Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

Bản PowPoint Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục thi tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 52 trang )

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG MỘT SỐ CHUN ĐỀ MƠN
ĐỊA LÍ 9 NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC

GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ HỒNG LOAN
TRƯỜNG THCS NHÂN ĐẠO – SÔNG LÔ – VĨNH PHÚC


Bước sang thế kỉ XXI, chương trình giáo dục phổ thơng ở nhiều nước trên thế giới đã có sự thay đổi mạnh
mẽ theo hướng chuyển từ dạy học truyền thụ kiến thức sang dạy học phát triển năng lực của người học. Đây
dường như là một xu thế tất yếu mà Việt Nam khơng thể đứng ngồi cuộc. Ở nước ta, Nghị quyết số 29 – NQ/TW
ngày 4/11/2013 của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI và Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc
hội cũng đã yêu cầu phải đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.


Trên thực tế, dạy học theo định hướng phát triển năng lực ở trường phổ thơng cịn mới mẻ và chưa có tiền lệ;
mặt khác, q trình triển khai áp dụng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng mới lại đang cận kề. Trong khi
đó, quan điểm dạy học nặng về truyền thụ kiến thức đã tạo ra những thế hệ học sinh (HS) có thể biết rất nhiều nhưng
làm thì khơng được bao nhiêu, kiến thức rất uyên bác nhưng thực hành thì lúng túng, vụng về. Mục tiêu cuối cùng của
dạy học phát triển năng lực không phải là hệ thống kiến thức, là khối lượng nội dung... mà là năng lực cần có để sống
tốt hơn, làm việc hiệu quả hơn, đáp ứng được những yêu cầu của xã hội đang đổi thay từng ngày. Như thế, nội dung
kiến thức ở đây chính là phương tiện để đạt được mục đích cuối cùng là năng lực. Tư tưởng này chi phối cách lựa
chọn nội dung dạy học và phương pháp dạy học .


Trong những năm gần đây, đổi mới phương pháp dạy học đã và đang được coi là tâm điểm của ngành giáo dục. Đổi mới
phương pháp dạy học được thực hiện ở tất cả các cấp học, ngành học, môn học trong đó có mơn Địa lí - một mơn học quan trọng,
có tính tổng hợp và tính thực tiễn rất cao. Để hình thành và phát triển năng lực cho HS cần phải lựa chọn các phương pháp dạy học
thích hợp đối với mơn Địa lí. Về tổng thể nên kết hợp nên kết hợp các phương pháp truyền thống và các phương pháp hiện đại
nhằm tích cực hóa hoạt động của HS. Các phương pháp dạy học hiện đại có thể áp dụng trong mơn Địa lí là: phương pháp dạy học
theo dự án, phương pháp khảo sát, điều tra, phương pháp đóng vai...Trong đó, phương pháp dạy học theo dự án là phương pháp


dạy học có tính hệ thống, người học được tham gia vào toàn bộ q trình học tập xung quanh nhiệm vụ có tính thách thức xuất
phát từ thực tiễn, đòi hỏi vận dụng kiến thức và kĩ năng cộng tác để hoàn thành nhiệm vụ học tập bằng sản phẩm cụ thể. Bản chất
của dạy học dự án là dạy học theo định hướng hành động, vì vậy vận dụng phương pháp này trong dạy học Địa lí sẽ mở ra cơ hội
hướng đến sự hình thành và phát triển năng lực ở người học.


Qua khảo sát thực tiễn, giáo viên Địa lí - THCS trên địa bàn huyện Sơng Lơ nói
chung, tại trường THCS Nhân Đạo – huyện Sông Lô - tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng đã quan
tâm đến xây dựng chuyên đề dạy học, tổ chức dạy học bằng các phương pháp, kĩ thuật
dạy học tích cực. Tuy nhiên việc thiết kế và tổ chức học tập gặp khó khăn, việc áp dụng
các phương pháp dạy học tích cực, kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển
năng lực, phẩm chất người học cũng còn hạn chế.


Vận dụng phương pháp dạy học dự án vào thiết kế, dạy học các chuyên đề Địa lí
9 trên địa bàn huyện nói chung và tại trường THCS Nhân Đạo – huyện Sông Lô – tỉnh
Vĩnh Phúc sẽ định hướng thiết kế, thực nghiệm chương trình nhà trường phổ thơng:
cách thức phát triển, phân tích, quản lí, tổ chức thực hiện; tạo tiền đề cho thực hiện
chương trình giáo dục phổ thông mới.


Xuất phát từ nhu cầu đổi mới giáo dục, từ trải nghiệm bản thân trong dạy học mơn
Địa lí, tơi mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm của mình về vấn đề “Sử dụng phương
pháp dạy học dự án trong một số chun đề mơn Địa lí 9 nhằm nâng cao chất lượng
dạy học”.


Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu:

Tháng 8 năm 2020



Học theo dự án là một phương pháp học tập mang tính xây dựng,
trong đó học sinh tự đưa ra sáng kiến và thực hiện xây dựng phiếu hỏi,
thu thập thơng tin, phân tích dữ liệu và đưa ra nhận định, kết luận về các
vấn đề cụ thể.


Học theo dự án là một hoạt động học tập nhằm tạo cơ hội cho HS tổng kợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học
tập, và áp dụng một cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống. Dự án là một bài tập tình huống mà người học phải
giải quyết bằng các kiến thức theo nội dung học. Dạy học dự án đặt người học vào tình huống vấn đề nhưng việc
giải quyết vấn đề đòi hỏi sự tự lực cao của người học. Khi người học nhận được bài tập hoặc những thông tin chi
tiết về dự án của mình, họ sẽ quyết định cách thức giải quyết vấn đề được đưa ra. Người học trong quá trình
thực hiện nhiệm vụ được giao phải tự tìm hiểu những nội dung cần học thông qua các nguồn tài liệu và thơng
qua trao đổi một cách có định hướng các nhiệm vụ cần thực hiện.


Hình thức làm việc chủ yếu trong dạy học dự án là theo nhóm, mỗi người học
cộng tác với các thành viên khác trong nhóm trong một khoảng thời gian nhất định
để giải quyết những vấn đề và cuối cùng trình bày cơng việc mình đã làm trước
nhóm. Bước cuối cùng có thể là một buổi thuyết trình có sử dụng các phương tiện
nghe nhìn, một ấn phẩm báo chí, một trang Website hoặc một sản phẩm được tạo
ra.


CÁC LOẠI DỰ ÁN HỌC TẬP





Phân theo nội dung: dự án trong 1 môn học, dự án liên môn, dự án ngồi mơn học.



Phân loại theo quỹ thời gian: dự án nhỏ (thực hiện trong một số giờ học, có thể từ 2-6 giờ
học), dự án trung bình (dự án trong một hoặc một số ngày), dự án lớn (dự án thực hiện với
quỹ thời gian lớn, tối thiểu là một tuần 40 giờ học, có thể kéo dài nhiều tuần).

Phân theo sự tham gia của người học: dự án cho nhóm HS, dự án cá nhân, dự án cho một
lớp, dự án cho khối lớp…


Dạy học dự án nhấn mạnh đến các định hướng sau

• Định hướng thực tiễn
• Định hướng hứng thú
• Tính tự lực cao của người học
• Định hướng hành động
• Định hướng sản phẩm
• Có tính phức tạp
• Cộng tác làm việc


Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học theo dự án

Vai trị của giáo viên





Thúc đẩy vai trò tự chủ của người học và làm sao để gắn sự chủ động của người học trong việc giải quyết vấn đề.
Hướng dẫn, tham vấn chứ không phải cầm tay chỉ việc. Không phải dạy kiến thức mà tạo ra sự hỗ trợ cần thiết. Năng
lực, vai trò của giáo viên thể hiện ở các hỗ trợ đối với người học (không chỉ bằng các chỉ dẫn mà bằng các sản phẩm
mẫu, các tài liệu, các nguồn thông tin, cách chuyển giao công việc, cách xây dựng các phiếu đánh giá...).


Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học theo dự án

Vai trị của học sinh




Tham gia tích cực ở tất cả các giai đoạn học tập (thu thập thơng tin, xử lí thơng tin, truyền đạt thơng tin…).




Người học tự quyết định cách tiếp cận vấn đề và các hoạt động.

Người học đóng vai là những “chuyên gia” thuộc những ngành nghề khác nhau trong xã hội, hồn thành vai
trị của mình dựa trên những kiến thức, kĩ năng nhất định (người học chủ động trong việc tiếp nhận kiến
thức).

Người học phải hoàn thành dự án và trình bày qua các sản phẩm cụ thể: Bài trình diễn, sản phẩm, trang web...


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH DẠY HỌC DỰ ÁN

• Bước 1: Quyết định chủ đề dự án

• Bước 2: Xây dựng kế hoạch thực hiện
• Bước 3: Thực hiện dự án
• Bước 4: Giới thiệu sản phẩm
• Bước 5: Đánh giá q trình và kết quả cơng việc


ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA DẠY HỌC DỰ ÁN

Ưu điểm của dạy học dự án

• Kích thích động cơ, hứng thú học tập của người học.
• Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm, sáng tạo.
• Phát triển năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp.
• Phát triển năng lực cộng tác làm việc, hỗ trợ kĩ năng giao tiếp.
• Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn.
• Phát triển năng lực đánh giá.


ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ CỦA DẠY HỌC DỰ ÁN

Nhược điểm của dạy học dự án

• Dạy học dự án địi hỏi nhiều thời gian, khơng thích hợp trong việc truyền thụ những tri thức lý thuyết có tính hệ thống.
• Người học không quen với việc chủ động định hướng q trình học tập nên sẽ gặp nhiều khó khăn trong q trình học
tập.

• Địi hỏi phương tiện vật chất và tài chính phù hợp.
• Dự án cần sự tích hợp công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin nên địi hỏi người học phải có kiến thức nền nhất định
về tin học.


• Dạy học dự án yêu cầu GV phải có trình độ chun mơn cao và nghiệp vụ vững vàng.


Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học dự án
trong các chuyên đề Địa lí 9 ở trường THCS
Dạy học theo dự án là một phương pháp dạy học hiện đại theo định hướng phát triển năng lực cho người học. Đây là một
phương pháp dạy học vừa có tính hợp tác lại vừa có tính thực tiễn rất cao, giúp hình thành và phát triển ở người học nhiều năng lực
cần thiết. Tuy nhiên thực tế cho thấy còn rất nhiều GV do chưa hiểu đúng, hiểu sâu tất cả những vấn đề của phương pháp dẫn tới khi
áp dụng chưa đạt được hiệu quả như mong muốn. Thậm chí, nhiều nơi, HS vẫn chỉ quen với cách học truyền thống trong phạm vi lớp
học mà chưa được trải nghiệm với cách học mới mẻ này.


Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học dự án
trong các chuyên đề Địa lí 9 ở trường THCS
Địa lí là một mơn học có tính tổng hợp và gắn liền với thực tiễn. Tồn bộ chương trình Địa lí 9 lại cho học sinh một cái nhìn tổng
thể về tự nhiên, dân cư, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, những vấn đề đặt ra với cả nước nói chung và các vùng, các
địa phương nơi HS đang sinh sống nói riêng. Chính vì vậy, khơng khó để GV áp dụng phương pháp dạy học theo dự án khi dạy Địa lí ở
khối lớp này. Tuy nhiên, việc áp dụng nên linh hoạt tránh tình trạng quá tải đối với HS. Dạy học theo dự án có thể áp dụng trong từng
bài, hoặc theo từng chủ đề.


Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học dự án
trong các chuyên đề Địa lí 9 ở trường THCS
Hoạt động đổi mới phương pháp dạy học chưa mang lại hiệu quả cao. Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là phương pháp
dạy học chủ đạo của nhiều GV. Số GV thường xuyên, chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các phương pháp dạy học cũng như
sử dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực và sáng tạo của HS còn chưa nhiều. Dạy học vẫn nặng
về truyền thụ kiến thức lí thuyết. Việc rèn luyện kĩ năng sống, giải quyết các tình huống thực tiễn cho HS thông qua khả năng
vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực sự được quan tâm. Việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông, phương tiện dạy
học chưa được thực hiện rộng rãi, hiệu quả.



Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học dự án
trong các chuyên đề Địa lí 9 ở trường THCS
Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa đảm bảo yêu cầu khách quan, chính xác và cơng bằng; kiểm tra tập trung vào tái hiện
kiến thức, đánh giá qua điểm số đã dẫn đến tình trạng GV và HS duy trì dạy học theo lối mòn đọc - chép thuần túy, học tập của
HS thiên về ghi nhớ, ít quan tâm vận dụng kiến thức. Nhiều GV chưa vận dụng đúng quy trình biên soạn nên các bài kiểm tra cịn
mang nặng tính chủ quan của người dạy. Hoạt động kiểm tra, đánh giá ngay trong tổ chức dạy học trên lớp chưa được quan
tâm, thực hiện khoa học và hiệu quả. Các hoạt động đánh giá định kì, đánh giá trên diện rộng chưa thực sự hiệu quả.


NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trên, nhưng tập trung nhất vẫn là nội dung chương trình và sách giáo khoa
cũ. Chương trình mặc dù đã được giảm tải nhưng vẫn đồ sộ mang nặng tính hàn lâm, kinh viện. Một số nội dung trong mỗi
mơn học có sự trùng lặp giữa các khối lớp và bậc học, nhiều nội dung kiến thức, kĩ năng được thực hiện ở các môn khác nhau,
gây nhiều khó khăn cho HS và GV. Khung thời gian tuần và tiết học làm giảm tính chủ động, sáng tạo của GV trong tổ chức dạy
học. Mỗi tiết học chỉ có 45 phút, đơi khi gây nhiều khó khăn cho những bài học, chủ đề lớn hoặc nội dung mang tính thực tiễn.


NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG

Tài liệu, số liệu phục vụ dạy học địa lí cịn thiếu. Hơn nữa tính cập nhật về số liệu, kiến thức, biểu đồ, bản đồ và hình
ảnh... chưa cao, chưa phù hợp với dạy học theo chủ đề, gây nhiều khó khăn cho GV, HS trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu.


NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG
Năng lực của GV và HS cịn nhiều hạn chế. Thơng qua các bài khảo sát năng lực, tơi nhận thấy phần lớn GV cịn yếu về kĩ năng
tổ chức dạy học, năng lực tìm kiếm và tổ chức lại thông tin, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông… Một số GV ngại
đổi mới, thiếu tinh thần tự học và tự nghiên cứu, trách nhiệm chưa cao đối với hoạt động dạy học. Mặt khác, HS ít được tiếp
cận các phương pháp, kĩ thuật học tập tích cực cũng như các điều kiện khai thác thông tin cập nhật.



×