Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GD ÂM NHẠC CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI THÔNG QUA VIỆC LỰA CHỌN CÁC BÀI HÁT DÂN CA ĐỂ DẠY TRẺ MÚA HÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.9 KB, 23 trang )

1
phòng giáo dục và đào tạo
trờng mầm non
=======****=======
nghiên cứu khoa học
s phạm ứng dụng
Đề t à i :
Nâng cao chất lợng gd âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua
việc lựa chọn các bài hát dân ca để dạy trẻ múa hát
Họ và tên:
Chức vụ: Giáo viên.
Đơn vị:
Hải Phòng, ngày 10 tháng 02 năm 2012
Mục lục
I. Tóm tắt đề tài Trang 5
II. Giới thiệu. Trang 6
III. Phơng pháp Trang 8
1. Khách thể nghiên cứu Trang 8
2. Thiết kế nghiên cứu Trang 8
3. Quy trình nghiên cứu. Trang 9
4. Đo lờng và thu thập dữ liệu Trang 9
IV. Phân tích dữ liệu và kết quả Trang 10
V. Bàn luận Trang 10
VI. Kết luận và kiến nghị Trang 11
VII. Tài liệu tham khảo Trang 12
VIII. Phụ lục Trang 13
ti: Nõng cao cht lng giỏo dc õm nhc cho tr 5 6 tui thụng qua vic
la chn cỏc bi hỏt dõn ca dy tr mỳa hỏt.
Tỏc gi: Trn Th Thu Hin
I.TểM TT TI
m nhc gn bú vi cuc sng v tr thnh nhu cu khụng th thiu c


ca con ngi. c bit l vi tr mm non, õm nhc l loi hỡnh ngh thut phỏt
trin nng lc cm xỳc tng tng sỏng to, gúp phn quan trng vo vic phỏt
trin thm m. Hot ng õm nhc l mt con ng hon thin c, trớ, th, m
2
trẻ. Một trong những nhiệm vụ của giáo dục âm nhạc cho trẻ là bồi dưỡng tình cảm
dân tộc. Trong thời kỳ đất nước hội nhập thì việc giữ gìn bản sắc dân tộc là vô
cùng quan trọng. Để giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nước, giữ gìn bản sắc dân
tộc Việt nam thì việc dạy trẻ múa hát dân ca là một việc làm rất cần thiết trong
trường mầm non. Những bài dân ca khác nhau của các dân tộc Việt nam phong
phú về giai điệu, tiết tấu, phương thức diễn xướng, phong tục tập quán sẽ cho trẻ
hiểu biết về bản sắc dân tộc Việt nam, cho trẻ lòng tự hào dân tộc. Dân ca đối với
trẻ là sự tiếp xúc nghệ thuật tổng hợp, thoả mãn tính hình tượng đang phát triển
mạnh ở lứa tuổi, ở đó trẻ được múa hát, chơi trò chơi dân gian, được sử dụng trang
phục quần áo dân tộc…Vì vậy dân ca nhằm mục đích cho trẻ tiếp thu nền văn hoá
truyền thống một cách tích cực, phù hợp với hoạt động của trẻ, đồng thời bài hát
dân ca mở thêm cho trẻ những hiểu biết về sinh hoạt đời sống dân gian.
Việc lựa chọn các bài dân ca để dạy trẻ múa hát chưa có trong chương trình, những
bài dân ca cho trẻ còn ít, phần lớn trẻ chỉ được làm quen với bài hát dân ca qua
hình thức nghe cô hát, bên cạnh đó là những bài hát được dàn dựng cho những
cháu có năng khiếu biểu diễn trong những ngày hội ngày lễ. Khi dạy trẻ múa hát
dân ca giáo viên chưa chú ý đến trang phục dân gian phù hợp với bài hát.
Giải pháp của tôi là lựa chọn những bài dân ca phù hợp với khả năng tiếp
thu của trẻ để dạy trẻ, đồng thời đưa ra một số phương pháp và biện pháp để
truyền đạt những bài hát này cho trẻ một cách phù hợp và hiệu quả nhất.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm đối tượng: Hai lớp 5 tuổi trường
mầm non An Hồng, đó là lớp 5A4 và 5A5. Lớp 5A5 là lớp thực nghiệm, lớp 5 A4
làm lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy trẻ
múa hát bài “Múa đàn” dân ca Thái trong chủ điểm trường mầm non, “ Hoa trong
vườn” dân ca Thanh Hoá trong chủ điểm ngành nghề,“ Lý con sáo” dân ca Nam bộ
trong chủ điểm thế giới động vật.“ Lý cây xanh” dân ca Nam Bộ trong chủ điểm

thế giới thực vật,“ Inh lả ơi” trong chủ đề Tết Nguyên đán.
Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng cảm thụ âm
nhạc của trẻ ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Trẻ rất hứng thú trong hoạt
động âm nhạc, có hiểu biết phong phú hơn về các vùng miền, kỹ năng biểu diễn
của trẻ tự tin và thành thạo hơn.Tổng điểm kiểm tra đầu ra môn âm nhạc của lớp
thực nghiệm có giá trị trung bình là 8,02, kiểm tra đầu ra của nhóm đối chứng là
7,2. Kết quả kiểm chứng T- test cho thấy P < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn
giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh
rằng việc dạy trẻ múa hát dân ca làm nâng cao kết quả giáo dục âm nhạc cho trẻ 5
tuổi trường mầm non An Hồng.
3
II. GIỚI THIỆU
Từ năm 1993 – 1996, Vụ giáo dục mầm non đã chú trọng đến giáo dục âm nhạc
bằng chuyên đề âm nhạc, tổ chức các hội thi các cấp, đầu tư cơ sở vật chất cũng
như chuyên môn cho giáo viên. Vì thế nhận thức và phong cách thể hiện của cô
cũng khá phong phú. Tuy nhiên việc lựa chọn và dạy trẻ múa hát dân ca vẫn là vấn
đề khá mới. Nghiên cứu trong nội dung chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ 5- 6
tuổi, tôi nhận thấy có ít những bài dân ca để trẻ múa hát.Việc sử dụng dân ca trong
chương trình chủ yếu là cô hát cho trẻ nghe. Khi múa hát dân ca, trang thiết bị
chuẩn bị cho cô và trẻ còn chưa có gì phong phú và hấp dẫn. Dân ca là sinh hoạt
âm nhạc dân gian cho nên trang phục cho những bài hát dân ca mang tính dân dã,
lỉnh kỉnh nhiều vật dụng đồ dùng khiến giáo viên ngại chuẩn bị cho trẻ, phần cũng
vì trang thiết bị cho múa hát dân ca trong trường mầm non còn rất ít. Bên cạnh đó
sự hiểu biết của giáo viên về dân ca cũng còn hạn chế, phong cách chưa được
truyền cảm. Khi dự giờ quan sát trẻ, tôi thấy trẻ có phần hứng thú với phần biểu
diễn của cô và cũng có sự hưởng ứng với giai điệu của bài hát, nhưng hiểu biết của
trẻ về bài hát , về vùng miền dân ca còn hời hợt.Trong các ngày hội, ngày lễ việc
đưa dân ca lên biểu diễn còn hạn chế, chủ yếu vẫn là những bài nhạc mới, các tiết
mục sôi động nhưng vẫn thiếu một chút gì đó về nghề thuật múa dân gian - một nét
văn hoá cổ truyền của dân tộc Việt nam.

Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này đã lựa chọn một số bài dân ca
phù hợp với khả năng tiếp thu của trẻ để làm thực nghiệm trong chương trình giáo
dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi, nhằm nâng cao kết quả giáo dục âm nhạc
cho trẻ.
Giải pháp thay thế: Tôi lựa chọn những dân ca có cấu trúc ngắn gọn, lời ca
rõ ràng, nhịp điệu dễ hát dễ nhớ. Thường là ở nhịp 2/4, tiết tấu đơn giản, âm vực
vừa phải với giọng hát của trẻ (Trong quãng 8). Những bài hát đó đề cập đến môi
trường xung quanh trẻ như cỏ cây hoa lá, con vật ngộ nghĩnh, quê hương đất nước,
quan hệ gia đình….giúp trẻ dễ dàng nhập tâm hơn. Tôi tiến hành nghiên cứu phân
tích nội dung các bài hát , sau đó đưa bài hát đến với trẻ trên các hoạt động học dạy
kỹ năng ca hát hoặc vận động múa minh hoạ.
Về vấn đề đưa dân ca đến với trẻ mầm non đã có nhiều công trình khoa học đề cập
đến như:
+ Luận văn tốt nghiệp đại học của Phan Đông Phương “Bước đầu dạy hát đồng
dao phổ nhạc của Phạm Tuyên” cho trẻ .
+ Luận văn tốt nghiệp đại học của Dương Thị Phương với đề tài “Bước đầu chọn
và dạy một số bài dân ca cho trẻ 5- 6 tuổi” dựa vào khả năng tiếp thu âm nhạc của
4
trẻ và lối hát một số bài dân ca theo làn điệu dân ca ở các vùng miền, tác giả đã tổ
chức cho trẻ vừa hát dân ca vừa múa minh hoạ cho lời ca
+ Luận án của thạc sĩ Phạm Thị Hòa “Nghiên cứu âm nhạc đối với trẻ tuổi Mẫu
giáo 3-6 tuổi” là công trình nghiên cứu cơ bản trong chương trình “Tính giáo dục
truyền thống thông qua các hoạt động âm nhạc”. Tác giả sưu tầm phân tích một số
bài dân ca đảm bảo tính vừa sức, nhưng không đi sâu vào phương pháp giảng dạy.
Mỗi loại đề tài trên đề cập đến một khía cạnh khác nhau trong quá trình nghiên cứu
âm nhạc, đã gây cho tôi sự hứng thú. Chính vì vậy ngay từ đầu năm học, tôi đã thử
lồng ghép một số bài dân ca vào các chủ điểm. Tôi nhận thấy rằng trẻ đặc biệt
hứng thú với những bài hát dân ca. Trẻ hát say mê và thuộc rất nhanh các bài hát
đó. Và khi tôi cho biểu diễn múa minh họa trẻ càng say mê và thích thú hơn, trẻ
biểu diễn như những diễn viên thực thụ. Chính vì vậy tôi đã nghiên cứu, phân tích

một số bài dân ca phù hợp với tâm sinh lý, phù hợp với khả năng tiếp thu của trẻ
để đưa vào các tiết dạy kỹ năng ca hát và vận động cho trẻ, làm phong phú thêm
chương trình giáo dục âm nhạc, nhằm nâng cao kết quả giáo dục âm nhạc trong
trường mầm non
Vấn đề nghiên cứu: Việc lựa chọn và dạy trẻ múa hát các bài hát dân ca
vào các tiết dạy âm nhạc có nâng cao kết quả giáo dục âm nhạc của trẻ hay không?
Giả thuyết nghiên cứu: Việc lựa chọn và dạy trẻ múa hát các bài hát dân ca
vào các tiết dạy âm nhạc sẽ giúp nâng cao kết quả giáo dục âm nhạc một cách tốt
nhất cho trẻ 5 tuổi trường mầm non An Hồng
III. PHƯƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu
Lựa chọn đề tài nghiên cứu này tôi thấy có những thuận lợi sau:
* Giáo viên: Tôi là giáo viên giảng dạy cùng một cô trong khối 5 tuổi của trường.
Cô giáo dạy cùng tôi có trình độ chuyên môn, tuổi nghề tương đương nhau và đều
là giáo viên giỏi cấp cơ sở trong nhiều năm. Có lòng nhiệt tình và trách nhiệm cao
trong công tác giảng dạy và giáo dục trẻ. Năng khiếu âm nhạc của 2 cô tương
đương nhau.
1. Trần Thị Thu Hiền - Giáo viên 5 tuổi A5( Nhóm thực nghiệm).
2. Phạm Thị Quyên - Giáo viên 5 tuổi A4( Nhóm đối chứng)
* Trẻ
Hai lớp được lựa chọn nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau: tỷ lệ
nhận thức, sức khoẻ, giới tính, khả năng cảm thụ âm nhạc….
5
Bảng1: Giới tính, sức khoẻ, nhận thức, khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ 5
tuổi trường mầm non An Hồng
Tên lớp Tổng số Nam Nữ
Sức
khoẻ
Nhận
thức

Ngôn
ngữ
Khả năng
cảm thụ
âm nhạc
MG
5A5
35 20 16
91,6%
BT
69,4% T 86% T
40% T
MG
5A4
35 19 17 89% BT 72,2% T 83,3% T
42,8% T
Về nề nếp học tập của 2 lớp đều rất tốt, tất cả trẻ đều tích cực chủ động trong hoạt
động học.Qua đợt kiểm tra cuối năm của trường, của PGD, 2 lớp đều xếp loại tốt.
Kết quả đánh giá hoạt động âm nhạc từ năm học trước của trẻ ở 2 lớp đều đạt kết
quả tốt và là 2 lớp có nhiều tiết mục chất lượng trong ngày Tết thiếu nhi 1/6, ngày
khai giảng năm học.
2. Thiết kế nghiên cứu
Lựa chọn hai lớp 5 tuổi, 5A5 là lớp thực nghiệm và lớp 5A4 là lớp đối chứng. Tôi
chọn dạy kỹ năng vận động minh họa bài “ Múa đàn” để thực hiện dạy và đánh giá
chất lượng trước tác động. Kết quả kiểm tra hai lớp trước khi tác động có sự khác
nhau, do đó tôi đã sử dụng phép kiểm chứngT-test để kiểm chứng sự chênh lệch
giữa điểm số trung bình của hai nhóm khi tác động.
Kết quả như sau:
Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương.
Đối chứng Thực nghiệm

Điểm trung bình
6,05
6,3
P =
0,110
Vậy p = 0,110 > 0,05. Từ đó kết luận sự chêch lệch điểm số trung bình của hai
nhóm là không có ý nghĩa và được coi là tương đương.
Bảng 3: thiết kế nghiên cứu
Nhóm
Kiểm tra
trước tác
động
Tác động
Kiểm tra
Sau tác
động
Thực
nghiệm
O1
Đưa dân ca vào hoạt động dạy trẻ múa
hát
O3
Đối chứng O2
Chỉ sử dụng dân ca trong phần cô hát
cho trẻ nghe
O4
6
Ở thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập
3. Quy trình nghiên cứu
* Chuẩn bị bài của giáo viên

- Cô Quyên dạy lớp đối chứng thiết kế kế hoạch bài dạy theo quy trình chuẩn bị
tiết dạy như bình thường , bài hát dân ca được sử dụng trong phần cô hát cho trẻ
nghe.
- Cô Hiền dạy lớp thực nghiệm thiết kế, lên kế hoạch dạy kỹ năng ca hát, vận động
múa minh hoạ những bài hát dân ca theo các chủ điểm.
* Tiến hành dạy thực nghiệm
Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà
trường, thời khoá biểu chung của hai lớp để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể:
Bảng 4: Thời gian thực nghiệm (Từ tháng9/2011 đến tháng 2/2012.)
Thời gian Chủ điểm Tên bài dạy
Thứ 3
(13/9/2011)
Trường mầm non
nhánh đồ dùng đồ chơi
của bé
Dạy kỹ năng vận động minh hoạ bài
“Múa đàn” dân ca Thái
Thứ 3
(1/11/2011)
Ngành nghề nhánh
nghề nông
Dạy kỹ năng ca hát bài “Hoa trong
vườn” dân ca Thanh hoá
Thứ 3
(27/12/2011
)
Động vật nhánh các
loài chim
Dạy kỹ năng vận động minh hoạ bài “ Lý
con sáo” dân ca Nam bộ

Thứ 3
(7/1/2012)
Thế giới thực vật - Tết
nguyên đán nhánh cây
xanh bé yêu
Dạy kỹ năng vận động minh hoạ bài “ Lý
cây xanh” dân ca Nam bộ
Thứ 3
(7/2/2012)
Thế giới thực vật - Tết
nguyên đán nhánh
Ngày Tết quê bé
Dạy kỹ năng vận động minh hoạ bài “Inh
lả ơi” dân ca Thái
4. Đo lường và thu thập dữ liệu
Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra chất lượng âm nhạc đầu năm học
của 2 lớp do nhà trường kết hợp với giáo viên khối 5 tuổi ra đề. Nội dung soạn bài
giống nhau, thời gian chuẩn bị giống nhau.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong các bài dân ca ở
mỗi chủ điểm khác nhau do hai giáo viên dạy ở hai lớp 5A
4
và 5A
5
cùng nhau
nghiên cứu và thiết kế bài dạy. Bài kiểm tra sau tác động có 7 câu hỏi, trong đó có
4 câu về kiến thức, 3 câu về kỹ năng nghe nhạc, ca hát và vận động.
*Tiến hành kiểm tra chấm bài:
Sau khi thực hiện xong các bài dạy chúng tôi đã tiến hành kiểm tra trên trẻ do 2
giáo viên chủ nhiệm lớp 5A
4

và 5A
5
kiểm tra( nội dung kiểm tra trình bày ở phần
phụ lục). Thời gian kiểm tra chọn trùng nhau, thang điểm chung do 2 cô xây dựng
trước
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ
Bảng 5: So sánh điểm trung bình của bài kiểm tra sau tác động
Đối chứng Thực nghiệm
7
Điểm trung bình 7,2 8,02
Độ lệch chuẩn 0,79 0,77
Giá trị P của T- test 0,00004
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) 0.01
Qua nghiên cứu ở trên ta đã chứng minh được rằng kết quả hai nhóm trước
tác động là tương đương. Sau tác động độ lệch kiểm chứng điểm trung bình bằng
T- test cho kết quả P = 0,00004, cho ta thấy được sự chêch lệch giữa điểm trung
bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là rất có ý nghĩa. Tức là chênh
lệch điểm trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của nhóm
đối chứng là không phải ngẫu nhiên có mà do có sự tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD = 1,01. Điều đó cho ta thấy mức
độ dạy trẻ múa hát dân ca có ảnh hưởng đến điểm trung bình chung hoạt động giáo
dục âm nhạc của nhóm thực nghiệm là lớn.
Giả thuyết của đề tài “Việc lựa chọn và dạy trẻ múa hát các bài hát dân ca
vào các tiết dạy âm nhạc giúp nâng cao kết quả giáo dục âm nhạc một cách tốt nhất
cho trẻ 5 tuổi trường mầm non An Hồng” đã được kiểm chứng.
Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động của
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
V. BÀN LUẬN
Kết quả kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC =8,02, kết quả
kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng TBC = 7,2. Độ lệch điểm số giữa hai

nhóm là 0,82. Điều đó cho thấy điểm trung bình chung của hai lớp đối chứng và
thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm trung bình cao
hơn lớp đối chứng.
8
Chêch lệch giá trị chung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD =1,01 điều
này có ý nghĩa và mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T- test điểm trung bình sau tác động của hai lớp P =0,00004
<0,001. Kết quả này khẳng định điểm trung bình trung của hai nhóm không phải
do ngẫu nhiên mà có mà là do tác động.
* Hạn chế
Nghiên cứu này sử dụng các bài dân ca để dạy trẻ 5-6 tuổi múa hát là một
giải pháp rất tốt và vô cùng cấp thiết để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho
trẻ và giữ gìn bản sắc âm nhạc Việt nam, nhưng để sử dụng có hiệu quả thì người
giáo viên cần phải có hiểu biết về âm nhạc dân gian, có năng khiếu biểu diễn âm
nhạc. Biết lên kế hoạch một cách hợp lý và có sự chuẩn bị đầy đủ và chu đáo.
VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận
Việc sử dụng các bài dân ca dạy trẻ múa hát độ tuổi 5 tuổi của trường mầm non An
Hồng thay thế cho trẻ nghe hát đã nâng cao kết quả giáo dục âm nhạc của các cháu.
* Khuyến nghị
+ Đối với các cấp lãnh đạo:
- Cần quan tâm về cơ sở vật chất như trang thiết bị dạy âm nhạc như trang phục,
đồ dùng phục vụ cho việc dạy múa hát dân ca. Mở các lớp bồi dưỡng âm nhạc dân
gian cho giáo viên mầm non.
- Tiếp tục duy trì các hội thi múa hát dân ca cho cô và trẻ theo thường niên, tổ chức
các chuyên đề âm nhạc dân gian tại cơ sở.
+ Đối với giáo viên:
- Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để trau dồi thêm nhiều kiến thức về âm nhạc
nói chung và âm nhạc dân gian nói riêng.
- Cần chịu khó khai thác lựa chọn những bài dân ca phù hợp với tâm sinh lý, phù

hợp với khả năng nhận thức, phù hợp với từng chủ điểm để dạy trẻ.
- Có kỹ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị dạy học.
- Cần tham gia đầy đủ các chuyên đề, hội thi hát dân ca, cùng đóng góp cho
chương trình giáo dục âm nhạc ngày một nâng cao hơn nữa.
Với kết quả của đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp cùng nhau góp ý
xây dựng để giúp các giáo viên mầm non có thể áp dụng đề tài này vào dạy hoạt
động âm nhạc để tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập cho trẻ.
VII.TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và đào tạo “Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng” dự án Việt Bỉ
- NXB Đại học quốc gia Hà nội.
9
2. Bộ giáo dục và đào tạo - Vụ GDMN- Trung tâm nghiên cứu GDMN “ Hướng
dẫn thực hiện nội dung GD âm nhạc lớp mẫu giáo 5 tuổi- NXB văn nghệ TPHCM.
3. Dương Thị Phương “Bước đầu chọn và dạy một số bài dân ca cho trẻ 5-6 tuổi” -
Luận văn tốt nghiệp đại học.
4. Hoàng Văn Yến “Trẻ MN ca hát” ( tuyển tập bài hát nhà trẻ MG) - Vụ GDMN -
NXB âm nhạc.
5. Phan Đông Phương “ Bước đầu dạy hát đồng dao phổ nhạc của Phạm Tuyên cho
trẻ 5- 6 tuổi” - Luận văn tốt nghiệp đại học.
6. Phạm Thị Hoà “GD âm nhạc tập II” - NXB sư phạm.
7. Phạm Thị Hoà “Nghiên cứu âm nhạc với lứa tuổi mẫugiáo 3-6 tuổi”. Luận án
thạc sĩ nghệ thuật. Nhạc viện Hà nội 1996
8.Xokhor A. “ Vai trò GD âm nhạc”( Vũ Tự Lân dịch) Hà nội 1976
VIII. PHỤ LỤC:
A. Tư liệu giáo dục: Xây dựng đội hình múa tập thể
1. Bài “Múa đàn” dân ca Thái, lời Việt Anh :
- Ký hiệu hình cho: Nam +
Nữ 0
Âm nhạc Đội hình Diễn giải động tác
Nhạc dạo Trẻ từ 2 cánh gà chạy ra, tay cầmđàn, chân

10
+ 0 + 0 +
0 + 0 + 0
nhún ký theo nhịp nhạc dạo
Lần 1
Tình tình đây
mấy cây đàn,
cùng hoà lên
vang lừng
vang
+ 0 + 0 +
0 + 0 + 0
Tay trái cầm đàn, tay phải đánh đàn. Chân
đi theo kiểu tiết tấu mở( 1,2,3,mở - một
chân làm trụ trùng gối, một chân thẳng,
mở hơi chếch góc 45
0
,gót chân chạm đất
mũi chân hướng lên trên).
Hàng trên đi lùi xuống, hàng dưới tiến lên
trên, đổi chỗ cho nhau.
Tình tình tình
tang tình tang,
vang lên câu
ca nhịp nhàng
+ 0 + 0 +0 + 0 + 0
+ 0 + 0 +0 + 0 + 0
Trẻ cầm tay nhau đi 3 bước, đá nhảy( 1, 2,
3,đá - một chân làm trụ, một chân đá chéo
về phía chân còn lại một góc 45

0
, chân trụ
nhún bật nhẹ lên theo nhịp đá).
Nhịp 1: 3 trẻ hàng trên cầm tay nhau đi
sang phải, hàng dưới đi sang trái, nhịp 2 về
vị trí cũ.
Cầm đàn em
múa nhịp
nhàng, hát lên
câu tịch tình
tang
+ 0 + 0 +0 + 0 +
+ 0 + 0 +0 + 0 +
Hai trẻ cầm tay nhau, một trẻ hàng trên,
một trẻ hàng dưới quay mặt vào nhau. Đi
vòng tròn nhỏ, sang phải 3 bước đá chéo
chân rồi ngược lại.
Nhạc chuyển
+
0 0
+ +
0
Trẻ cầm đàn vừa đi vừa nhún theo nhịp bài
hát, về đội hình vòng tròn
11
Lần 2
Tình tình đây
mấy cây đàn,
cùng hoà lên
vang lừng

vang
+
0 0
+ +
0
Trẻ nắm tay nhau đi vào giữa vòng tròn
nhún( một chân làm trụ, một chân ký mũi
chân đằng sau gót trụ), khi đi ra tay dang
rộng nhẹ nhàng
Tình tình tình
tang tình tang,
vang lên câu
ca nhịp nhàng
+
0 0
+ +
0
Trẻ nắm tay nhau đi vào giữa vòng tròn
nhún( một chân làm trụ, một chân nhún ký
mũi chân đằng sau gót chân trụ), khi đi ra
tay dang rộng nhẹ nhàng.
Cầm đàn em
múa nhịp
nhàng, hát lên
câu tịch tình
tang
Cầm đàn giơ cao ngang đầu xoay tạ chỗ
một vòng, về vị trí kết. Mỗi đôi 2 trẻ ngồi
quỳ 1 chân, tay cầm đàn ngược chiều
nhau, hướng cần đàn ra ngoài, đầu nghiêng

theo cần đàn.
2. Bài “Lý con sáo” dân ca Nam Bộ
- Ký hiệu hình cho: Nam + Nữ 0
Âm nhạc Đội hình Diễn giải động tác
Nhạc dạo 0 +
+ 0
0 +
+ 0
0
Trẻ chạy 2 tay vẫy nhẹ ra sân khấu và xếp
theo đội hình chữ V
Chiều chiều vịt
lội mà sáo bay +
0 0
+ +
0
Trẻ đưa 2 tay đan chéo nhau từ dưới lên
cao rồi uốn thành vòng tròn phía trên đưa
xuống, nhún theo nhịp của bài hát
Tai lắng nghe Trẻ đưa 2 tay phía trên tai, nghiêng phải,
12
bầy gọi bầy
trên trời cao
+
0 0
+ +
0
nghiêng trái
Chim líu lo
đồng xanh lúa

vàng
+
0 0
+ +
0
Hai tay trẻ đưa lên miệng làm tiếng chim
hót, nghiêng bên phải, bên trái từng đôi trẻ
quay mặt vào nhau
Bên triền sông
dập dìu sáo bay
+
0 0
+ +
0
Một tay trên, 1 tay dưới làm động tác vẫy
nhẹ và đi xung quanh nhau từng đôi một
Nhạc dạo
+
0 0
+ +
0
Trẻ đi theo nhạc và vẫy tay đi thành vòng
tròn ( chân lướt)
Lần 2:
Chiều chiều vịt
lội mà sáo bay
+
0 0
+ +
0

Trẻ đưa 2 tay đan chéo nhau từ dưới lên
cao uốn thàh vòng tròn phía trên và đưa
xuống nhún theo nhịp của bài hát
Tai lắng nghe
bầy gọi bầy
trên trời cao
+
0 0
+ +
0
Trẻ đưa 2 tay phía trên tai, nghiêng phải,
nghiêng trái
Chim líu lo
đồng xanh lúa
Trẻ hàng 1 làm giả tiếng chim hót chạy 1
bên, trẻ hàng 2 cũng làm giả tiếng chim
13
vàng 0 + 0 +
0 + 0 +
hót chạy một bên, hai hàng chạy ngược
chiều nhau
Bên triền sông
dập dìu sáo bay 0 + 0 +
0 + 0 +
+
0 0
+ +
0
Hai hàng quay mặt vào nhau, trẻ 2 hàng
kết đôi từng đôi một vẫy đi xung quanh

nhau 1 vòng
3. Bài “Lý cây xanh” dân ca Nam Bộ
- Ký hiệu hình cho: Nam +
Nữ 0
Âm nhạc Đội hình Diễn giải động tác
Nhạc dạo
0 + 0 +
0 + 0 +
Trẻ đi từ cánh gà ra, vừa đi vừa vẫy nhẹ 2
tay và xếp thành 2 hàng ngang dần vào
giữa sân khấu
Cái cây xanh
xanh thì lá
cũng xanh

0 + 0 +
0 + 0 +
2 tay vẫy nhẹ, tay trước tay sau và đổi bên.
Chim đậu trên
cành 0 + 0 +
0 + 0 +
Trẻ làm động tác hái đào 2 tay, mỗi bên
một lần
Chim hót líu
lo, líu lo là líu
Trẻ làm động tác tiếng chim hót: Đưa 2
tay vào miệng giả làm tiếng chim hót
14
lo 0 + 0 +
0 + 0 +

nghiêng phải, nghiêng trái
Nhạc dạo 0 + 0 +
0 + 0 +

+ 0
0 +
+ 0
0
Chuyển đội hình từ 2 hàng thành hình chữ
V, 2 tay vẫy nhẹ, chân lướt.
Lần 2:
Cái cây xanh
xanh thì lá
cũng xanh
+ 0
0 +
+ 0
0
Trẻ vừa làm động tác vừa từ từ ngồi
xuống, 2 tay vẫy nhẹ tay trước tay sau và
đổi bên
Chim đậu trên
cành, chim hót
líu lo, líu lo là
líu lo

+ 0
0 +
+ 0
0

Trẻ làm động tác hái đào 2 tay, mỗi bên
một lần, sau đó làm động tác đưa 2 tay vào
miệng giả làm tiếng chim hót nghiêng
phải, nghiêng trái.
Lần 3:
Cái cây xanh
xanh thì lá
cũng xanh

+
0 0
+ +
0
Trẻ vừa làm động tác vừa từ từ dứng lên,
đưa vòng 2 tay đan chéo nhau từ dưới lên
cao rồi uốn thành vòng tròn phía trên và
đưa xuống kết hợp nhún
Chim đậu trên Trẻ đứng tại chỗ rồi làm chim hót: 2 tay
15
cành, chim hót
líu lo, líu lo là
líu lo
+
0 0
+ +
0
đưa vào miệng giả làm tiếng chim ót
nghiêng người sang phải, sang trái
4. Bài “Inh lả ơi” dân ca Thái
- Ký hiệu hình cho: Nam +

Nữ 0
Âm nhạc Đội hình Diễn giải động tác
Nhạc dạo
+
0 0
+ +
0
Trẻ từ 2 cánh gà đi lướt nhẹ ra, 2 tay
cầm quạt chếch sang phải, tay thẳng hơi
thấp xuống ngang thắt lưng, 2 hàng đi
nối vào nhau tạo thanh vòng tròn. Hết
nhạc dạo tất cả quay lưng vào vòng tròn
hướng mặt ra ngoài
Lần 1
Inh lả ơi, sao
noọng ơi
+
0 0
+ +
0
Tay trái chống hông, tay phải đưa cao
ngang đầu cuộn vào rồi kéo
xuống( giống động tác hái đào 1 tay).
Chân trái đứng thẳng, chân phải ký. Khi
đưa tay xuống thì nhún chân. Đổi bên.
Khắp núi rừng
Tây Bắc sáng
ngời
+
0 0

+ +
0
Tay trái giơ cao hơi chéo góc 45
0
, tay
phải vòng từ dưới lên cao, sang ngang
thẳng tự nhiên, rung quạt. Đi vòng tròn,
nhún chân.
Mùa xuân đến
ngàn hoa hé +
Hai tay cầm quạt đan chéo trước ngực
rồi dang rộng sang 2 bên, nhún chân.
16
cười 0 0
+ +
0
Inh lả ơi, sao
noọng ơi +
0 0
+ +
0
Hai tay đưa từ dưới, ra trước, lên cao
cuộn 1 vòng trên đầu, chân bước vào
trung tâm vòng tròn, nhún. Hai tay từ từ
hạ xuống ngang hông, rung quạt, chân
đi lùi ra, nhún.
Nhạc chuyển
+ 0 + 0 +
+ 0 + 0 +
Hai tay mở rộng sang 2 bên, rung quạt,

đi lướt về vị trí 2 hàng ngang
Lần 1
Inh lả ơi, sao
noọng ơi
+ 0 + 0 +
+ 0 + 0 +
Tay chống hông hái đào 1 tay, hàng trên
lùi, hàng dưới tiến lên đổi chỗ cho
nhau, chân nhún.
Khắp núi rừng
Tây Bắc sáng
ngời 0 + 0 +
0 + 0 +
Tay đan chéo trước ngực rồi sang 2 bên
làm 2 nhịp, xoay người vòng tròn tại
chỗ
Mùa xuân đến
ngàn hoa hé
cười

0 + 0 +
0 + 0 +
Nhịp 1: Một tay chống hông, 1 tay đưa
quạt vòng từ dưới lên cao, sang ngang,
rung quạt. Hàng trên bước sang phải 3
bước, nhún. Hàng dưới ngược lại.
Nhịp 2: Làm như nhịp 1 trở về vị trí cũ
17
Inh l i, sao
nong i


0 + 0 +
0 + 0 +
Hai tay rung qut v v trớ kt, hng trờn
ngi qu chõn, 2 tay dang ngang, rung
qut.
Hng di ng thng, 2 tay vong trờn
u, qut gia, xũe rng.
B. Kế hoạch hoạt động học:
Bài dạy: Dạy kỹ năng VĐ minh họa bài hát Múa đàn dân ca Thái
Nội dung kết hợp: - Ca hát b i Múa đàn
- Hát nghe: Đi học của Bùi Đình Thảo
I. Mục đích yêu cầu:
+ Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát tên làn điệu dân ca, tên tác giả sáng tác lời mới
cho làn điệu dân ca này. Trẻ nắm đợc các động tác minh họa cho bài hát.
+ Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng muá thành thạo nhịp nhàng kết hợp giữa giai điệu và lời
ca. Thể hiện đợctình cảm tơi vui qua nét mặt ánh mắt.
+ Thái độ Trẻ hào hứng tích cực tham gia hoạt động, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
trong lớp.
II. Chuẩn bị:
- Clíp quay các góc chơi trong lớp mẫu giáo
- Đầu đĩa, Ti vi , đĩa nhạc không lời bài muá đàn, Đi học
- Trang phục dân tộc Thái cho trẻ nam và nữ.
- Mô hình các loại đàn bằn bìa cứng có dây đeo vào cổ.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Trò chuyện về góc chơi, đồ chơi trong lớp.
- Mở bài hát Trờng chúng cháu là trờng mầm noncho trẻ hát
và hỏi tên bài hát.
- Cho trẻ xem clíp về giờ chơi của 1 lớp học

- Hỏi trẻ quan sát đợc những gì qua đoạn clip đó?( góc chơi, đồ
chơi trong lớp)
- Giới thiệu góc âm nhạc với những cây đàn.
* VĐ: Trẻ mô phỏng cách đánh đàn.
2. HĐ 2: Ôn ca hát bài Múa Đàn
- Cô gợi ý tên bài hát về những cây đàn, tác giả, thuộc vùng
miền nào?
- Cho trẻ hát theo tổ nhóm kết hợp với nhạc không lời ( cô sửa
sai)
3. HĐ3: Dạy trẻ vận động minh họa bài hát Múa đàn
- Cô giới thiệu vận động của bài hát
- Cô muá mẫu phân tích động tác
- ĐT1: Tình lừng vang Tay trái cần đàn tay phải đánh
- Trẻ hát trả lời
- Xem vi tính
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát cô
18
đàn. Chân đi theo kiểu tiết tấu mở 1,2,3, mở - 1 chân làm trụ
trùng gối, 1 chân thẳng mở hơi chếch góc 45
0,
gót chân chạm
đtá mũi chân hớng lên trên.
* ĐT2: Tình tình nhịp nhàng. Trẻ cầm tay nhau đi 3 bớc,
đá nhảy (1,2,3 đá - 1 chân làm trụ, 1 chân đá chéo về phía chân
còn lại 1 góc 45

0
, chân trụ nhún bật nhẹ lên trên theo nhịp đá)
*ĐT 3: Cầm đàn nhịp nhàng: trẻ nắm tay nhau đi vào giữa
vòng tròn nhún( 1 chân làm trụ nhún ký mũi chân đằng sau gót
chân trụ) khi đi ra tay dang rộng nhẹ nhàng.
* ĐT 4: Đánh lên câu tịch tình tang: Cầm đàn giơ lên cao
ngang đầu xoay tại chỗ 1 vòng về vị trí kết.
- Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân múa( cô sửa sai cho trẻ)
- Hỏi tên vận động của bài hát? Tên vùng miền dân ca?
Sau khi trẻ đã thuộc động tác cô xây dựng đội hình cho trẻ theo
nhóm ( nh phụ lục 1)
4. HĐ 4: Hát nghe: Đi học
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. Cô hát cho trẻ nghe 2
lần ( Lần 2 kết hợp động tác minh họa)
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe
C. v ỏp ỏn kim tra sau tỏc ng:
* kim tra sau tỏc ng:
1. Bộ hóy k tờn nhng bi hỏt theo ln iu dõn ca Nam B? ( 1 im)
2. Bộ hóy k tờn nhng bi dõn ca Thỏi? ( 1 im)
3. Bộ hóy k tờn nhng bi dõn ca Thanh Húa v chn ỳng trang phc biu
din bi ú? ( 1 im)
4. Bộ hóy chn trang phc phự hp biu din bi Lý con sỏo ( 1 im)
5. Hóy lng nghe v cho bit õy l giai iu bi hỏt gỡ? (1 im)
6. Hóy hỏt 1 bi dõn ca bộ thớch ( 2 im)
7. Bộ hóy mỳa minh ha bi Mỳa n (3 im)
*ỏp ỏn kim tra sau tỏc ng:
1. Tr k tờn c bi Lý cõy xanh ( 0,5 điểm)

- Tr k tờn c bi Lý con sỏo ( 0,5 im)
2. Tr k tờn c bi Mỳa n ( 0,5 im)
- Tr k tờn c bi Inh l i ( 0,5 im)
3. Tr k tờn c bi Hoa trong vn ( 0,5 im)
- Tr chn ỳng trang phc ca bi hỏt ( 0,5 im)
4. Tr chn ỳng trang phc ỏo b ba khn rn ca Nam B ( 1 im)
5. Tr nghe nhc bi hỏt v núi ỳng tờn bi hỏt ( 1 im)
6. Tr thuc li bi hỏt tr thớch ( 1 im)
- Tr hỏt ỳng nhc ( 0,5 im).
- Tr th hin biu cm bi hỏt ( 0,5 im)
19
7. Trẻ thuộc các động tác múa minh họa của bài. ( 1 điểm)
- Trẻ kết hợp nhịp nhàng giữa động tác múa và lời ca ( 1 điểm)
- Trẻ thể hiện tình cảm tươi vui của bài hát.( 1 điểm)
D. Bảng điểm:
Lớp 5A
5
- Lớp thực nghiệm
TT
Họ và tên Điểm kiểm tra Điểm kiểm tra
trước khi tác
động
sau khi tác
động
1 Đồng Hải An 6 9
2
Vũ Văn Bình
7 9
3 Vũ Phương Anh 6 8
4

Phạm Xuân Hiếu
6 9
5 Lê Thế Cường 5 9
6
Nguyễn Khánh Huyền
7 8
7 Đồng Đức Đạt 8 9
8
Nguyễn Huyền Ly
5 6
9 Trần Khánh Linh 7 9
10
Nguyễn Minh Hào
7 9
11 Lê Phương Linh 5 8
12
Đoàn Khánh Linh
5 7
13 Vũ quang Minh 6 8
14
Phạm Ngọc Lễ
7 9
15 Nguyễn Minh Nguyệt 7 8
16
Chu Đức Trung
7 8
17 Trương Hương Giang 5 7
18
Chu Thanh Thảo
7 8

19 Đại Hoàng Thảo 6 8
20
Đoàn Hào Quang
6 8
21 Dương Thị Hằng 6 7
22
Chu Tuấn Kiệt
7 8
23 Đoàn Hà Lâm 7 9
24
Đoàn Hải Lâm
6 8
25 Trần Minh Quân 7 9
26
Chu Hoàng Yến
5 7
27 Ngô Thanh Vân 7 8
28
Chu Hoạ My
6 8
29 Chu Đức Toàn 7 8
30
Nguyễn Minh Quân
6 7
31 Vương Quang Hoà 7 8
20
32 Nguyn Phỳ Hiu 5 8
33
Hong Anh Tin Minh
7 8

34 Giang Hong Trng 6 7
35
Ngụ Duy Hng
7 8
36 Lờ Th Cng 6 7
Lp 5A
4
- Nhúm i chng
TT H v tờn im kim tra im kim tra
trc tỏc ng sau tỏc ng
1
Nguyễn Minh Quyền
7 8
2
Hà Phơng Thanh
6 8
3
Vũ T Phơng Anh
7 8
4
Bùi Văn Lê Huy
5 6
5
Vũ Văn Đạt
7 8
6
Vũ Thị Thùy Linh
4 6
7
Bùi Công Hinh

5 8
8
Vũ Hiểu Lan
7 7
9
Hoàng Tuấn Hng
5 7
10
Đỗ Văn Thanh
6 8
11
Đoàn Khánh Linh
6 7
12
Nguyễn Nh Quỳnh
6 7
13
Nguyễn Huyền Diệu Anh
6 8
14
Phạm Quang Đức
5 6
15
Đỗ Thuỳ Linh
5 6
16
Bùi Phan Ngọc ánh
5 8
17
Hoàng Văn Hùng

7 7
18
Hoàng Văn Cờng
5 6
19
Nguyễn Mạnh Dũng
7 8
20
Vũ Hoàng Liêm
6 8
21
Nguyễn Phơng Nam
7 7
22
Dơng Nguyễn Phơng Anh
6 7
23
Nguyễn Minh Quân
7 7
24
Vũ Diệu Linh
5 6
25
Đinh Ngọc Anh
6 8
26
Lê Thị Khánh Huyền
5 8
27
Nguyễn Khánh Huyền

7 7
28
Vũ Thuỳ Dơng
6 7
29
Trần Tiến Đạt
7 8
30
Vũ Phạm Đăng Khoa
7 8
21
31
Lª Mai Anh
5 6
32
Ph¹m ThÞ Thñy
7 8
33
§inh V¨n §¹t
6 7
34
Bïi ThÕ §¹t
7 6
35
Bïi ThÕ TiÕn
6 7
36 NguyÔn §øc L©m 7 8
…, ngày 10 tháng 2 năm 2012
NGƯỜI VIẾT
Trần Thị Thu Hiền

HỘI ĐÔNG THI ĐUA NHÀ TRƯỜNG
XẾP LOẠI:
CTCĐ HIỆU PHÓ T/M NHÀ TRƯỜNG
HĐTĐ HUYỆN XẾP LOẠI
22

×