Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG, điều TRỊ và QUAN điểm GHÉP TIM của BỆNH NHÂN SUY TIM PHÂN số TỐNG máu ≤ 30%

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.06 KB, 27 trang )

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, ĐIỀU TRỊ
VÀ QUAN ĐIỂM GHÉP TIM CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM
PHÂN SỐ TỐNG MÁU ≤ 30%
PGS.TS. Nguyễn Oanh Oanh
CÙNG THAM GIA THỰC HIỆN
1. BV 103-Học viện Quân y
ThS Trần Đức Hùng
Ths. Nguyễn Duy Toàn
BS. Bùi Thùy Dương
BS. Nguyễn Văn Luyến
BS. Trịnh Quốc Hưng
BS Nguyễn Thị Thanh Hải
2. Bệnh viện Bạch Mai
GS.TS Nguyễn Lân Việt -GĐ Viện Tim mạch Việt Nam
TS Phạm Thị Hồng Thi - PGĐ Viện Tim mạch Việt Nam
3. Bệnh viện Chợ Rẫy
TS BS Nguyễn Truờng Sơn - GĐ BV
TS.BS Lê Thị Thu Thủy-PCN Khoa Nội Tim mạch
BS CK1 Lê Ngọc Ánh – Trưởng phòng NCKH
Các BSNT khóa 9-10
4. Bệnh viện Trung ương Huế
PGS.TS Nguyễn Cửu Lợi – Khoa Cấp cứu tim mạch
5. Viện Tim TP Hồ Chí Minh và TTNC Y học quân sự phía Nam -
HVQY
PGS.TS Vũ Đình Hùng – Nguyên GĐ Trung tâm nghiên cứu Y
học quân sự phía Nam
ThS.BS Phan Kim Phương – GĐ BV Tim Thành phố Hồ Chí
Minh
BS CK1 Bùi Văn Thìn - Trung tâm nghiên cứu Y học quân sự
phía Nam
BS CK1. Trần Quốc Việt - Trung tâm nghiên cứu Y học quân sự


phía Nam
ĐẶT VẤN ĐỀ
• Suy tim là tình trạng biến đổi cấu trúc/chức năng của
tim → tim không đủ khả năng tống máu hoặc nhận
máu theo nhu cầu khi nghỉ ngơi/gắng sức.
• Tỷ lệ suy tim gia tăng, nặng dần theo thời gian →
điều trị khó khăn → ghép tim là giải pháp cuối cùng,
hiệu quả
• Còn ít nghiên cứu về nhu cầu ghép/bn phân suất tống
máu thấp
1. Tìm hiểu nguyên nhân và đặc điểm của nhóm bệnh
nhân suy tim phân số tống máu thấp (EF≤30%)
2. Nhu cầu và quan điểm ghép tim ở nhóm bệnh nhân
suy tim phân số tống máu thấp
ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng
- 1.450 bn suy tim mạn tính tại các BV: Viện Tim mạch
Việt Nam, Bệnh viện Chợ Rẫy, Viện Tim thành phố Hồ
Chí Minh, Bệnh viện 103, Bệnh viện Trung ương Huế.
- Thời gian: 7-2008 đến 10-2009.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Ph-¬ng ph¸p
- Hồi cứu kết hợp tiến cứu, mô tả.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC
2.2. Các tiêu chuẩn dùng trong nghiên cứu
2.2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim
Tiêu chuẩn Framingham năm 1994
2.2.2. Chẩn đoán mức độ suy tim

Tiêu chuẩn của NYHA 1964
2.2.3. Cách tính phân số tống máu thất trái (EF%)
2 phương pháp: Teicholz và Simpson
2.2.4. Chẩn đoán nguyên nhân suy tim và các yếu tố
nguy cơ tim mạch
Khuyến cáo của Hội Tim mạch học Việt Nam giai đoạn
2008-2010
2.3. Xử lý số liệu
ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu
Thực hiện trên 1450bn suy tim mạn tính có 485 bn EF≤30%
chiếm 33,4%.
1.1. Tuổi
Bảng 1. Phân bố tuổi của bệnh nhân phân số tống máu ≤ 30%
Nhóm
tuổi
≤15 16-40 41-60 >60 Tổng
n
(%)
6
(1,2%)
59
(12,1%)
176
(36,3%)
244
(50,3%)
485
(100%)

TB SD 4,04
5,1
27,56
6,8
49,7
5,9
73,9
7,7
59,1
18,5
Hội tim mạch Hoa kỳ (2008), tỷ lệ mắc suy tim tăng dần theo
tuổi
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1.2. Giới tính
Bảng 2. Phân bố giới tính của bệnh nhân phân số tống máu ≤ 30%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
V.p. Lan (2002), thực hiện trên 116 bệnh nhân có tỷ lệ nam/nữ
là 81,1%/18.9%.
Giới tính Nam Nữ p
n (%) 364
(75,1%)
121
(24,9%)
< 0,001
1.3. Yếu tố nguy cơ tim mạch
Bảng 3. Các yếu tố nguy cơ tim mạch
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
STT YTNC EF≤ 30%
n (%)
EF> 30%

n (%)
p
1 Tuổi cao 248 (51,1%) 441 (45,7%) >0,05
2 Thừa cân 95 (19,6%) 215 (22,3%) >0,05
3 Béo phì 17 (3,5%) 46 (4,8%) >0,05
4 TS gia đình 6 (1,2%) 39 (4%) <0.01
5 Stress 13 (2,7%) 81 (8,4%) <0.001
6 ĐTĐ 60 (12,4%) 66 (6,8%) <0.001
7 Thuốc lá 71 (14,7%) 118 (12,2%) >0,05
8 Uống rượu 26 (5,4%) 47 (4,9%) >0,05
9 RLLP máu 117 (24,1%) 181 (18,8%) <0,05
Tổng 485 (100%) 965 (100%)
1.4. Nguyên nhân suy tim
Bảng 4. Các nguyên nhân gây suy tim
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
STT Nguyên nhân EF≤ 30%
n (%)
EF> 30%
n (%)
p
1 Bệnh van tim 114 (23,5%) 448 (46,4%) <0.001
2 Phối hợp bệnh van tim 93 (19,2%) 302 (31,3%) <0.001
3 THA 206 (42,5%) 420 (43,5%) >0,05
4 Bệnh mạch vành 157 (32,4%) 280 (29,0%) >0,05
5 Rối loạn nhịp-dẫn truyền 116 (23,9%) 235 (24,4%) >0,05
6 Bệnh tim bẩm sinh 6 (1,2%) 17 (1,8%) >0,05
7 Bệnh cơ tim thể dãn 14 (7,0%) 47 (4.9%) >0,05
8 Bệnh cơ tim phì đại 3 (0,6%) 4 (0,4%) >0,05
9 Bệnh cơ tim chu sản 4 (0,8%) 5 (0,5%) >0,05
10 Tim phổi mạn tính 49 (10,1%) 182 (18,9%) <0.001

11 Viêm cơ tim 2 (0,4%) 7 (0,7%) >0,05
12 Các nguyên nhân khác 47 (9,7%) 101 (10,5%) >0,05
Tổng 485 (100%) 965 (100%)
ESC(2008) nguyên nhân ST hay gặp là bệnh ĐMV, THA và bệnh van tim
2. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị
2.1. Triệu chứng lâm sàng
Bảng 5. Các triệu chứng lâm sàng của suy tim
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Triệu chứng
EF≤ 30%
n (%)
EF> 30%
n (%)
p
Đau ngực trái
282 (58,1%) 431 (44,7%) <0.001
Khó thở
Gắng sức
243 (50,1%)
479
(98,7%)
539 (55,9%)
726
(75,2%)
<0.001
Liên tục
236 (48,6%) 187 (19,4%) <0.001
Kịch phát
113 (23,3%) 124 (12,8%) <0.001
Hen tim- PPC

91 (18,8%) 59 (6,1%) <0.001
Ran phổi
375 (77,3%) 461 (47,8%) <0.001
Phù
372 (76,8%) 445 (46,1%) <0.001
Gan to
419 (86,4%) 441 (45,7%) <0.001
Tiểu ít
301 (62,1%) 344 (35,6%) <0.001
Tổng
485 (100%) 965 (100%)
- Michael R.Zile (2002) khó thở khi gắng sức (96%), phù (40%), gan to (16%).
- R. Sacha Bhatia(2006) khó thở (90-95%), phù (56,6%), đau ngực(25,4%),
gan to (5,2%)
2.2. Triệu chứng cận lâm sàng
2.2.1. Điện tâm đồ
Bảng 6: Đặc điểm điện tim
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm EF≤ 30%
n(%)
EF> 30%
n (%)
p
Rối loạn nhịp 198 (40,8%) 315 (32,6%) <0.01
Tăng gánh thất trái 261 (53,8%) 168 (17,4%) <0.001
Tổng 485 (100%) 965 (100%)
Thomas J.T và cs (2002), bn EF < 45%, nhịp nhanh
(51%), tăng gánh TT (42%).
2.2.2. X quang tim phổi
Bảng 7: Đặc điểm X quang

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Các chỉ số X quang EF≤ 30%
n (%)
EF> 30%
n (%)
p
Chỉ số TLN >50% 485 (100%) 399 (41,3%) <0.001
Hình ảnh cao áp ĐMP 241 (49,7%) 109 (22,5%) <0.001
Ứ huyết phổi 419 (86,4%) 149 (30,7%) <0.001
TDMP 144 (29,7%) 69 (14,2%) <0.001
Tổng 485 (100%) 965 (100%)
- Đoàn Thịnh Trường (2004), bn EF<40% bóng tim to (100%), phù kẽ
(96,9%), phù phế nang (90,6%), tái phân phối máu (100%), TDMP(6,3%).
- R.Sacha Bhatia(2006) phù phổi/ XQ (51,8%),TDMP(45,6%).
2.2.3. Siêu âm tim
Bảng 8. Một số đặc điểm trên siêu âm tim
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm EF≤ 30%
n(%)
EF> 30%
n (%)
p
NT (X SD), mm 42,7 11,5 40,8 12,3 <0.01
Dd (X SD), mm 64,6 15,9 50,6 16,6 <0.001
EF % (X SD) 23,0 7,9 52,7 14,8 <0.001
Tăng
ALĐMP
n (%) 285 (58,8%) 314 (32,5%) <0.001
Nhẹ-vừa 271 (55,9%) 267 (27,7%) <0.001
Nặng 14 (2,9%) 47 (4,9%) >0,05

Rối loạn VĐTT 236 (48,7%) 132 (13,7%) <0.001
Tràn dịch MNT 188 (38,8%) 204 (21,1%) <0.001
Tổng 485 (100%) 965 (100%)
2.3. Phân độ suy tim theo NYHA
Bảng 9. Tỷ lệ mức độ suy tim theo NYHA
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
NYHA Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Độ III 312 64,3
Độ IV 172 35,5
Tổng 485 100
Bảng 10. Mối liên quan giữa mức độ suy tim theo NYHA
với chỉ số siêu âm tim ở các bệnh nhân EF≤ 30%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
NYHA
Chỉ số
III
(n= 312)
IV
(n= 172)
p
NT mm, X SD 41,4 7,6 45,2 7,8 < 0,01
Dd mm, X SD 63,6 8,3 68,1 13,1 < 0,01
Ds mm, X SD 55.8 11,2 60,5 14,1 < 0,05
EF % X SD 23,3 5,5 22,3 6,5 > 0,05
TALĐP (n, %) 50,7% 63,2 % > 0,05
J.B. Dahm & cs (2002) 68 bn ST từ độ I – IV do bệnh CTTG,
đường kính cuối tâm thu TT tăng dần & EF% giảm dần theo
mức độ ST
2.4. Điều trị
Bảng 11. Các thuốc sử dụng trong điều trị suy tim EF <=30%

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thuốc Số lượng Tỷ lệ(%)
Lợi tiểu Furosemid 420 86,6
Lợi tiểu kháng aldosterol 426 87,8
Giãn
mạch
Ức chế men chuyển 363 74,8
Chẹn β 105 21,6
Chẹn kênh Canxi 86 17,7
Nitrat 229 47,2
Aspirin 137 28,2
Cường tim Digitalis 403 83,1
Dobutamin/Dopamin 140 28,9
Tổng 485 100
Bảng 12 . Một số biện pháp đã được can thiệp, phẫu thuật
của nhóm EF thấp (n=485)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Biện pháp Số lượng(n) Tỷ lệ(%)
Can thiệp ĐMV 87 17,9
Phẫu thuật bắc cầu nối 22 4,5
Cấy máy tạo nhịp 3 0,6
Can thiệp bằng RF 5 1,0
Phẫu thuật thay van tim 6 1,2
3. Chỉ định ghép tim và quan điểm của bệnh nhân
Bảng 13. Chỉ định ghép tim
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Chỉ định n (%)
Có chỉ định
ghép
Tuyệt đối 28(5,8%)

69 (14,2%)
Tương đối 41(8,5%)
Không 416 (85,8%)
Tổng 485 (100%)
Bảng 3.14. Quan điểm ghép tim của bệnh nhân (n=731)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Quan điểm
EF≤ 30%
n(%)
EF> 30%
n (%)
p
Đồng ý 36 (31,0%) 84 (13,7%)
< 0,0001
Không đồng ý 80 (69,0%) 531 (86,3%)
Tổng 116 (100%) 615 (100%)
Lý do từ chối là thiếu hiểu biết về ghép tim, lo sợ tai biến của
phẫu thuật và tài chính mối quan hệ chặt chẽ giữa mức độ
nặng bệnh với thái độ tích cực chấp nhận các phương pháp
điều trị mới.
KẾT LUẬN
485 bệnh nhân EF <=30% / 1450 bệnh nhân chẩn đoán suy
tim mạn tính tại BV 103, Bạch Mai, Chợ Rẫy, Viện Tim TP
HCM, TW Huế thu được kết quả:
1. Nguyên nhân và đặc điểm
• Tỷ lệ bn ST EF ≤30% tăng dần theo tuổi & nam/nữ ≈ 3
• Nguyên nhân hàng đầu là THA và bệnh ĐMV.
• Triệu chứng LS: khó thở(98,7%), gan to(86,4%), rales
phổi(77,3%), phù(76,8%) và tiểu ít(62,1%). Khác biệt có ý
nghĩa với nhóm EF>30%.

• Triệu chứng CLS: TGTT, RLNT; bóng tim to, ứ huyết phổi
trên phim Xquang; dãn buồng tim trái, EF%↓, khác biệt có ý
nghĩa thống kê so với nhóm chứng.
KẾT LUẬN

×