Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

đề thi thử đại học môn toán khối b năm 2014 - đề số 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.75 KB, 4 trang )


ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2013 -2014
Môn thi : TOÁN - KHỐI B (ĐỀ 22)


A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: ( 8 điểm)

Câu 1
: ( 2điểm)
Cho hàm số y = 4x
3
+ mx
2
– 3x
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) hàm số khi m = 0.
2. Tìm m để hàm số có hai cực trị tại x
1
và x
2
thỏa x
1
= - 4x
2


Câu 2: (2điểm)
1. Giải hệ phương trình:
20
1412
xyxy
xy



−− =



+−=



2. Giải phương trình: cosx = 8sin
3
6
x
π
⎛⎞
+
⎜⎟
⎝⎠


Câu 3: (2điểm)
1. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), tam giác ABC vuông
tại C ; M,N là hình chiếu của A trên SB, SC. Biết MN cắt BC tại T. Chứng minh rằng
tam giác AMN vuông và AT tiếp xúc với mặt cầu đường kính AB.
2. Tính tích phân A =
2
ln .ln ex
e
e
dx

xx



Câu 4: (2 điểm)
1. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(4;5;6); B(0;0;1);
C(0;2;0); D(3;0;0). Chứng minh các đường thẳng AB và CD chéo nhau. Viết phương
trình đường thẳng (D) vuông góc với mặt phẳngOxy và cắt được các đường thẳngAB;
CD.
2. Cho ba số thực dương a, b, c thỏa:
333
222222
1
abc
aabbbbccccaa
+
+=
+
+++++

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức S = a + b + c

B. PHẦN TỰ CHỌN:
Thí sinh chỉ chọn câu 5a hoặc 5b

Câu 5a
: Theo chương trình chuẩn: ( 2 điểm)
1. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(4;5;6). Viết phương trình
mặt phẳng (P) qua A; cắt các trục tọa độ lần lượt tại I; J; K mà A là trực tâm của tam
giác IJK.

2. Biết (D) và (D’) là hai đường thẳng song song. Lấy trên (D) 5 điểm và trên (D’) n
điểm và nối các điểm ta được các tam giác. Tìm n để số tam giác lập được bằng 45.


Câu 5b: Theo chương trình nâng cao: ( 2 điểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng (D): x – 3y – 4 = 0 và
đường tròn (C): x
2
+ y
2
– 4y = 0. Tìm M thuộc (D) và N thuộc (C) sao cho chúng đối xứng
qua A(3;1).
2. Tìm m để bất phương trình: 5
2x
– 5
x+1
– 2m5
x
+ m
2
+ 5m > 0 thỏa với mọi số thực x.
Hết

BÀI GIẢI TÓM TẮT(ĐỀ 22)
A.PHẦN CHUNG:
Câu 1:
2. TXĐ: D = R
- y’ = 12x
2
+ 2mx – 3

Ta có: Δ’ = m
2
+ 36 > 0 với mọi m, vậy luôn có cực trị
Ta có:
12
12
12
4
6
1
4
xx
m
xx
xx


=−


+=−



=−



9
2

m⇒=±

Câu 2:
1.
20(1)
1412 (2)
xyxy
xy

−− =


−+ −=


Điều kiện:
1
1
4
x
y








Từ (1) 20

xx
yy
⇒− −= ⇒ x = 4y
Nghiệm của hệ (2;
1
2
)
2. cosx = 8sin
3
6
x
π
⎛⎞
+
⎜⎟
⎝⎠

cosx =
(
)
3
3sinx+cosx


32 23
3 3sin 9sin osx +3 3sinxcos os osx = 0xxc xcxc++− (3)
Ta thấy cosx = 0 không là nghiêm
(3) ⇔
32
33tan 8tanx + 33tanx = 0x +

tanx = 0 x = k
π
⇔⇔

Câu 3:
1.Theo định lý ba đường vuông góc
BC
⊥ (SAC) ⇒ AN ⊥ BC
và AN ⊥ SC
⇒AN ⊥ (SBC) ⇒ AN ⊥ MN
Ta có: SA
2
= SM.SB = SN.SC
Vây
ΔMSN ∼ ΔCSB

⇒ TM là đường cao của tam giác STB

⇒ BN là đường cao của tam giác STB
Theo định lý ba đường vuông góc, ta có AB ⊥ ST
⇒AB ⊥ (SAT) hay AB⊥ AT (đpcm)

2.
22
(ln )
ln (1 ln ) ln (1 ln )
ee
ee
dx d x
A

x
xx xx
==
++
∫∫
=
2
11
(ln )
ln 1 ln
e
e
dx
xx
⎛⎞

⎜⎟
+
⎝⎠


=
22
ln(ln ) ln(1 ln )
ee
xx
ee
−+
= 2ln2 – ln3
Câu 4:

1. +) (4;5;5)BA =
uuur
, (3; 2;0)CD =−
uuur
, (4;3;6)CA =
u
uur

, (10;15; 23)BA CD
⎡⎤
=−
⎣⎦
uuuruuur
⇒ ,.0BA CD CA
⎡⎤

⎣⎦
u
uuruuur uuur
⇒ đpcm
+ Gọi (P) là mặt phẳng qua AB và (P) ⊥ (Oxy) ⇒ có VTPT
1
,nBAk
⎡⎤
=
⎣⎦
u
ruuurr
= (5;- 4;
0)

⇒ (P): 5x – 4y = 0
+ (Q) là mặt phẳng qua CD và (Q) ⊥ (Oxy) có VTPT
1
,nCDk
⎡⎤
=
⎣⎦
u
r uuur r
= (-2;- 3; 0)
⇒ (Q): 2x + 3y – 6 = 0
Ta có (D) = (P)∩(Q) ⇒ Phương trình của (D)
2. Ta có:
3
22
2
3
aab
aabb


++
(1)
⇔ 3a
3
≥ (2a – b)(a
2
+ ab + b
2
)

⇔ a
3
+ b
3
– a
2
b – ab
2
≥ 0
⇔ (a + b)(a – b)
2
≥ 0. (h/n)
Tương tự:
3
22
2
3
bbc
bbcc


++
(2) ,
3
22
2
3
cca
caca



++
(3)
Cộng vế theo vế của ba bđt (1), (2) và (3) ta được:
333
222222
3
abcabc
aabbbbccccaa
+
+
++≥
++ ++ ++

Vậy: S ≤ 3
⇒ maxS = 3 khi a = b = c = 1
B. PHẦN TỰ CHỌN:
Câu 5a: Theo chương trình chuẩn
1. Ta có I(a;0;0), J(0;b;0), K(0;0;c) (): 1
x
yz
P
abc
⇒++=

Ta có
(4 ;5;6), (4;5 ;6)
(0; ; ), ( ;0; )
I
Aa JA b

JK b c IK a c
=− = −
=− =−
uuruur
uuuruur


Ta có:
456
1
560
460
abc
bc
ac

++=


−+ =


−+ =



77
4
77
5

77
6
a
b
c

=



=



=


⇒ ptmp(P)
2.Ta có: n
22
5
5
n
CC+ = 45 ⇒ n
2
+ 3n – 18 = 0 ⇒ n = 3
Câu 5b:
1.M ∈ (D) ⇒ M(3b+4;b) ⇒ N(2 – 3b;2 – b)
N ∈ (C) ⇒ (2 – 3b)
2

+ (2 – b)
2
– 4(2 – b) = 0 ⇒ b = 0;b = 6/5
Vậy có hai cặp điểm: M(4;0) và N(2;2) , M’(38/5;6/5) và N’(-8/5; 4/5)
2. Đặt X = 5
x
⇒ X > 0
Bất phương trình đã cho trở thành: X
2
+ (5 + 2m)X + m
2
+ 5m > 0 (*)
Bpt đã cho có nghiệm với mọi x khi và chỉ khi (*) có nghiệm với mọi X > 0
⇔Δ < 0 hoặc (*) có hai nghiệm X
1
≤ X
2
≤ 0
Từ đó suy ra m

×