Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

ÔN tập LUẬT HIẾN PHÁP thi cuối kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.4 KB, 8 trang )

ÔN TẬP LUẬT HIẾN PHÁP
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM
1. LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM
1.1 Khái niệm Luật Hiến pháp Việt Nam
Luật Hiến pháp: Là ngành luật chủ đạo, cơ bản nhất trong hệ thống pháp luật
của một quốc gia. Nó điều chỉnh những quan hệ xã hội quan trọng nhất, cơ bản
nhất và tất cả những ngành luật khác đều hình thành trên những nguyên tắc, quy
định của hiến pháp.
Luật Hiến pháp Việt Nam: Là một ngành luật trong hệ thống pháp luật VN, bao
gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản về
tổ chức quyền lực nhà nước, về chế độ chính trị, chính sách kinh tế, văn hóa, xã
hội, quốc phịng và an ninh, đối ngoại, quan hệ quốc tế, chế độ bầu cử, quyền
con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
1.2 Đối tượng điều chỉnh
- Trong lĩnh vực chính trị
- Trong lĩnh vực về tổ chức và hoạt động nhà nước
- Trong lĩnh vực quan hệ giữa Nhà nước và cá nhân
- Trong các lĩnh vực khác như kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học,... nhà nước
hướng phát triển các quan hệ xã hội này theo các mục tiêu mà Đảng Cộng sản
Việt Nam đã đặt ra trong từng giai đoạn lịch sử.
- Trong quan hệ Nhà nước Việt Nam với các quốc gia khác và cộng đồng quốc
tế khu vực, thế giới.
1.3 Phương pháp điều chỉnh
Phương pháp điều chỉnh của Luật hiến pháp là phương pháp bắt buộc, quyền
uy..
1.4 Quan hệ pháp luật hiến pháp
a. Chủ thể quan hệ pháp luật hiến pháp
- KN: Là các bên tham gia quan hệ pháp luật hiến pháp. Các chủ thể của quan hệ
luật hiến pháp bao gồm:


Nhân dân
Tổ chức chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà nước
Các cơ quan nhà nước: Quốc hội, Chính phủ, Chính phủ, Tịa án nhân dân,
Viện kiểm sát nhân dân, chính quyền địa phương, Hơii đồng bầu cử quốc gia,
Kiểm tốn nhà nước.
Các tổ chức chính trị - xã hội: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các thành viên
Các tổ chức xã hội khác.
Cá nhân: công dân, người nước ngồi, người khơng có quốc tịch, người Việt
Nam định cư ở nước ngoài...
Để trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật hiến pháp cần phải có đầy đủ năng
lực chủ thể pháp luật hiến pháp và năng lực hành vi pháp luật hiến pháp.
Năng lực pháp luật hiến pháp: là khả năng của chủ thể có các quyền và nghĩa
vụ theo quy định của luật hiến pháp
Năng lực hành vi pháp luật hiến pháp: là khả năng chủ thể bằng hành vi của

Trang
9
9

10

11
15


mình thực hiện quyền và nghĩa vụ do hiến pháp quy định.
b. Nội dung của quan hệ luật hiến pháp
c. Khách thể của quan hệ pháp luật hiến pháp
- KN: Là những lợi ích vật chất và tinh thần mà các chủ thể hướng tới khi tham

gia quan hệ pháp luật hiến pháp
1.5 Quy phạm luật hiến pháp
Chương 3
CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
5. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
- Hệ thống chính trị của nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao
gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân), Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị xã hội khác (Cơng đồn Việt Nam, Hội
nơng dân Việt Nam, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ
nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam).
- Đặc trưng chủ yếu của hệ thống chính trị của Nhà nước ta là:
1. Đảm bảo cho các công dân được tham gia quản lý NN và XH, có nghĩa là đảm
bảo cho hoạt động của cơng dân, của các tổ chức của công dân, quyền và quyền
tự do của công dân được thực hiện trong khuôn khổ các cơng cụ của hệ thống
chính trị.
2. Tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị trong khn khổ hiên pháp và
pháp luật
Chương 5
CHÍNH SÁCH KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HĨA,
GIÁO DỤC, KHOA HỌC, CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG
1. CHÍNH SÁCH KINH TẾ
1.1. Khái qt chung về chính sách kinh tế
Chính sách kinh tế: là những chủ trương, tư tưởng, định hướng mang tính
chiến lược của Đảng, được cụ thể hóa bằng các quy định pháp luật nhằm điều
chỉnh các quan hệ kinh tế trong một thời gian nhất định.
1.2. Mục đích, phương hướng, nội dung chính sách kinh tế
- Hiến pháp 2013 khẳng định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây
dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn
kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội, bảo vệ

mơi trường, thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Xuất phát từ bản chất dân chủ, từ “tính nhân dân” của Nhà nước ta nên Hiến
pháp của nhà nước Việt Nam qua các thời kỳ đều khẳng định mục đích, phương
hướng phát triển kinh tế là nhằm phục vụ lợi ích của đa số nhân dân lao động.
- Chủ trương của Đảng là xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần,
vận hành theo cơ chế thị trường, có sự tham gia và quản lý của Nhà nước theo
định hướng XHCN với mục đích là phát triển LLSX, phát triển kinh tế để xây
dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH, nâng cao đời sống của nhân dân.
1.3. Các hình thức sở hữu
1.3.1. Sở hữu toàn dân
1.3.2. Sở hữu tư nhân
1.3. Các thành phần kinh tế

17

127

169

171

173
175
177
179


– Thứ nhất là kinh tế nhà nước;
– Thứ hai là kinh tế tập thể, hợp tác xã;
– Thứ ba là kinh tế tư nhân;

– Thứ tư là kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.
Trong các thành phần kinh tế được liệt kê ở trên kinh tế nhà nước là thành phần
kinh tế đóng vai trị chủ đạo, kinh tế tư nhân là động lực thúc đẩy nền kinh tế
phát triển cịn các thành phần kinh tế khác bình đẳng được pháp luật bảo vệ.
1.5. Các nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế (Điều 51, 52, 53 HP 2013)
2. CHÍNH SÁCH XÃ HỘI, VĂN HĨA, GIÁO DỤC, KHOA HỌC, CƠNG
NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG
2.1. Chính sách xã hội
2.1.1. Khái niệm chính sách xã hội
Chính sách XH là tổng hợp các phương thức, các biện pháp của nhà nước, nhằm
thỏa mãn những nhu cầu vật chất, tinh thần của nhân dân, phù hopwj với trình
độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị, góp phần thực hiện mục tiêu
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
2.1.2. Mục đích, phương hướng, nội dung chính sách xã hội
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) đã chỉ ra 4 định hướng
cơ bản để thực hiện có hiệu quả, tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã
hội trong từng bước và chính scahs phát triển:
1. - Tập trung giải quyết tốt chính sách lao động, việc làm và thu nhập. Kiên
quyết khắc phục những bất hợp lý về tiền lương, tiền công, trợ cấp xã hội phù
hợp với tình hình kinh tế - xã hội của đất nước; gắn cải cách tiền lương với sắp
xếp, kiện toàn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức của hệ thống
chính trị. Gắn tiền lương của người lao động với hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
2. Bảo đảm an sinh xã hội: tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện hệ thống bảo hiểm XH,
BHYT, bảo hiểm thất nghiệp, trợ giúp và cứu trợ xã hội đa dạng, linh hoạt, có
khả năng bảo vệ, giúp đỡ mọi thành viên trong xã hội, nhất là các nhóm yếu thế,
dễ bị tổn thương, vượt qua khó khăn hoặc các rủi ro trong cuộc sống. Tập trung
triển khai có hiệu quả các chương trình xóa đói, giảm nghèo ở vùng sâu, vùng
xa, vùng đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo,...
3. Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân và cơng tác dân số kế hoạch

hóa gia đình, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em.
4. Đấu tranh phịng, chống có hiệu quả tệ nạn xã hội, TNGT, đấu tranh quyết liệt
với việc buôn bán, sử dụng ma túy. Có giải pháp kiểm sốt và hạn chế tệ nạn
mại dâm, giảm thiểu các tác hại của tệ nạn XH...
Mục đích, phương hướng phát triển XH của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt
Nam theo Hiến pháp năm 2013 là:
1. Khoản 1 Điều 57
2. Khoản 2 Điều 57
3. Điều 58
4. Khoản 1 Điều 59
5. Khoản 2 Điều 59
6. Khoản 3 Điều 59
Để thực hiện các mục tiêu, phương hướng phát triển XH được thể chế hóa
trong HP cần xác định các định hướng và giải pháp như sau:
18 cái (Trang 187)

181

183

185


2.2. Chính sách văn hóa
2.2.1. Khái niệm chính sách văn hóa
- KN: Là một tổng thể các nguyên tắc hoạt động quyết định các cách thực hành,
các phương pháp quản lý hành chính và phương pháp ngân sách của Nhà nước
dùng làm cơ sở cho các hoạt động văn hóa.
2.2.2. Mục đích, phương hướng, nội dung chính sách văn hóa (5 cái)
2.3. Chính sách giáo dục

2.3.1. Khái niệm chính sách giáo dục
KN: là những chủ trương, biện pháp của Đảng và Nhà nước nhằm bồi dưỡng và
phát triển các phẩm chất và năng lực cho mỗi cơng dân.
2.3.2. Mục đích, phương hướng, nội dung chính sách giáo dục
2.4. Chính sách khoa học, cơng nghệ
2.4.1. Khái niệm chính sách khoa học, công nghệ
KN: là những chủ trương, tư tưởng, định hướng mang tính chiến lược của Đảng,
được cụ thể hóa bằng các quy định pháp luật nhằm tạo động lực để phát triển
kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
2.4.2. Mục đích, phương hướng, nội dung chính sách khoa học và cơng nghệ
2.5. Chính sách mơi trường
2.5.1 Khái niệm chính sách mơi trường
KN: là những chủ trương, biện pháp mang tính chiến lược, thời đoạn, nhằm giải
quyết một nhiệm vụ bảo vệ mơi trường cụ thể nào đó, trong một giai đoạn nhất
định.
2.5.2. Mục đích, phương hướng, nội dung chính sách mơi trường.
Chương 6
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI,
QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH
1. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
1.1. Khái niệm chính sách đối ngoại của Nhà nước (Điều 12 Hiến pháp năm
2013)
1.2. Các nguyên tắc chính sách đối ngoại của Nhà nước CHXHCN Việt Nam
Nguyên tắc của chính sách đối ngoại của Nhà nước CHXHCN Việt Nam được
Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “vì lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào sự
nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội thế giới
1.2.1. Chính sách đối ngoại vì lợi ích quốc gia, dân tộc
1.2.2. Chính sách đối ngoại vì sự nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và
tiến bộ trên thế giới
1.3. Nội dung chính sách đối ngoại của Nhà nước CHXHCN Việt Nam

1.3.1. Chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác và
phát triển
1.3.2. Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, chủ động và tích cực
hội nhập quốc tế
1.3.3. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy và là thành viên có trách
nhiệm trong cộng đồng quốc tế
1.3.4. Thực hiện đối ngoại trên cơ sở lợi ích quốc gia và lợi ích dân tộc
2. CHÍNH SÁCH QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH QUỐC GIA
2.1. Khái niệm chính sách quốc phịng và an ninh

190

192
194
195
196

192
201

203

210
211

212
212
213
214
215

217


2.1.1. Khái niệm chính sách quốc phịng
Chính sách quốc phịng được hiểu một cách khái quát là sách lược, kế hoạch,
hình thức, phương pháp xác định nội dung và phương hướng cụ thể về đường lối
quốc phòng của nhà nước theo từng thời kỳ.
2.1.3. Khái niệm chính sách an ninh quốc gia
Được hiểu một cách khái quát là một loại chính scahs của nhà nước, là sách
lược, kế hoạch, hình thức, phương pháp xác định nội dung và phương hướng cụ
thể về đường lỗi an ninh quốc gia của nhà nước theo từng thời kỳ.
2.2. Nguyên tắc của chính sách quốc phòng và an ninh quốc gia của Nhà nước
CHXHCN Việt Nam
2.2.1. Ngun tắc của chính sách quốc phịng
2.2.2. Ngun tắc của chính sách an ninh quốc gia
2.3. Nội dung chính sách quốc phịng và an ninh của Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
2.3.1. Củng cố, tăng cường quốc phòng và an ninh để xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc
2.3.2. Bảo vệ Tổ quốc là sự nghiệp của toàn dân
2.3.3. Xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng
bước hiện đại để bảo vệ Tổ quốc
Chương 7
CHẾ ĐỘ BẦU CỬ
2. CÁC NGUYÊN TẮC BẦU CỬ
2.1. Nguyên tắc bầu cử phổ thông
2.2. Nguyên tắc bầu cử bình đẳng
2.3. Nguyên tắc bầu cử trực tiếp
2.4. Ngun tắc bỏ phiếu kín
3. TIẾN TRÌNH BẦU CỬ

3.1. Cơng bố ngày bầu cử
3.2. Phân chia các đơn vị bầu cử và khu vực bỏ phiếu
3.3. Thành lập tổ chức bầu cử ở đơn vị bầu cử, khu vực bỏ phiếu
3.4. Lập, niêm yết danh sách cử tri, lập danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội, đại
biểu HĐND
3.4.1. Lập, niêm yết danh sách cử tri
3.4.2. Lập danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân
3.5. Tiến hành bỏ phiếu
3.6. Kiểm phiếu và công bố kết quả bầu cử
Chương 8
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
3. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
3.1. Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
3.2. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp,
kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp

218

220

221
221
222
223
224

229

231
232
233
234
234
235
235
235
236
237
238

256
257


3.3. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo đối với Nhà nước
3.4. Ngun tắc bình đẳng và đồn kết dân tộc
3.5. Ngun tắc tập trung dân chủ
3.6. Nguyên tắc tuân thủ Hiến pháp và pháp luật
Chương 9
QUỐC HỘI
1. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA QUỐC HỘI
1.1. Vị trí của Quốc hội
1. “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất của nước nước CHXHCN Việt Nam.
2. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề
quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
1.2. Chức năng của Quốc hội
1. Thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp

2. Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước
3. Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước
2. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA QUỐC HỘI
2.1. Nhiệm vụ, quyền hạn trong thực hiện quyền lập hiến và quyền lập pháp
2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn trong quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước
2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn trong giám sát tối cao hoạt động của Nhà nước và
giám sát việc tuân theo Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội
2.4. Nhiệm vụ, quyền hạn trong tổ chức bộ máy Nhà nước
3. TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI
3.2. Ủy ban thường vụ Quốc hội (Căn cứ)
3.3. Hội đồng dân tộc (Căn cứ)
3.4. Các Ủy ban của Quốc hội (Căn cứ)
- Ủy ban pháp luật
- Ủy ban tư pháp
- Ủy ban kinh tế
- Ủy ban tài chính, ngân sách
- Ủy ban quốc phịng, an ninh
- Ủy ban văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng
- Ủy ban về các vấn đề xã hội
- Ủy ban khoa học, công nghệ và môi trường
- Ủy ban đối ngoại
4. KỲ HỌP QUỐC HỘI (Hình thức hoạt động)
Chương 11
CHÍNH PHỦ
1. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA CHÍNH PHỦ
1.1. Vị trí của Chính phủ
1.2. Chức năng của Chính phủ
2. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CHÍNH PHỦ
2.1. Tổ chức thi hành Hiến pháp và pháp luật
2.2. Hoạch định chính sách và trình dự án luật, pháp lệnh

2.3. Thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước

260
261
263
265

270

273

273
274
276
277
280
284
285

295

310
312
313
314
316


2.4. Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia
2.5. Thực hiện nhiệm vụ đối ngoại

3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ
3.1. Hoạt động của tập thể Chính phủ - Phiên họp Chính phủ
3.2. Hoạt động của Thủ tướng Chính phủ
3.3. Hoạt động của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ
Chương 12
TỊA ÁN NHÂN DÂN
1. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TỒ ÁN NHÂN DÂN
1.1. Vị trí, chức năng của Tòa án nhân dân
1.2. Nhiệm vụ của Tòa án nhân dân
2. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TOÀ ÁN
NHÂN DÂN
2.1. Nguyên tắc việc xét xử sơ thẩm của Tịa án nhân dân có Hội thẩm tham
gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn
2.2. Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
2.3. Nguyên tắc Tịa án nhân dân xét xử cơng khai
2.4. Ngun tắc Tòa án nhân dân xét xử tập thể và quyết định đa số, trừ trường
hợp xét xử theo thủ tục rút gọn
2.5. Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm
2.6. Nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm
2.7. Nguyên tắc quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp
pháp của đương sự được bảo đảm
3. HỆ THỐNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN
3.1. Tịa án nhân dân tối cao
3.1.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân dân tối cao
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân tối cao
3.2. Các Tòa án khác do luật định
3.2.1. Tòa án nhân dân cấp cao
3.2.2. Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc TW
3.2.3. Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
3.2.4. Hệ thống Tòa án quân sự

Chương 13
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
1. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN
DÂN
1.1. Vị trí của Viện kiểm sát nhân dân
1.2. Chức năng của Viện kiểm sát nhân dân
1.2.1. Chức năng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân
1.2.2. Chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp
1.3. Nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân
2. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM
SÁT NHÂN DÂN
2.1. Nguyên tắc tập trung thống nhất lãnh đạo trong ngành
2.2. Nguyên tắc khi thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp,

317
318
319
320
323

327
329
331
332
334
336
337
339
340


341
342
344
346
348
349

353
355
359
364
365
368


Kiểm sát viên tuân theo pháp luật và chịu sự chỉ đạo của Viện trưởng Viện kiểm
sát nhân dân
2.3. Nguyên tắc kết hợp vai trò lãnh đạo của Viện trưởng với quyền thảo luận
và quyết định theo đa số những vấn đề quan trọng của Ủy ban kiểm sát
3. HỆ THỐNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
3.1. Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân
3.2. Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân
3.2.1. Viện kiểm sát nhân dân tối cao
3.2.2. Viện kiểm sát nhân dân cấp cao
3.2.3. Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh
3.2.4. Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện
3.2.5. Viện kiểm sát quân sự các cấp
Chương 14
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
1. KHÁI QUÁT CHUNG

2. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
2.1. Vị trí, chức năng của Hội đồng nhân dân
2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân
2.3. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân
2.4. Hình thức hoạt động của Hội đồng nhân dân
2.5. Đại biểu Hội đồng nhân dân
3. ỦY BAN NHÂN DÂN
3.1. Vị trí, chức năng của Ủy ban nhân dân
3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân
3.2.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương
3.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân quận, huyện
3.2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân xã, phường
3.3. Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân
3.4. Hình thức hoạt động của Ủy ban nhân dân

369
372
373
376
377
379
379

383
385
388
393
395
400

402
403
405
406
406
408



×