Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BÀI TẬP HỆ THỐNG PHÂN LOẠI LÂM SẢN NGOÀI GỖ KẾT HỢP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.73 KB, 4 trang )

BÀI TẬP HỆ THỐNG PHÂN LOẠI LÂM SẢN NGOÀI GỖ
NHÓM THUC HIỆN: 1. LÂM THỊ ÁNH HỒNG MSSV:09115017
2.NÔNG THỊ LINH 09115023
3.LÊ THỊ HOÀI THU 09115050
4.ĐOÀN LÊ ĐÔNG PHƯƠNG 09115070
5.PHẠM VĂN HỮU 09115021
6.ĐỖ THỊ HÀ 09115010
7.NGUYỄN THANH BÌNH 09115004
8.NGUYỄN THỊ VÂN AN 09115001
9.MAI THỊ HUÊ 09115019
10.HỒ THỊ HÀ 09115067
Câu hỏi: Đối chiếu với các khái niệm LSNG mà anh chị đã học hoặc biết được thì hệ
thống phân loại được học trong môn học chưa hoàn thiện ở điểm nào? Tại sao? Nếu đẻ
hoàn thiện thì giải pháp phân loại của anh chị là gi? Cho ví dụ cụ thể.
Khái niệm về LSNG: LSNG là những sản phẩm từ sinh vật hoặc có nguồn gốc từ sinh
vật không phải gỗ, và các dịch vụ từ sinh vật có đươc từ hệ sinh thái rừng và đất rừng
phục vụ cho mục đích sử dụng của con người. Mục đích sử dụng của con người phụ
thuộc vào đặc tính riêng của từng cộng đồng hay từng khu vực.
1.Phân loại LSNG theo hệ thống sinh vật: Là phân loại theo sự tiến hóa của giới sinh
vật từ bậc thấp nhất tới bậc cao nhất. Người ta chia sinh vật làm hai giới thực vật và
động vật.
Nhìn chung giới thực vật và động vật tuy đa dạng nhưng có thể sắp xếp một cách khái
quát vào hệ thống phân loại từ cao đến thấp: Giới- Ngành- Lớp- Bộ- Họ- Chi-Loài.
Giới thực vật bao gồm thực vật bậc thấp và bậc cao. Đối với LSNG thì nấm là thực vật
bậc thấp được chú ý nhiều nhất. Thực vật bậc cao gồm có hạt trần và hạt kín. Hạt trần có
rêu và các loài thông. Hạt kín chiếm phần lớn trong các loại rừng, có giá trị lợi dụng về
tinh dầu, nhựa, sáp,
Động vật không xương sống như các loài ốc, giun đất, Động vật có xương sống gồm
có bò sát, chim, thú như tắc kè, rắn, trăn,
Nhươc điểm của hệ thống phân loại này: Người phân loại phải có hiểu biết chuyên sâu
về sự tiến hóa của giới sinh vật. Hệ thống này không nói lên được giá trị sử dụng của


chúng. Một số loại LSNG không phải là sinh vật thì chưa được quan tâm đúng mức.
2. Phân loại theo hình dạng thân cây:
Phân loại dựa vào hình thái chung và dạng sông của thân cây để chia LSNG thành các
nhóm khác nhau.
Cây thân gỗ: cây dầu,cây thông,cây cao su,cây quế, có giá trị sử lợi dụng về tinh dầu,
nhựa, dược liệu,
Cây thân thảo: lồ ô, tre nứa, khoai mì, các loại rau, có giá trị lợi dụng về lương thực
thực phẩm, thủ công mĩỹ nghệ,
Cây thân leo: cây mướp, bầu, bí, có gía trị lợi dụng về thực phẩm,
Cây thân bụi: cây sim, cây muồng muồng,

Nhược điểm của hệ thống phân loại này: Chỉ áp dụng cho thực vật, còn động vật không
phân loại được. Cần có kiến thức sâu rộng về thực vật.

3.Phân loại theo tầng thứ
Phân loại theo sự phân bố, cung cấp các loại LSNG theo tầng thứ trong rừng.Rừng được
cấu trúc gồm ba tầng cơ bản: tầng cây gỗ, tầng cây bụi, và tầng cỏ quyết.

Nhược điểm của cách phân loại này: Có nhiều loài không thể xếp vào tầng thứ nào,vì
chúng sống không cụ thể ở tầng thứ nào (Vd: chim, lan, ).Ngoài ra không thể áp dụng
cho các đối tượng rừng trong các điều kiện khác nhau.
4.Phân loại theo hệ thống tài nguyên thực vật rừng

Phân loại dựa vào công dụng của các sản phẩm thực vật/động vật để phân loại.
Nhược điểm: không biết được nơi phân bố, không biết được vị trí của nó trong giới sinh
vật.

5.Phân loại dựa theo giá trị sử dụng
Phân loại dựa trên nguồn gốc trong hệ sinh vật, nơi phân bố, mà chỉ dựa vào giá trị sử
dụng. Cùng giá trị sử dụng cùng một nhóm.

Nhược điểm: Không quan tâm đến đặc điểm, khó nhận biết được LSNG. Dễ trùng lặp
đối với những loài có nhiều giá trị sử dụng.Giá trị sử dụng không được “đặt đúng chỗ”.


Giải pháp:
Phân loại theo giới động vật và giới thực vật. Rồi sau đó nhóm chúng về giá trị sử dụng:
Những loaì nào có chung giá trị sử dụng thì nhóm chung thành một nhóm.
VD:
Stt
Tên
LSNG
Phân loai theo
hệ thống sinh
Phân loại LSNG theo giá trị sử dụng
Phân loại LSNG theo
tâng thứ
Phân loại
LSNG
theo nơi
sinh sống
Phân loại
LSNG
theo hinh
dạng thân
cây

Thưc
vật
Động
vật

Vật liệu
và thủ
công mỹ
nghệ
Nguyên
liệu công
nghiệp
Lương
thực,
thực
phẩm
Dược
liệu
Làm
cảnh
Tầng
cây gỗ
Tầng
cây bụi
Tầng
cỏ
quyết
1 Trúc đen × × × × ×
Trên mặt
đất
Thân
thảo
2
Mật ong
rừng

× × ×
Trên thân
cây

3
Phong
lan rừng
× ×
Trên thân
cây/măt
đất
Thân leo
4 Mật gấu × ×
5 Cao hổ × ×
6
Mủ cây
cao su
× × ×
Trên mặt
đất
Thân gỗ
7 Quế × × × ×
Trên mặt
đất
Thân gỗ
8
Sâm
ngọc
linh
× × ×

Trên mặt
đất
Thân củ
9 bông × × ×
Trên mặt
đất
Thân
thảo
10
Nấm
linh chi
× × × ×
11 Cây si × × ×
Trên mặt
đất
Thân gỗ
12 Cá sấu × ×
Dưới
nươc

13 Đước × × ×
Dưới
nươc
Thân gỗ
14
Sếu đầu
đỏ
×
Trên
không


15 Sến mủ × × ×
Trên măt
đất
Thân gỗ
16
Cây
pơmu
× × ×
Trên măt
đất
Thân gỗ
17
Cây tía

× × × ×
Trên măt
đất
Thân
thảo
18
Xạ
hương
×
Trên măt
đất

19 Dầu rái × × ×
Trên măt
đất

Thân gỗ
20
Heo
rừng
× ×
Trên măt
đất

21 Voi rừng ×
Trên măt
đất

22 Cây điều × × ×
Trên măt
đất
Thân gỗ
23
Cây thốt
nốt
× × ×
Trên măt
đất
Thân gỗ
Số loài a b c d e f g h i k


×