Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Ren luyen ki nang thuc hanh trac nghiem mon GDCD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.45 KB, 10 trang )

Phòng gd&đt huyện nga sơn
Trờng trung học cơ sở nga thành
kinh nghiệm
Rèn luyện kỹ năng thực hành các dạng bài tập trắc nghiệm
khách quan môn Giáo dục công dân cho học sinh THCS
Ngời thực hiện Nghiêm Đức Hữu
Chức vụ: Phó hiệu trởng
Đơn vị công tác: Trờng THCS Nga Thành
SKKN thuộc môn: GDCD
Năm học 2008 2009
1
A. đặt vấn đề:
Giáo dục công dân có một vị trí, ý nghĩa quan trọng đối với việc giáo dục thế
hệ trẻ. Từ những hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức, pháp luật giúp học sinh
tự điều chỉnh hành vi, có những ứng xử phù hợp trong cuộc sống. Qua môn
học các em xác định nhiệm vụ hiện tại, có thái độ đúng với qui luật của tơng
lai nhất là đối với học sinh trung học cơ sở lứa tuổi bắt đầu tập làm ngời
lớn.
Tuy nhiên hiện tại có những nhận thức sai lệch về vi trí chức năng của bộ
môn trong đời sống xã hội dẫn đến sự giảm sút chất lợng bộ môn trên nhiều
mặt. Tình trạng học sinh không nắm bắt đợc những kiến cơ bản phổ thông về
pháp luật, cha có cách ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ xã hội. Đặc biệt
ở các em kỹ năng giải quyết các tình huống đạo đức, pháp luật còn rất hạn
chế.
Đứng trớc tình hình đó là một giáo viên giảng dạy Giáo dục công dân đã
khá lâu, trong hiện tại đã từng tham dự một số chuyên đề về đổi mới chơng
trình dạy học Giáo dục công dân do các cấp tổ chức, tôi muốn nêu lên một số
kinh nghiệm của bản thân trong phơng pháp rèn kỹ năng thực hành các dạng
bài tập trắc nghiệm khách quan môn Giáo dục công dân nhằm nâng cao kiến
thức bộ môn, đảm bảo cho các em có đủ hành trang kiến thức để có các cách
ứng xử phù hợp làm hành trang bớc vào cuộc sống.


Rất mong đợc bạn đọc góp ý kiến phê bình !
2
B. giảI quyết vấn đề :
I. Lí do chọn đề tài:
1. Cơ sở lý luận:
Nh ta đã biết, dạy học Giáo dục công dân là quá trình giáo viên cung cấp cho học
sinh những kỹ năng cơ bản trong cuộc sống để các em có cách ứng xử phù hợp, tự điều
chỉnh hành vi, hình thành nhân cách Nhằm phục vụ cho việc giáo d ỡng, giáo dục và
phát triển học sinh qua môn học. Giáo dục công dân là bộ môn vừa mang tính trìu tợng
cao vừa rất cụ thể vì kiến thức cơ bản bộ môn đòi hỏi tính khoa học, chính xác cao nhng
lại gắn liền với các mối quan hệ ứng xử của mỗi con ngời trong cuộc sống hiện tại. Nên
trong quá trình giảng dạy ôn tập để học sinh có những kiến thức cơ bản về Đạo đức và
Pháp luật, đòi hỏi bên cạnh việc cung cấp kiến thức bộ môn giáo viên phải gắn liền bài
học với thực tế cuộc sống để các em biết vận dụng xử lý các tình huống Đạo đức, Pháp
luật, tăng khả năng thực hành giải quyết các bài tập trắc nghiệm của bộ môn.
Căn cứ vào tài liệu học tập và mục đích truyền thụ ngời dạy phải đề ra những ph-
ơng pháp phù hợp với đối tợng học sinh giúp các em có kỹ năng biết lựa chọn, biết nhận
xét, đánh giá một hành vi đạo đức, một tình huống Pháp luật tạo nên hứng thú trong
quá trình chủ động lĩnh hội kiến thức của học sinh để từ đó tự điều chỉnh hành vi của bản
thân, sống theo đúng Hiến pháp, Pháp luật và truyền thống đạo đức của dân tộc. Vì vậy
phơng pháp rèn luyện kỹ năng thực hành bài tập trắc nghiệm có vai trò quan trọng trong
quá trình giảng môn Giáo dục công dân ở các lớp THCS .
2. Cơ sở thực tiễn:
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy Giáo dục công dân ở bậc THCS đã 8 năm tôi thấy
học sinh cha thực sự yêu thích môn học bởi trong quá trình
Giảng dạy, ôn tập nhiều giáo viên cha có phơng pháp phù hợp để tạo nên
nên hứng thú, kích thích sự suy nghĩ tìm tòi của học sinh.
- Khả năng thực hành giải quyết các bài tập tình huống cha cao, thiếu cách ứng xử
trong cuộc sống, kiến thức Pháp luật phổ thông còn hạn chế
- Phơng pháp rèn luyện kỹ năng thực hành bài tập trắc nghiệm khách quan còn

đơn điệu nhiều giáo viên khả năng ra đề trắc nghiệm còn hạn chế việc kết hợp đa dạng
các phơng pháp ôn tập cha tốt, tính sáng tạo trong giảng dạy cha cao.
3
- Kết quả học tập của học sinh còn thấp đặc biệt là ở kỳ thi học sinh giỏi hàng
năm.
* Xuất phát từ nhu cầu của học sinh và tình hình môn học, qua quá trình giảng dạy
và tìm tòi phơng pháp tôi đã thực nghiệm phơng pháp : Rèn luyện kỹ năng thực hành
các dạng bài tập trắc nghiệm khách quan môn Giáo dục công dân cho học sinh THCS,
kết quả học sinh học tập chăm chỉ, hứng thú, nắm bắt, xử lý nhanh các tình huống Đạo
đức và Pháp luật, quá trình t duy tổng hợp, so sánh, nhận xét ,đánh giá linh hoạt hẳn lên,
kết quả thi học sinh giỏi đợc nâng lên. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên tôi đã quyết định
chọn đề tài này để nêu lên những kinh nghiệm bản thân, đóng góp vào quá trình đổi mới
môn học nâng cao khả năng nhận thức và kết quả học tập môn Giáo dục công dân của
học sinh THCS.
II. quá trình thực hiện:
1. Đặc điểm tình hình:
1.1: Thuận lợi:
- Nga Thành là vùng có truyền thống hiếu học, phụ huynh quan tâm đến việc học
tập của con em.
- Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, có kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm ở các bộ
môn nói chung và môn Giáo dục công dân nói riêng.
- Học sinh ham thích tìm hiểu kiến thức bộ môn, hứng thú trong việc tìm tòi, giải
quyết các tình huống Đạo đức và Pháp luật.
- Trong giờ học các em học tập tích cực, thực sự là trung tâm của quá trình dạy
học.
- Khả năng nắm bắt kiến thức khá tốt, biết so sánh, đánh giá và xử lý các hành vi
trong thực tế cuộc sống .
- Đội ngũ giáo viên dạy Giáo dục công dân tham gia đầy đủ các chuyên đề đổi
mới phơng pháp do Sở, Phòng tổ chức.
- Phơng tiện trực quan trong giảng dạy đã đợc quan tâm mua sắm khá đầy đủ.

- Phòng giáo dục, ban Giám hiệu nhà trờng quan tâm đến quá trình đổi mới phơng
pháp, luôn tạo điều kiện để ngời dạy phát huy tốt khả năng của bản thân, có nhiều biện
pháp để nâng cao chất lợng tốt nghiệp và đội ngũ học sinh giỏi các cấp.
4
1.2. Khó khăn:
- Đặc điểm vùng dân c: Nga Thành vốn là vùng đồng màu, kinh tế thuần nông,
nghề phụ khá phát triển, trình độ dân trí không đồng đều.
- Việc tiếp cận kiến thức môn học còn hạn chế, phần lớn học sinh còn coi Giáo
dục công dân là môn phụ nên cha nhiệt tình với môn học.
- Phơng tiện dạy học còn thô sơ, việc đầu t mua sắm thiết bị còn ít, đội ngũ giáo
viên cha thực sự đồng bộ, kiến thức bộ môn cha thực sự sâu sắc, đặc biệt việc nắm bắt
các đơn vị kiến thức Pháp luật còn hạn chế.
2. Nội dung:
2.1. Điều tra ban đầu:
a. Khảo sát chất lợng đầu năm học 2006 2007 môn: Môn GDCD
Tổng số
học sinh
Xếp loại giỏi
SL %
Xếp loại khá
SL %
Xếp loại TB
SL %
Xếp loại yếu
SL %
310 16 5,1 70 22,5 116 37,6 108 34,8
2.2: Nội dung thực hiện:
a, Phát hiện:
a.1: Đối với học sinh đại trà: Xác định rõ những trọng tâm của các đơn vị kiến thức, chú
ý hệ thống các chuẩn mực Đạo đức và Pháp luật, điều tra những phần học sinh còn hổng

kiến thức, hiểu sơ sài để ra các bài tập trắc nghiệm rèn kỹ năng thức hành các bài tập trắc
nghiệm của học sinh.
a.2: Đối với học sinh giỏi: Phát hiện là yếu tố quan trọng trong quá trình ôn luyện học
sinh giỏi Giáo dục công dân. Đối với học sinh giỏi môn Giáo dục công dân cần chú ý
mấy điểm:
+ Cần cù chịu khó, yêu thích môn học.
+ Có trí nhớ tốt, khả năng so sánh, nhận xét nhạy bén, biết xử lý các tình huống
trong bài học và thực tế cuộc sống.
+ Chữ viết sạch đẹp, trình bày bài cẩn thận rõ ràng.
b, Phơng pháp rèn luyện chung:
b.1: Một số dạng đề trắc nghiệm khách quan:
5

×