Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Chuong 7 phuong phap nghien cuu dinh tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.3 KB, 9 trang )

Môn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

Chương 7
Phương pháp nghiên cứu
định tính
Giảng viên: Lê Hiếu
ế Học

Khoa Kinh tế và Quản lý
Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

Trường ĐH BKHN

Click to edit
NộiMaster
dungtitle style
™ So sánh p
phương
gp
pháp
p nghiên
g
cứu định
tính và định lượng
™ Khi nào sử dụng phương pháp nghiên cứu
định tính
™ Nghiên cứu tình huống (case study)
™ Quan sát (Observations)

2


Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý

1


Mơn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

Nghiên
tínhtitle
vs. định
Click
tocứu
editđịnh
Master
style lượng
ÊPhương pháp nghiên cứu
ƒ Cách thức thu thập dự liệu có hệ thống, tập trung và có thứ tự
cho mục đích thu thập thơng tin, giải quyết các vấn đề/câu
hỏi nghiên cứu cụ thể.

Ê Phương pháp định lượng hay định tính phù hợp
hay “khoa học” hơn tùy thuộc vào vấn đề nghiên
cứu và mục đích nghiên cứu.

3

Nghiên
tínhtitle
vs. định
Click

tocứu
editđịnh
Master
style lượng
Phương pháp định tính

Phương pháp định lượng

Chú trọng vào việc tìm hiểu sự vật, hiện tượng

Chú trọng vào việc kiểm chứng và làm rõ vấn
đề

Tập trung vào việc tìm hiểu dựa trên quan điểm
của đáp viên hoặc người cung cấp thông tin

Tập trung vào các dữ liệu thực tế và/hoặc các
lý do của các sự kiện.

Sử dụng các tiếp cận diễn giải và lý giải

Cách tiếp cận logic và phản biện

Dựa trên sự quan sát và đánh giá trong điều kiện Tiêu chí đo lường được kiểm sốt
tự nhiên
Dựa trên ý kiến chủ quan của “người bên trong”

Dựa trên quan điểm khách quan của người bên
ngoài/


Định hướng khám phá

Diễn dịch các giả thuyết; tập trung vào việc
kiểm chứng các giả thuyết

Định hướng quá trình

Định hướng kết quả

Dựa trên quan điểm tổng thể

Dựa trên quan điểm đặc thù và phân tích

Khái qt hốt bằng cách so sánh các đặc điểm
và tình huống của từng trường hợp cụ thể

Khái quát hóa dựa trên thành viên của tổng thể

Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý

4

2


Môn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

Khi nào thì sử dụng phương pháp

Click to edit định

Master
title style
lượng

Ê Mục tiêu của đề tài nghiên cứu và kiến thức, kinh nghiệm của
nghiên cứu viên phù hợp với phương pháp định lượng
ƒ Các
Cá lĩnh
lĩ h vực như
h anthropology
th
l
vàà philosophical,
hil
hi l như
h
phenomenology
Ê Vấn đề nghiên cứu chú trọng vào việc tìm hiểu kinh nghiệm
hoặc hành vi của một người (đối tượng)
Ê Thông tin về đối tượng nghiên cứu quá ít.
Ê Các sự kiện hoặc q trình xã hội khơng thể nghiên cứu bằng
phương pháp định lượng, địi hỏi phân tích và tìm hiểu chi
tiết.
Ê Nghiên cứu tổ chức, nhóm và cá nhân.
5

Nghiên
huống
Click
tocứu

edittình
Master
title(Case
styleStudy)
Ê Nghiên cứu tình huống là gì?
ƒ Thường gắn liền với nghiên cứu mô tả và khám phá.
ƒ Đối tượng khảo sát khơng thể nghiên cứu bên ngồi mơi
trường tự nhiên của nó
ƒ Các khái niệm và biến nghiên cứu khó có thể định lượng
ƒ Có quá nhiều biến nghiên cứu nên khó thực hiện bằng phương
pháp khảo sát (survey)

6

Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý

3


Mơn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

Nghiên
huống
Click
tocứu
edittình
Master
title(Case
styleStudy)
Ê Nghiên cứu tình huống là làm gì?

ƒ Mơ tả tình huồng quản lý
ƒ Thu thập thông tin sơ cấp thông qua các báo cáo miệng, phỏng
vấn cá nhân, và quan sát.
ƒ Thu thập thông tin thứ cấp qua các báo cáo tài chính, ngân
sách, báo cáo kết quả hoạt động, báo cáo thị trường và đối thủ
cạnh tranh

7

Nghiên
huống
Click
tocứu
edittình
Master
title(Case
styleStudy)
Ê Khi nào sử dụng nghiên cứu tình huống
ƒ Câu hỏi nghiên cứu liên quan đến “tại sao” và “như thế nào”.
ƒ Nghiên cứu viên có ít sự kiểm sốt đối với đối tượng nghiên
cứu
ƒ Tập trung vào đối tượng nghiên cứu hiện thời trong môi trường
thực tế.
ƒ Đối tượng nghiên cứu là một tổ chức và mục tiêu nghiên cứu là
các yyếu tố liên qquan đến hành vi của tổ chức ((marketing,
g, tài
chính).
ƒ Nghiên cứu một số tổ chức (comparative case studies)

8


Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý

4


Mơn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

Nghiên
huống
Click
tocứu
edittình
Master
title(Case
styleStudy)

Giaai đoạn tìm hiểu

Ê Chuẩn bị cho nghiên cứu tình huống

Kiểm
chứng

Xây dựng lý thuyết/mơ hình
Dự đốn

Thiết kế

Xác định

mục tiêu
Giai đoạn đầu

Giai đoạn giữa
Giai đoạn nghiên cứu

Giai đoạn sau

9

Nghiên
huống
Click
tocứu
edittình
Master
title(Case
styleStudy)
Ê Chuẩn bị cho nghiên cứu tình huống
ƒ Giai đoạn đầu của nghiên cứu:
• Nghiên cứu viên xác định mục tiêu và cốố gắng
ắ tìm hiểu
ể lĩnh vực nghiên
cứu, các khái niệm và thuật ngữ.
• Đem lại những quan điểm rộng hơn cho nghiên cứu viê, giúp điều chỉnh
các câu hỏi nghiên cứu.
• Hầu hết các phương pháp nghiên cứu đều trải qua giai đoạn xác định
mục tiêu trong những bước nghiên cứu đầu tiên.

ƒ Giai đoạn “thiết

thiết kế
kế”
• Lựa chọn chiến lược thu thập dữ liệu cần thiết để trả lời các câu hỏi
nghiên cứu .
• Nghiên cứu viên đánh giá và điều chỉnh các phạm vi chính của đề tài
nghiên cứu dựa trên gợi ý của giai đoạn xác định mục tiêu
• Đơi khi quay trở lại giai đoạn xác định mục tiêu để tìm hiểu rõ hơn.
10

Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý

5


Mơn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

Nghiên
huống
Click
tocứu
edittình
Master
title(Case
styleStudy)
Ê Chuẩn bị cho nghiên cứu tình huống
ƒ Giai đoạn dự đốn:







Diễn ra khi nghiên cứu ở vào giai đoạn giữa và cuối.

Nghiên cứu viên hiểu rõ các yếu tố, thông tin có thể nhóm với nhau.
Viết và phân tích tình huống, quy nạp để đưa ra các kết luận.
Có thể đưa ra một số giải thích tạm thời.
Khái qt hóa khơng mang tính tổng qt và chỉ có giá trị trong những
trường hợp, điều kiện, doanh nghiệp, ngành cụ thể..

ƒ Giai đoạn kiểm chứng
• Kiểm chứng và phân tích thêm kết quả tìm được ở giai đoạn “dự đốn”.
• Áp dụng kết quả vào các tình huống khác, qui mơ lớn hơn.
• Kiểm chứng tính tổng qt của kết quả nghiên cứu.
11

Nghiên
huống
Click
tocứu
edittình
Master
title(Case
styleStudy)
Ê Chuẩn bị cho nghiên cứu tình huống
ƒ Kỹ năng cần thiết đối với nghiên cứu viên:






Có khả năng kiểm
ể sốt tình huống

Đặt câu hỏi “đúng”
Thích nghi với tình huống khơng mong đợi
Xây dựng lịng tin

12

Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý

6


Mơn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

Nghiên
huống
Click
tocứu
edittình
Master
title(Case
styleStudy)
Ê Lựa chọn tình huống
ƒ
ƒ
ƒ
ƒ


Xác định tổng thể mục tiêu cho nghiên cứu
Đánh giá khả năng tiếp cận
Lựa chọn một hoặc một nhóm đối tượng nghiên cứu phù hợp
Xây dựng kế hoạch, ngân sách và các vấn đề khác. Đối tượng
được lựa chọn phải phù hợp với thời gian và ngân sách nghiên
cứu.
• Ít thời ggian,, chọn
ọ cơngg tyy nhỏ vì kênh ggiao tiếpp của họọ ngắn,
g , nhanh.
• Vấn đề nghiên cứu phức tạp, cụ thể: lựa chọn công ty lớn vì họ có kinh
nghiệm với những vấn đề liên quan và có khả năng cung cấp thơng tin
sâu.

ƒ Cần phù hợp với khung lý thuyết và biến nghiên cứu.
• Lựa chọn cơng ty có hoạt động marketing cơng nghiệp khi nghiên cứu
13
hành vi của các khách hàng cơng nghiệp.

Nghiên
huống
Click
tocứu
edittình
Master
title(Case
styleStudy)
Ê Lựa chọn tình huống
ƒ Trong các cơng ty lớn, cần lựa chọn các bộ phận, phòng ban
hoặc cá nhân phù hợp.

ƒ Lưu ý: cá nhân phù hợp chứ không phải người quan trọng nhất.
ƒ Lựa chọn một tình huống đơn lẻ
• Nội dung nghiên cứu tập trung và có ý nghĩa quan trọng, muốn kiểm
chứng một lý thuyết đã được thiết lập.
• Tình huống là duy nhất
• Nghiên cứu mẫu, thử nghiệm

ƒ Lựa chọn nhiều tình huống
• Mỗi một tình huống phục vụ cho một mục đích đơn lẻ

14

Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý

7


Môn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

Quan
(Observations)
Click to
editsát
Master
title style
Ê Khái niệm
ƒ Cơng cụ thu thập dữ liệu địi hỏi lắng nghe và xem hành vi của
những người khác theo cách thức có thểể học hỏi và diễn
ễ giải
mang tính phân tích.

ƒ Ưu điểm:
• Thu thập thơng tin trực tiếp trong điều kiện tự nhiên.
• Có thể giải thích và hiểu các hành vi, thái độ và tình huống quan sát một
cách chính xác hơn.
• Nắm
Nắ bắt được
đ
những
hữ hành
hà h vii không
khô thể quan sát
át được
đ
thô qua phỏng
thông
hỏ
vấn và phiếu khảo sát.

ƒ Nhược điểm:
• Hầu hết các quan sát đều do các cá nhân quan sát và ghi chép một cách
hệ thơng. Do vậy khó có thể chuyển tải sự kiện thành thơng tin hữu ích
một cách khoa học.
15
• Cần đảm bảo độ tin cậy và tính hợp lệ.

Quan
(Observations)
Click to
editsát
Master

title style
Ê Các hình thức quan sát
ƒ Quan sát hiện trường:
• Người quan sát là một bộ phận tự nhiên của sự kiện hoặc tình huống.

• Người quan sát khơng ẩn. Người được quan sát biết rõ họ đang được
quan sát, và ai quan sát họ.
• Nhược điểm:
o Khó đảm bảo tính khách quan/trung lập đối với hành vi của người
được quan sát.
o Người quan sát bị tác động của quan điểm “vị
vị chủng
chủng” khi quan sát
các đối tượng ở vị thế thấp hơn.

16

Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý

8


Môn học: Phương pháp Nghiên cứu trong Kinh doanh

Quan
(Observations)
Click to
editsát
Master
title style

Ê Các hình thức quan sát
ƒ Quan sát có sắp đặt:
• Hành vi được quan sát trong điều
ề kiện có kiểm
ể sốt trong phịng TN
hoặc mơi trường ảo.
• Người quản lý có thể kiểm sốt quan sát của mình mà khơng chịu tác
động của các yếu tố khác.
• Hiệu năng và tốn ít thời gian hơn

17

Quan
(Observations)
Click to
editsát
Master
title style
Ê Các hình thức quan sát
ƒ Quan sát khách quan
• Người quan sát hoặc nghiên cứu viên quan sát khơng thuộc vềề tình
huống.
• Hành vi của người được quan sát bị ảnh hưởng trong giai đoạn đầu.
• Ngụy trang khi quan sát

ƒ Quan sát có sử dụng máy móc/thiết bị
• Sử dụng video camera quan sát một khu vực nào đó của siêu thị, hoạt
động SX.
SX
• Sử dụng số liệu thống kê qua đường dây nóng để tìm hiểu hành vi của

người tiêu dùng và xu hướng tương lai.
o Nội dung câu hỏi, vấn đề gặp phải v.v.

18

Biên soạn: Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý

9



×