Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Phân tích vai trò của các yếu tố đối với sự hình thành, phát triển nhân cách. Điểm 10 hoàn hảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.81 KB, 4 trang )


uDaiHoc.com
A. LỜI MỞ ĐẦU
Nhân cách là thuộc tính tâm lý của một cá nhân biểu hiện ở bản sắc và giá
trị xã hội của nó. Nói đến nhân cách chúng ta thường băn khoăn nhân cách thực
chất là gì? Tại sao con người lại có nhân cách? Nhân cách được hình thành và
phát triển như thế nào? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự hùnh thành và
phát triển đó? Vai trị của các nhân tố đó ra sao? Chúng ta sẽ liên hệ gì đối với
riêng mình?... Hàng loạt các câu hỏi đặt ra về nhân cách, và để giải quyết những
thắc mắc nêu trên chúng ta hãy cùng nhau phân tích vai trị của các yếu tố đối
với sự hình thành, phát triển nhân cách. Liên hệ thực tế để rút ra bài học riêng
cho mình.
B. NỘI DUNG
I. Khái: niệm về nhân cách
1. Một số khái niêm liên quan
Con người là một thực thể sinh học – xã hội. Dưới góc độ con người thuộc tự
nhiên, con người là một tồn tại sinh vật ở bậc thang cao nhất của sự tiến hóa vật
chất. Đồng thời, nhờ có đời sống xã hội lao động và ngôn ngữ, con người có khả
năng ý thức và tự ý thức, đó là hình thức cao nhất của sự phản ánh hiện thực.
Mặt sinh vật trong con người không thể tách khỏi mặt xã hội và ngược lại song
bản thân cái tính đặc thù ở con người không phải do bẩm sinh, khơng phải do
bản chất sinh vật của mình mà là ở quá trình sống, trong quá trình hoạt động, lao
động, học tập đã cải tạo bởi nhiều thế hệ.
Cá nhân là thuật ngữ được dùng để chỉ một con người cụ thể của một thành
viên của xã hội. Cá nhân cũng là một thực thể sinh vật – xã hội, nhưng được
xem xét cụ thể riêng từng người, với những đặc điểm về sinh lý, tâm lý và xã
hội để phan biệt cá nhân này với cá nhân khác trong cộng đồng.
Chủ thể là thuật ngữ được sử dụng khi cá nhân thực hiện một hoạt động nhất
định một cách có ý thức và có mục đích (hoạt động trí óc hay hoạt động chân
1
tay, hoạt động lý luận hay thực hành), nhận thức và cải tạo thế giới xung quanh


trong q trình hoạt động đó.
Cá tính của con người là sự độc đáo của mỗi con người về thể chất và tâm lý
(thể tạng, kiểu tinh thần, tính cách, khí chất, nhu cầu, năng lực,…). Cá tính của
mỗi người được hình thành trên cơ sở của những tố chất di truyền, bằng hoạt
động xã hội và giáo dục, dưới ảnh hưởng của những điều kiện xã hội và của mơi
trường xã hội mà trong đó con người sống được dưới giáo dục và làm việc, cũng
như bằng hoạt động tự giáo dục của bản thân họ.
2. Khái niệm nhân cách
Nhà tâm lý học Xô Viết nổi tiếng X.L.Rubinstein đã viết: “Con người là cá
tính do nó có những thuộc tính đặc biệt, khơng lặp lại, con người là nhân cách do
nó xác định của mình với những xung quanh một cách có ý thức”. Hiện nay, có
nhiều định nghĩa khác nhau về nhân cách, trong đó ta có thể định nghĩa: Nhân
cách là thuộc tính tâm lý của một cá nhân biểu hiện ở bản sắc và giá trị xã hội
của nó.
Từ định nghĩa nêu trên ta nhận thấy nhân cách có những đặc điểm sau đây:
- Tính ổn định: từng nét của nhân cách (thuộc tính và phẩm chất) trong
hoạt động sống được biến đổi, được chuyển hóa, nhưng tổng thể thì
chúng tạo thành một cấu trúc trọn vẹn của nhân cách, cấu trúc này
tương đối ổn định, ít nhất là trong một quãng đời nào đó của con người.
Nhờ đặc điểm này mà chúng ta có thể dự kiến được hành vi của một
nhân cách nào đó trong tình huống này hay tình huống nọ, trong hồn
cảnh này hay hồn cảnh kia.
- Tính thống nhất: nhân cách là một thể thống nhất của mọi nét nhân
cách, nghĩa là nó khơng phải là một dấu cộng đơn giản của nhiều thuộc


tính, phẩm chất riêng lẻ mà là một hệ thống thống nhất, trong đó mỗi
nhân cách đều liên quan khơng tách rời với những nét nhân cách khác.
2
Nhân cách luôn được hình thành như một thể thống nhất. Vì vậy,

khơng giáo dục nhân cách theo “từng phần”, lúc đầu hình thành một
nét nhân cách này, rồi tiếp theo là một nhân cách khác… Cần phải giáo
dục con người như là một nhân cách hồn chỉnh.
- Tính tích cực: giá trị đích thực của nhân cách, chức năng xã hội và cốt
cách làm người của cá nhân thể hiện rõ nét ở tính tích cực của nhân
cách. Tính tích cực của biểu hiện trong quá trình thỏa mãn các yêu cầu
của nó. Con người khơng thỏa mãn bằng các đối tượng có sẵn mà nhờ
có cơng cụ, nhờ lao động con người đã biến đổi, đã sáng tạo ra các đối
tượng làm cho phù hợp với nhu cầu bản thân. Mặt khác, con người tích
cực tìm kiếm các phương thức thỏa mãn u cầu là một q trình tích
cực có mục đích, trong đó con người làm chủ được những hình thức
hoạt đọng cho sự phát triển của xã hội quy định nên.
- Tính giao tiếp: con người thơng qua giao tiếp tham gia vào mối quan
hệ xã hội, llĩnh hội các chuẩn mực đạo đức và các hệ thống chuẩn mực
xã hội. Qua giao tiếp, con người đóng góp các giá trị phẩm chất nhân
cách của mình cho người khác, cho xã hội. Giao tiếp là nhu xã hội đầu
tiên và cơ bản nhất của con người.
II. Vai trò của những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát
triển của nhân cách
1. Di truyền: đóng vai trị đáng kể trong sự hình thành phát triển của nhân cách.
Chính nó tham gia vào sự tạo thành cơ sở vật chất của các hiện tượng tâm lý –
những đặc điểm giải phẫu và sinh lý của cơ thể, trong đó có hệ thần kinh. Từ đó
có thể khẳng định vai trò tiền đề vật chất của yếu tố di truyền đối với sự hình
thành và phát triển nhân cách.
2. Hồn cảnh sống bao gồm: hoàn cảnh tự nhiên và hoàn cảnh xã hội. Cụ thể là:
3
- Hoàn cảnh tự nhiên: mỗi dân tộc sống trên một lãnh thổ nhất định, có cái
độc đáo của hồn cảnh địa lý: ruộng đồng và khống sản, núi và sơng, trời và
biển, mưa và gió, hoa cỏ và âm thanh…Những điều kiện ấy quy định đặc điểm
của các dạng, các ngành sản xuất, đặc tính của nghề nghiệp (tức những phương

thức hoạt động của con người trong tự nhiên) và một số nét riêng trong phạm vi
sáng tạo nghệ thuật. Qua đó, quy định các giá trị vật chất và tinh thần ở một mức
độ nhất định.cho nên có thể nói rằng, tâm lý dân tộc mang dấu ấn của hồn cảnh
tự nhiên thơng qua khâu trung gian là phương thức sống.
Xét cho cùng, nhiều phong tục tập quán đều có nguồn gốc từ điều kiện và
hoàn cảnh sống tự nhiên. Một số nét tâm lý nào đócủa bản địa, của nghề nghiệp
cũng có thể được hiểu theo logic ấy. Nhân cách như là một thành viên xã hội,
chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên thông qua những giá trị vật chất và tinh
thần, qua phong tục tập quán của dân tộc, của địa phương của nghề nghiệp –
những cái vốn có liên hệ với điều kiện tự nhiên ấy và qua phương thức sống của
chính bản thân nó.
Một số tác giả của tâm lý học phương tây lại đề cao vai trò của điều kiệ
hoàn cảnh sống tự nhiên. Họ đã giải thích ngun nhân một số thói xấu hay đức
tính cao quý của dân tộc này hay dân tộc khác bằng hồn cảnh địa lý: cá tính của
người phương bắc thì mạnh mẽ nhưng lạnh nhạt, của người phương nam thì yếu
ớt nhưng xởi lởi dễ gần. Thậm chí, nguyên nhân của hành động chiến tranh xâm
lược của một số nước Tây Âu cũng được giải thích bằng hồn cảnh địa lý mang
tính kích thích. Đó là một quan điểm sai lầm và thiếu tính khoa học.
- Hồn cảnh xã hội: Trong tất cả những mối quan hệ xã hội, nhân cách
khơng chỉ là một khách thể mà cịn là một chủ thể. Cá nhân là một tồn tại có ý


thức, nó có thề lựa chọn phương thức sống của mình và do đó nó lựa chọn
những phản ứng khác nhau trước tác động của hoàn cảnh xã hội.
4
Dư luận và tâm trạng chung, đó là sự phán xét đánh giá của sự đông người về
sự kiện đời sống xã hội của hoạt động tập thể của hành vi các nhân.
- Tâm trạng chung bao trùm bầu khơng khí lạc quan hay bi quan – sức phấn
đấu chung của nhóm hay cá nhân đều chịu ảnh hưởng của tâm trạng chung
đó. Ví dụ: lời nói, cử chỉ, việc làm, cách nhìn …

- Thi đua là phương thức tác động qua lại giữa các cá nhân, nhóm và tập
thể làm tăng cho kết quả hoạt độngcủa nhau nhiều phẩm chất nhân cách,
tập thể được phát triển qua thi đua.
- Bắt chước thể hiện ra trong mọi lĩnh vựccủa đời sống, bắt chước diễn ra
một cách có ý thức hay khơng có ý thức, bắt chước trong cách giao tiếp,
ngôn ngữ, trong ăn mặc…
3. Nhân tố giáo dục
Giáo dục được hiểu như là q trình tác động có ý thức, có mục đích và có
kế hoạch về mặt tư tưởng, đạo đức và hành vi trong tập thể trẻ em và học sinh,
trong gia đình và cơ quan giáo dục ngồi nhà trường. Nhưng thực ra giáo dục
còn ý nghũa rộng hơn giáo dục bao gồm cảc việc dạy học cùng với hệ thống các
tác động sư phạm khác, truqực tiếp hoặc gián tiểp trong lớp hoặc ngồi lớp. Vai
trị chủ đạo của giáo dục với sự hình thành và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ
thể hiện ở:
- Giáo dục vạch chiều hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của
học sinh và dẫn dắt sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh
theo chiều hướng đó.
- Giáo dục mang lại mà những cái mà yếu tố bẩm sinh – di truyền hay môi
trường tự nhiên không đem lại được.
- Giáo dục bù đắp những thiếu hụt do bệnh tật đem lại cho con người.
5

TaiLieuDaiHoc.com



×