Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Ôn tập chương 3 môn toán lớp 6 đầy đủ chi tiết nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.69 KB, 6 trang )

ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng.
2. Năng lực:
- Năng lực chung :Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt : Biết rút gọn phân số, tính giá trị biểu thức.
3.Phẩm chất:
-Chăm học, trung thực và có trách nhiệm
-Có ý thức tập trung, tích cực và có sáng tạo
- Có trách nhiệm với bản thân, gia đình trong cuộc sống hàng ngày
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
Mục tiêu: Nâng cao nhận thức cho Hs về tầm quan trọng của tiết ôn tập chương
Nội dung
Sản phẩm
Bài 1: Chọn phương án trả lời đúng:
−3
1. Số đối của
là:
7
−3
3
−3
A.
B.
C. −
D. Cả ba phương án đều đúng
−7


7
7
2
2. Số nghịch đảo của 6 là:
3
20
3
3
3
A.
B.
C. 6
D.
3
20
2
2
−27
3. Viết phân số
dưới dạng hỗn số, ta được kết quả là:
8
3
−3
3
1
A. 3
B. 3
C. −3
D. 3
8

8
8
8
2
4. Viết hỗn số −3 dưới dạng phân số, ta được kết quả là:
7
−19
23
19
−23
A.
B.
C.
D.
7
7
7
7
15
5. Phân số
không phải là kết quả của phép tính nào sau
16
đây?
3 5
3 5
−1 17
17 1
+

A. :

B. .
C.
D.
2 8
2 8
8 16
16 8
Bài 2: Điền dấu (X) vào ô trống thích hợp:
Câu
Đúng Sai


a) 25% của 12 bằng 3
3
−1
3
b) của
bằng
5
2
10
c) Số mà 25% của nó bằng 7 là 28.
3
1
d) Số mà của nó bằng là 3.
4
4
e) Tỉ số của 0,15 tạ và 50kg là 0,3.
g) Tỉ số phần trăm của 0,5km và
250m là 200%

2.Hoạt động luyện tập-vận dung:
Nội dung
Sản phẩm
Mục tiêu: Hs hệ thống lại các kiến thức đã học về phân số và các phép toán trên
phân số.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
NLHT: NL giải các bài toán trên phân số.
I. Khái niệm phân số. Tính chất cơ
Ơn tập các khái niệm phân số, tính bản phân số.
chất cơ bản của phân số.
1. Khái niệm phân số.
- Thế nào là phân số?
+) Định nghĩa:
- Cho VD về một phân số nhỏ hơn 0, +) VD:
một phân số lớn hơn 0? một phân số
bằng 0?
- Nhận xét?
+) Bài tập 154(SGK/64).
- HS làm bài tập 154 ?
Đáp số:
a) x < 0
c) x ∈ {1; 2}
b) x = 0
d) x = 3
e) x ∈ {4 ; 5; 6}
2. Tính chất cơ bản của phân số.
- Phát biểu tính chất cơ bản về phân +) Tính chất:

số? Dạng tổng quát?
GV treo bảng phụ tính chất cơ bản của
phân số (SGK/10).
- Vì sao bất kỳ một phân số nào có
mẫu âm cũng viết được về phân số có
mẫu dương?
+) Bài 155/SGK/64.
HS điền ơ trống bài 155.
− 12 − 6
21
9
=
=
=
- Giải thích cách điền ?
6
8
− 12 − 28
+) Bài 156/SGK/64.
- Aùp dụng tính chất cơ bản của phân
7.25 − 49 7.(25 − 7) 2
=
=
số để làm gì ? (rút gọn phân số, quy a)
7.24 + 21 7.(24 + 3) 3


đồng mẫu nhiều phân số, …)

2.(−13).9.10

−3
= ... =
(−3).4.(−5).26
2
+) Bài 158/SGK/64.
3
−3
−1 1
=
=
a)
;
−4 4
−4 4
−3 1
3
−1

Vì -3 < 1 nên
<
<
4
4
−4 −4
b) Cách 1: quy đồng.
Cách 2: phần bù.
II. Quy tắc và các phép tính về phân
số.
1. Quy tắc các phép tính về phân số.
+) Quy tắc: cộng, trừ, nhân, chia phân số.

+) Các tính chất của phép cộng phân số.
2. Tính chất của phép cộng, nhân phân
số.
3. Bài 161/SGK/64.
Đáp số:
− 24
A=
25
−5
B=
21
4. Bài 151/SBT/27.
4
− 11
⇒ -1
⇒ x = -1
≤x≤
9
8
5. Bài 162a)
Đáp số: x = -10.
b)

- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét?
- Muốn rút gọn một phân số ta làm
như thế nào ?
GV: rút gọn khi phân số tối giản.
- Thế nào là phân số tối giản ?


Quy tắc và các phép tính về phân số.
- Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân,
chia phân số?
- Nêu tính chất của phép cộng phân số,
nhân phân số?

- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính
trong từng biểu thức A, B?
Gọi 2 HS trình bày.
HS hoạt động nhóm bài tập 151/SBT.
HS làm bài tập 162a)/SGK.
- Nêu nhận xét ?
9

Hướng dẫn về nhà
-Bài tập: Ôn tập các dạng bài tập của chương, trọng tâm là các dạng bài tập đã chữa trong hai
tiết vừa qua. Làm bài 163, 164, 165 trang 65 SGK.
- Chuẩn bị : Ôn tập các dạng toán giải và làm bài tập 157 ; 159 và 160/sgk
-Chuẩn bị cho bài sau ôn tập HKII
-------------------------------------------------------***--------------------------------------------------------


ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Tiếp tục hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống ba bài toán
cơ bản về phân số.
2. Năng lực:
- Năng lực chung :Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt : Biết tính giá trị biểu thức, giải toán đố.
3.Phẩm chất:

-Chăm học, trung thực và có trách nhiệm
-Có ý thức tập trung, tích cực và có sáng tạo
- Có trách nhiệm với bản thân, gia đình trong cuộc sống hàng ngày
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
Mục tiêu: Nâng cao nhận thức cho Hs về tầm quan trọng của tiết ôn tập chương
Nội dung
Sản phẩm
Bài 2: Điền dấu (X) vào ơ trống thích hợp:
Câu
Đúng Sai
a) 25% của 12 bằng 3
3
−1
3
b) của
bằng
5
2
10
c) Số mà 25% của nó bằng 7 là 28.
3
1
d) Số mà của nó bằng là 3.
4
4
e) Tỉ số của 0,15 tạ và 50kg là 0,3.

g) Tỉ số phần trăm của 0,5km và
250m là 200%
2.Hoạt động luyện tập – vận dụng
Nội dung
Sản phẩm
Mục tiêu: Hs hệ thống lại các kiến thức đã học về phân số và các phép toán trên
phân số.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
NLHT: NL giải các bài toán trên phân số.
+ GV treo bảng “Ba bài toán cơ bản
về phân số” trang 63 SGK, phân tích Bài 5:
cho HS thấy rõ mối quan hệ giữa ba Số học sinh khá của lớp là:
dạng toán.
48. 50% = 24 (học sinh)


Bài 5: Một lớp có 48 học sinh, xếp
loại văn hố giỏi, khá và trung bình.
Số học sinh khá chiếm 50% số học
5
sinh cả lớp, số học sinh giỏi bằng
6
số học sinh khá. Tính số học sinh
trung bình của lớp đó.
+ GV gọi HS đọc, tóm tắt đề bài.
+ GV: Bài tốn này thuộc dạng tốn
nào?

+ GV: Để tính số học sinh trung bình
của lớp ta làm thế nào?
+ GV gọi một HS lên bảng trình bày.
Bài 6: Bạn Lan đọc một cuốn sách
trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc
1
được
số trang, ngày thứ hai đọc
4
được 60% số trang, ngày thứ ba đọc
nốt 60 trang còn lại. Hỏi cuốn sách
dày bao nhiêu trang?
+ GV gọi HS đọc, tóm tắt đề bài.
+ GV: Bài toán này thuộc dạng toán
nào?
+ GV: Hãy xác định phân số tương
ứng với 60 trang sách?
+ GV gọi một HS lên bảng trình bày.

Số học sinh giỏi của lớp là:
5
24. = 20 (học sinh)
6
Số học sinh trung bình của lớp là:
48 −(24 + 20) = 4 (học sinh)
Đáp số: 4 học sinh

Bài 6:
Phân số chỉ số trang sách đọc trong ngày
thứ nhất và ngày thứ hai là:

1
1 3 5 + 12
17
+ 60% =
+ =
=
4
4 5
20
20
Phân số chỉ số trang sách đọc trong ngày
thứ ba là:
20 17
3

=
20 20 20
Số trang của cuốn sách là:
3
20
60 :
= 60 .
= 400 (trang)
20
3
Đáp số: 400 trang

Hướng dẫn về nhà
- Về nhà xem lại các kiến thức chính đã học ở HK II
- Xem kĩ các dạng: Tính giá trị của biểu thức; tìm x ; ba dạng toán giải; ...

- Chuẩn bị các câu hỏi phần ôn tập cuối năm
--------------------------------------------------------***---------------------------------------



×