Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động tự phục vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.5 MB, 109 trang )

U
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON
-----------------------

NGUYỄN THỊ TRANG

M TS
IỆN PHÁP
R N UYỆN K N NG VẬN
NG TINH CHO TR
5 - TUỔI TH NG QUA HO T
NG TỰ PHỤC VỤ

KHÓA UẬN T T NGHIỆP

I HỌC

Ngành: Giáo dục Mầm non

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS. Kim Thị Hải Yến

Phú Thọ, năm 2021


ỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới ban lãnh đạo Trƣờng
Đại học Hùng Vuơng, các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục Tiêu học và Mâm non
đã tạo điều kiện cho em hoàn thành để tài nghiên cứu khoa học này.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo - ThS. Kim Thị Hải Yến - ngƣời đã tận
tình hƣớng đẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian em thực hiện khóa luận tốt


nghiệp. Đến nay, để tài: “Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ
5 - 6 tuổi thơng qua hoạt động tự phục vụ" đã hồn thành.
Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ giáo viên và các cháu lớp 5 tuổi của
trƣờng mầm non Nông Trang, trƣờng mầm non Gia Cẩm - TP.Việt Trì, trƣờng mầm
non Sao Mai - Thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện
thuận lợi cho em hồn thành tốt các cơng việc trong thời gian thực hiện để tài.
Đề tài chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót do hồn cảnh, thời gian
thực hiện và quá trình in ấn. Vì vậy, em rất mong nhận đƣợc những trao đổi, đóng
góp của các thầy cô và các bạn, những ý kiến quý báu đó giúp cho để tài của em
hồn thiện hơn và giúp cho việc thực hiện một số biện pháp rèn luyện kĩ năng vận
động tinh cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động tự phục vụ đạt hiệu quả cao hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Phú Thọ, tháng 5 năm 2021
Sinh viên

Nguyễn Thị Trang


MỤC ỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................................................................................. 2
2.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài ................................................................................. 2
2.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài .................................................................................. 2
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài .............................................................................. 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .............................................................................. 2
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................... 3

5.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 3
6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu luận .............................................................................. 3
6.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn. ........................................................... 3
6.2.1. Phƣơng pháp điều tra Anket .............................................................................. 3
6.2.2. Phƣơng pháp quan sát. ...................................................................................... 3
6.2.3. Phƣơng pháp đàm thoại. .................................................................................... 3
6.2.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm. ................................................................. 3
6.3. Phƣơng pháp thống kê toán học ........................................................................... 4
7. Nội dung nghiên cứu và dự kiến cấu trúc của đề tài ............................................... 4
PHẦN NỘI DUNG ..................................................................................................... 5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ............................................................. 5
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .............................................................................. 5
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu ở nƣớc ngồi .......................................................... 5
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu ở Việt Nam............................................................. 7
1.2. Kĩ năng vận động tinh .......................................................................................... 9
1.2.1. Khái niệm kĩ năng ............................................................................................. 9
1.2.2. Khái niệm vận động tinh ................................................................................. 10
1.2.3. Khái niệm kĩ năng vận động tinh .................................................................... 11
1.2.4. Cơ chế sinh lý hình thành kĩ năng vận động tinh ............................................ 11
1.3. Rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ 5 - 6 tuổi ............................................ 13
1.3.1. Khái niệm rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ 5 - 6 tuổi ........................ 13
1.3.2. Đặc điểm phát triển kĩ năng vận động tinh của trẻ 5 - 6 tuổi .......................... 13


1.4. Hoạt động tự phục vụ đối với việc rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ 5 - 6
tuổi ở trƣờng mầm non........................................................................................... 15
1.4.1. Khái niệm hoạt động tự phục vụ.................................................................... 15
1.4.2. Đặc điểm hoạt động tự phục vụ của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi..........................16
1.4.3. Nội dung hoạt động tự phục vụ của trẻ 5 - 6 tuổi.......................................... 16

1.4.4. Biện pháp rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt
động tự phục vụ....................................................................................................... 19
1.5. Vai trò của hoạt động tự phục vụ đối với việc rèn luyện kĩ năng vận động tinh
của trẻ 5 - 6 tuổi...................................................................................................... 19
1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng tới sự phát triển kĩ năng vận động tinh của trẻ 5 - 6 tuổi
khi tham gia hoạt động tự phục vụ.......................................................................... 20
1.6.1. Yếu tố chủ quan............................................................................................. 20
1.6.2. Yếu tố khách quan......................................................................................... 21
Kết luận chƣơng 1.................................................................................................. 23
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH
CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TỰ PHỤC VỤ....................24
2.1. Mục đích điều tra thực trạng............................................................................. 24
2.2. Khách thể và thời gian điều tra......................................................................... 24
2.3. Nội dung điều tra thực trạng............................................................................. 24
2.4. Phƣơng pháp điều tra....................................................................................... 25
2.4.1. Phƣơng pháp điều tra Anket.......................................................................... 25
2.4.2. Phƣơng pháp quan sát................................................................................... 25
2.4.3. Phƣơng pháp đàm thoại................................................................................ 25
2.4.4. Phƣơng pháp khảo sát................................................................................... 25
2.4.5. Phƣơng pháp thống kê.................................................................................. 25
2.5. Tiêu chí và thang đánh giá................................................................................ 25
2.5.1. Tiêu chí đánh giá........................................................................................... 25
2.6. Kết quả điều tra thực trạng............................................................................... 27
2.6.1. Kết quả thực trạng việc tổ chức rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ 5 - 6 tuổi

thông qua hoạt động tự phục vụ ở các trƣờng mầm non hiện nay...........................27
2.6.2. Kết quả thực trạng mức độ và biểu hiện kĩ năng vận động tinh của trẻ 5 - 6 tuổi

thông qua hoạt động tự phục vụ ở trƣờng mầm non............................................... 34
2.7. Nguyên nhân của thực trạng............................................................................. 36

Kết luận chƣơng 2.................................................................................................. 38


Chƣơng 3. ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN
KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH................................................................................ 39
CHO TRẺ 5 - 6 tuổi THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TỰ PHỤC VỤ........................39
3.1. Cơ sở định hƣớng của việc đề xuất một số biện pháp rèn luyện kĩ năng vận động tinh

cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động tự phục vụ................................................... 39
3.1.1. Dựa vào mục tiêu giáo dục thể chất và mục tiêu rèn luyện kĩ năng vận động
tinh cho trẻ.............................................................................................................. 39
3.1.2. Dựa vào đặc điểm và cơ chế sinh lí hình thành kĩ năng vận động tinh của trẻ 5
- 6 tuổi..................................................................................................................... 39
3.1.3. Dựa vào đặc điểm hoạt động tự phục vụ của trẻ 5 - 6 tuổi............................41
3.1.4. Dựa vào thực trạng việc rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ 5 - 6 tuổi
thông qua hoạt động tự phục vụ.............................................................................. 41
3.2. Đề xuất một số biện pháp rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ 5 - 6 tuổi
thông qua hoạt động tự phục vụ.............................................................................. 42
3.2.1. Biện pháp 1: Lựa chọn hoạt động tự phục vụ có nội dung phù hợp với mục
đích rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ........................................................... 42
3.2.2. Biện pháp 2: Tạo môi trƣờng thuận lợi và sử dụng yếu tố nghệ thuật hấp dẫn,
an toàn cho trẻ thực hiện các hoạt động tự phục vụ................................................. 43
3.2.3. Biện pháp 3: Làm mẫu,hƣớng dẫn trẻ thực hiện thao tác kĩ năng vận động
tinh khi tham gia hoạt động tự phục vụ................................................................... 46
3.2.4. Biện pháp 4: Thƣờng xuyên theo dõi, sửa sai và hỗ trợ trẻ vận dụng các kĩ
năng vận động tinh trong hoạt động tự phục vụ...................................................... 48
3.2.5. Biện pháp 5: Thi đua, động viên, khích lệ trẻ tích cực tham gia hoạt động tự
phục vụ, tạo cơ hội cho trẻ rèn kĩ năng vận động tinh............................................. 49
3.2.6. Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh nhằm rèn luyện kĩ năng vận động tinh
cho trẻ thông qua hoạt động tự phục vụ tại gia đình................................................ 51

3.3. Điều kiện của việc sử dụng các biện pháp rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho
trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động tự phục vụ.......................................................... 53
3.4. Thực nghiệm sƣ phạm..................................................................................... 54
3.4.1. Mục đích thực nghiệm................................................................................... 54
3.4.2. Đối tƣợng thực nghiệm................................................................................. 54
3.4.3. Nội dung thực nghiệm................................................................................... 54
3.4.4. Tiến trình tổ chức thực nghiệm...................................................................... 54
3.5. Kết quả thực nghiệm........................................................................................ 54


3.5.1. Kết quả trƣớc thực nghiệm........................................................................... 54
3.5.2. Kết quả sau thực nghiệm............................................................................... 61
Kết luận chƣơng 3.................................................................................................. 71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 72
1.Kết luận................................................................................................................ 72
2. Kiến nghị............................................................................................................. 73
2.1. Đối với trƣờng mầm non................................................................................. 73
2.2. Đối với giáo viên.............................................................................................. 73
2.3. Đối với phụ huynh............................................................................................ 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 75
PHỤ LỤC 1. PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN........................................................ 77
(Dành cho giáo viên mầm non đang dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi)..............................77
PHỤ LỤC 2. BÀI TẬP KHẢO SÁT THỰC TRẠNG, TRƢỚC THỰC NGHIỆM
KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA
HOẠT ĐỘNG TỰ PHỤC VỤ................................................................................. 81
Bài tập 1: Đánh giá kĩ năng vận động tinh của trẻ thông qua việc rửa tay...............81
Bài tập 2: Đánh giá kĩ năng vận động tinh của trẻ thông qua việc chải đầu............81
Bài tập 3: Đánh giá kĩ năng vận động tinh của trẻ thông qua việc rửa mặt.............82
Bài tập 4: Đánh giá kĩ năng vận động tinh của trẻ thông qua việc đánh răng..........83
Bài tập 5: Đánh giá kĩ năng vận động tinh của trẻ thông qua việc mặc quần áo......83

PHỤ LỤC 3. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP
RLKNVĐT CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA HĐTPV...................................84
Hoạt động 1: Rửa tay.............................................................................................. 84
Hoạt động 2: Rửa mặt............................................................................................. 87
Hoạt động 3: Mặc quần áo...................................................................................... 89
Hoạt động 4: Đánh răng.......................................................................................... 91
Hoạt động 5: Chải tóc.............................................................................................. 93
PHỤ LỤC 4. MỘT SỐ H NH ẢNH THỰC NGHIỆM........................................... 95


DANH MỤC ẢNG IỂU
Bảng 2.1: Kết quả khảo sát các nội dung tự phục vụ mà giáo viên thƣờng sử dụng
để RLKNVĐT cho trẻ 5-6 tuổi ở trƣờng mầm non................................................. 28
Bảng 2.2. Kết quả khảo sát các hình thức giáo viên thƣờng sử dụng để RLKNVĐT
cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TQVSTT..................................................................... 29
Bảng 2.3. Kết quả khảo sát mức độ sử dụng các biện pháp RLKNVĐT cho trẻ 5 - 6
tuổi thông qua HĐTPV ở trƣờng MN..................................................................... 30
Bảng 2.4 Kết quả đánh giá KNVĐT của trẻ 5-6 tuổi ở trƣờng MN qua từng tiêu chí
35
Bảng 3.1. Kết quả mức độ KNVĐT của 5-6 tuổi thông qua HĐTPV trên hai nhóm
ĐC và TN trƣớc TN................................................................................................ 54
Bảng 3.2 Kết quả mức độ KNVĐT của trẻ 5-6 tuổi thông qua HĐTPV trƣớc TN
trên hai nhóm ĐC và TN qua từng tiêu chí.............................................................. 56
Bảng 3.3. Khả năng nắm đƣợc cách thức thực hiện KNVĐT trong HĐTPV của hai
nhóm ĐC và TN trƣớc TN...................................................................................... 56
Bảng 3.4 Kĩ năng phối hợp các VĐT trong HĐTPV của hai nhóm ĐC và TN trƣớc
TN........................................................................................................................... 58
Bảng 3.5 Thái độ tham gia rèn luyện KNVĐT thông qua HĐTPV của hai nhóm ĐC
và TN trƣớc TN...................................................................................................... 60
Bảng 3.6 Kết quả mức độ KNVĐT của trẻ 5-6 tuổi khi tham gia HĐTPV trên hai

nhóm ĐC và TN sau TN.......................................................................................... 62
Bảng 3.7 Kết quả mức độ KNVĐT của trẻ 5-6 tuổi thơng qua HĐTPV trên hai
nhóm ĐC và TN sau TN qua từng tiêu chí.............................................................. 64
Bảng 3.8 Khả năng nắm đƣợc cách thức thực hiện KNVĐT trong HĐTPV của hai
nhóm ĐC và TN sau TN.......................................................................................... 64
Bảng 3.9 Kĩ năng phối hợp các VĐT trong HĐTPV của hai nhóm ĐC và TN sau
TN........................................................................................................................... 66
Bảng 3.10 Thái độ tham gia rèn luyện KNVĐT thơng qua HĐTPV của hai nhóm
ĐC và TN sau TN.................................................................................................... 67
Bảng 3.11 Kết quả đo trƣớc và sau TN của nhóm TN............................................ 69


DANH MỤC IỂU Ồ
Biểu đồ 2.1 Kết quả đánh giá KNVĐT của trẻ 5-6 tuổi ở trƣờng MN qua từng tiêu
chí........................................................................................................................... 36
Biểu đồ 3.2 Khả năng nắm đƣợc cách thức thực hiện KNVĐT trong HĐTPV của
hai nhóm ĐC và TN trƣớc TN................................................................................ 58
Biểu đồ 3.3 Kĩ năng phối hợp các VĐT trong HĐTPV........................................... 59
của hai nhóm ĐC và TN trƣớc TN.......................................................................... 59
Biểu đồ 3.4 Thái độ tham gia rèn luyện KNVĐT thơng qua HĐTPV của hai nhóm
ĐC và TN trƣớc TN................................................................................................ 61
Biểu đồ 3.5 Kết quả mức độ KNVĐT của trẻ 5-6 tuổi khi tham gia HĐTPV trên hai
nhóm ĐC và TN sau TN.......................................................................................... 62
Biểu đồ 3.6 Khả năng nắm đƣợc cách thức thực hiện KNVĐT trong HĐTPV của
hai nhóm ĐC và TN sau TN.................................................................................... 65
Biểu đồ 3.7 Kĩ năng phối hợp các VĐT trong HĐTPV của hai nhóm ĐC và TN sau
TN........................................................................................................................... 66
Biểu đồ 3.8 Thái độ tham gia rèn luyện KNVĐT thơng qua HĐTPV của hai nhóm
ĐC và TN sau TN So sánh kết quả đo trƣớc và sau TN của nhóm TN...................69
Biểu đồ 3.9 Kết quả đo trƣớc và sau TN của nhóm TN.......................................... 70



DANH MỤC CHỮ VI T TẮT TRONG

UẬN V N

Chữ viết tắt
ĐC

Dịch đúng
Đối chứng

HĐTPV

Hoạt động tự phục vụ

KNVĐT

Kĩ năng vận động tinh



Mức độ

MN

Mầm non

RLKNVĐT


Rèn luyện kĩ năng vận động tinh

STN

Sau thực nghiệm

TC

Tiêu chí

TN

Thực nghiệm

TTN

Trƣớc thực nghiệm

TQVSTT

Thói quen vệ sinh thân thể

VSTT

Vệ sinh thân thể


DANH MỤC ẢNG
Bảng 2.1


Kết quả khảo sát các nội dung tự phục vụ mà giáo viên thƣờng sử
dụng để RLKNVĐT cho trẻ 5-6 tuổi ở trƣờng mầm non

Bảng 2.2

Kết quả khảo sát các hình thức giáo viên thƣờng sử dụng để
RLKNVĐT cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TQVSTT

Bảng 2.3

Kết quả khảo sát mức độ sử dụng các biện pháp RLKNVĐT cho trẻ
5 - 6 tuổi thông qua HĐTPV ở trƣờng MN

Bảng 2.4

Kết quả đánh giá KNVĐT của trẻ 5-6 tuổi ở trƣờng MN qua từng tiêu
chí

Bảng 3.1

Kết quả mức độ KNVĐT của 5-6 tuổi thông qua HĐTPV trên hai
nhóm ĐC và TN trƣớc TN

Bảng 3.2

Kết quả mức độ KNVĐT của trẻ 5-6 tuổi thông qua HĐTPV trƣớc TN
trên hai nhóm ĐC và TN qua từng tiêu chí

Bảng 3.3


Khả năng nắm đƣợc cách thức thực hiện KNVĐT trong HĐTPV của
hai nhóm ĐC và TN trƣớc TN

Bảng 3.4

Kĩ năng phối hợp các VĐT trong HĐTPV của hai nhóm ĐC và TN
trƣớc TN

Bảng 3.5

Thái độ tham gia rèn luyện KNVĐT thông qua HĐTPV của hai nhóm
ĐC và TN trƣớc TN

Bảng 3.6

Kết quả mức độ KNVĐT của trẻ 5-6 tuổi khi tham gia HĐTPV trên
hai nhóm ĐC và TN sau TN

Bảng 3.7

Kết quả mức độ KNVĐT của trẻ 5-6 tuổi thông qua HĐTPV trên hai
nhóm ĐC và TN sau TN qua từng tiêu chí

Bảng 3.8

Khả năng nắm đƣợc cách thức thực hiện KNVĐT trong HĐTPV của
hai nhóm ĐC và TN sau TN

Bảng 3.9


Kĩ năng phối hợp các VĐT trong HĐTPV của hai nhóm ĐC và TN sau
TN

Bảng 3.10

Thái độ tham gia rèn luyện KNVĐT thơng qua HĐTPV của hai nhóm
ĐC và TN sau TN

Bảng 3.11

Kết quả đo trƣớc và sau TN của nhóm TN


DANH MỤC IỂU Ồ
Biểu đồ 3.1

Kết quả mức độ KNVĐT của trẻ 5-6 tuổi thông qua HĐTPV trƣớc
TN trên hai nhóm ĐC và TN

Biểu đồ 3.2

Khả năng nắm đƣợc cách thức thực hiện KNVĐT trong HĐTPV của
hai nhóm ĐC và TN trƣớc TN

Biểu đồ 3.3

Kĩ năng phối hợp các VĐT trong HĐTPV của hai nhóm ĐC và TN
trƣớc TN

Biểu đồ 3.4


Thái độ tham gia rèn luyện KNVĐT thông qua HĐTPV của hai
nhóm ĐC và TN trƣớc TN

Biểu đồ 3.5

Kết quả mức độ KNVĐT của trẻ 5-6 tuổi khi tham gia HĐTPV trên
hai nhóm ĐC và TN sau TN

Biểu đồ 3.6

Khả năng nắm đƣợc cách thức thực hiện KNVĐT trong HĐTPV của
hai nhóm ĐC và TN sau TN

Biểu đồ 3.7

Kĩ năng phối hợp các VĐT trong HĐTPV của hai nhóm ĐC và TN
sau TN

Biểu đồ 3.8

Thái độ tham gia rèn luyện KNVĐT thơng qua HĐTPVcủa hai nhóm
ĐC và TN sau TN


1

PHẦN MỞ ẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giáo dục Mầm non đƣợc xác định là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục

quốc dân. Mục tiêu giáo dục MN nêu rõ: Giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm,
trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào
lớp một... Trẻ ở lứa tuổi mầm non ln có nhu cầu lớn về vận động, M.Runơva đã từng
nói: Vận động là cuộc sống và thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ là một trong những
điều kiện quan trọng cho sự phát triển và giáo dục tồn diện. Chính vì thế phát triển
vận động nói riêng và phát triển thể chất cho trẻ nói chung là một trong những nhiệm
vụ quan trọng hàng đầu của lứa tuổi mầm non.
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ, bên cạnh việc tác
động đến chiều cao, cân nặng, nâng cao khả năng thích nghi, sức đề kháng của trẻ với
mơi trƣờng xung quanh thì có một nội dung quan trọng khơng thể bỏ qua đó là rèn
luyện các kĩ năng vận động thô và kĩ năng vận động tinh (KNVĐT) cho trẻ. Nếu
nhiệm vụ của việc rèn luyện kĩ năng vận động thô cho trẻ là phát triển sức khỏe, thể
lực và các tố chất thể lực, thì KNVĐT giúp trẻ có những kĩ năng sống cần thiết, phù
hợp, thích nghi và tồn tại đƣợc trong cuộc sống thực của mình. KNVĐT là vận động
sử dụng các cơ nhỏ của bàn tay, ngón tay để thực hiện các vận động một cách khéo
léo, tinh tế, tỉ mỉ và chính xác.
Trẻ 5 - 6 tuổi là giai đoạn cuối của tuổi mẫu giáo, trẻ lứa tuổi này khả năng vận
động tƣơng đối tốt, trẻ có thể thực hiện các vận động đạt đến sự tinh khéo, tỉ mỉ và
chính xác. Vì vậy, việc rèn luyện các KNVĐT cho trẻ 5 - 6 tuổi đƣợc xem nhƣ một
nhu cầu cấp bách để chuẩn bị cho trẻ một nền tảng vững chắc cho trẻ vào trƣờng phổ
thông.
Ngày nay, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đòi hỏi mỗi ngƣời
phải trang bị cho mình những kĩ năng cơ bản của cuộc sống thông qua các năng lực và
khả năng không thể thiếu nhƣ: năng lực chuyên môn, năng lực xã hội, kĩ năng hợp
tác… với trẻ mầm non những năng lực này đƣợc thể hiện ở mức sơ đẳng nhất đó là
hoạt động tự phục vụ (HĐTPV). HĐTPV là hoạt động đòi hỏi trẻ phải biết tự làm
những công việc đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày liên quan đến trẻ nhƣ: đi giày
dép, cài cúc áo, xúc cơm ăn, rửa mặt…mà không cần sự giúp đỡ của ngƣời lớn.
Những hoạt động này nhƣ tấm lá chắn bảo bệ và giúp trẻ có thể hịa nhập cùng với tập
thể và cộng đồng, khi biết tự phục vụ trẻ lớn lên cả về thể chất và tinh thân

Trong gia đình và ở trƣờng mầm non, HĐTPV là hoạt động có sức hấp dẫn rất
lớn đối với trẻ mầm non đặc biệt là trẻ 5 - 6 tuổi và là một trong những hình thức quan


2

trọng để RLKNVĐT. Tuy nhiên, hiệu quả của việc RLKNVĐT cho trẻ 5 - 6 tuổi thông
qua HĐTPV vẫn chƣa cao. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thực trạng này là
do ngƣời lớn ít có sự quan tâm, ln có tâm lý làm hộ trẻ, khơng tin tƣởng vào khả
năng của trẻ…
Xuất phát từ những lí do trên, tơi đã lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn
luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động tự phục vụ” làm
đề tài nghiên cứu.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
2.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Làm rõ cơ sở lí luận của việc rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ 5 - 6 tuổi
thông qua hoạt động tự phục vụ; Tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng đến việc rèn luyện kĩ
năng vận động tinh cho trẻ 5 - 6 tuổi qua hoạt động tự phục vụ.
Đề xuất một số biện pháp rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ 5 - 6 tuổi thông
qua hoạt động tự phục vụ.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Xác định thực trạng tổ chức các hoạt động rèn kĩ năng vận động tinh cho trẻ và
mức độ biểu hiện kĩ năng vận động tinh của trẻ 5 - 6 tuổi ở một số trƣờng mầm non
trên địa bàn thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ.
Đề tài là tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên ngành giáo dục mầm non và
giáo viên mầm non quan tâm đến vấn đề rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho cho trẻ 5
- 6 tuổi ở trƣờng mầm non
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số biện pháp nhằm nâng
cao hiệu quả của việc rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua hoạt

động tự phục vụ, góp phần phát triển vận động và rèn kĩ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Xây dựng cơ sở lí luận của q trình rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ
5 - 6 tuổi thơng qua hoạt động tự phục vụ.
- Tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng của việc RLKNVĐT cho trẻ 5 6 tuổi thông qua HĐTPV ở trƣờng mầm non.
- Đề xuất một số biện pháp RLKNVĐT cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua HĐTPV.
- Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu quả của các biện pháp đã đề ra.


3

5. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua
hoạt động tự phục vụ.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu một số biện pháp RLKNVĐT cho trẻ 5 - 6 tuổi
thông qua việc thực hiện một số hoạt động tự phục vụ trong vệ sinh thân thể.
- Đề tài nghiên cứu đƣợc tiến hành với trẻ 5 - 6 tuổi tại trƣờng Mầm non: Gia
Cẩm, Nông Trang - thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu luận
- Thu thập các tài liệu có liên quan đến đề tài.
- Phân tích, hệ thống hố, khái qt hố các vấn đề nghiên cứu có liên quan đến
đề tài nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
6.2.1. Phương pháp điều tra Anket
Dùng phiếu điều tra để thu thập ý kiến của giáo viên về:
- Thực trạng công tác RLKNVĐT cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trƣờng MN hiện
nay.

- Thực trạng việc sử dụng HĐTPV để RLKNVĐT cho trẻ 5 - 6 tuổi trong
trƣờng MN hiện nay.
- Những đề xuất của giáo viên nhằm nâng cao hơn hiệu quả của việc
RLKNVĐT cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua HĐTPV.
6.2.2. Phương pháp quan sát.
- Quan sát và ghi chép những hoạt động của giáo viên trong quá trình tổ chức
hoạt động nhằm RLKNVĐT cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua HĐTPV.
- Quan sát và ghi chép hoạt động của trẻ khi thực hiện các KNVĐT thông qua
HĐTPV.
- Quan sát, theo dõi quá trình khảo sát thực trạng RLKNVĐT của trẻ 5 - 6 tuổi
thơng qua HĐTPV và q trình thực nghiệm một số biện pháp RLKNVĐT cho trẻ 5 6 tuổi thơng qua HĐTPV.
6.2.3. Phương pháp đàm thoại.
Trị chuyện với giáo viên nhằm tìm hiểu sâu hơn thực trạng của việc
RLKNVĐT cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua HĐTPV.
6.2.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
Thực nghiệm một số biện pháp đã đề xuất nhằm kiểm chứng tính khả thi và


4

hiệu quả của việc RLKNVĐT cho trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua HĐTPV.
6.3. Phương pháp thống kê tốn học
Sử dụng cơng thức tốn thống kê kết hợp phần mềm Excel để xử lý số liệu thu
đƣợc qua khảo sát thực trạng và tổ chức thực nghiệm sƣ phạm.
7. Nội dung nghiên cứu và dự kiến cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị sƣ phạm, đề tài gồm 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lí luận của đề tài
Chương 2: Thực trạng việc RLKNVĐT cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua HĐTPV.
Chương 3: Đề xuất và thực nghiệm một số biện pháp RLKNVĐT cho trẻ 5 - 6
tuổi thông qua HĐTPV.



5

PHẦN N I DUNG
Chƣơng 1
CƠ SỞ Ý UẬN CỦA Ề TÀI
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu ở nước ngồi
*Hướng thứ nhất: Các cơng trình nghiên cứu về vai trò của kĩ năng vận
động tinh đối với sự phát triển của trẻ.
Kĩ năng vận động tinh ở trẻ nhỏ là một vấn đề đƣợc rất nhiều các nhà khoa học
quan tâm và đi sâu nghiên cứu ở nhiều hƣớng khác nhau. Nó xuất hiện ở nhiều cơng
trình nghiên cứu về tâm vận động của các nhà khoa học nƣớc ngoài.
H.Wallon, một nhà tâm lý học ngƣời Pháp khi nghiên cứu chức năng tâm vận
động ông đã chia tâm vận động thành 3 loại, trong đó vận động di chuyển hoặc cầm
nắm là một trong 3 loại tâm vận động. Vận động cầm nắm là yếu tố cơ bản của tâm
vận động, là yếu tố cấu thành tâm lý, tính cách của con ngƣời đặc biệt là tuổi ấu thơ
[21].
Louise Doyon trong tài liệu “Chuẩn bị cho trẻ đến trường” đã đề cập đến
KNVĐT nhƣ là một trong những lĩnh vực cơ bản của tâm vận động trƣớc tuổi học.
Ngồi ra, tác giả cịn đề cập đến các lĩnh vực quan trọng khác nhƣ: sự phát triển hoạt
động với giấy và bút chì, sự phát triển khả năng viết bằng tay của trẻ, các hoạt động
VĐT thú vị và hấp dẫn, sử dụng hai bàn tay phối hợp làm việc với nhau để hoàn thành
nhiệm vụ trong trị chơi…Trong đó, tác giả có nhấn mạnh: KNVĐT là một trong
những kĩ năng nền tảng để hình thành khả năng viết của trẻ. Trẻ muốn “viết” để tạo
thành “chữ” thì cần phải điều khiển bàn tay, ngón tay cầm bút một cách chính xác, kĩ
năng này sẽ ngày một tăng dần theo kinh nghiệm và tuổi tác của trẻ. Đây có lẽ là một
tài liệu vơ cùng q báu đối với giáo viên, các chuyên gia và phụ huynh trong việc hỗ
trợ những trẻ khó khăn về KNVĐT cũng nhƣ việc viết bằng tay của trẻ. Đối với những

trẻ có sự phát triển KNVĐT một cách bình thƣờng thì tài liệu này vẫn cần để thúc đẩy
và hƣớng trẻ đến những kĩ năng đúng đắn cũng nhƣ cung cấp những trị chơi, các hoạt
động vơ cùng thú vị, có giá trị đến việc rèn luyện và phát triển KNVĐT. Một trong
những hoạt động thú vị và có giá trị ấy là hoạt động trong lớp mầm non, đặc biệt là
những hoạt động đòi hỏi sự tinh khéo của đôi bàn tay và sự phối hợp giữa tay và mắt.
[16]
*Hướng thứ hai: Các cơng trình nghiên cứu về biểu hiện của kĩ năng vận
động tinh ở trẻ em mầm non.
Theo tác giả Mojgan Farahbod Ashar đã chỉ ra KNVĐT bao gồm:
- Khả năng phối hợp giữa tay và mắt: năng lực thực hiện các hoạt động với bàn


6

tay và sự dẫn dắt bởi đôi mắt.
- Sự khéo léo của đôi bàn tay: khả năng thao tác của bàn tay và ngón tay trong
việc viết, vẽ, cắt giấy…
- Tốc độ các thao tác của bàn tay: trẻ thực hiện nhiệm vụ bằng các thao tác
trong giới hạn cho phép.
Trong cơng trình nghiên cứu của mình tác giả đã tiến hành: sánh mức độ ảnh
hƣởng của trò chơi học tập đối với việc rèn luyện KNVĐT của bé trai và bé; Xác định
mức độ ảnh hƣởng của trò chơi học tập đối với sự phối hợp giữa tay và mắt trong
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng; Xác định mức độ ảnh hƣởng của trò chơi học
tập đối với việc phối hợp bàn tay - ngón tay trong nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng; Xác định mức độ ảnh hƣởng của trò chơi học tập đối với tốc độ thực hiện kĩ
năng của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm.
Kết quả cho thấy: Khơng có mối quan hệ đáng kể giữa trọng lƣợng, chiều cao
với KNVĐT của trẻ trong nhóm thực nghiệm; Có sự gia tăng về khả năng phối hợp tay
- mắt, mắt - tay của nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chứng; Việc tăng mức độ thực
hiện KNVĐT của hai nhóm giới tính (bé trai và bé gái) là tƣơng tự nhau. Cuối cùng

tác giả đã đƣa ra kết luận quan trọng:
- Chơi không chỉ là đặc điểm quan trọng của tuổi thơ mà còn là con đƣờng để
phát triển các kĩ năng trong đó có KNVĐT.
- Chơi sẽ tạo ra những thay đổi trong sự phát triển của trẻ em. Chơi thúc đẩy
tính tích cực và niềm đam mê thích thú, có ảnh hƣởng đặc biệt đến hệ thống cơ, chi
yếu tố có vai trị quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu vận động.[13]
Cũng cùng hƣớng nghiên cứu này, tác giả Jodene Smith đã nêu rất rõ những
hiểu biết của tác giả về KNVĐT. Tác giả cho rằng: việc điều khiển và phối hợp các
ngón tay (đặc biệt là ngón tay cái và ngón tay trỏ) góp phần quyết định thành cơng
trong việc học viết của mỗi đứa trẻ. Vì thế, việc giáo viên đƣa ra những hoạt động phù
hợp để phát triển khả năng điều khiển và phối hợp giữa vai - cổ tay, vai - tay, giữa các
ngón tay với nhau là rất quan trọng. Một trong những hoạt động giúp phát triển
KNVĐT bao gồm: các hoạt động với kéo, hoạt động vẽ và viết của trẻ thơng qua một
số trị chơi: chơi với đồng xu, chơi với bột nặn, cắt, xé, dùng nhíp để gắp vật, xâu
chuỗi…[8]
Năm 2007, Roger AStewart, Audrey C. Rule và Debra AGiordano đã nghiên
cứu tác động của các hoạt động VĐT đến sự tập trung chú ý ở trẻ tại một trƣờng công
lập ở ngoại ô phía Tây Intermountain. Nhóm tác giả này chứng minh sự tập trung chú
ý của trẻ tăng lên nhờ trẻ tham gia vào các hoạt động VĐT trong đó trẻ đƣợc sử dụng
nhíp, kẹp và thìa để di chuyển các vật nhỏ. Nhƣ vậy, VĐT chính là yếu tố duy trì sự


7

hứng thú của trẻ khi tham gia thực hiện các hoạt động bằng tay, góp phần làm cho trẻ
hoạt động một cách tích cực, phát huy vai trị chủ động của mình trong quá trình học
tập [24].
Năm 2009, M.SenGupta đã trình bày rõ đặc điểm phát triển của trẻ về mọi mặt:
thể chất, sức khỏe, nhân cách… cuốn sách này còn thể hiện hiệu quả của những nội
dung, biện pháp giáo dục đƣợc lựa chọn để nhằm thúc đẩy sự phát triển của trẻ. Nói về

sự phát triển kĩ năng vận động của trẻ, tác giả đã trình bày hai mảng nội dung chính là
vận động tinh và vận động thơ, sự khác nhau và vai trị của hai loại vận động này đối
với sự phát triển của trẻ, VĐT theo tác giả là chức năng của vận động cơ nhỏ: là vẽ,
sơn, luồn chỉ sợi, gấp giấy, cắt, xé, dán, phân loại, rót nƣớc và nặn mẫu bằng đất sét.
Nó địi hỏi sự kết hợp chính xác của mắt, bàn tay và các ngón tay. Tác giả đã khẳng
định: KNVĐT thƣờng đƣợc phát triển trong những năm đầu của tuổi thơ. Đó chính là
sự phối hợp các cơ nhỏ của bàn tay để thực hiện các động tác chính xác, tinh tế. Và
khơng có KNVĐT nào có thể phát triển thuận lợi mà khơng có sự phát triển đồng thời
của kĩ năng vận động thơ. Ngay trong thời kì sơ sinh, ngƣời ta thƣờng khuyến khích
phát triển các nhóm cơ vai, cơ tay và cơ hơng. Chính điều này sẽ tạo tiền đề tốt cho sự
phát triển các kĩ năng nhƣ: tự xúc ăn, sử dụng kéo, viết chữ… của trẻ sau này [24]
Nhƣ vậy, bằng các nghiên cứu khác nhau, các tác giả cũng đã nhận thức đƣợc
vai trị của KNVĐT trong sự phát triển của trẻ nói chung và ý nghĩa của nó đối với sự
phát triển của trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng - lứa tuổi chuẩn bị bƣớc vào trƣờng phổ thông.
1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam
*Hướng thứ nhất: Các cơng trình nghiên cứu về vai trị của kĩ năng vận
động tinh đối với sự phát triển của trẻ.
TS. Hàn Nguyệt Kim Chi với đề tài nghiên cứu cấp bộ: “Nghiên cứu dọc đặc
điểm tăng trưởng và phát triển tâm lí của trẻ từ 37 - 72 tháng tuổi” đã khẳng định:
VĐT phụ thuộc vào sự chín muồi của hệ thần kinh và do sự tiến bộ trong việc điều
khiển và kiểm sốt của bàn tay, ngón tay mà trẻ có thể thực hiện đƣợc một số vận
động đòi hỏi sự khéo léo: chơi, cắt, dán, vẽ, xâu hạt, chơi trò chơi xây dựng, đặt những
khối nhỏ vào đúng vị trí… Mặt khác, trong cơng trình nghiên cứu của mình, tác giả
cũng nêu lên sự giống và khác nhau trong việc phát triển KNVĐT ở trẻ trai và trẻ gái.
Cơng trình nghiên cứu còn thể hiện vai trò của sự phát triển vận động trong đó có phát
triển KNVĐT của trẻ đối với quá trình phát triển tâm lý [5].
Tạ Ngọc Thanh trong cuốn: “Đánh giá và kích thích sự phát triển của trẻ 3-6
tuổi” đã đƣa ra các chỉ số, cách đánh giá và các biện pháp kích thích sự phát triển về
tâm vận động trong đó có VĐT. Theo tác giả, KNVĐT của trẻ cũng đạt đƣợc những
tiến bộ đáng kể trong giai đoạn mẫu giáo, tuy nhiên điều đó cịn phụ thuộc vào việc trẻ



8

có thƣờng xuyên đƣợc luyện tập và thực hành vận động đó hay khơng. Bên cạnh đó,
tác giả cũng khẳng định: trong suốt lứa tuổi mẫu giáo, do có lợi thế về chiều cao và
sức mạnh vì thế trẻ trai thƣờng thích vận động thơ ở ngồi trời nhƣ: chạy, nhảy, leo,
trèo… Trong khi đó, trẻ gái có sự phối hợp thần kinh - mắt - tay tốt hơn nên thƣờng có
lợi thế trong việc phát triển các kĩ năng đòi hỏi sự khéo léo nhƣ: vẽ, cắt, dán…[17].
Năm 2006, tác giả Lê Thanh Vân trong bài viết “Cần chuẩn bị gì cho trẻ khi
bước vào trường phổ thơng” đã nhận định: “ Để có đƣợc kĩ năng viết chuẩn bị cho trẻ
vào trƣờng phổ thơng thì trẻ cần có một quá trình luyện tập các cơ nhỏ của bàn tay
trong nhiều hoạt động khác nhau nhƣ: hoạt động vui chơi, hoạt động học tập, lao
động…”. Điều này có thể khẳng định vai trò quan trọng của việc rèn luyện các
KNVĐT cho trẻ trong việc chuẩn bị cho kĩ năng viết để bƣớc vào trƣờng phổ thông
[26]
Trong bài viết “Chuẩn bị thể lực cho trẻ vào lớp một” Th.s Bùi Thị Việt cũng
đánh giá cao vai trò của việc phát triển KNVĐT trong việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp
một. Tác giả viết: Bên cạnh việc chuẩn bị tốt về sức khỏe, hoàn thiện về thể lực, thần
kinh, tâm lý phù hợp thì một yêu cầu đặt ra cho trẻ là phải có sự phát triển của các
khớp ngón tay - đây là điều kiện thuận lợi cần có để giúp trẻ lĩnh hội kĩ năng viết. Giáo
viên phải sử dụng các bài tập, trò chơi nhằm rèn luyện sự linh hoạt, khéo léo của các
nhóm cơ nhỏ, đặc biệt là các khớp ngón tay, bàn tay…[18].
Nguyễn Thị Duyên (2009) đã tiến hành nghiên cứu các phƣơng pháp vận động,
trong đó có KNVĐT với đề tài “Cơ sở tâm lý học của phương pháp vận động trong
quá trình trị liệu trẻ tự kỷ”. Tuy chỉ nghiên cứu trên 20 trẻ tự kỷ trong độ tuổi 3-7 tuổi
tại Hà Nội nhƣng tác giả cũng đã nêu rõ những hiểu biết nhất định của mình về vấn đề
KNVĐT: “Đây là lĩnh vực đánh giá sự khéo léo của đôi bàn tay trẻ, sự kết hợp nhuần
nhuyễn giữa các ngón tay một cách linh hoạt” và KNVĐT là cơ sở cho rất nhiều kĩ
năng quan trọng sau này nhƣ kĩ năng viết, kĩ năng cầm… Bên cạnh đó, tác giả cũng đã

nêu lên vai trò của KNVĐT trong sự phát triển của trẻ:
- Giúp trẻ học nhiều hơn về môi trƣờng xung quanh.
- Giúp trẻ có đƣợc sự độc lập trong hoạt động tự phục vụ.
- Giúp trẻ diễn đạt suy nghĩ của mình một cách sáng tạo thơng qua việc vui chơi
và các hoạt động nghệ thuật.
- Giúp trẻ nâng cao nhận thức về bản thân và các kĩ năng xã hội bằng cách giúp
trẻ tham gia chơi đùa và làm việc với các bạn cùng trang lứa [19].
*Hướng thứ hai: Các cơng trình nghiên cứu về biểu hiện của kĩ năng vận
động tinh và các yếu tố ảnh hướng đến sự phát triển kĩ năng vận động tinh của trẻ
PGS.TS Đặng Hồng Phƣơng, Nguyễn Thị Phƣơng Nam với bài viết “Phát triển


9

kĩ năng vận động tinh của trẻ mầm non” đã khẳng định: “vận động tinh có một vai trị
rất quan trọng trong những ngày ở vƣờn trẻ và trong các thời kì phát triển của trẻ về
sau”. Bên cạnh đó nhóm tác giả cũng nêu lên những ảnh hƣởng của KNVĐT đối với
các lĩnh vực khác nhƣ: tâm lí, tình cảm, xã hội, nghề nghiệp, học thuật… của trẻ. Việc
rèn luyện KNVĐT cho trẻ một cách kịp thời sẽ là cơ sở để trẻ đạt đƣợc những kĩ năng
quan trọng trong tƣơng lai nhƣ: viết, vẽ, tự phục vụ bản thân…[11]
Năm 2011, tác giả Nguyễn Thị Thảo với đề tài luận văn “Một số biện pháp
phát triển kĩ năng vận động tinh cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thơng qua hoạt động trong
góc thiên nhiên”. Trong đề tài nghiên cứu, tác giả đã khẳng định sự phát triển của trẻ
diễn ra trong quá trình trẻ tƣơng tác với mơi trƣờng xung quanh một cách tự nhiên và
tích cực. Đặc điểm của trẻ mầm non rất thích quan sát, tìm tịi, khám phá… việc tổ
chức các hoạt động cho trẻ trải nghiệm trong góc thiên nhiên chính là tạo các cơ hội để
trẻ quan sát, khám phá, nông Trang và vận dụng tất cả những vốn hiểu biết của mình
để hoạt động trong đó có cả KNVĐT. Trên cơ sở đó tác giả đã đề xuất một số biện
pháp RLKNVĐT cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động ngồi trời [27]
Nhìn chung, các cơng trình của các tác giả trong và ngoài nƣớc chỉ tập trung

nghiên cứu ở vai trị, biểu hiện và q trình hình thành KNVĐT của trẻ mầm non. Tuy
nhiên, chƣa có cơng trình nào đi sâu vào việc sử dụng hoạt động tự phục vụ trong vệ
sinh thân thể làm phƣơng tiện để rèn luyện và phát triển KNVĐT cho trẻ 5-6 tuổi. Vì
vậy chúng tơi lựa chọn và phát triển hƣớng nghiên cứu của đề tài tập trung vào một số
biện pháp rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động tự
phục vụ.
1.2. Kĩ năng vận động tinh
1.2.1. Khái niệm kĩ năng
Có rất nhiều quan điểm khác nhau khi nghiên cứu về kĩ năng:
- Theo từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên): Kĩ năng là khả năng vận dụng
những kiến thức thu nhận đƣợc trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế [20].
- Theo từ điển Tâm lý học: Kĩ năng là khả năng thực hiện đúng hành động; hoạt
động phù hợp với những mục tiêu và điều kiện cụ thể tiến hành hành động ấy, cho dù
đó là hành động cụ thể hay hành động trí tuệ [4].
Kĩ năng là việc thực hiện có kết quả một tác động nào đó hay một hành động
phức tạp hơn bằng cách lựa chọn và áp dụng đúng đắn các hình thức hành động nhằm
thực hiện hành động có kết quả, là phƣơng thức thực hiện hành động thích hợp với
mục đích và những điều kiện hành động.
Kĩ năng là những hành động đƣợc hình thành trên cơ sở tri thức do sự bắt
chƣớc mà có. Muốn có kĩ năng thì trƣớc hết phải học để có tri thức về cái đó. Sau khi


10

có tri thức thì bắt đầu học các thao tác.
Để hình thành kĩ năng thì mức độ tham gia của ý chí cịn rất cao, địi hỏi sự tập
trung chú ý và sự kiểm sốt của thị giác, từ đó tiêu hao nhiều năng lƣợng của thần
kinh và năng lƣợng cơ bắp.
Các tác giả đã đƣa ra các khái niệm khác nhau về kĩ năng thể hiện ở hai quan
điểm:

Quan điểm thứ nhất: Kĩ năng là sự nắm vững các phƣơng thức hoạt động một
cách có ý thức. Theo quan điểm này, kĩ năng đƣợc xem xét riêng về mặt kĩ thuật của
hành động mà khơng cần tính đến kết quả của hành động.
Quan điểm thứ hai: Việc sử dụng các kiến thức và kĩ xảo đã có để lựa chọn và
thực hiện các phƣơng thức và hành động phù hợp với mục đích đặt ra trong những
điều kiện xác định gọi là kĩ năng.
Khác với quan điểm thứ nhất, các tác giả theo quan điểm này đã coi kĩ năng
không chỉ đơn thuần là mặt kĩ thuật của hành động mà còn là biểu hiện của năng lực
thực hiện một hành động có kết quả với chất lƣợng cần thiết và với thời gian tƣơng
ứng trong điều kiện xác định.
Mặc dù, có những quan niệm khác nhau về kĩ năng, song các nhà khoa học đều
đã có sự thống nhất mọi kỹ năng xét về mặt cấu trúc, đều bao gồm các thành phần sau:
+ Tri thức về phƣơng thức thực hiện các thao tác và hành động cấu thành kĩ
năng đó.
+ Mục đích hình thành kỹ năng.
+ Các thao tác tƣơng ứng cùng với những phƣơng tiện thực hiện các thao tác.
Trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu bàn về kĩ năng và những luận điểm trên,
chúng tơi cho rằng:
“Kĩ năng là khả năng thực hiện có kết quả một hành động nào đó trên cơ sở
nắm vững các thao tác xác định nhằm đạt được các mục đích và phù hợp với các điều
kiện mà trong đó con người được định hướng”.
1.2.2. Khái niệm vận động tinh
Thuật ngữ “vận động tinh” (fine motor) có nghĩa là “các cơ nhỏ” (small
muscles), bàn về khái niệm VĐT cũng có rất nhiều nghiên cứu khác nhau:
VĐT là sự kết hợp giữa mắt - tay; tay - tay và những KNVĐT có ý nghĩa cho việc nhấn
mạnh tới việc làm bằng tay, học điều khiển bằng tay. Sự kết hợp của các KNVĐT là trực
tiếp liên quan tới sự phát triển (lớn lên) của các cơ nhỏ của tay, đƣợc sử dụng cho việc
thực hiện các nhiệm vụ nhƣ là viết, xâu chỉ (luồn chỉ), thu thập (lƣợm) những con ốc và
đai ốc và dùng kéo cắt. VĐT đòi hỏi sự vận động của các cơ nhỏ ở những ngón tay
(ngón trỏ, ngón giữa và ngón cái) và cổ tay, các vận động này



11

thƣờng đƣợc kết hợp với hoạt động của mắt, VĐT còn là khả năng giữ tay ở trạng
thái ổn định và cố định thông qua việc phát triển sức mạnh của cơ. VĐT bao gồm
ngoài các vận động chủ yếu là vận động của bàn tay, các ngón tay, cổ tay, cịn có các
vận động của bàn chân, ngón chân, môi và lƣỡi.
- Tác giả Hàn Nguyệt Kim Chi cũng có khái niệm về VĐT nhƣ sau: Vận động
tinh tế thể hiện khả năng vận động của các cơ nhỏ và chủ yếu là sự phối hợp giữa thị
giác với vận động [3].
- Tác giả Tạ Ngọc Thanh khẳng định: “VĐT là vận động sử dụng các cơ nhỏ
của bàn tay và các ngón tay trong các hoạt động địi hỏi sự tinh tế, khéo léo nhƣ vẽ,
nặn, cắt, dán…[17]
Từ những ý kiến trên, chúng tôi cho rằng:
Vận động tinh là vận động sử dụng các cơ nhỏ của bàn tay, ngón tay để thực
hiện các vận động một cách khéo léo, tinh tế, tỉ mỉ và chính xác.
1.2.3. Khái niệm kĩ năng vận động tinh
- M.Sen Gupta nhà khoa học cho rằng: Những kĩ năng vận động (Motor skills)
đƣợc phân làm hai loại: Kĩ năng vận động thô (Gross motor skills) và Kĩ năng vận
động tinh (Fine motor skills).
KNVĐT chứa đựng những kĩ năng của vận động cơ nhỏ hơn nhƣ là vẽ, sơn,
luồn sợi chỉ, gấp giấy, cắt, xé, dán, phân loại, rót nƣớc và nặn mẫu bằng đất sét. Nó
địi hỏi sự kết hợp chính xác của mắt, bàn tay và các ngón tay [ 8].
- Theo Ann Logsdon, những KNVĐT nó là sự vận động của các cơ nhỏ của cơ
thể, nó xuất hiện nhƣ là chức năng giống nhƣ viết, nắm những vật nhỏ. KNVĐT bao
gồm sức bền, sự điều khiển vận động và sự khéo léo trong vận động [3]
Nhƣ vậy, chúng ta có thể hiểu khái niệm KNVĐT nhƣ sau:
Kĩ năng vận động tinh là khả năng điều khiển, phối hợp các cơ nhỏ của bàn
tay, ngón tay cùng với sự vận động của thị giác để thực hiện các vận động một cách

khéo léo, tinh tế, tỉ mỉ và chính xác.
1.2.4. Cơ chế sinh lý hình thành kĩ năng vận động tinh
Vận động là một trong những yếu tố cơ bản để trẻ nhỏ nhận thức thế giới xung
quanh. Trẻ càng nắm đƣợc nhiều vận động và hành vi phong phú thì khả năng tiếp xúc
của trẻ với thế giới xung quanh càng rộng.
Học thuyết của I.P.PavLop về hoạt động phản xạ đã khẳng định mọi hoạt động
của con ngƣời trong đó có vận động đều phụ thuộc vào hệ thần kinh cấp cao. Việc
nắm vững các chi tiết vận động đƣợc xác định bởi sự hình thành một hệ thống mới của
sự hoạt động của não. Vì vậy, có thể nói cơ sở sinh lý của vận động chính là sự hoạt
động của hệ thần kinh cấp cao [21]


12

Khi mới sinh ra khả năng vận động của trẻ còn hạn chế cả về số lƣợng cũng
nhƣ độ phức tạp, trẻ chỉ có những phản xạ đơn giản liên quan đến sự ni dƣỡng và
khả năng thích ứng với môi trƣờng xung quanh. Cùng với thời gian chức năng của vỏ
não ngày càng hoàn thiện, kĩ năng vận động vì thế mà trở nên linh hoạt và khéo léo.
Kĩ năng vận động đƣợc phân làm hai loại: Kĩ năng vận động thô và kĩ năng vận
động tinh.
Về bản chất, KNVĐT là một phản xạ vận động có điều kiện phức tạp, chúng
đƣợc hình thành theo cơ chế của đƣờng liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, trong các
KNVĐT, đƣờng liên hệ tạm thời phải đƣợc hình thành khơng chỉ đối với phần hƣớng
tâm (cảm giác) mà cả với phần li tâm (vận động) của bộ máy vận động. KNVĐT có
đặc điểm khác với phản xạ có điều kiện là có sự phối hợp của hai loại đƣờng liên hệ
tạm thời. Một mặt, thơng qua hệ thống tín hiệu thứ nhất và thứ hai, cần phải hình thành
đƣờng liên hệ giữa kích thích vơ quan và động tác cần phải thực hiện (ở đây là các
động tác VĐT). Mặt khác, cần phải xây dựng các phản ứng vận động trả lời mới,
tƣơng ứng không chỉ với nhiệm vụ vận động mà cả với những biến đổi dinh dƣỡng,
thành phần dinh dƣỡng và thành phần vận động là rất quan trọng trong việc hình thành

các KNVĐT, thành phần dinh dƣỡng tạo năng lƣợng để duy trì sự phối hợp tay - mắt,
để con ngƣời có thể phối hợp các VĐT một cách kiên trì, cần mẫn, dẻo dai, linh hoạt,
tỉ mỉ và khéo léo.
KNVĐT không phải là những cử động đơn lẻ mà là một tổ hợp nhiều cử động,
động tác của bàn tay, ngón tay phối hợp một cách khéo léo, linh hoạt, mềm dẻo với
nhau theo một trình tự nhất định để tạo nên hoạt động vận động chính xác và thống
nhất giữa mắt, bàn tay và các ngón tay.
Các KNVĐT mới bao giờ cũng đƣợc hình thành dựa trên cơ sở của những động
tác cũ đã đƣợc xây dựng từ trƣớc [21]. Với các kĩ năng s n có nhƣ: cầm, nắm, co gập
bàn tay và ngón tay là kĩ năng dự trữ cho các kĩ năng vận động mới nhƣ: xoay cổ tay,
búng bật ngón tay với các hình thức, tốc độ và mức độ khác nhau.
KNVĐT là một phản xạ vận động có điều kiện phức tạp, chúng đƣợc hình
thành theo cơ chế của đƣờng liên hệ tạm thời. Cơ chế này đƣợc hình thành qua 3 giai
đoạn:
- Giai đoạn lan tỏa các quá trình thần kinh: đây là giai đoạn lựa chọn và phối
hợp các cử động đơn lẻ thành các động tác thống nhất, hƣng phấn dễ khuếch tán sang
các vùng thần kinh khác, cơ thể chƣa phân biệt đƣợc các kích thích có điều kiện khác
nhau.


13

- Giai đoạn tập trung hƣng phấn: sau nhiều lần lặp lại, hƣng phấn chỉ tập trung
vào những vùng nhất định, động tác đƣợc phối hợp tốt hơn, các động tác thừa bị ức
chế dần. Động tác đƣợc định hình nhƣng chƣa vững chắc dễ bị thay đổi.
- Giai đoạn ổn định: động tác đã trở nên ổn định, đƣợc củng cố và trở thành kĩ
năng vận động, đƣợc thực hiện ngày càng tự động hóa, khơng có các động tác thừ*Lúc
này trên vỏ não đã hình thành đƣờng liên hệ tạm thời giữa các trung tâm thần kinh.
Các giai đoạn nêu trên chỉ có tính chất tƣơng đối, khơng phải VĐT nào cũng
biểu hiện rõ rệt ba giai đoạn trên. Một số vận động có thể đƣợc hình thành thơng qua

giai đoạn một thậm chí cả giai đoạn hai. Các KNVĐT thƣờng khơng ổn định khi mới
hình thành, kĩ năng càng đơn giản càng kém bền vững. Các KNVĐT phải đƣợc luyện
tập thƣờng xuyên, duy trì thƣờng xuyên thì tính ổn định sẽ ln đƣợc củng cố [24].
Trí nhớ vận động và tự động hóa động tác cũng là 2 yếu tố cơ bản hình thành, củng cố
các KNVĐT là cơ sở cho việc hình thành kĩ xảo VĐT.
Tóm lại, hoạt động của hệ thần kinh cấp cao đóng vai trị quan trọng trong việc
hình thành các KNVĐT. Một khi cơ thể con ngƣời mạnh khỏe, đầy đủ dinh dƣỡng,
não bộ tỉnh táo và hoạt động bình thƣờng thì việc hình thành các KNVĐT sẽ đƣợc
thực hiện một cách hiệu quả và ngày càng ổn định.
1.3. Rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ 5 - 6 tuổi
1.3.1. Khái niệm rèn luyện kĩ năng vận động tinh cho trẻ 5 - 6 tuổi
Theo tác giả Hoàng Phê: rèn luyện là sự luyện tập nhiều trong thực tế để đạt tới
những phẩm chất hay trình độ vững vàng, thơng thạo [23]
Rèn luyện KNVĐT cho trẻ 5 - 6 tuổi là việc củng cố, luyện tập cách phối hợp
các cơ nhỏ của bàn tay và ngón tay của trẻ 5 - 6 tuổi nhằm thực hiện tốt các hoạt động
đòi hỏi sự tinh tế và khéo léo.
Mục đích của việc rèn luyện KNVĐT là giúp trẻ củng cố và nâng cao kĩ năng
này nhằm đạt hiệu quả cao trong việc thực hiện các hoạt động đòi hỏi sự tinh tế, khéo
léo và chính xác của đơi bàn tay, của mắt - tay.
1.3.2. Đặc điểm phát triển kĩ năng vận động tinh của trẻ 5 - 6 tuổi
Vận động của trẻ 5 - 6 tuổi bƣớc đầu đạt đến độ chính xác, nhịp nhàng, mềm
dẻo, thể hiện sự khéo léo trong vận động. Trẻ có thể thực hiện những động tác quen
thuộc bằng nhiều cách, trong thời gian dài hơn, với lƣợng vận động lớn hơn. Đối với
trẻ nhỏ, qua từng thời kì phát triển KNVĐT của trẻ có tốc độ phát triển khác nhau, kĩ
năng này phụ thuộc vào kinh nghiệm của cá nhân, sự phát triển của hệ thần kinh…tuy
nhiên, tất cả đều tn theo một mơ hình chung theo từng thời kì, từng giai đoạn phát
triển của trẻ.


14


Trong giai đoạn này, nhờ sự phát triển của hệ thần kinh, sự chín muồi hoạt động
của não, sự phát triển của hệ cơ, hệ xƣơng…ở trẻ có biểu hiện về sự thuần thục và
khéo léo hơn trong việc điều khiển và kiểm soát vận động của các cơ nhỏ ở ngón tay
và bàn tay.
Giai đoạn này VĐT của trẻ thể hiện nhiều ở cả hai tay, hai tay sẽ làm việc cùng
nhau và vai trò của tay trái và tay phải rất dễ dàng nhận ra đâu là tay thuận và đâu là
tay không thuận. Khi sử dụng bút chì, việc nắm bút bằng 3 ngón tay sẽ đƣợc thiết lập
rõ ràng. Sự di chuyển của các ngón tay sẽ đƣợc trẻ di chuyển một cách chính xác hơn.
Ở giai đoạn 5 - 6 tuổi, VĐT của trẻ có thể đạt đến các mức độ sau đây:
- Tự thực hiện các nhiệm vụ đơn giản để chăm sóc bản thân mình nhƣ mặc
quần áo, đi vệ sinh, buộc dây giày, ăn các bữa ăn…
- Thao tác với các vật nhỏ trong bàn tay: cầm, nắm, búng, bật, rải…
- Cầm, nắm đƣợc các vật bằng 2, 3 ngón tay nhƣ cầm kéo, bút, hột hạt…một
cách thuần thục.
- Dùng một tay giữ vật này, tay kia giữ vật khác để thực hiện hoạt động của
mình nhƣ vặn ốc vít, xâu chuỗi hạt, may cúc áo…
- Sử dụng chóp của ngón tay cái và một số ngón tay khác thao tác với các dụng
cụ nhƣ nhíp, kẹp…để gắp những vật nhỏ một cách chính xác.
- Xếp chồng các vật lên nhau, lắp ghép, đan cài các đồ chơi đòi hỏi sự khéo
léo.
- Xâu kim lớn.
- Sử dụng dao và nĩa.
- Sử dụng bút để sao chép hầu hết các chữ cái.
- Dùng bút để vẽ và cắt đƣợc hầu hết các hình tam giác, hình vng, hình trịn,
hình chữ nhật. Vẽ ngƣời có nhiều bộ phận và nhiều chi tiết hơn nhƣ tay, tóc, chân,
ngón tay, ngón chân…
- Theo dõi việc điều khiển một vật thể của bàn tay (bút chì, bút màu, kéo…) chỉ
bằng mắt trong khi đầu vẫn giữ nguyên.
- Cắt một bức tranh khá phức tạp trong đó có chỗ nối giữa đƣờng thẳng và

đƣờng cong, các góc chênh lệch nhau không quá 1cm.
- Dán keo gọn gàng, ngăn nắp.
Nhƣ vậy, KNVĐT của trẻ 5 - 6 tuổi đã có những bƣớc phát triển đáng kể. Để
đạt đến kết quả tốt nhất cho trẻ trong lĩnh vực này thì các nhà giáo dục cần phải tạo
điều kiện cho trẻ thƣờng xuyên đƣợc thực hành, luyện tập, đƣợc thao tác với nhiều
dụng cụ và nguyên vật liệu khác nhau, đƣợc chơi với những trị chơi có sự tham gia
của đơi bàn tay khéo léo…Có nhƣ vậy, trẻ mới có khả năng thực hiện tốt các nhiệm vụ


×