48
21
33
36
41
28
44
25
44
25
61
8


Tổng
%
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100

p
0,066
0,256
0,780
0,157
0,969
0,401

4.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu
*Tuổi, giới: Trong nghiên cứu này của chúng
tơi, tuổi trung bình là 52,6 ± 11,5; cao nhất là 85
tuổi; thấp nhất là 35 tuổi. Kết quả này phù hợp
với nhiều nghiên cứu về ung thư phổi có đột biến
ALK. Tuổi ung thư phổi nói chung đều cao, theo



TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2022

tác giả Nguyễn Hoài Nga (2014), tỷ lệ bệnh nhân
trên 40 tuổi mắc UTP là 94,6%. Nghiên cứu của
Mai Trọng Khoa (2016) là 60,5; hay nghiên cứu
của Hoàng Anh Vũ (2011) là 59 tuổi. Trong khi
đó, đa phần bệnh nhân có đột biến ALK thường
thấp hơn, với kết quả tương tự như trong nghiên
cứu của chúng tôi.
Các nghiên cứu trên thế giới đều ghi nhận
rằng, nam giới có tỷ lệ mắc UTP cao hơn nữ giới.
Tỷ lệ nam/nữ dao động từ 2,5-4/1. Nghiên cứu
của chúng tôi lại cho thấy số bệnh nhân nữ nhiều
hơn nam. Nữ chiếm đến 52,2% bệnh nhân. Điều
này có thể giải thích do nữ giới có tỷ lệ đột biến
ALK cao hơn ở nam giới, đặc biệt là nhóm nữ
khơng hút thuốc, phổ biến tại các nước phương
Đơng trong đó có Việt Nam [6]. Đây cũng chính
là điểm khác biệt của nhóm bệnh nhân trong
nghiên cứu của chúng tơi so với nhóm ung thư
phổi nói chung. Kết quả này của chúng tôi tương
tự với nghiên cứu PROFILE 04 hay ACEND, với tỷ
lệ bệnh nhân nữ giới chiếm đến 62,0% [7].
*Hút thuốc: Nghiên cứu này của chúng tôi
cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử hút thuốc chỉ
chiếm 41,6%. Kết quả này thấp hơn các nghiên
cứu về dịch tễ và lâm sàng ung thư phổi trong
nước cũng như ngoài nước. Theo tác giả Nguyễn
Hoài Nga (2014), tỷ lệ hút thuốc là 90,2%; theo

Bùi Diệu (2010), tỷ lệ này là 80,5%. Điều này có
thể giải thích do bệnh nhân đủ tiêu chuẩn được
lựa chọn vào nghiên cứu có tỷ lệ là nữ cao, trong
khi đó 95,8% số BN nữ này khơng hút thuốc.
Nghiên cứu PIONEER được thực hiện trên một số
nước châu Á trong khu vực trong đó có Việt Nam
đã nhận định rằng, tỷ lệ đột biến gen EGFR cao
hơn ở nhóm nữ giới và những bệnh nhân khơng
hút thuốc [6]. Lý do chính khiến tỷ lệ hút thuốc
trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn hầu hết
các nghiên cứu về ung thư phổi nói chung là do đối
tượng nghiên cứu của chúng tơi tồn bộ là nhóm
bệnh nhân ung thư phổi khơng tế bào nhỏ có đột
biến gen ALK. Các nghiên cứu về đột biến ALK
cũng cho thấy, đột biến ALK trên các bệnh nhân
không hút thuốc cũng nhiều hơn nhóm hút thuốc.
*Đặc điểm điều trị bước 1: Kết quả nghiên
cứu của chúng tôi thấy, phần lớn bệnh nhân
được điều trị thuốc ở bước 1 chiếm 63,8%. Vẫn
có đến 36,2% bệnh nhân đã được điều trị hóa
chất trước đó.
*Đặc điểm di căn: Kết quả nghiên cứu của
chúng tôi thấy, não và xương là 2 vị trí hay di
căn nhất, chiếm đến 44,4% các trường hợp. Ung
thư phổi có đột biến gen ALK mang một số đặc
điểm khác biệt so với nhóm ung thư phổi khác.
Các đặc điểm này bao gồm: tuổi mắc trẻ hơn,

bệnh tiến triển thường nhanh hơn, ít đáp ứng với
hóa trị đồng thời hay di căn não, di căn màng

phổi sớm. Nghiên cứu của một số tác giả Pháp
cho thấy, đột biến gen ALK có tỷ lệ di căn não
cao hơn đến 50-% so với 30% của nhóm bệnh
nhân có đột biến gen EGFR [8].
*Đặc điểm mơ bệnh học và xét nghiệm xác
định đột biến ALK: Nghiên cứu của chúng tôi
cũng như các nghiên cứu khác đều nhận thấy,
đa phần bệnh nhân có đột biến ALK đều ở nhóm
ung thư biểu mơ tuyến.
Xét nghiệm tìm đột biến gen ALK trong
nghiên cứu này phần nhiều hơn là xét nghiệm
NGS và RT-PCR đơn. Các xét nghiệm HMMD và
FISH gặp với tỷ lệ ít. Nguyên nhân là do hiện tại
ở nước ta, xét nghiệm NGS đã được thực hiện
trong những năm gần đây mang lại sự thuận tiện
cũng như nhanh chóng đưa đến kết quả hơn so
với các phương pháp khác, đặc biệt là đi tìm đột
biến gen ALK là gen hiếm gặp hơn đối với ung
thư phổi.
4.2. Kết quả điều trị. Trong nghiên cứu này
của chúng tôi, tỷ lệ đáp ứng và tỷ lệ kiểm soát
bệnh được đánh giá khách quan theo tiêu chuẩn
RECIST 1.1 năm 2009. Kết quả cho thấy đáp ứng
hoàn toàn đạt 10,1%, đáp ứng một phần 66,8%.
Tỷ lệ kiểm soát bệnh là 87,0%. Kết quả nghiên
cứu này của chúng tôi tương tự với các nghiên
cứu tại các nước trên thế giới.
Và điểm đặc biệt hơn của thuốc đích so với
hóa trị là thuốc cịn có đáp ứng với tổn thương di
căn thần kinh trung ương. Tỷ lệ đáp ứng trong

nghiên cứu của chúng tôi là 72%, tương tự với
các báo cáo trên thế giới. Dữ liệu về hiệu quả
trên di căn hệ thần kinh trung ương trong nghiên
cứu ASCEND4 cho thấy, tỷ lệ đáp ứng đạt rất cao
72,5%, tỷ lệ đáp ứng toàn bộ cũng đạt 74,5% [7].
Trong nghiên cứu này của chúng tôi, khi phân
tích mối liên quan đáp ứng với một số yếu tố
nhận thấy khơng có sự khác biệt về tỷ lệ đáp
ứng liên quan đến độ tuổi, giới tính, tình trạng
hút thuốc, điều trị trước đó và tình trạng di căn
não (p>0,05). Như vậy đáp ứng của thuốc không
bị ảnh hưởng bởi các yếu tố lâm sàng hay cận
lâm sàng khác. Việc có hiệu quả chỉ trên nhóm
có đột biến ALK cho thấy mức độ dự báo đáp
ứng rất tốt của xét nghiệm xác định đột biến
gen, đây cũng chính là tính ưu việt chọn lọc của
điều trị đích so với hóa trị.

V. KẾT LUẬN

5.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
nhóm nghiên cứu
− Tuổi trung bình là 52,6±11,5; nữ giới
55


vietnam medical journal n01 - october - 2022

chiếm tỷ lệ cao 52,2%.
− Bệnh nhân không hút thuốc chiếm 59,4%.

Phần lớn bệnh nhân được điều trị thuốc ở bước
một chiếm 59,4%
− Có 11,5% bệnh nhân có chỉ số tồn trạng
kém (PS≥2)
− Di căn từ 3 cơ quan trở lên chiếm tỷ lệ cao
49,3%, trong đó di căn não gặp tỷ lệ cao 36,2%
− Mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến
chiếm đa số 89,9%
− Xét nghiệm NGS xác định đột biến gen
ALK chiếm 55,1%; RT-PCR chiếm 27,5%, nhuộm
HMMD 13,0% và FISH 4,3%. 97,1% được thực
hiện trên mẫu mô
5.2. Kết quả đáp ứng điều trị và một số
yếu tố liên quan
Kết quả đáp ứng điều trị đạt tỷ lệ cao với:
10,1% bệnh nhân đáp ứng hoàn toàn; 66,8%
bệnh nhân đạt đáp ứng một phần, tỷ lệ đáp ứng
tồn bộ 76,9%.
Khơng có sự khác biệt về tỷ lệ đáp ứng liên
quan đến độ tuổi, giới tính, tình trạng hút thuốc,
điều trị trước đó, chỉ số tồn trạng và tình trạng
di căn não

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. International Agency for Research on Cancer
World Health Organization (2018), GLOBOCAN
2018: Estimated Cancer Incidence, Mortality and
Prevalence Worldwide in 2018. Lung Cancer, truy cập


2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

ngày-2018,
tại
trang
web
http://
globocan.iarc.fr/Pages/fact_sheets_cancer.aspx.
Sung H., Ferlay J., Siegel R. L. et al (2021),
Global Cancer Statistics 2020: GLOBOCAN
Estimates of Incidence and Mortality Worldwide for
36 Cancers in 185 Countries, CA Cancer J Clin.
71(3), 209-249.
Nguyễn Thị Hoài Nga Phan Thu Hải, Phạm
Quang Huy và cộng sự (2008), Bệnh ung thư
phổi, Dịch tễ học và cơ chế sinh bệnh, Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội, 7.
Bộ Y tế Việt Nam (2018), Hướng dẫn chẩn đốn

và điều trị ung thư phổi khơng tế bào nhỏ, Bộ Y tế,
chủ biên, Bộ Y tế - Cục quản lý khám chữa bệnh,
Hà Nội.
Network National Comprehensive Cancer
NCCN clinical practice guidelines in oncology
(NCCN Guidelines™): non-small-cell lung cancer.
Version 7.2019, truy cập ngày-10/29/2019, tại
trang web www.nccn.org.
Pan-Chyr Yang Yuankai Shi, Joseph Siu-kie
Au, et al (2012), Molecular Epidemiological
prospective study of EGFR mutation from Asian
patients with advanced lung adenocarcinoma
(PIONEER), J Clin Oncol. 30, 1534.
Soria J. C., Tan D. S. W., Chiari R. et al
(2017), First-line ceritinib versus platinum-based
chemotherapy in advanced ALK-rearranged nonsmall-cell lung cancer (ASCEND-4): a randomised,
open-label, phase 3 study, Lancet. 389(10072),
917-929.
Lipson D Capelletti M, Yelensky R, et al
(2012), Identification of new ALK and RET gene
fusions from colorectal and lung cancer biopsies,
Nat Med. 18, 382-384.

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HỒ SƠ BỆNH ÁN TRONG QUẢN LÝ KHÁM
CHỮA BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2019
Nguyễn Hờng Trường*, Vũ Phong Túc**, Nguyễn Xn Bái**
TĨM TẮT

15


Mục tiêu: Mô tả thực trạng sử dụng hồ sơ bệnh
án trong quản lý khám chữa bệnh tại Bệnh viện đa
khoa thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An năm 2019. Ðối
tượng nghiên cứu: Nhân viên y tế trực tiếp tham
gia quản lý, sử dụng hồ sơ bệnh án trong khám chữa
bệnh, người bệnh tại bệnh viện Đa khoa thành phố
Vinh. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả
cắt ngang được thực hiện từ 12/2019 đến 3/2020 với
250 nhân viên y tế và 400 người bệnh . Kết quả
nghiên cứu: Phần lớn nhân viên y tế cho biết hồ sơ
bệnh án giấy cần nhiều phòng lưu trữ (90,4%), mất

*Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh, Nghệ An
**Trường Đại học Y Dược Thái Bình

Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Hồng Trường
Email:
Ngày nhận bài: 18.7.2022
Ngày phản biện khoa học: 12.9.2022
Ngày duyệt bài: 20.9.2022

56

nhiều thời gian khi tra cứu thông tin trên bệnh án giấy
(81,2%). Chỉ có 37,2% người bệnh hài lịng về thủ tục
hành chính trong khám chữa bệnh. Để nâng cao hiệu
quả sử dụng hồ sơ bệnh án trong khám chữa bệnh, đa
số nhân viên y tế cho rằng cần và rất cần ứng dụng
công nghệ thông tin trong công tác quản lý với tỷ lệ
tương ứng là 95,6% và 92,8%. Nhân viên y tế đề xuất

rằng bệnh viện cần áp dụng bệnh án điện tử để nâng
cao chất lượng khám chữa bệnh tại bệnh viện.
Từ khóa: Bệnh án giấy, Bệnh án điện tử, Quản lý
khám chữa bệnh.

SUMMARY
CURRENT SITUATION OF USING MEDICAL
RECORDS IN MEDICAL EXAMINATION AND
TREATMENT MANAGEMENT AT VINH CITY
GENERAL HOSPITAL IN 2019

Objective: Describe the current situation of using
medical records in medical examination and treatment
management at Vinh City General Hospital, Nghe An



×