CÂU HỎI
MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA CÁN BỘ
LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ SỞ.
I. Vấn đề về hoạt động lãnh đạo, quản lý của cán bộ lãnh đạo quản lý ở cơ sở (Bài 1)
Câu 1 (bài 1) Vai trò của hoạt động LĐ,QL ở cấp cơ sở.
Câu 2 (bài 1): Ph/tích làm rõ n/dung: Hoạch định mục tiêu ph/hướng k/hoạch hoạt động
của cấp cơ sở. Cho ví dụ minh họa n/dung trên?
Câu 3 (bài 1): Ph/tích làm rõ n/dung tổ chức thực hiện ph/hướng mục tiêu k/hoạch hoạt
động của cấp cơ sở. Cho ví dụ minh họa n/dung trên?
Câu 4 (bài 1) Thực hiện k/tra, đánh giá, khuyến khích, động viên ở cấp CS (Xây dựng
môi trường làm việc ở cơ sở)
II. Vấn đề phương hướng và rèn luyện phong cách lãnh đạo cho cán bộ lãnh đạo quản lý
cấp cơ sở
III. Vấn đề về những kỹ năng cơ bản trong điều hành công sở ở cơ sở.
I. Vấn đề về hoạt động lãnh đạo, quản lý của cán bộ lãnh đạo quản lý ở cơ sở (Bài
1)
Câu 1 (bài 1) Vai trò của hoạt động LĐ,QL ở cấp cơ sở.
TRẢ LỜI
Theo quy định tại Điều 118 Hiến pháp nước CHXHCNVN, hệ thống ch/trị ở nước ta
được XD phổ biến theo 4 cấp( trừ 1 số ngành đặc biệt) gồm: TW; tỉnh, thành phố trực
thuộc TW; quận, huyện, thành phố, thị xã thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn (gọi chung là
cấp cơ sở. Cấp cơ sở là cấp thấp nhất trong hệ thống phân cấp quản lý ở nước ta.
Hoạt động lãnh đạo: Là hoạt động của người lãnh đạo mang tính định hướng, gây ảnh
hưởng, tạo dựng niềm tin, thuyết phục người khác để họ đồng thuận với người lãnh đạo
thực hiện đường lối , chủ trương hướng tới mục tiêu nào đó.
Hoạt động quản lý: Quản lý mang tính kỹ thuật, quy trình, được quy định rõ trong
khuôn khổ các thể chế xác định.
LĐ, QL có mqh qua lại chặt chẽ với nhau. Điểm chung của LĐ và QL: Đều là hoạt
động điều khiển con người. Đều thực hiện chung 1 mục đích đan xen và bổ sung cho nhau.
Công việc của quốc gia hay 1 tổ chức, 1 doanh nghiệp đều cần cả LĐ và QL. Điểm khác
nhau của chúng là:
+ Về chức năng, cơng việc:
LĐ: Phân tích tình hình, định hướng, vạch chiến lược. Đưa ra các quyết định quan trọng.
Làm điểm tựa và uy tín cho tổ chức đối với cả người bên trong lẫn người bên ngoài.
QL: Tổ chức thực hiện các quyết định của lãnh đạo. Xử lý các công việc. Đảm bảo cho
bộ máy hoạt động 1 cách liên tục.
+ Về u cầu:
LĐ: Uy tín cá nhân cao. Có trình độ cao, tầm nhìn xa trơng rộng, để có thể đưa ra những
định hướng và quyết định đúng đắn. Biết phối hợp hài hòa với bộ phận quản lý.
QL: Hiểu được và tn theo các quyết định. Có tính kỹ luật cẩn thận tỉ mỉ nắm sát các chi
tiết. Tùy lĩnh vực quản lý mà cần có trình độ chun mơn tương ứng nhất định.
Trong thực tế khó tách bạch 2 hoạt động nầy, mà đồng thời thực hiện cả vai trị LĐ lẫn vai
trị QL. Vì thế gọi chung là hoạt động LĐQL và thực hiện ở xã phường, thị trấn được gọi là
hoạt động LĐ,QL cấp cơ sở
Về Vai trị của hoạt động LĐ,QL cấp CS, có các vai trò sau:
Một là, Hoạt động LĐ, QL tạo nên sức mạnh tập thể trên cơ sở thống nhất ý chí và , QL
cấp cơ sở sẽ thống nhất ý chí và hành động của người dân ở cơ sở để có cuộc sống tốt
hơn
- Hỗ trợ trực tiếp cho người dân khi họ gặp khó khăn
- Tạo đ/k cho dân cư tham gia vào hệ thống chính trị quôc gia
Hai là, Hoạt động LĐ,QL tạo ra m/trường cho phép mỗi người dân tự do sáng tạo, vừa
định hướng h.động của mọi người theo m/tiêu chung.
- Xã phường thị trấn vừa được hưởng lợi chung của sự LĐ,QL huyện, tỉnh, quốc gia,
vừa phải thực thi nghĩa vụ của mình với tập thể lớn hơn
- Cơ quan LĐ,QL cấp cơ sở là đầu mối triễn khai ch/sách chung có hiệu quả cho cơ sở,
vừa phản ánh nguyện vọng, nhu cầu cơ sở cho cấp trên để hỗ trợ g/quyết
Ba là,Hoạt động LĐ,QL cấp CS tạo nên sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận khác
nhau của đơn vị thành 1 hệ thống thống nhất.
- Câp cơ sở là nơi trực tiếp đứng ra hòa giải hoặc phân xữ các xung đột giữa các bộ phận
dân cư ỡ cơ sở nhằm tạo khơng khí hài hịa chung
- Chức năng phân xử có thể phân quyền phạm vi hẹp cho cấp cờ sở, nhưng chức năng
hòa giải chủ yếu do cấp cơ sở đảm nhiệm
Bốn là, Hoạt động LĐ, QLý ở cấp CS góp phần tạo dựng sức mạnh bền vững của hệ
thống ch/trị.
- Nhờ LĐ, QLý ở cấp CS mà hoạt động dân cư và các tổ chứcv đi trên địa bàn đi vào nề
nếp, kỷ cương
- Sự chuyên nghiệp và tận tâm của cán bộ LĐ,QL cấp cơ sở làm tăng uy tín của hệ
thống ch/trị, ngược lại sự yếu kém của cấp cơ sở làm cho hệ thống ch/trị thiếu bền vững,
làm phai nhạt niền tin của quần chúng nh/dân.
Câu 2 (bài 1): Ph/tích làm rõ n/dung: Hoạch định mục tiêu ph/hướng k/hoạch hoạt
động của cấp cơ sở. Cho ví dụ minh họa n/dung trên?
TRẢ LỜI
- Cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) là cấp thấp nhất trong hệ thống phân cấp quản lý 4
cấp ở nước ta.
- Hoạt động lãnh đạo: Là hoạt động của người lãnh đạo mang tính định hướng, gây
ảnh hưởng, tạo dựng niềm tin, thuyết phục người khác để họ đồng thuận với người lãnh
đạo thực hiện đường lối , chủ trương hướng tới mục tiêu nào đó.
- Hoạt động quản lý: là hoạt động mang tính kỹ thuật, quy trình, được quy định rõ
trong khuôn khổ các thể chế xác định.
Trong thực tế khó tách bạch 2 hoạt động nầy, mà đồng thời thực hiện cả vai trị LĐ lẫn
vai trị QL. Vì thế gọi chung là hoạt động LĐQL và thực hiện ở xã phường, thị trấn được
gọi là hoạt động LĐ,QL cấp cơ sở
- Một trong những nội dung hoạt động LĐ,QL cấp cơ sở là Hoạch định m/tiêu
ph/hướng k/hoạch hoạt động cấp CS, cụ thể như sau:
+ Một là, dự báo:
- Dự báo là phán đốn 1 cách có căn cứ khoa học xu hướng phát triển của xã, huyện,
tỉnh, cả nước trong thời gian trước mắt và lâu dài nhằm cung cấp luận cứ cho việc xây
dựng chủ trương, chính sách kế, hoạch hành động của cơ sở.
- Nội dung của dự báo gồm những biến động bên trong, bên ngồi cấp CS theo chiều
hướng có lợi và khơng có lợi.
- Để có thể dự báo khoa học, cấp CS phải tổ chức điều tra, thu thập dữ liệu và xử lý
thông tin 1 cách hệ thống theo các PP khoa học.
- Dự báo có vai trị quan trọng trong cung cấp căn cứ để lập kế hoạch hoạt động của cơ
sở. Chất lượng dự báo tốt diện dự báo rộng cho phép cán bộ lập kế hoạch của cơ sở đề
xuất được các phương án m.tiêu sát thực và khả thi hơn. Ngược lại nếu dự báo không tốt
dễ dẫn đến hành động cảm tính duy ý chí quan liêu rong việc đề ra m.tiêu và kế hoạch
hành động của cơ sở.
+ Hai là Xác định mục tiêu:
- Mục tiêu là kết quả hành động hoặc trạng thái của CS trong tương lai. Khác với mục
đích, m. tiêu vừa có tính chất định hướng hành động, vừa x/định rõ các tiêu chí đo lường
kết quả của hành động sao cho ở thời điểm cần hoàn thành mục tiêu chúng ta có thể biết
được mục tiêu đã được hồn thành ở mức độ nào. Ngồi ra mục tiêu cịn mang tính thời
hạn với điểm bắt đầu và kết thúc theo thời gian cụ thể.
- Xác định đúng mục tiêu của CS, tức là mục tiêu đó phù hợp với điều kiện thực tế, khả
thi và s/d hiệu quả nguồn lực hiện có để thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của dân cư, thì tự
người dân sẽ tích cực hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu. Ngược lại mục tiêu không
đúng khơng chỉ gây bất mãn trong dân cư mà cịn s/d lãng phí nguồn lực khan hiếm của
CS và tăng thêm chi phí QL do phải khắc phục kết quả sai lầm của việc thực hiện mục
tiêu không đúng.
+ Ba là lập k/hoạch, ch/trình hành động thực hiện m/tiêu: gồm 2 nội dung
Thứ nhất, xd các ch/trình hành động để thực hiện m/tiêu.
Ch/trình hành động là tổng thể các nỗ lực của cấp CS đi đôi với tổng nguồn lực và
ph/thức s/d nguồn lực tương ứng để đạt đến m/tiêu. Thơng thường cấp cơ sở có các loại
ch/trình hành động: theo lĩnh vực; theo m.tiêu phân bổ, ch/trình g/quyết vấn đề cấp bách
của địa phương…
Thứ 2, lập k/hoạch hành động cho từng m/tiêu, từng bộ phận, cá nhân và theo thời gian.
Có 2 loại k/hoạch cần phải xd: K/hoạch hoạt động thường kỳ của cơ sở; K/hoạch thực
hiện các ch/trình m/tiêu. Cụ thể:
- K/hoạch thường kỳ: Là lịch trình thực hiện các chức năng ổn định của cơ sở như
k/hoạch 1 năm, k/hoạch 5 năm, ch/lược cho từng g/đoạn. Đây là là dạng k/hoạch sắp xếp
hoạt động của cơ sở theo 1 tiến trình thời gian đi đơi với sự phân bổ hợp lý nguồn k/phí
và biên chế đủ để hoàn thành nh/vụ được giao.
N/dung của các k/hoạch này gồm 3 phương diện:
+ Con người: mỗi hoạt động và k/phí tương ứng phải giao cho tổ chức và cá nhân cụ
thể phụ trách.
+ K/phí: Là k/hoạch phân bổ k/phí cho các hoạt động đi cùng chế độ chi tiêu, q/lý rõ
ràng.
+ Hành động: Các hoạt động cần hoàn thành trong kỳ k/hoạch được phân bổ theo tiến
độ thời gian cụ thể.
- K/hoạch thực hiện ch/trình m/tiêu: Là các kế hoạch soạn thảo riêng cho từng chương
trình cụ thể.
Kế hoạch của cấp cơ sở phải được truyền tải cho các bộ phận chức năng và cụ thể hóa
thành nhiệm vụ, chỉ tiêu của các bộ phận đó, kế hoạch của cấp cơ sở là 1 bộ phận của kế
hoạch cấp trên phải phù hợp với kế hoạch chương trình hành động của cấp trên và phải
được cấp trên phê chuẩn.
Ngoài K/hoạch chính, cơ sở cịn phải lập K/hoạch dự phịng để đối phó với rủi ro khi
xãy ra
* Liên hệ thực tiễn
- Thuận lợi: cơ bản dự báo được các yếu tố tác động đến kế hoạch hành động sắp tới,
xác định được mục tiêu cụ thể, nội dung và giải pháp để tổ chức thực hiện.
- Hạn chế: dự báo cịn mang nặng tính cảm tính, thiếu khoa học, chưa dự báo hết các
yếu tố bên ngoài như về huy động nguồn lực, yếu tố về môi trường,…; thiếu sự phối hợp
giữa các bộ phận khi tiến hành lập kế hoạch hoạt động; khó xác định rõ nguồn lực để
thực hiện kế hoạch.
- Giải pháp, định hướng khắc phục:
+ Cần chú trọng công tác dự báo tạo cơ sở tiền đề xác định mục tiêu, lựa chọn phương
án thực hiện cho phù hợp;
+ Tăng cường công tác phối hợp giữa các bộ phận liên quan trọng việc xác định nguồn
lực thực hiện;
+ Cần xây dựng thêm các kế hoạch dự phịng;
+ Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng LĐ, QL cho cán bộ LĐ,
QL; đội ngũ chuyên môn giúp việc, tham mưu trực tiếp.
(Liên hệ thực tế này mang tính tham khảo, các anh, chị tự soạn theo đơn vị mình).
Câu 3 (bài 1): Ph/tích làm rõ n/dung tổ chức thực hiện ph/hướng mục tiêu k/hoạch
hoạt động của cấp cơ sở. Cho ví dụ minh họa n/dung trên?
TRẢ LỜI
* Cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) là cấp thấp nhất trong hệ thống phân cấp quản lý 4
cấp ở nước ta.
* Hoạt động lãnh đạo: Là hoạt động của người lãnh đạo mang tính định hướng, gây
ảnh hưởng, tạo dựng niềm tin, thuyết phục người khác để họ đồng thuận với người lãnh
đạo thực hiện đường lối , chủ trương hướng tới mục tiêu nào đó.
* Hoạt động quản lý: là hoạt động mang tính kỹ thuật, quy trình, được quy định rõ
trong khn khổ các thể chế xác định.
Trong thực tế khó tách bạch 2 hoạt động nầy, mà đồng thời thực hiện cả vai trị LĐ lẫn
vai trị QL. Vì thế gọi chung là hoạt động LĐQL và thực hiện ở xã phường, thị trấn được
gọi là hoạt động LĐ,QL cấp cơ sở
* Một trong những nội dung hoạt động LĐ,QL cấp cơ sở là tổ chức thực hiện
ph/hướng mục tiêu k/hoạch hoạt động của cấp cơ sở, cụ thể như sau:
-Một là, Huy động, bố trí, s/d nguồn lực:
+ Huy động, bố trí, s/d nguồn lực tài chính, thường là nguồn tài chính của cấp cơ sở do
ngân sách cấp trên hoặc do 1 tổ chức nào đó tài trợ. CBQL, căn cứ dự toán đã được phê
duyệt để phân bổ kinh phí cho các lĩnh vực và hoạt động liên quan đúng với chế độ,
ch/sách và định mức của NN. Khi phân bổ kinh phí cần chú ý đến tiến độ giải ngân sao
cho phù hợp với yêu cầu thực tế về kỹ thuật, kinh tế, XH, tự nhiên của từng hoạt động.
+ Huy động bố trí sd vật tư thiết bị. Việc sd tài sản đã đầu tư thường theo chế độ ch/sách
của NN và việc huy động các nguồn lực này phải theo nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả với
chế độ duy tu, bảo dưỡng và thay thế hợp lý.
- Hai là, Thiết lập và củng cố, đổi mới bộ máy tổ chức, QLý:
+ Thứ nhất, Thiết lập mới bộ máy LĐ, QL:
Bộ máy LĐ, QL là 1 chỉnh thể các bộ phận LĐ,QL có chức năng, nhiệm vụ khác nhau
nhưng chúng chung nhau mục tiêu là LĐ,QL đơn vị hoàn thành nhệm vụ. Các bộ phận
cấu thành bộ máy LĐ,QL gồm cấp LĐ,QL và khâu LĐ,QL. Cấp LĐ,QL là nấc thang
khác nhau trong hệ thống phân cấp LĐ,QL. Khâu LĐ,QL là các bộ phận khác nhau trong
1 cấp LĐ,QL
Quan hệ giữa các cấp LĐ,QL gọi là quan hệ dọc. Quan hệ giữa các khâu LĐ,QL gọi là
quan hệ ngang.
Khi xd bộ máy LĐ,QL cấp CS cần tuân thủ các y/c sau: Xác định rõ số lượng các khâu
LĐ,QL sao cho vừa đủ; X/định rõ thẩm quyền và trách nhiệm cho từng khâu LĐ,QL,chú
ý x/định rõ mqh qua lại giữa các bộ phận; Nh/vụ các bộ phận LĐ,QL không được chồng
chéo lẫn nhau; Cơ cấu các bộ phận và mqh giữa chúng vừa phải đảm bảo tính ổn định
tương đối, vừa phải có tính thích nghi khi điều kiện thay đổi; Cơ cấu t/chức LĐ,QL phải
đáp ứng y/cầu hiệu lực, hiệu quả.
Trong thực tế người ta thường tổ hợp các mqh LĐ,QL cơ bản ( trực tuyến và chức năng)
theo nhiều cách khác nhau để hình thành bộ máy lãnh đạo, QL đơn vị.
Quan hệ trực tuyến là phân chia đơn vị thành các cấp khác nhau, trong đó cấp trên
LĐ,QL tồn diện cấp dưới, cấp dưới chỉ trực thuộc 1 cấp trên. Ưu điểm của quan hệ này
là tập trung quyền LĐ,QL vào 1 đầu mối và các tuyến LĐ,QL khá rõ ràng đơn giản.
Nhược điểm của nó là địi hỏi q nhiều ở cán bộ LĐ,QL trực tuyến dễ làm họ quá tải và
lãnh đạo quản lý kém chuyên sâu.
Quan hệ chức năng là phân chia hoạt động của 1 cấp LĐ,QL cho nhiều khâu khác nhau,
mỗi khâu chỉ đảm nhận 1 hoặc 1 số chức năng LĐ,QL nhất định, mỗi đối tượng LĐ,QL
bên dưới chịu sự QL của nhiều khâu chức năng bên trên. Ưu điểm của quan hệ chức năng
là tính chun mơn hóa sâu của từng khâu LĐ,QL do dó có thể bao qt quy mơ rộng và
năng suất cao. Nhực điểm là phối hợp các khâu chức năng rất phức tạp dễ có tình trạng
chồng chéo hoặc mâu thuẫn trong hành động của các khâu chức năng.
+ Thứ hai, Củng cố, đổi mới cơ cấu t/chức bộ máy cũ: Quy trình thường trãi qua 3
bước:
++ Phân tích: phải tìm ra được điểm yếu, mạnh, phù hợp và chưa phù hợp của cơ cấu
cũ với y/cầu mới để sửa chữa.
++ Thiết kế: X/định cụ thể số cấp, khâu LĐ,QL với quyền hạn và trách nhiệm xác
định. XD qui chế vận hành đơn vị. X/định biên chế và tiêu chuẩn cán bộ cho từng chức
danh.
++ Vận hành cơ cấu tổ chức LĐ,QL mới: Tuyển chọn, đào tạo và bổ nhiệm CB vào các
chức danh, Ban hành quy chế, vận hành thử, điều chỉnh sai sót và chính thức cơng nhận cơ
cấu tổ/c lãnh đạo, QL mới.
- Thứ ba, HĐ đối ngoại: Đối ngoại được hiểu ở đây là thiết lập các mqh với các cơ
quan, tổ chức ngoài đơn vị. Cấp CS có 2 luồng quan hệ đối ngoại cần điều chỉnh.
++ Quan hệ công tác với cấp trên: đây là mối q/hệ chủ đạo.
+ +Quan hệ với các đối tác (là các c/quan, tổ chức có quan hệ nhưng không theo hệ
thống dọc)
- Thứ tư, Điều hành và điều chỉnh HĐ của cấp CS:
+ Điều hành công việc hàng ngày: HĐ điều hành này phải theo lịch làm việc đã được
cân nhắc kỹ lưỡng khi soạn thảo và phải được thơng báo cho các bên có liên quan. Lịch
làm việc phải là sự cụ thể hóa theo thời gian tiến độ thực hiện các kế hoạch đã được vạch
ra.
+ Điều chỉnh kế hoạch, chương trình hành động khi cần thiết: Do kế hoạch được xd
trên cơ sở dự báo với nhiều tham số chưa thể kiểm sốt nên có thể ko hoàn toàn trùng lặp
với diễn biến thực tế. Khi những thay đổi trong thực tế vượt quá mức dự phịng của kế
hoạch thì CB lãnh đạo, QL phải điều chỉnh kế hoạch. P. pháp điều chỉnh phổ biến là s/d
kế hoạch dự phòng, kỹ thuật phòng tránh rủi ro.
Câu 4 (bài 1) Thực hiện k/tra, đánh giá, khuyến khích, động viên ở cấp CS (Xây
dựng mơi trường làm việc ở cơ sở)
TRẢ LỜI
Cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) là cấp thấp nhất trong hệ thống phân cấp quản lý 4 cấp
ở nước ta.
Hoạt động lãnh đạo: Là hoạt động của người lãnh đạo mang tính định hướng, gây ảnh
hưởng, tạo dựng niềm tin, thuyết phục người khác để họ đồng thuận với người lãnh đạo
thực hiện đường lối , chủ trương hướng tới mục tiêu nào đó.
Hoạt động quản lý: là hoạt động mang tính kỹ thuật, quy trình, được quy định rõ trong
khn khổ các thể chế xác định.
Trong thực tế khó tách bạch 2 hoạt động nầy, mà đồng thời thực hiện cả vai trò LĐ lẫn vai
trị QL. Vì thế gọi chung là hoạt động LĐQL và thực hiện ở xã phường, thị trấn được gọi là
hoạt động LĐ,QL cấp cơ sở
Một trong những nội dung hoạt động LĐ,QL cấp cơ sở là Thực hiện k/tra, đánh
giá, khuyến khích, động viên vớ các nội dung như sau:
Một là XD và điều chỉnh chế độ kiểm tra:
- Kiểm tra là đo lường & chấn chỉnh hoạt động của đơn vị nhằm đảm bảo mọi việc, mọi
con người trong t/chức đang thực hiện theo đúng KH đã vạch ra để đạt được mục tiêu.
- Để kiểm tra có kết quả CB LĐ,QL phải thực hiện 3 công đoạn:
+ XD các tiêu ,chuẩn kiểm tra. Đó là các chỉ tiêu đo lường các công việc các nh/vụ cụ
thể trong KH của đơn vị.
+ Đo lường việc thực hiện theo các tiêu chuẩn đã vạch ra là: Giám sát đo lường hoạt
động thực tế trong so sánh với các tiêu chuẩn đã đặt ra để phát hiện sự sai lệch nhằm có
hành động điều chỉnh kịp thời.
+ Điều chỉnh sự khác biệt giữa các tiêu chuẩn và kế hoạch. Thông qua hoạt động đo
lường cán bộ LĐ,QL phát hiện các sai lệch và tiến hành điều chỉnh chúng 1 cách hợp lý.
- Có 2 đối tượng cần kiểm tra là cơng việc và nhân viên
- Có nhiệu hình thức kiểm tra: k/tra phòng ngừa, k/tra theo dấu hiệu sai phạm, k/tra định
kỳ, đột xuất, trực tiếp, gián tiếp
- Để kiểm tra có kết quả tốt, q trình kiểm tra phải tuân theo các y/c sau:
+ Kiểm tra phải dựa vào kế hoạch hành động của đơn vị và theo y/c cơng việc.
+ Q trình kiểm tra phải đảm bảo cung cấp thông tin trung thực, khách quan và theo
các tiêu chí đo lường thống nhất.
+ Kiểm tra cần chú trọng những khâu, công đoạn trọng tâm.
+ Kiểm tra phải linh hoạt, phù hợp với bầu khơng khí của đơn vị và tiết kệm.
Hai là, Xây dựng và điều hành chế độ đánh giá:
- Đánh giá là đưa ra phán xét tốt, xấu về 1 cơng việc nào đó, về 1 bộ phận hay con người
nào đó. Cơ sở của đánh giá là y/c đối với công việc, chức năng, nhiệm vụ của 1 bộ phận
hay cá nhân.
- Nội dung đánh giá bao gồm:
+ Đánh giá công việc dựa trên các tiêu chuẩn định sẵn cho từng công việc cụ thể như
số lượng, chất lượng, tiến độ, chi phí, định mức…. để đưa ra các kết luận cụ thể.
+ Đánh giá con người thường đánh giá theo chức danh và theo tiêu chuẩn hành nghề
với các tiêu chí hồn thành hay khơng hồn thành cơng việc được giao, thái độ đối với
công việc; cống hiến cho đơn vị; ảnh hưởng tới người khác…..
- Ph/pháp đánh giá thường theo tiêu chuẩn, theo thang điểm hoặc theo nhận xét của số
đông đồng nghiệp.
- Thẩm quyền đánh giá thường được giao cho CBQL cấp trên trực tiếp hoặc tập thể nơi
cá nhân công tác. Cũng có thể s/d đánh giá của khách hàng, đối tác.
Ba là, Xây dựng truyền thống văn hóa cấp CS:
- Môi trường làm việc ảnh hưởng lớn đến tinh thần và qua đó ảnh hưởng đến hiệu suất
cơng tác của CB, nhân viên. Cán bộ lãnh đạo, Q lý CS có trách nhiệm XD mơi trường
làm việc hiệu quả cho phép không chỉ thu hút, giữ chân người tài mà quan trọng hơn là
cung cấp môi trường cho họ cống hiến hết năng lực của họ. Môi trường HĐ hiệu quả
thường phải có các tính chất: đồn kết, chia sẽ, thân thiện, cảm thông và hỗ trợ lẫn nhau.
- Đồng thời CBLĐ, QL cơ sở phải quan tâm XD truyền thống tốt đẹp của cơ quan
nhằm tạo dựng niềm tin tự hào chính đáng cho những người làm việc trong đơn vị cũng
như tạo dựng uy tín với đối tác và quần chúng.
- CBLĐ, QL cần quan tâm, nhân ái, thương yêu nhân viên và quần chúng. Chỉ có
nhân cách tốt, CBLĐ cơ sở mới có đủ uy tín để hồn thành nhiệm vụ được giao./
* Liên hệ:
- Giới thiệu khái quát tình hình địa phương, cơ quan
- Kết quả:
+ Trong quá trình kiểm tra các cơng việc, cán bộ lãnh đạo, quản lý đã chú trọng đến việc
phải thực hiện đúng các cơng đoạn, quy trình để kiểm tra cho đúng đắn
+ Phân cơng cho người có trách nhiệm Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra, chỉ tiêu đo
lường các công việc, phân công các nhiệm vụ cụ thể ai làm việc gì, tiến độ thời gian thực
hiện, kinh phí đều phải được thể hiện trong kế hoạch.
+ Luôn kiểm tra giám sát việc thực hiện công việc hàng ngày và các công việc khi được
giao đối với các CBCC,VC.
+ Việc thực hiện kiểm tra được tiến hành với nhiều hình thức như kiểm tra phòng ngừa,
kiểm tra theo dấu hiệu sai phạm, kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra trực tiếp,
kiểm tra gián tiếp…
- Hạn chế:
+Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra còn chưa chủ động, chủ yếu là kiểm tra theo kế
hoạch, kiểm tra đột xuất có thực hiện nhưng chưa nhiều
+ Một số cán bộ, công chức,viên chức trách nhiệm chưa cao, tác phong làm việc chậm.
Việc bố trí, sắp xếp cán bộ, cơng chức chưa đúng với chuyên môn đào tạo nên công việc
hiệu quả khơng cao
+Cịn có những CBCC tác phong làm việc chưa khoa học, hiệu quả, cịn có những biểu
hiện cục bộ, địa phương, tác phong khi giao tiếp với nhân dân chưa thực sự dân chủ, sâu
sát
- Nguyên nhân
+Do trình độ, năng lực của 1 số ít cán bộ, cơng chức viên chức cịn hạn chế.
+Việc đấu tranh phê bình và tự phê bình chưa cao, cịn nể nang, né tránh khơng
dám nói thẳng, nói thật.
- Giải pháp:
+Có kế hoạch kiểm tra cụ thể, hàng năm, định kỳ rõ ràng, chú trong đến công tác
kiểm tra
+ Cần quan tâm sát sao đến các CBCC VC khi thực thi nhiệm vụ để họ chú tâm với
công việc, phục vụ nhân dân
+ Chú trọng đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức vc,
kỹ năng tiếp dân, giao tiếp, kỹ năng làm việc chuyên nghiệp khoa học
+ Trong đánh giá CB cần phải Tăng cường công tác đấu tranh tự phê và phê bình.
+Bố trí sắp xếp cán bộ, công chức đúng với chuyên môn được đào tạo.
+ Thường xuyên giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống cho cán bộ, công chức.
xây dựng môi trường làm việc của cơ quan hiệu quả, nhân văn, khách quan công bằng,
chuyên nghiệp
II. Vấn đề phương hướng và rèn luyện phong cách lãnh đạo cho cán bộ lãnh đạo
quản lý cấp cơ sở
- Khái niệm: Phong cách lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở là mẫu hành
vi mà người lãnh đạo quản lý lựa chọn nhằm tác động và ảnh hưởng có hiệu quả đến cấp
dưới và quần chúng nhân dân tại cơ sở. Nó được thể hiện qua tác phong làm việc dân
chủ, khoa học, hiệu quả và thiết thực, đi sâu đi sát quần chúng, tôn trọng và lắng nghe
quần chúng, khiêm tốn học hỏi và thực thị, năng động, sáng tạo, gương mẫu, tiên phong.
* Những phương hướng
- Rèn luyện phong cách lãnh đạo lêninnít: là phong cách lãnh đạo của ĐCS cầm quyền.
Người cán bộ lãnh đạo lêninnít là thống nhất giữa lý luận và thực tiễn; tính tư tưởng cao,
tính nguyên tắc Đảng, mối liên hệ thường xuyên với quần chúng; chế độ tập thể lãnh đạo;
cá nhân phụ trách; tính thiết thực, hiệu quả thông thạo công việc.
- Khắc phục phong cách lãnh đạo quan liêu: Phong cách lãnh đạo không tự nhiên mà có.
Xây dựng và hồn thiện PCLĐ của người cán bộ cơ sở là q trình hồn thiện của chủ
đích, có định hướng, địi hỏi mỗi người lãnh đạo, lãnh đạo quản lý cấp cơ sở phải tự rèn
luyện bồi dưỡng mới có được. Muốn khắc phục phong cách lãnh đạo quan liêu cần:
+ Chú trọng tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức, hình thành ý thức và tâm lý
xã hội về chống phong cách quan liêu của toàn xã hội.
+ Xây dựng cơ sở pháp lý.
+ Hoản thiện thể chế lãnh đạo quản lý có quy định chức năng, nhiệm vụ của từng vị trí
chức danh.
+ Chú trọng sử dụng thông tin đại chúng, dư luận xã hội để khắc phục phong cách quan
liêu.
+ Xây dựng văn hóa lãnh đạo, tăng cường thực hiện pháp chế và trật tự pháp luật cho
mỗi cán bộ.
- Tăng cường rèn luyện, nâng cao lập trường tư tưởng chính trị của đội ngũ cán bộ lãnh
đạo quản lý cấp cơ sở: người lãnh đạo quản lý phải có linh hồn sống của người lãnh đạo,
có vai trị định hướng cho mọi hoạt động, có tính ngun tắc của Đảng, định hướng
XHCN, thống nhất giữa lời nói và hành động, lý luận và thực tiễn. Xây dựng rèn luyện
đổi mới phong cách lãnh đạo quản lý theo hướng dân chủ, khoa học và thiết thực. Có mối
liên hệ mật thiết với quần chúng nhân dân.
- Rèn luyện những phẩm chất tâm lý – đạo đức của đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý cấp
cơ sở: tạo nên cái riêng trong phong cách lãnh đạo, phải trung thực, độc lập, kiên quyết,
cương nghị và linh hoạt, đòi hỏi cao, thái độ ân cần, lịch thiệp, sự nhạy bén, sáng tạo.
Cần rèn luyện tính dân chủ trong cơng tác, quan hệ của người lãnh đạo tính địi hỏi cao và
giữ ngun tắc. Ln lấy sự nghiệp chung và lợi ích chung là trọng.
- Chú trọng bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao năng lực tổ chức cho đội ngũ cán bộ lãnh
đạo quản lý cơ sở để rèn luyện, đổi mới phong cách lãnh đạo: Có vị trí hết sức quan
trọng.
- Rèn luyện, đổi mới phong cách lãnh đạo thông qua thực tiễn sự nghiệp đổi mới, hội
nhập khu vực và quốc tế: Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, là môi trường rèn luyện tài
đức của người cán bộ. Vì thế địi hỏi tác phong làm việc của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp
cơ sở phải được rèn luyện trong thực tiễn sự nghiệp đổi mới và hội nhập kinh tế sâu rộng
đảm bảo các quyết định quản lý khi đưa ra phải phù hợp với thực tiễn tránh xa rời thực
tiễn.
III. Vấn đề về những kỹ năng cơ bản trong điều hành công sở ở cơ sở.
- Khái niệm công sở: là địa điểm hoạt động, hay còn gọi là trụ sở cơ quan Đảng, Nhà
nước và các tổ chức chính trị xã hội, nơi tiến hành các hoạt động công vụ hoặc dịch vụ
công.
- Khái niệm điều hành công sở: là hoạt động đảm bảo cho cán bộ công chức thuộc
quyền thực hiện đúng và hiệu quả các cơng vệ được giao để hồn thành mục tiêu chung
của tổ chức.
* Những kỹ năng cơ bản trong điều hành cơng sở:
- Kế hoạch hóa và thiết kế công việc:
+ KN Hoạch định: là một trong bốn chức năng thiết yếu và nền tảng của quản trị. Nó
bao gồm mục tiêu trong tương lai. Kết quả của hoạch định là kế hoạch.
+ Về phương diện hành chính: Kế hoạch là phương án tổ chức của các công việc trong
q trình hoạt động của tổ chức đó và do đó lập kế hoạch và xác định các mục tiêu, nội
dung và khối lượng công việc.
+ Kế hoạch là phương tiện hoạt động của cơ quan tổ chức nhằm đảm bảo cho những
hoạt động đó được thực hiện liên tục, thống nhất mục đích và yêu cầu đặt ra.
+ Lý do chính để lập kế hoạch như một việc cần làm nó giúp tránh được việc lãng phí
thời gian và tiền bạc vào việc bắt đầu một công việc nhất định ít có cơ hội thành cơng.
+ Lập kế hoạch công tác là một bước cần thiết đối với bất kỳ một nhà quản lý nào dù
quy mô nhỏ hay quy mô lớn. Kế hoạch không chỉ giúp tổ chức xác định và tập trung vào
mục tiêu mà còn giúp huy động các tiềm năng bên trong, cũng như sự trợ giúp cần thiết
từ bên ngoài. Là một yếu tố sống còn để đảm bảo cho những mục tiêu của tổ chức trở nên
khả thi. Là một hình thức hoạt động quản lý gắn liền với việc xác định các mục tiêu của
hệ thống quản lý. Kế hoạch còn là một khuôn khổ để hướng dẫn các cơ quan tổ chức
khác sử dụng để hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính.
+ Hiệu quả thành cơng của một kế hoạch là tổng thể kết quả của các giai đoạn sau:
Thỏa thuận về tầm nhìn và hành động tương lai và khả năng tận dụng những cơ hội.
Phát triển các ý tưởng hành động.
Lập kế hoạch hành động.
Thực hiện thành công các kế hoạch hành động.
- Phân cơng cơng việc: có vai trị và vị trí rất quan trọng trong kỹ thuật điều hành.
+ Thiết kế công việc là việc phân chia các loại công việc lơn, nhỏ sau cho phù hợp và
hợp lý. Là quá trình xác định nhiệm vụ cụ thể và trách nhiệm của công việc được thi
hành.
+ Công việc là tổng hợp nhiệm vụ, trách nhiệm chức năng do một người đảm nhận. Là
một cách mà các công việc trọn vẹn được thiết lập.
+ Phân tích cơng việc: là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một cách có hệ
thống các thơng tin quan trọng có liên quan đến các công việc cụ thể.
+ Việc đánh giá bản chất, nội dung của công việc là cách xác định và làm rõ các thông
tin về:
Từng vị trí cơng việc cụ thể: quy trình cơng nghệ, các tiêu chuẩn mẫu đánh giá, mức
sản lượng, mức thời gian; điều kiện lao động; người lao động
+ Như vậy thiết kế công việc là việc xác định phương pháp làm việc, thời gian làm việc
nghĩ ngơi và yêu cầu đào tạo, trang thiết bị… Còn là cơ sở để đánh giá thành tích, hiệu
quả của nhân viên. Đồng thời cũng là sự thay đổi một cách có hệ thống nội dung công
việc nhằm thay đổi những tiêu chuẩn và hiểu biết kỹ năng, năng lực và các yếu tố cần
thiết khác để thực hiện tốt hơn. Thiết kế công việc phải phù hợp với mục tiêu của tổ chức
và của từng đơn vị thực hiện công việc được đề ra.
+ Việc phân cơng cơng việc có thể được tiến hành theo:
Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan đơn vị.
Phân cơng theo khối lượng và tích chất công việc theo nguyên tắc ấn định điều kiện
cho chức năng nghiệp vụ mà yêu cầu đặt ra phải có đủ điều kiện để làm việc.
Phân công phải theo số lượng biên chế và cơ cấu tổ chức của các cơ quan.
Đảm bảo tính thích ứng giữa năng lực và chức trách nhiệm vụ được giao
- Tổ chức và điều hành các cuộc họp:
+ Họp là hình thức của hoạt động quản lý nhà nước, một cách thức giải quyết cơng
việc, thơng qua đó thủ trưởng cơ quan hành chính nhà nước trực tiếp thực hiện sự lãnh
đạo.
+ Hội họp chính thức là những cuộc họp diễn ra theo quy trình và thủ tục nhất định.
+ Họp cơng việc là một phương thức quản lý qua đó nhà quản lý có thể huy động trí tuệ
tập thể và kinh nghiệm của các thành viên.
+ Để đạt được kết quả nhất định, cuộc họp cần được tiến hành đảm bảo những yêu cầu
sau đây:
Bắt đầu đúng giờ.
Xác định tóm tắt, ngắn gọn, mục tiêu của cuộc họp.
Nêu những hạn chế về thời gian dành cho các nội dung.
Bắt đầu cuộc họp một cách hấp dẫn, lôi cuốn.
Giới thiệu đại biểu, đặc biệt là những người mới.
Đảm bảo cuộc họp được tiến hành trôi chảy và đi đúng trọng tâm.
Đảo bảo chương trình nghị sự. Cố gắng thực hiện đúng thời gian đã định.
Trình bày tóm tắt vấn đề.
Tạo bầu khơng khí mang tính chuyên nghiệp.
Kiểm tra việc giải quyết các cơng việc trong chương trình nghị sự.
Kiểm tra hoạt động của thư ký.
Tổng kết các vấn đề và ghi rõ việc thực hiện
Dự kiến xếp lịch cho cuộc họp tiếp theo.
Kết thúc cuộc họp đúng giờ quy định
Ứng dụng CNTT phục vụ cho cuộc họp.
Người chủ trì phải kết lại vấn đề
- Phối hợp trong quản lý: là một yêu cầu và trách nhiệm khơng thể thiếu trong q trình
hoạt động của một tập thể, một đơn vị, một cá nhân. Hoạt động phối hợp cũng mang tính
nguyên tắc, nhưng thực hiện cụ thể công tác phối hợp cần một tinh thần công đồng thật
sự. Cần đảm bảo nguyên tắc dựa trên chức năng, nhiệm vụ quyền hạn được pháp luật quy
định. Phải đảm bảo nguyên tắc lãnh đạo thống nhất, chia sẽ thông tin. Khi phối hợp giải
quyết công việc nếu nhận thấy có những vấn đề ảnh hưởng đến hoạt động phải báo lên
cấp trên để bàn bạc giải quyết. Trong trường hợp cần giải quyết công việc mà không tổ
chức họp được, hoặc khơng cần tổ chức họp có thể làm văn bản để trao đổi.
- Kiểm sốt cơng việc:
+ Kiểm soát là một biên pháp tất yếu trong quá trình tổ chức, điều hành hoạt động của
cơ quan, cơng sở. Kiểm sốt cơng việc là một trong những chức năng chủ yếu trong hoạt
động lãnh đạo quản lý là hoạt động đo lường, chấn chỉnh việc thực hiện công việc nhằm
khẳng định mục tiêu của công sở.
+ Đồng thời, người lãnh đạo có thể phát hiện được sai lầm và kịp thời khắc phục những
sai lầm đó.
+ Cịn đánh giá được kết quả, chỉ dẫn cho hoạt động của cơ quan, công sở thực hiện
theo đúng định hướng.
+ Để kiểm sốt cơng việc một cách thường xun, người lãnh đạo quản lý cần có một
hệ thống tiếp nhận thơng tin chính xác về cơng việc điều hành. Cần có một quyền hành
nhất định tương ứng với nhiệm vụ được giao. Đơi khi quyền kiểm sốt cơng việc khơng
được gắn liền với quyền điều hành, chỉ huy trong từng phạm vi nhất định.
+ Cơng tác kiểm sốt sẽ hiệu quả hơn khi được tiến hành có kế hoạch, theo quy trình
thống nhất.
+ Việc kiểm sốt cần được tiến hành thường xuyên, định kỳ hoặc đột xuất một cách
trực tiếp hay gián tiếp.
+ Việc kiểm sốt có hiệu quả có thể giúp có thể sử dụng các nguồn lực có hiệu suất cao
hơn và tăng cường chất lượng của sản phẩm. Kiểm soát bao gồm nhiều hoạt động: giám
sát, thanh tra, kiểm sát, kiểm tra nhằm mục đích chung đảm bảo mục tiêu và kế hoạch đặt
ra đúng như ban đầu.
* Liên hệ thực tiễn:
IV.Vấn đề luân chuyển, điều động cán bộ ở cơ sở (Bài 7)
Câu 1 (bài 7) Bản chất và Vai trò của điều động cán bộ
TRẢ LỜI
Vấn đề sử dụng cán bộ bao gồm nhiều n/dung, trong đó điều động cán bộ cũng là một
trong những khâu cơ bản
Điều động cán bộ là hoạt động của cơ quan quản lý cán bộ làm thay đổi vị trí cơng tác
của một hoặc nhiều cán bộ từ cơ quan, đơn vị này đến cơ quan đơn vị khác nhằm thực
hiện những mục tiêu về tổ chức và cán bộ
Quan niệm nêu trên chỉ rõ bản chất điều động cán bộ như sau:
Thứ nhất, chủ thể của hoạt động điều động cán bộ:
- Là cơ quan QL là cơ quan QL cán bộ các cấp của đảng: các cấp ủy, thường vụ cấp ủy,
ban cán sự đảng các cấp của đảng.
- Cơ quan QL được trao thẩm quyền QĐ về cán bộ đến cấp nào, thì quyền điều động cán
bộ đến cấp đó, người được điều động phải chấp hành QĐ điều động cán bộ của cấp có
thẩm quyền
Thứ hai, nội dung của điều động cán bộ là chuyển vị trí cơng tác của cán bộ từ cơ quan,
đơn vị nầy đến hoạt động ở cơ quan đơn vị khác. Việc thay đổi vị trí nầy có những đặc
điểm sau:
+ Từ cơ quan, đơn vị cấp dưới lên cơ quan, đơn vị cấp trên và ngược lại
+ Từ cơ quan, đơn vị nầy sang cơ quan, đơn vị ngang cấp có cùng hoặc khác chức
năng nh/vụ
+ Cương vị cơng tác có thể là: đề bạt lên chức vụ cao hơn; giữ nguyên chức vụ cũ
hoặc chức vụ tương đương; hạ cấp, hạ chức (tùy theo nguyên nhân và mục đích điều
động của t/chức
Thứ ba, mục đích chủ yếu của điều động cán bộ là sắp xếp lại tổ chức và đội hình cán
bộ cho hợp lý hơn, bảo đảm hoàn thành tốt chức trách nh/vụ được giao
- Thực tiển cho thấy, cơ quan đơn vị nào phát sinh những vấn đề phức tạp về t/chức đều
do bố trí sử dụng cán bộ chưa hợp lý. Chính vì vậy, cần thiết phải điều động cán bộ để
sắp xếp, điều chỉnh t/chức
- Do thay đổi t/chức cũ, lập t/chức mới, nhưng cán bộ tại chõ không đáp ứng được, cơ
quan QL sẽ thực hiện điều động cán bộ từ nơi khác đến.
* Về vai trò, điều động cán bộ có vai trị quan trọng trong xây dựng các tổ chức
thông qua việc sắp xếp, điều chỉnh và lập thành tổ chức mới, cũng như góp phần phát huy
tốt khả năng của cán bộ trên các cương vị công tác được giao.
Một là, điều động cán bộ là biện pháp chủ yếu để lập thành tổ chức mới, sắp xếp, điều
chỉnh các tổ chức hiện có cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao.
- Đ/với các t/chức mới thành lập, việc điều động cán bộ sẵn có từ cơ quan đ/vị khác đến
thành lập cơ quan đ/vị mới là b/pháp phổ biến và tất yếu. Khơng có cán bộ sẽ khơng có tổ
chức, nhưng cán bộ thì khơng thể sẵn có như mọi thành viên khác của tổ chức, vì vậy
phải điểu động từ những nguồn khác đến lãnh đạo, quản lý, điều hành tổ chức mới. Khi
đã lập ra bộ khung của tổ chức, đội ngũ cán bộ của tổ chức mới phải tuyên truyền, vận
động, tìm kiếm kết nạp các thành viên khác để cấu thành tổ chức hồn chỉnh.
- Đ/với tổ chức hiện có, trong quá trình thực hiện chức năng nh/vụ được giao, tường
phát sinh những vấn đề rắc rối về tổ chức nhân sự. Khi ấy nhất thiết phải điều động sắp
xếp lại cán bộ trong tổ chức.
- Mặt khác, cũng có thể nh/vụ của t/chức chưa có bước ph/triễn mới, nhưng đội ngũ cán
bộ hiện có của t/chức thối hóa, hoặc lão hóa về năng lực, trình độ và tuổi tác. Khi ấy cơ
quan QL cũng sẽ điều động cán bộ để sắp xếp lại t/chức.
- Ngoài ra 1 số cán bộ thuộc diện ln chuyển, nhưng khơng hồn thành tốt nh/vụ ở đơn
vị được luân chuyển đến, sẽ phải xem xét lại quy hoạch, chuyển từ diện luân chuyển sang
điều động cán bộ.
Hai là, điểu động là biện pháp góp phần phát huy tốt nhất khả năng của cán bộ trên các
cương vị công tác được giao.
- Nếu được bố trí cơng tác phù hợp với khả năng, phẩm chất đạo đức và nguyện vọng
của cán bộ thì cán bộ sẽ phát huy tốt, ngược lại việc hòn thành nh/vụ của cán bộ sẽ gặp
nhiều khó khăn. Chủ tịch HCM nêu tư tưởng dụng nhân như dụng mộc là xuất phát từu
đặc điểm nầy. Vì vậy cơ quan QL, điều chỉnh tổ chức sắp xếp cho phù hợp tổ chức, phù
hợp bản thân cán bộ là việc thường làm và nên làm.
- Sắp xếp, điều chỉnh, bố trí cán bộ của công tác cán bộ bao hàm ý nghĩa: về tổng thể, tổ
chức và cán bộ bố trí đúng, được XD và vận hành trên cơ sở khoa học, còn 1 số vị trí
chức danh chưa hợp lý cần sắp xếp lại. Cho nên điều động cán bộ cũng có vai trị sửa
chữa những sai sót trong bố trí sử dụng cán bộ trước đó. Nhưng mặt khác, có thể đã bố trí
sử dụng đúng cán bộ cho tổ chức, những gì tổ chức cần phải có, cán bộ đều đã đáp ứng
tốt, nhưng những điều kiện sống mà cán bộ cần có thì tổ chức nơi cán bộ cơng tác không
đáp ứng được.
- Điều động cán bộ phù hợp nguyện vọng, góp phần thực hiện chính sách cán bộ của
đảng; là b/pháp tổ chức làm cho cán bộ và tổ chức thích ứng nhau, nhằm phát huy hết khả
năng của t/chức và cán bộ.
Ba là, điều động cán bộ làm cho tổ chức được nâng lên về chất lượng.
Điều động cán bộ tự nó có khả năng làm cho t/chức được tăng cường về ch/lượng, nhất
là cán bộ chủ chốt trong cơ quan, đ/vị. Chính vì vậy, cơng tác điều động cán bộ và tăng
cường cán bộ được hiểu đồng nhất với nhau.
Câu 2: Luân chuyển cán bộ:
TRẢ LỜI
- Thứ nhất là, khâu đột phá trong hàng loạt khâu công tác cán bộ quan trọng của đảng nhằm
những mục tiêu cụ thể: sử dụng có hiệu quả và đào tạo đồng đều trong toàn đội ngũ cán bộ,
tiếp thu nhiều kinh nghiệm học hỏi thêm nhiều kiến thức trong lỉnh vực công tác được giao.
- Thứ hai là, những cán bộ dưới quyền ở nhiều cơ quan đơn vị công tác khác nhau cũng
học tập được những phẩm chất tốt đẹp ở nhiều người lãnh đạo quản lý của mình.
- Thứ ba là, bồi dưỡng rèn luyện thử thách cán bộ trong thực tiễn.
- Thứ tư là, luân chuyển nhằm khắc phục tình trạng khép kín cục bộ trong công tác cán
bộ.
- Thứ năm là, luân chuyển nhằm đổi mới sâu sắc công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ
lãnh đạo quản lý.
. Phạm vi, thẩm quyền luân chuyển cán bộ:
-Phạm vi điều dộng luân chuyển: không giới hạn phạm vi điều động luân chuyển, có thể
luân chuyển cán bộ từ địa phương này sang địa phương khác từ ngành này sang ngành
khác.
-Thẩm quyền điều động luân chuyển: Thuộc về cấp có thẩm quyền quản lý cán bộ do bộ
9 trị và cấp ủy cấp trên quy định theo phân cấp quản lý.
. Quy trình điều động luân chuyển cán bộ:
- Bước 1: xây dựng kế hoạch biện pháp điều động luân chuyển cán bộ với những nội
dung:
Lập danh sách cán bộ cần điều động luân chuyển
Xác định rõ chức vụ của cán bộ ở nơi công tác mới.
Chỉ rõ những biện pháp thực hiện đều động luân chuyển.
Lãnh đạo cấp có thẫm quyền gặp gỡ cán bộ dự kiến điều động nói rõ m.đích sự cần
thiết của việc điều động luân chuyển để nghe cán bộ phát biểu đề xuất ý kiến
Trao đổi với cơ quan nơi cán bộ đi và đến.
- Bước 2: Tổ chức hội nghị cấp ủy tổ chức đảng xem xét thảo luận và quyết định kế
hoạch điều động luân chuyển cán bộ.
- Bước 3: Tổ chức thực hiện quyết định điều động luân chuyển cán bộ:đ
iềuCác cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan đơn vị và cá nhân cán bộ phải chấp hành nghiêm
chinh quyết định điều động, luân chuyển cán bộ của cấp có thẩm quyền.
Bảo đảm kịp thời những chế độ, chỉnh sách ưu tiên (nếu có) cho cán bộ được điều động,
luân chuyểnủy