ĐỀ CƯƠNG ƠN THI THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM
MƠN HĨA HỌC 9
Câu 1: Khi đốt cháy metan bằng khí oxi thì phản ứng nổ mạnh .Tỉ lệ thể tích của khí metan và oxi
là:
A. 1 thể tích metan và 3 thể tích oxi
B. 2 thể tích metan và 1 thể tích oxi
C. 1 thể tích metan và 2 thể tích oxi
D. 3 thể tích metan và 1 thể tích oxi
Câu 2: Cặp chất nào sau đây phản ứng tạo ra muối mới và kim loại mới?
A. Fe + H2SO4
B. HCl + AgNO3
C. Al + O2
D. Cu + AgNO3
Câu 3: Phương pháp để phân biệt khí metan và khí axetilen là:
A. Thử tính tan trong nước
B. Sự thay đổi màu của dung dịch Brom
C. So sánh khối lượng riêng
D. Phân tích thành phần định lượng các hợp chất
Câu 4: Khi đưa lọ đựng hỗn hợp khí metan và clo có sẵn mẫu quỳ tím ra ngồi ánh sáng thì hiện
tượng gì xảy ra?
A. Clo bị mất màu, giấy quỳ tím hóa đỏ
B. Clo khơng mất màu, giấy quỳ hóa đỏ
C. Clo bị mất màu, giấy quỳ khơng đổi màu
D. Khơng có hiện tượng gì xảy ra.
Câu 5: Phản ứng giữa rượu etylic và axit axetic tạo ra chất lỏng có mùi thơm gọi là phản ứng:
A. Phản ứng thế
B. Phản ứng cộng
C. Phản ứng trùng hợp
D. Phản ứng este hóa
Câu 6: Hãy cho nhận xét, trong trường hợp nào sẽ tạo ra chất kết tủa màu trắng?
A. Trộn dung dịch KOH với dung dịch HCl.
B. Cho kim loại Zn tác dụng với dung dịch HCl.
C. Trộn dung dịch K2SO4 với dung dịch BaCl2.
D. Cho CO2 tác dụng với dung dịch NaOH.
Câu 7: Cặp chất nào phản ứng với nhau tạo ra chất kết tủa
A. NaCl và KNO3
B. BaCl2 và HNO3
C. BaCl2 và Na2SO4
D. Na2SO4 và HCl
Câu 8: Chất nào làm mất màu của dung dịch Brom với điều kiện đun nóng và có mặt bột sắt làm
chất xúc tác:
A. Metan
B. Etilen
C. Axetilen
D. Benzen
Câu 9: Hàm lượng Metan trong khí thiên nhiên là bao nhiêu?
A. 57%
B. 75%
C. 59%
D. 95%
Câu 10: Khi điện phân dung dịch NaCl bão hồ, có màng ngăn sản phẩm thu được là:
A. NaOH, Cl2 và H2
B. NaCl, H2 và Cl2
C. NaCl, NaClO và Cl2
D. NaClO, H2 và Cl2
Câu 11: Sản phẩm chủ yếu của một hợp chất hữu cơ khi cháy là:
A. Khí nitơ và hơi nước
B. Khí cacbonic và khí hiđro
C. Khí cacbonic và khí cacbon oxit
D. Khí cacbonic và hơi nước
Câu 12: Để phân biệt dung dịch Natri sunfat và dung dịch Natri cacbonat, người ta dùng thuốc thử
là:
A. Dung dịch bari clorua
B. Dung dịch axit clohiric
C. Dung dịch canxi nitrat
D. Dung dịch natri hiđroxit
Câu 13: Nhỏ nước vào ống nghiệm có sẵn mẫu CaC2 sẽ thu được khí nào?
A. Metan
B. Etilen
C. Axetilen
D. Cacbonic.
Câu 14: Thể tích khí CO2 sinh ra khi đốt cháy hồn tồn 2,24 lít khí axetilen (đktc) là bao nhiêu?
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 4,48 lít
Câu 15: Khi đốt cháy các hiđrocabon, sản phẩm nào sinh ra làm nước vôi trong bị vẫn đục:
A. Khí oxi
B. Khí hiđro
C. Khí Cacbon oxit
D. Khí Cacbon đioxit.
Câu 16: Rượu etylic phản ứng được với Natri vì:
A. Trong phân tử có nguyên tử oxi.
B. Trong phân tử có nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi.
C. Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro và oxi.
D. Trong phân tử có nhóm – OH
Câu 17: Đơn chất tác dụng với H2SO4 loãng giải phóng khí H2 là:
A. Đồng
B. Kẽm
C. Bạc
D. Thủy ngân
Câu 18: Cần điều chế một lượng đồng sunfat. Phương pháp nào sau đây tốn hao axit nhiều nhất?
A. H2SO4 đặc tác dụng với Cu
B. H2SO4 tác dụng với CuO
C. H2SO4 tác dụng với Cu2O
D. H2SO4 tác dụng với Cu(OH)2
0
Câu 19: Khi lên men tinh bột ở nhiệt độ (30 – 32 C) thu được:
A. Axit axetic
B. Rượu etylic
C. Etilen
D. Etyl axetat
Câu 20: Các dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4, Na2SO4, dung dịch làm quỳ tím đổi thành màu đỏ là:
A. NaOH và HCl
B. HCl và H2SO4
C. H2SO4 và Na2SO4
D. Na2SO4 và NaOH
Câu 21: Hỗn hợp chất rắn nào sau đây có thể tách riêng bằng cách thêm nước vào rồi lọc?
A. Muối ăn và cát
B. Cát và mạt sắt
C. Muối ăn và đường
D. Đường và bột mì
Câu 22: Khi tiến hành thí nghiệm cần lắc nhẹ ống nghiệm nên tiến hành theo cách nào sau đây?
A. Bịt miệng ống và lắc theo chiều ống nghiệm
B. Lắc xoay vòng ống nghiệm
C. Cầm phần trên miệng và gõ nhẹ vào lòng bàn tay
D. Dùng máy li tâm
Câu 23: Để điều chế khí oxi từ KClO3 có thể dùng dụng cụ nào sau đây:
A. Ống nghiệm
B. Bình kíp
C. Ống sinh hàn
D. Bình cầu có nhánh
Câu 24: Khi thực hiện một phản ứng trong ống nghiệm nếu cần đun nóng thì dùng dụng cụ nào?
A. Đèn cồn
B. Bếp điện
C. Đèn dầu
D. Tất cả đều đúng
Câu 25: Để pha loãng dung dịch axit : H 2SO4 đậm đặc trong phịng thí nghiệm có thể tiến hành
theo cách nào sau đây?
A. Cho nhanh axit vào nước
B. Cho nhanh nước vào axit
C. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều
D. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều
Câu 26: Phương pháp chưng cất dùng để tách hỗn hợp gồm:
A. Nước với muối ăn
B. Nước với rượu
C. Cát với đường
D. Bột sắt với lưu huỳnh
Câu 27: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất:
A. Khí oxi tan trong nước
B. Khí oxi ít tan trong nước
C. Khí oxi khó hóa lỏng
D. Khí oxi nhẹ hơn nước
Câu 28: Để điều chế khí A, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ bên:
Khí A được thu trong thí nghiệm có thể là khí
nào trong số các khí sau ( thì cách thu được cho là đúng)?
A. Khí CO2
B. Khí Cl2
C. Khí H2
D. Khí O2
Câu 29: Trong các hợp chất sau đây, chất nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ?
A. HCl
B. KOH
C. Na2SO4
D. NaNO3
Câu 30: Trong các hợp chất sau đây, chất nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. H2SO4
B. Ba(OH)2
C. NaCl
D. FeCl2
Câu 31: Khi tiến hành thí nghiệm cần lắc nhẹ ống nghiệm nên tiến hành theo cách nào sau
đây?
A. Bịt miệng ống và lắc theo chiều ống nghiệm
B. Lắc xoay vòng ống nghiệm
C. Cầm phần trên miệng và gõ nhẹ vào lòng bàn tay
D. Dùng máy li tâm
Câu 32: Các dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4, Na2SO4, dung dịch làm quỳ tím đổi thành màu
đỏ là:
A. NaOH và HCl
B. HCl và H2SO4
C. H2SO4 và Na2SO4
D. Na2SO4 và NaOH
Câu 33: Có 2 ống nghiệm đựng hai bột kim loại sắt và nhôm. Dung dịch nào sau đây để
nhận biết hai kim loại trên?
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch axit HCl
C. Dung dịch AgNO3
D. Dung dịch Na2CO3
Câu 34: Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi cho dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa dung dịch
KHCO3?
A. Có khí thốt ra và kết tủa.
B. Chỉ tạo kết tủa trắng.
C. Có khí thốt ra và dung dịch trong suốt.
D. Dung dịch có màu vàng.
Câu 35: Làm thế nào để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc thành dung dịch H2SO4 lỗng?
A. Rót từ từ H2SO4 đặc vào bình đựng nước và khuấy đều
B. Rót từ từ nước vào bình đựng H2SO4 đặc và khuấy đều
C. Rót đồng thời cả axit và nước vào bình sạch khơng đựng gì và khuấy đều
D. Cứ để cho H2SO4 đặc hút nước từ từ trong khơng khí
Câu 36: Hóa lỏng khơng khí sau đó nâng nhiệt độ lên thì thu được khí N2 trước, vì:
A. Khí N2 ít tan trong nước hơn khí O2
B. Khí O2 ít tan trong nước hơn khí N2
C. Khí O2 có nhiệt độ sơi thấp hơn khí N2
D. Khí N2 có nhiệt độ sơi thấp hơn khí O2
Câu 37: Ngâm đinh sắt trong dung dịch CuSO4 xảy ra hiện tượng gì?
A. Có chất rắn màu đỏ bám ngồi đinh sắt và khí thốt ra.
B. Một phần sắt tan, chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, dung dịch xanh lam nhạt màu
dần
C. Kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và sắt không thay đổi.
D. Một phần đinh sắt tan, khơng có chất mới tạo ra.
Câu 38: Khi thực hành thí nghiệm hóa học, vị trí đặt kẹp ống nghiệm tốt nhất trên ống
nghiệm là:
A. Ở 2/3 ống từ miệng xuống
B. Ở 1/3 ống từ miệng xuống
C. Ở giữa ống
D. Ở 1/5 ống từ miệng xuống
Câu 39: Để tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối dùng phương pháp:
A. Lọc
B. Chiết
C. Cô cạn
D. Chưng cất
Câu 40: Hỗn hợp FeSO4 có lẫn dung dịch CuSO4, chất nào sau đây dùng làm sạch dung
dịch FeSO4:
A. Zn
B. Mg
C. Cu
D. Fe
Câu 41: Thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung hịa vừa đủ 800 ml dung dịch NaOH 0,5
M là:
A. 320 ml
B. 160 ml
C. 800 ml
D. 400 ml
Câu 42: Để dập tắt đám cháy do xăng dầu khơng nên:
A. Phun khí Cacbonic vào đám cháy
B. Dùng mền ướt phủ lên
C. Phủ cát lên đám cháy
D. Phun nước vào đám cháy
Câu 43: Cho 11,2 gam kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 4,48
lít H2 (đktc). Kim loại M là:
.
A . Zn
B. Fe
C. Mg
D. Ba
Câu 44: Để điều chế khí SO2 trong phịng thí nghiệm, ta cho H2SO4 tác dụng với:
A. KCl
B. NaOH
C. MnO2
D. Na2SO3
Câu 45: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ vào tính chất nào?
A. Khí oxi tan trong nước
B. Khí oxi ít tan trong nước
C. Khí oxi khó hóa lỏng
D. Khí oxi nhẹ hơn nước
Câu 46: Canxi oxit tiếp xúc lâu ngày với khơng khí sẽ bị giảm chất lượng, là do:
A. Canxi oxit bị nhiệt phân hủy.
B. Canxi oxit tác dụng với oxi trong khơng khí.
C. Canxi oxit tác dụng với CO2 trong khơng khí tạo thành đá vơi.
D. Canxi oxit tác dụng với CH4 trong khơng khí tạo thành muối.
Câu 47: Trong phịng thí nghiệm, axit H2SO4 đậm đặc nhất có nồng độ là?
A. 68%
B. 78%
C. 88%
D. 98%
Câu 48: Cho dung dịch chất màu chảy qua lớp bột than gỗ, dung dịch thu được mất màu
do:
A. Than gỗ tác dụng với chất màu tạo thành chất khơng màu
B. Than gỗ có tác dụng tẩy màu
C. Than gỗ giữ (hấp phụ) chất màu trên bề mặt của nước
D. Than gỗ có khả năng phá hủy hợp chất màu
Câu 49: Khối lượng nước cần dùng để pha chế 50 gam dung dịch đường có nồng độ 15 %
là:
A. 50 gam
B. 7,5 gam
C. 4,25 gam
D. 42,5 gam
Câu 50: Thu khí hiđro bằng cách đẩy khơng khí thì phải đặt bình thu:
A. Đặt úp bình, vì khí hiđro nhẹ hơn khơng khí
B. Đặt đứng bình, vì khí hiđro nhẹ hơn khơng khí
C. Đặt úp bình, vì khí hiđro nặng hơn khơng khí
D. Đặt đứng bình, vì khí hiđro nặng hơn khơng khí
Câu 51: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế khí sunfurơ trong cơng nghiệp:
A. Cho muối CaSO3 tác dụng với HCl.
B. Cho Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng
C. Phân hủy CaSO4 ở nhiệt độ cao.
D. Đốt cháy S trong O2
Câu 52: Không đốt ngay khí H2 thốt ra từ ống nghiệm sau phản ứng HCl tác dụng với Zn,
vì:
A. Lượng H2 thốt ra ít.
B. H2 thốt ra có lẫn O2 tạo ra hỗn hợp nổ
C. Lượng H2 thoát ra nhiều.
D. H2 thoát ra có lẫn hơi nước
Câu 53: Cho thanh nhơm vào dd NaOH, hiện tượng xảy ra là:
A. Nhôm tan dần tạo thành dung dịch trong suốt
B. Nhơm tan dần có khí khơng màu thốt ra, dung dịch vẩn đục
C. Nhơm tan dần, khí khơng màu thốt ra, tạo thành dụng trong suốt
D. Dung dịch trong suốt có bọt khí nhỏ bám trên thanh nhơm.
Câu 54: Pha lỗng 20g dung dịch H2SO4 nồng độ 50% để được 50g dung dịch. Nồng độ
phần trăm của dung dịch sau khi pha loãng là:
A. 7%
B. 18%
C. 19%
D. 20%
Câu 55: Kim loại được bảo quản trong điều kiện nào thì để lâu khơng bị ăn mịn?
A. Ngâm kim loại trong nước cất
B. Bọc kim loại bằng vải và chôn sâu dưới đất .
C. Ngâm trong dầu nhờn
D. Lau thật sạch và để ngồi khơng khí.
Câu 56: Hóa lỏng khơng khí sau đó nâng nhiệt độ lên thì thu được khí N2 trước, vì:
A. Khí N2 ít tan trong nước hơn khí O2
B. Khí O2 ít tan trong nước hơn khí N2
C. Khí O2 có nhiệt độ sơi thấp hơn khí N2
D. Khí N2 có nhiệt độ sơi thấp hơn khí O2
Câu 57: Ngâm đinh sắt trong dung dịch CuSO4 xảy ra hiện tượng gì?
A. Có chất rắn màu đỏ bám ngồi đinh sắt và khí thốt ra.
B. Một phần sắt tan, chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, dung dịch xanh lam nhạt màu dần
C. Kim loại đồng bám ngồi đinh sắt và sắt khơng thay đổi.
D. Một phần đinh sắt tan, khơng có chất mới tạo ra.
Câu 58: Khi thực hành thí nghiệm hóa học, vị trí đặt kẹp ống nghiệm tốt nhất trên ống
nghiệm là:
A. Ở 2/3 ống từ miệng xuống
B. Ở 1/3 ống từ miệng xuống
C. Ở giữa ống
D. Ở 1/5 ống từ miệng xuống
Câu 59: Để bảo quản kim loại Natri trong phịng thí nghiệm người ta ngâm vào dầu hỏa vì:
A. Khơng cho viên natri tan.
B. Khơng cho viên natri tiếp xúc với khơng khí.
C. Ngăn natri tác dụng với hơi nước trong khơng khí vì phản ứng tỏa nhiều nhiệt và gây cháy.
D. Khơng có tác dụng gì .
Câu 60: Cho một mẫu nhỏ (bằng hạt ngô) vôi sống vào bát sứ, rót 5ml nước vào vơi sống.
Cho 1- 2 giọt dung dịch phenolphtalein vào dd nước vôi mới tạo thành. Hiện tượng xảy ra là
gì?
A. Có hơi nước bốc lên, toả nhiệt, dung dịch tạo thành làm dd phenolphtalein hóa đỏ.
B. Có hơi nước bốc lên, toả nhiệt, dung dịch tạo thành làm dd phenolphtalein hóa xanh.
C. Có toả nhiệt, dung dịch tạo thành làm dd phenolphtalein hóa xanh.
D. Có hơi nước bốc lên, dung dịch tạo thành làm dd phenolphtalein hóa tím.
Câu 61: Thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung hòa vừa đủ 800 ml dung dịch NaOH 0,5
M là:
A. 320 ml
B. 160 ml
C. 800 ml
D. 400 ml
Câu 62: Cho vào ống nghiệm một ít bột CuO màu đen, thêm tiếp 2ml dung dịch HCl lỗng,
đun nóng và lắc nhẹ thì hiện tượng xảy ra là?
A. Dung dịch khơng màu, có kết tủa đen
B. Dd xanh lam, CuO bị hòa tan
C. CuO tan hết, dung dịch có màu đen xám
D. CuO tan hết, dd màu xanh và có khói trắng bay lên
Câu 63: Cho 11,2 gam kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 4,48
lít H2 (đktc). Kim loại M là:
.
A . Zn
B. Fe
C. Mg
D. Ba
Câu 64: Để điều chế khí SO2 trong phịng thí nghiệm, ta cho H2SO4 tác dụng với:
A. KCl
B. NaOH
C. MnO2
D. Na2SO3
Câu 65: Cách xử lí an tồn khi bị axit H2SO4 đặc vơ tình giây vào tay?
A. Nhỏ ngay dd NaOH vào chỗ bỏng
B. Nhúng ngay tay vào chậu nước vôi trong
C. Xối nước rửa nhiều lần rồi rửa bằng dd NaHCO 3 lỗng
D. Dùng bơng tẩm dd NaHCO3 đắp ngay vào chỗ bỏng và băng lại
Câu 66: Khi cho dây sắt quấn hình lị xo đã hơ nóng vào bình chứa clo thì hiện tượng xảy ra
là?
A. Dây sắt cháy thành ngọn lửa đỏ rực, có khói nâu tạo ra
B. Dây sắt đỏ rực, có nhiều khói nâu trong bình
C. Dây sắt cháy đỏ rực, màu vàng khí clo mất dần
D. Dây sắt cháy mạnh và ngắn dần, đầu dây có giọt trịn, thành bình có chất rắn màu nâu.
Câu 67: Trong phịng thí nghiệm, axit H2SO4 đậm đặc nhất có nồng độ là?
A. 68%
B. 78%
C. 88%
D. 98%
Câu 68: Cho dung dịch chất màu chảy qua lớp bột than gỗ, dung dịch thu được mất màu
do:
A. Than gỗ tác dụng với chất màu tạo thành chất khơng màu
B. Than gỗ có tác dụng tẩy màu
C. Than gỗ giữ (hấp phụ) chất màu trên bề mặt của nước
D. Than gỗ có khả năng phá hủy hợp chất màu
Câu 69: Khối lượng nước cần dùng để pha chế 50 gam dung dịch đường có nồng độ 15 %
là:
A. 50 gam
B. 7,5 gam
C. 4,25 gam
D. 42,5 gam
Câu 70: Khi điều chế khí oxi bằng cách đẩy khơng khí phải đặt ống nghiệm vào giá đỡ sao
cho đáy ống nghiệm cao hơn miệng ống nghiệm chút ít. Nhánh dài của ống dẫn khí sâu tới
gần sát đáy ống nghiệm thu. Vì:
A. Khí oxi nhẹ hơn khơng khí.
B. Khí oxi nặng hơn khơng khí.
C. Khí oxi tạo ra nhiều hơn.
D. Thuốc tím phân hủy nhanh hơn.
Câu 71: Trong cuộc thi “ Các nhà hóa học trẻ tương lai”, một em học sinh đã tiến hành 4 thí
nghiệm cho một chất rắn màu trắng như sau:
A. Cho vài viên chất rắn màu trắng vào cối sứ và nghiền nát thành bột mịn.
B. Cho vào ống nghiệm chịu nhiệt một ít bột ở trên và đun thì thốt ra một chất khí làm đục nước vơi
trong.
C. Hịa tan chất rắn vào nước và đun nhẹ, sau đó lọc các chất bẩn khơng tan ta được dung dịch trong
suốt.
D. Hòa tan chất rắn trên vào nước, sau đó cho bay hơi nước thì thu được chất rắn màu trắng như ban
đầu.
Theo em, thí nghiệm nào gây ra biến đổi hóa học?
Câu 72: Hỗn hợp chất rắn nào sau đây có thể tách riêng bằng cách thêm nước vào rồi lọc?
A. Muối ăn và cát
B. Cát và mạt sắt
C. Muối ăn và đường
D. Đường và bột mì
Câu 73: Khi tiến hành thí nghiệm cần lắc nhẹ ống nghiệm nên tiến hành theo cách nào sau đây?
A. Bịt miệng ống và lắc theo chiều ống nghiệm
B. Lắc xoay vòng ống nghiệm
C. Cầm phần trên miệng và gõ nhẹ vào lòng bàn tay
D. Dùng máy li tâm
Câu 74: Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KclO 3 hay KMnO4. Vì
lý do nào sau đây?
A. Dễ kiếm, rẻ tiền
B. Giàu oxi và dễ bị phân hủy
C. Phù hợp với thiết bị hiện đại
D. Không độc hại
Câu 75: Trong các hợp chất sau đây, chất nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ?
A. HCl
B. KOH
C. Na2SO4
D. NaNO3
Câu 76: Để điều chế khí A, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ bên:
Khí A được thu trong thí nghiệm có thể là khí nào trong
số các khí sau ( thì cách thu được cho là đúng)?
A. Khí CO2
B. Khí Cl2
C. Khí H2
D. Khí O2
Câu 77: Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Đường
B. Muối ăn
C. Nước vôi
D. Giấm ăn
Câu 78: Cho CaO vào nước dư thu được dung dịch X, nhúng lá quỳ tím vào dung dịch X thì quỳ
tím chuyển thành:
A. màu xanh
B. màu đỏ
C. màu tím
D. mất màu
Câu 79: Pha lỗng 20g dung dịch H2SO4 nồng độ 50% để được 50g dung dịch. Nồng độ phần trăm
của dung dịch sau khi pha loãng là:
A. 7%
B. 18%
C. 19%
D. 20%
Câu 80: Dãy kim loại nào sau đây tác dụng với nước:
A. Li, Ag, Cu, Na
B. Li, Na, K, Ba
C. Na, K, Fe, Al
D. Ba, Li, Zn, Mg
Câu 81: Ngồi các tính chất đã biết, natri hiđroxit cịn có tính chất an da và làm bục vải, giấy,
làm tan kim loại nhôm. Cách làm nào sau đây đúng?
A. Dùng bình nhơm đựng dung dịch natri hiđroxit.
B. Dùng loại bột giặt chứa natri hiđroxit để giặt quần áo cho trắng.
C. Khi làm thí nghiệm với dung dịch natri hiđroxit không cần đeo gang tay.
D. Không dùng đồ vật bằng nhôm đựng dung dịch natri hiđroxit.
Câu 82: Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để
rắc lên thủy ngân rồi gom lại là
A. lưu huỳnh
B. cát
C. muối ăn
D. vôi sống
Câu 83: A là dung dịch HCl có nồng độ 0,2M và B là dung dịch HCl 0,6M. Nếu trộn A và B theo
tỉ lệ thể tích 2:3 thành dung dịch C thì nồng độ mol của dung dịch C là:
A. 0,15M
B. 0,2M
C. 0,32M
D. 0,36M
Câu 84: Axit sunfuric đậm đặc có tác dụng hút ẩm rất tốt. vì vậy nó được dùng làm khơ các khí
bị lẩn hơi nước. Trong các khí sau, khí nào được làm khô bởi H 2SO4 đậm đặc:
A. NH3,Cl2,CO2.
B. CO2, Cl2, HCl
C. Cl2, CO2, O2
D. O2, HCl, CO2.
Câu 85: Thả 3 lá nhôm vào 3 cốc đựng các dung dịch sau: axit HCl (1), CuSO 4 (2), dung dịch
NaOH (3). Hiện tượng quan sát được là:
A. ở cốc (1), lá nhôm không bị biến đổi gì.
B. ở cốc (2) thấy màu xanh của dung dịch nhạt dần, lá nhơm có lớp kim loại màu đỏ bám
vào.
C. ở cốc (3), lá nhôm không thay đổi khối lượng
D. ở cả 3 cốc lá nhôm khơng bị biến đổi gì.
Câu 86: Nếu dùng dung dịch KOH làm thuốc thử thì phân biệt được 2 dung dịch muối nào trong
các cặp sau?
A. KCl và Ba(NO3)2 .
B. CaCl2 và K2SO4.
C. NaCl và Zn(NO3)2.
D. FeCl3 và Na2SO4.
Câu 87: Có bốn kim loại A, B, C và D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rẳng:
1. A và B tác dụng được với dung dịch HCl, giải phóng khí H2.
2. C và D khơng tác dụng được với dung dịch HCl.
3. B đẩy A ra khỏi dung dịch muối tan của A.
4. D đẩy C ra khỏi dung dịch muối tan của C.
Thứ tự hoạt động hóa học của bốn kim loại được xếp giảm dần là:
A. B, D, C, A
B. C, B, A, D
C. B, A, D, C
D. A, B, C, D
Câu 88: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm, hiện tượng quan
sát được là:
A. có tạo thành chất rắn màu đen vàng và có hơi nước.
B. có tạo thành chất rắn màu đỏ và có hơi nước bám vào thành ống nghiệm.
C. có tạo thành chất rắn màu đen nâu, khơng có hơi nước tạo thành.
D. có tạo thành chất rắn màu đỏ, khơng có hơi nước bám vào thành ống nghiệm.
Câu 89: Cho dung dịch chất màu chảy qua lớp bột than gỗ, dung dịch thu được mất màu là do:
A. than gỗ tác dụng với chất màu tạo thành chất khơng màu.
B. Than gỗ có tác dụng tẩy màu.
C. Than gỗ giữ (hấp phụ) chất màu trên bề mặt của nó.
D. Than gỗ có khả năng phá hủy hợp chất màu.
Câu 90: Để điều chế cùng một lượng CuSO4 từ H2SO4, phương pháp nào sau đây tiết kiệm axit
H2SO4 nhất?
A. Cho Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng.
B. Cho CuO tác dụng với dung dịch H2SO4.
C. Cho Cu tác dụng với H2SO4 loãng.
D. Cho Ag tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, sau đó cho Cu vào dung dịch vừa tạo thành.
Câu 91: Khí Y có tính chất:
- Rất độc, khơng màu;
- Ít tan trong nước;
- Cháy trong khơng khí sinh ra chất khí làm đục nước vơi trong.
Khí Y có cơng thức là:
A. H2
b. Cl2
C. CO
D. CO2
Câu 92: Trong giờ thực hành, một bạn học sinh đã trộn 200 gam dung dịch NaOH 25% vào 400
gam dung dịch NaOH 30%. Theo em, nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi trộn là bao
nhiêu?
A. 42,5%
B. 23,8%
C. 28,3%
D. 20%
Câu 93: Cho sơ đồ điều chế khí Cl 2 trong phịng thí nghiệm từ MnO 2 và dung dịch HCl đặc (như
hình vẽ bên). Nếu khơng dùng đèn cồn thì có thể thay MnO 2 bằng hóa chất nào (các dụng cụ và
hóa chất khác khơng thay đổi) sau đây?
A. NaCl hoặc KCl
B. CuO hoặc PbO2
C. KClO3 hoặc KMnO4
D. KNO3 hoặc K2MnO4
Câu 94: Cho vài giọt Phênolphtalêin vào dung dịch NaOH, sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào,
ta thấy xuất hiện lần lượt các hiện tượng sau:
A. Dung dịch xuất hiện màu hồng, sau đó màu hồng biến mất, dung dịch trở nên không
màu.
B. Dung dịch xuất hiện màu xanh, sau đó màu xanh biến mất, dung dịch trở nên không
màu.
C. Dung dịch trong suốt, sau đó màu hồng từ từ xuất hiện.
D. Dung dịch xuất hiện màu hồng, sau đó màu hồng biến mất, có kết tủa trắng tạo thành.
Câu 95: Cách xử lí an tồn khi bị axit H2SO4 đặc vơ tình giây vào tay?
A. Nhỏ ngay dd NaOH vào chỗ bỏng.
B. Nhúng ngay tay vào chậu nước vôi trong.
C. Xối nước rửa nhiều lần rồi rửa bằng dd NaHCO3 loãng.
D. Dùng bông tẩm dd NaHCO3 đắp ngay vào chỗ bỏng và băng lại.
Câu 96: Vì sao người ta có thể sử dụng nước đá khô (CO 2 rắn) để tạo môi trường lạnh và khô
trong việc bảo quản thực phẩm và hoa quả tươi?
A. Nước đá khơ có khả năng hút ẩm
B. Nước đá khơ có khả năng thăng hoa
C. Nước đá khơ có khả năng khử trùng
D. Nước đá khơ có khả năng dễ hóa lỏng
Câu 97: Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối Ca(NO 3)2, Mg(NO3)2,
Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại đồng thời các muối trên ra
khỏi nước tự nhiên?
A. NaOH
B. Na2CO3
C. NaHCO3
D. K2SO4
Câu 98: Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch sau: H 2SO4, Ba(NO3)2, KCl, KOH, Ba(OH)2. Hãy sử
dụng một thuốc thử để nhận biết các dung dịch trên?
A. Quỳ tím
B. Dung dịch KCl
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch AgNO3
Câu 99: Cho một thanh sắt có khối lượng 50 gam vào 400 ml dung dịch CuSO 4. Sau một thời
gian, khối lượng thanh sắt tăng 4%. Cho biết tồn bộ đồng thốt ra đều bám hết vào thanh sắt.
Khối lượng đồng thoát ra là
A. 18 gam
B. 15 gam
C. 17 gam
D. 16 gam
Câu 100: Một bạn học sinh đã đổ nhầm dung dịch sắt sunfat (FeSO 4) vào lọ chứa sẵn dung dịch
kẽm sunfat (ZnSO4). Để thu được dung dịch duy nhất muối kẽm sunfat, theo em dùng kim loại
nào?
A. Zn
C. Cu
B. Fe
D. Al