Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Giáo trình Kế hoạch thủ tiêu sự cố - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.09 KB, 45 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH
------------- *****------------KHƯƠNG PHÚC LỢI, HỒNG VĂN NGHỊ

GIÁO TRÌNH

KẾ HOẠCH THỦ TIÊU SỰ CỐ
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

QUẢNG NINH - 2015
1


Phần I. KẾ HOẠCH THỦ TIÊU SỰ CỐ
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ THÀNH LẬP KẾ HOẠCH THỦ
TIÊU SỰ CỐ
1.1. Khái niệm chung về sự cố mỏ
Khai thác mỏ hầm lị ln chịu sự tác động của điều kiện tự nhiên khắc
nghiệt, có nguy cơ cao về sự cố. Những sự cố mỏ tạo nên những tai nạn kỹ thuật
và tính chất của nó cũng rất khác nhau việc ngăn ngừa và xử lý chúng đòi hỏi
những phương pháp đặc biệt.
1.2. Cơ sở pháp lý về kế hoạch thủ tiêu sự cố
* Điều 02 của Quy chuẩn quốc gia về an toàn trong khai thác than hầm lò
(QCVN 01: 2011/BCT) quy định về hồ sơ mỏ hầm lò bao gồm:
a) Mỗi mỏ hầm lị phải có hồ sơ theo quy định của pháp luật Việt Nam về quản
lý đầu tư và xây dựng, các tài liệu trắc địa, địa chất, kế hoạch phát triển mỏ được
cơ quan quản lý mỏ có thẩm quyền phê duyệt.
b) Định kỳ theo quy định, mỏ hầm lò phải thực hiện chế độ cập nhật kịp thời các
hồ sơ sau đây:
- Bản đồ địa chất thuỷ văn;
- Sơ đồ bố trí các đường lị trong mỏ;


- Sơ đồ cập nhật các gương lò chuẩn bị, gương lò khai thác;
- Sơ đồ hệ thống thơng gió trong hầm lò;
- Sơ đồ hệ thống vận tải trong hầm lò và ngồi mặt bằng mỏ;
- Sơ đồ bố trí thiết bị trạm kiểm sốt khí tự động;
- Sơ đồ hệ thống thốt nước;
- Sơ đồ hệ thống thơng tin liên lạc trong hầm lị và ngồi mặt bằng mỏ;
- Sơ đồ hệ thống cung cấp điện, thuỷ lực, khí nén ngồi mặt bằng mỏ và trong
hầm lị;
- Kế hoạch Ứng cứu sự cố - Tìm kiếm cứu nạn (ƯCSC-TKCN), phương án
phịng chống cháy nổ;
- Số liệu quan trắc mơi trường.
* Phụ lục số VI Hướng dẫn về lập phương án ứng cứu sự cố - Tìm kiếm
cứu nạn (ƯCSC – TKCN) với các vấn đề chung như sau:

2


1. Hàng quý, mỏ hầm lò phải lập kế hoạch ƯCSC - TKCN có sự thoả
thuận của đơn vị CH - CN chuyên trách và phải được Giám đốc điều hành mỏ
phê duyệt trước 15 ngày quý đó.
2. Kế hoạch ƯCSC - TKCN phải dự kiến những biện pháp sẽ được thực
hiện ngay khi phát hiện ra sự cố và phải đảm bảo:
a) Các biện pháp cứu hộ - cứu nạn;
b) Xử lý, ngăn chặn kịp thời và phòng ngừa sự phát triển của sự cố.
3. Trước khi lập kế hoạch ƯCSC - TKCN phải kiểm tra:
a) Sự đảm bảo về các phương tiện phịng chống cháy và tình trạng của
chúng;
b) Tình trạng của các thiết bị thơng gió, đặc biệt bộ phận đảo chiều của
thiết bị thơng gió chính phải làm việc tốt, khả năng thực hiện các chế độ thơng
gió được dự kiến theo kế hoạch;

c) Sự ổn định của các luồng gió trong hầm lị khi có hiện tượng giảm áp
do nhiệt từ đám cháy, các biện pháp ngăn chặn các luồng gió tự đảo chiều và
bảo đảm chế độ thơng gió an tồn ổn định;
d) Các lối thoát hiểm;
e) Thời gian người di chuyển trong hầm lò tại các điểm xảy ra sự cố phù
hợp với thời gian tác dụng bảo vệ của bình tự cứu hiện đang được sử dụng tại
mỏ;
g) Số lượng, tình trạng và việc trang bị các bình tự cứu cho người lao
động (nơi bảo quản các thiết bị cấp cứu, điểm bố trí các thiết bị tự cứu dự
phịng, …);
h) Phân công phạm vi trách nhiệm đối với các thành viên lực lượng CH CN và các điểm liên lạc của họ trong mỏ;
i) Số lượng, tình trạng của các thiết bị thơng tin trong kế hoạch ƯCSC –
TKCN.
4. Ngồi các nội dung tại khoản 3 nêu trên, phải:
a) Dự báo về tình trạng khí độc tại các khu vực hầm lị khi dừng quạt gió
hoặc hệ thống thơng gió bị vi phạm;
b) Thời gian khí tích tụ đến giới hạn cho phép trong các gương lị cụt khi
dừng quạt gió. Dự báo các vùng có khả năng đảo chiều luồng gió khi xuất hiện
đám cháy để có kế hoạch thích hợp cứu người và loại trừ sự cố . Xác định các
vùng nguy hiểm về phụt khí bất ngờ, bục nước, bùn, sét.
3


Các nội dung kiểm tra trên đây phải được ghi thành văn bản, Giám đốc
điều hành mỏ duyệt và phổ biến cho tất cả những người liên quan có trách
nhiệm thực hiện.
5. Phương án ƯCSC - TKCN được lập phải phù hợp với tình trạng của
khu khai thác trong thời điểm tương ứng. Các phương tiện kỹ thuật và vật chất
được dự kiến trong phương án để thực hiện các biện pháp cứu người và xử lý sự
cố phải ở trong tình trạng tốt và đủ về số lượng. Những người có trách nhiệm

thực hiện các biện pháp phải biết cách sử dụng chúng một cách thành thạo. Các
đơn vị trong cùng một hệ thống thơng gió mỏ (các đơn vị khai thác, xây dựng
mỏ và cải tạo mỏ) phải lập chung một kế hoạch ƯCSC - TKCN thống nhất.
Giám đốc điều hành mỏ và Giám đốc đơn vị CH - CN chuyên trách chịu
trách nhiệm về việc xây dựng phương án ƯCSC - TKCN và phương đó phải phù
hợp với thực tế hoạt động sản xuất của mỏ.
6. Khi đưa vào khai thác các khu vực hầm lò mới hoặc loại bỏ các khu
vực hầm lò cũ, nếu làm thay đổi hệ thống thơng gió, trong vịng một ngày - đêm
Giám đốc điều hành mỏ phải đưa vào phương án ƯCSC - TKCN những sửa đổi
và bổ sung, đồng thời thông báo, thống nhất với đơn vị CH - CN chuyên trách.
Trường hợp những thay đổi cần thiết chưa được đưa vào phương án hoặc phát
hiện ra những vấn đề của phương án không phù hợp với thực trạng của mỏ,
Giám đốc đơn vị CH - CN chuyên trách có quyền khơng đồng ý với phương án
đó và kiến nghị sửa đổi; Trường hợp không thống nhất, đơn vị CH - CN chuyên
trách có quyền báo cáo lên cơ quan quản lý mỏ có thẩm quyền về những ý kiến
khơng thống nhất của mình.
7. Phương án ƯCSC - TKCN phải bao gồm:
a) Phần hành động, được lập theo Mẫu sổ 01 Phụ lục này;
b) Danh sách các cá nhân và cơ quan phải được thông báo ngay về sự cố
theo Mẫu sổ 03 Phụ lục này;
c) Các hoạt động của người lao động trong hầm lò khi xảy ra sự cố theo
Mẫu sổ 04 Phụ lục này;
d) Các khuyến nghị về việc khắc phục hậu quả sự cố chưa có trong kế
hoạch (đứt cáp thùng cũi, cháy do điện…) theo Mẫu sổ 05 Phụ lục này;
8. Phần hành động của phương án ƯCSC - TKCN bao gồm các nội dung
sau:
a) Sơ đồ thơng gió mỏ được lập theo những u cầu của “Quy định về lập
kế hoạch thơng gió”. Trên sơ đồ thơng gió ghi thêm thời gian tích tụ khí trong
4



các gương lò cụt đến giới hạn hàm lượng cho phép, các điểm liên lạc, sơ đồ các
ống dẫn tháo khí có chỉ dẫn nơi đặt van và các thiết bị đo kiểm tra (nếu ở mỏ có
hệ thống tháo khí);
b) Sơ đồ các khu khai thác có ghi các phương tiện chữa cháy, các phương
tiện thông tin về sự cố (bình chữa cháy, họng nước, điện thoại, bộ đàm); Các
phương tiện cấp cứu người khi có sự cố, sơ đồ cấp nước từ hệ thống nước cấp
nước chung, các bể chứa và các nguồn khác;
c) Bản sơ đồ thu nhỏ hầm lò (chỉ dùng bản lưu trữ ở đơn vị CH - CN
chuyên trách) có đánh dấu hướng chuyển động của khơng khí, nơi đặt điện thoại
và các số điện thoại của Bộ phận điều hành và chỉ huy sản xuất mỏ; độ dài và
góc nghiêng của các đường lị chính;
c) Biên bản kết quả kiểm tra mức độ chuẩn bị của mỏ để xử lý sự cố, thực
hiện theo khoản 4 mục A của Phụ lục này.
9. Để thuận tiện cho việc sử dụng phương án ƯCSC - TKCN , mỗi hầm
lị (mỗi nhóm hầm lị, mỗi cơng trình ngồi mặt bằng mỏ) mang một số hiệu xác
định (vị trí) được ghi trên sơ đồ thơng gió (sơ đồ các đường lị). Các vị trí được
đánh số theo hướng chuyển động của luồng gió, bắt đầu từ ngồi mặt bằng mỏ.
Các hầm lị trong cùng một vị trí được đánh dấu cùng một màu theo sơ đồ thơng
gió.
Trong phần hành động của phương án ƯCSC - TKCN, các vị trí được sắp
xếp theo theo thứ tự tăng dần. Số của mỗi vị trí phải trùng với số trong các trang
của phần hành động. Phương án ƯCSC - TKCN phải có tờ bìa có các chữ ký
của người lập, Giám đốc điều hành mỏ, Giám đốc đơn vị CH - CN chuyên trách
và xác nhận của cơ quan quản lý mỏ có thẩm quyền.
10. Phương án ƯCSC - TKCN cùng với các Phụ lục tương ứng phải được
lưu giữ tại Bộ phận điều hành và chỉ huy sản xuất mỏ, đơn vị CH - CN chuyên
trách và Phụ trách thơng gió mỏ.
Quản đốc các phân xưởng phải có bản quy tắc hành động của người lao
động khi xảy ra sự cố. Trong bản phương án ƯCSC - TKCN lưu giữ tại Bộ phận

điều hành và chỉ huy sản xuất mỏ giữ, phải có giấy phép đặc biệt cho phép
người vào mỏ trong thời gian xảy ra sự cố. Tại trạm điện thoại của mỏ, phải có
danh sách những người và cơ quan cần thông báo khi sự cố xảy ra.
11. Giám đốc điều hành mỏ phải tổ chức nghiên cứu và phổ biến kế
hoạch ƯCSC - TKCN cho những người có liên quan trước khi phương án có
hiệu lực. Các nhân viên kỹ thuật cũng phải tìm hiểu về “Trách nhiệm của những
5


người có nhiệm vụ liên quan tham gia vào cơng tác ƯCSC - TKCN ”. Mỗi quý
một lần hoặc khi có sự điều chỉnh phần hành động của phương án ƯCSC TKCN liên quan đến khu vực đó, Quản đốc phân xưởng phải phổ biến cho
người lao động về các quy tắc hành động khi xảy ra sự cố và các lối thốt hiểm
khi người lao động vào hầm lị làm việc.
Sau khi đã được giới thiệu về các quy tắc hành động khi xảy ra sự cố và
các lối thoát hiểm, người lao động ký xác nhận vào “Sổ chỉ dẫn an toàn lao động
1.3. Cơ sở lập kế hoạch thủ tiêu sự cố
1.3.1. Điều kiện địa chất của khu mỏ
- Báo cáo địa chất khu mỏ
- Bản đồ địa hình địa chất của mỏ tỷ lệ 1: 1000 hoặc 1:2000
- Bình đồ tính trữ lượng của các vỉa cùng tỷ lệ trên
- Bình đồ đẳng trụ của các vỉa than và bản đồ đẳng vách
- Các mặt cắt địa chất
1.3.2. Hiện trạng sơ đồ mở vỉa và khai thác của khu mỏ.
1. Khái niệm sơ đồ mỏ vỉa khu mỏ và phân loại hệ thống mở vỉa.
a. Khái niệm.
Mở vỉa là việc đào một hệ thống các đường lò từ mặt đất vào gặp các vỉa
than và các cơng trình phục vụ cho nó, vị trí của các đường lị có thể bố trí trong
than, trong đá. Người ta phân các đường lị mở vỉa thành hai nhóm:
- Nhóm đường lị chính: là các đường lị được đào từ mặt đất như giếng
đứng, giếng nghiêng và các đường lị bằng.

- Nhóm đường lị phụ: là những đường lị khơng có lối thơng trực tiếp với mặt đất
mà chúng nối giữa những đường lị chính với vỉa than, ví dụ: lò xuyên giữa các vỉa,
giếng mù...
b. Phân loại các hệ thống mở vỉa
b1. Phân theo đường lò mở vỉa chính:
- Mở vỉa bằng lị bằng (dọc vỉa, xun vỉa) loại này có đặc điểm là vận tải
chủ yếu theo lò bằng.
- Mở vỉa bằng giếng nghiêng: độ dốc phụ thuộc vào độ dốc của vỉa và phụ
thuộc vào phương tiện vận tải.
- Mở vỉa bằng giếng đứng.
- Mở vỉa bằng phương pháp kết hợp.
*b2 Phân loại theo công tác vận tải:
- Hệ thống mở vỉa vận tải một mức.
6


- Hệ thống mở vỉa vận tải nhiều mức.
2. Khái niệm hệ thống khai thác và phân loại hệ thống khai thác.
a. Khái niệm HTKT.
Hệ thống khai thác là một thuật ngữ kỹ thuật, nó phản ánh mối liên hệ giữa
gương lò khai thác (lò chợ) với các gương lò chuẩn bị trong tầng theo khơng
gian và thời gian.
a1. Lị chợ (lị khai thác): là nơi trực tiếp lấy khống sản có ích của mỏ tuỳ theo
khơng gian lị chợ có thể phân ra
- Lị chợ ngắn: là khơng gian khai thác phát triển theo một khu vực nào đó
giữa các khu vực khai thác được để lại trụ than bảo vệ để giảm bớt khối lượng
chống giữ lò chợ.
- Lị chợ dài: khơng gian khai thác chạy dài theo một tuyến nào đó.
a2. Gương lị chợ: Là mặt tiếp giáp vỉa than với khoảng trống của lò chợ, là nơi
trực tiếp khấu than.

a3. Khấu than: là tập hợp tất cả các biện pháp, các dụng cụ sản xuất để tách than
ra khỏi vỉa, hướng khấu có thể khấu theo phương, theo hướng dốc, (khấu trên
xuống hoặc dưới lên ...)
a4. Luồng khai thác (luồng sát gương): là khoảng trống tiếp giáp với gương lị
chợ, dùng để cơng nhân làm việc, đi lại, đặt thiết bị vận tải và thực hiện các quy
trình khai thác.
a5. Luồng bảo vệ: là khoảng khơng gian phía sau luồng khai thác, ở luồng này
thường được chống giữ bằng các hàng chống đặc biệt để đảm bảo cho đất đá
không sập đổ và tràn vào không gian luồng khai thác.
a6. Điều khiển áp lực mỏ: là tập hợp tất cả các biện pháp nhằm khống chế áp lực
mỏ tác dụng lên cột chống lò chợ.
a7. Vách trực tiếp: là lớp đất đá nằm trực tiếp phía trên vỉa than hoặc trên lớp
vách giả, vách trực tiếp tương đối dễ sập đổ, thường là cát kết hoặc bột kết
(acrgnit, Alêvronit).
a8. Vách cơ bản: là lớp đất đá nằm phía trên vách trực tiếp, thường là bột kết hoặc
cát kết. Bước sập đổ tương đối lớn thường bằng 3 - 4 lần bước sập đổ của vách trực
tiếp, vì vậy trong quá trình thiết kế cần phân định vách trực tiếp và vách cơ bản.
a9. Công nghệ khai thác (quy trình cơng nghệ trong lị chợ): là thuật ngữ mô tả
mối quan hệ giữa thiết bị với kỹ thuật và cơng tác tổ chức sản xuất trong lị chợ
theo không gian và thời gian.
b. Phân loại hệ thống khai thác
7


Tùy thuộc vào điều kiện địa chất mỏ và các phương tiện khấu than khác nhau
nên có nhiều hệ thống khai thác khác nhau. Nhiều nhà khoa học như B.I.Boki,
A.M Chêpigoorrev, L.D.Sêviacov đã có các cách phân loại hệ thống khai thác,
cách phân loại để dựa trên cơ sở
- Theo chiều dày của vỉa than: Vỉa than dày thì được chia lớp, vỉa mỏng khơng
chia lớp

- Theo chiều dài lị chợ: Lò chợ dài và lò chợ ngắn (như buồng, cột ngắn...)
- Theo trình tự đào lị chuẩn bị trong khu khai thác và hướng tiến lò chợ, theo
cách này phân ra hệ thống khai thác liền gương, hệ thống khai thác chia cột và
hệ thống khai thác hỗn hợp
- Theo hướng tiến lò chợ đối với thế nằm của vỉa phân ra khấu than theo phương
hay khấu than theo độ dốc của vỉa
Căn cứ vào các quan điểm trên có bảng phân loại các hệ thống khai thác như
bảng 1
Bảng 1

Hệ thống khai thác
Dấu hiệu phân loại
Chia lớp
chiều dày

Chiều dài
lị chợ

Khơng chia
lớp

Trình tự đào lị trong
khu khai thác và lò chợ
Liền gương

Lò chợ dài

Lò chợ
ngắn


Hướng tiến lò chợ trong khu
khai thác đối với thế nằm của vỉa
Theo phương
Theo chiều dốc xuống
Theo chiều dốc lên
Theo chéo góc

Chia cột

Theo phương
Theo chiều dốc xuống
Theo chiều dốc lên
Theo chéo góc

Phối hợp( cả 2 cách
trên)

Theo phương
Theo chiều dốc xuống
Theo chiều dốc lên
Theo chéo góc

Buồng

Theo phương
Theo chiều dốc xuống
Theo chiều dốc lên
Theo chéo góc

8



Chia lớp
nghiêng

Buồng - cột

Theo phương
Theo chiều dốc xuống
Theo chiều dốc lên
Theo chéo góc
Theo phương
Theo chiều dốc xuống
Theo chiều dốc lên
Theo chéo góc

Lị chợ dài

Lị chợ
ngắn
Chia lớp bằng

Cột ngắn

Theo phương
Theo chiều dốc xuống
Theo chiều dốc lên
Theo chéo góc

Chia cột


Theo phương

Lị chợ
ngắn

Theo phương

Việc phân loại hệ thống khai thác được căn cứ vào các yếu tố: sản trạng của vỉa,
chiều dày, góc dốc và các cơng nghệ khấu than trong lị chợ. Căn cứ vào các mối
quan hệ, thời gian và không gian của gương lò chợ với lò chuẩn bị và được phân
ra thành các nhóm và có các cách phân loại sau đây:
b1. Phân loại theo kích thước lị chợ
- Hệ thống khai thác lò chợ dài (lò chợ thẳng, xiên chéo).
- Hệ thống khai thác lò chợ ngắn (lò chợ buồng, lò chợ cột).
b2. Phân loại theo chiều dầy, góc dốc vỉa (theo yếu tố sản lượng của vỉa)
- Hệ thống khai thác áp dụng cho vỉa mỏng, trung bình dốc thoải, dốc
nghiêng.
- Hệ thống khai thác áp dụng cho vỉa mỏng, vỉa dày trung bình dốc đứng.
- Hệ thống khai thác vỉa dày:
+ Nhóm chia lớp.
+ Nhóm khơng chia lớp.
b3. Phân loại theo vị trí tương quan giữa gương lò chợ với lò chuẩn bị.
- Hệ thống khai thác liền gương.
- Hệ thống khai thác chia cột.
Ngoài ra còn phân loại theo hướng tiến của lò chợ, theo ph¬ng, theo híng
dèc...
9



1.3.3. Kế hoạch sản xuất
Kế hoạch sản xuất ở mỏ là kế hoạch trung tâm , mang tính quyết định, là
cơ sở để xây dựng các kế hoạch bộ phận.
Kế hoạch sản xuất ở mỏ hầm lị khơng chỉ là các chỉ tiêu về số lượng sản
phẩm được làm ra trong kỳ kế hoạch , mà nó cịn xác định không gian khai
trường mỏ hoạt động trong kỳ kế hoạch ( vị trí các gương lị chợ và gương lị
chuẩn bị) , xác định mối quan hệ về không gian và thời gian của các gương lị
này.
Do đó nó bao gồm các tài liệu sau:
- Bản đồ kế hoạch sản xuất : Nó là bản đồ khai trường mỏ nhưng đã được
xác định khơng gian mà các gương lị khai thác và các gương lò chuẩn bị cần
tiến trong kỳ kế hoạch , nó được tơ màu để dễ phân biệt các kỳ kế hoạch trong
năm .
- Lịch sản xuất là biểu đồ tiến độ thực hiện các công việc theo thời gian
trong kỳ kế hoạch và việc phân bổ các đơn vị sản xuất thực hiện các cơng việc
đó.
- Các chỉ tiêu về số lượng và chất lượng sản phẩm được sản xuất trong kỳ
kế hoạch và việc phân bổ các chỉ tiêu đó cho các đơn vị thực hiện trong kỳ kế
hoạch.
Nếu các chỉ tiêu về số lượng và chất lượng sản phẩm là các mục tiêu của
kế hoạch sản xuất thì bản đồ kế hoạch sản xuất và lịch sản xuất là những giải
pháp chủ yếu để thực hiện mục tiêu đó . Các giải pháp này địi hỏi tính hợp lý
giúp cho các cơng đoạn kỹ thuật phụ trợ thuận lợi nhất là công tác thông gió .
1. Các căn cứ và nguyên tắc lập KH
a. Những căn cứ chủ yếu để lập kế hoạch sản xuất
- Kết quả nghiên cứu nhu cầu thị trường đối với sản phẩm của DN trong
năm kế hoạch
Có thể ước lượng từ tổng lượng của thị trường mà DN đang chiếm giữ, có
thể thơng qua các hợp đồng đã ký, đơn đặt hàng, có thể điều tra dự báo.
- Sự phân bổ nhiệm vụ, chỉ tiêu của cấp trên

Có thể là công ty, tổng công ty, bộ chủ quản, ... giao nhiệm vụ.
- Năng lực sản sản xuất của DN hay dây chuyền công nghệ được huy
động trong năm kế hoạch.
Năng lực sản sản xuất của DN là khả năng sản xuât sản phẩm lớn nhất của
DN trong điều kiện sử dụng hợp lý dây chuyền công nghệ, thiết bị sản xuất,
trình độ tổ chức sản xuất tiên tiến ứng với một chế độ công tác nhất định (3 ca
tuần làm việc liên tục, 3 ca tuần làm việc gián đoạn, ... )
- Các nguồn lực mà DN có thể huy động trong năm kế hoạch.
10


Bao gồm : Vốn kinh doanh, nguồn tài nguyên sẵn sàng, nguồn lao động,
trang thiết bị, trình độ cơng nghệ, ...
- Kết quả phân tích hoạt động SXKD những năm trước cùng với những
kết luận rút ra khi phân tích.
b. Nguyên tắc lập kế hoạch sản xuất
- Phù hợp và phục vụ cho việc đạt tới mục tiêu chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp
- Đảm bảo cân đối giữa kế hoạch sản xuất với năng lực sản xuất , cân đối
giữa năng lực khai thác của lò chợ với năng lực đào lò chuẩn bị và các nguồn
lực mà doanh nghiệp có thể sử dụng được trong kỳ kế hoạch.
- Đảm bảo cân đối giữa kế hoạch sản xuất với kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
trong năm kế hoạch.
2. Phương pháp lập kế hoạch sản xuất
a. Phương pháp phân tích
Phân tích báo cáo năm trước, thời kỳ trước rút ra kinh nghiệm, phát hiện
những tiềm năng dự trữ, đề ra biện pháp sử dụng tiềm năng đó.
b. Phương pháp cân đối tổng hợp
Cân đối giữa nhu cầu của thị trường và khả năng sản xuất của doanh
nghiệp trong kỳ KH.

Cân đối giữa sản lượng sản xuất với năng lực sản xuất và các nguồn lực
mà DN có thể huy động trong kỳ KH.
Cân đối giữa sản lượng sản xuất với sản lượng hoà vốn của doanh nghiệp trong
kỳ kế hoạch .
c. Phương pháp phân bổ
Phân bổ chỉ tiêu kế hoạch tiêu thụ và sản xuất theo thời gian và theo từng
bộ phận thực hiện của DN.
d. Phương pháp toán kinh tế
Sử dụng hàm mục tiêu và hệ ràng buộc.
- Nội dung chủ yếu của kế hoạch tiêu thụ và sản xuất sản phẩm :
+ KH sản lượng (chỉ tiêu hiện vật)
+ KH chủng loại và chất lượng sản phẩm
+ KH Tổng giá trị sản xuất và giá trị gia tăng (chỉ tiêu giá trị)
+ KH Tổng giá trị sản lượng hàng hố thực hiện (KH doanh thu)
+ KH cơng tác sản xuất (tiến độ sản xuất theo thời gian, theo bộ phận thực hiện)
+ KH tiêu thụ sản phẩm (theo thời gian, theo khách hàng, theo chủng
loại sản phẩm, theo thị phần, ...)
1.3.4. Kế hoạch thơng gió

11


Khai thác than bằng phương pháp hầm lị, cơng tác thơng gió đóng một
vai trị đặc biệt quan trọng. Ngồi việc cung cấp đủ lượng khơng khí cần thiết
cho cơng nhân cải thiện điều kiện làm việc như là: giảm hàm lượng bụi, giảm
nhiệt độ, cải thiện điều kiện vi khí hậu…. Thơng gió cịn là giải pháp hữu hiệu
để hồ lỗng khí mêtan, bụi than cũng như các loại khí độc khác xuống dưới
giới hạn an tồn cho phép trong q trình khai thác. Ngồi ra cịn ngăn ngừa các
sự cố như cháy nổ khí, bụi than. Thực hiện thơng gió tốt góp phần đảm bảo an
tồn trong khai thác hầm lị.

Nhiệm vụ của thơng gió đối với mỏ hầm lị.
- Cung cấp lượng khơng khí sạch cần thiết để cho con người và thiết bị làm việc
- Hoà lỗng các loại khí độc, khí cháy nổ xuống giới hạn an toàn cho phép và
đưa chúng ra khỏi mỏ.
- Hồ lỗng nồng độ bụi trong khơng khí được phát sinh từ các khâu công tác
xuống mức tối đa cho phép và đưa ra khỏi mỏ
- Nhằm góp phần cải thiện điều kiện vi khí hậu mỏ phù hợp với người lao động
ở các vị trí làm việc
- Đảm bảo điều kiện Kinh tế - Kỹ thuật của các thiết bị và cơng trình thơng gió.
Cơng tác thơng gió cho mỏ hầm lò theo qui phạm Việt Nam và các nước
trên thế giới ngày nay người ta cấm thơng gió mỏ nhờ sức hút tự nhiên mà phải
được tiến hành nhờ quạt. Để đạt được hiệu quả thơng gió một cách tối ưu thì
việc ngồi việc lựa chọn sơ đồ thơng gió hợp lý cịn phải xác định vị trí đặt quạt
cho phù hợp.
Kế hoạch thơng gió mỏ phải được lập đồng thời với kế hoạch sản xuất và
phải thường xuyên điều chỉnh cho phù hợp với sự thay đổi của mỏ. Kế hoạch
thơng gió mỏ bao gồm: Sơ đồ thơng gió, bảng giải thích, sơ đồ tính tốn mạng
thơng gió và biện pháp đảm bảo an tồn thơng gió mỏ.
Sơ đồ thơng gió phải được lập chung cho cả mỏ; Sơ đồ thơng gió khu vực
được tách ra từ sơ đồ thơng gió chung.
Trên sơ đồ thơng gió phải thể hiện bằng các ký hiệu được quy định trong
Bảng 6.2 (Bảng một số ký hiệu trong thơng gió mỏ hầm lị) mục 6.2
Trên sơ đồ thơng gió phải ghi rõ:
- Lưu lượng gió thực tế vào mỏ, các mức, khu vực khai thác và các gương
khấu, gương lò cụt, buồng hầm cũng như các vị trí đặt quạt cục bộ, tốc độ gió
thực tế trong các gương khấu và lò cụt;
12


- Lưu lượng gió thực tế thải ra từ mỏ, các mức, khu vực khai thác và các

gương khấu
- Lưu lượng gió thực tế ở đầu và cuối của các lị dọc vỉa và lị ngầm để
xác định rị gió.
- Lưu lượng gió theo tính tốn cho các gương khấu và gương lò cụt, khu
vực khai thác, các buồng hầm, vị trí đặt quạt cục bộ. Lưu lượng gió theo tính
tốn được ghi bằng màu đỏ cịn lưu lượng gió thực tế đo đạc được ghi bằng màu
đen.
Trên sơ đồ thơng gió phải thể hiện:
- Mỏ được xếp loại theo khí Mêtan
- Mức độ nguy hiểm về bụi nổ
- Độ thốt khí tương đối trong q trình khai thác , m3/T.ngày- đêm
- Độ chứa khí tự nhiên của vỉa than, m3/T.khối cháy
- Lưu lượng gió chung đi vào mỏ theo tính tốn và đo đạc thực tế, m3/phút
- Rị gió: Bên ngồi lị tính bằng % so với cơng suất của quạt và bên trong
lị tính bằng % so với lưu lượng gió đưa vào mỏ.
Phần thuyết minh kế hoạch thơng gió phải thể hiện:
- Liệt kê các vỉa than có tính tự cháy, bụi nổ, nguy hiểm về cú đấm mỏ, xì
khí phụt than, đất đá và khí bất ngờ
- Phương pháp và sơ đồ thơng gió mỏ
- Các loại quạt làm việc và dự phòng, lưu lượng và hạ áp thực tế, lưu
lượng gió tối đa cấp cho mạng thơng gió, tốc độ vịng quay của cánh quạt, góc
lắp cánh (đối với quạt hướng trục), tình trạng kỹ thuật và khả năng đảo chiều
của quạt gió.
- Các thiết bị tháo khí hiện có, kiểu bơm chân khơng, số lượng và lưu
lượng bơm, lượng khí Mêtan được hút ra;
- Số lượng các gương khấu được thơng gió nối tiếp (chỉ cần tính tốn
thơng gió cho lị chợ thứ hai)
- Sơ đồ tích tụ khí trong năm ở các gương khấu và các đường lị cụt, phân
tích ngun nhân tích tụ khí và hiệu quả của các biện pháp làm giảm khí;
- Bảng kê các máy đo hiện có và yêu cầu khi sử dụng.

Hằng năm, khi lập kế hoạch thơng gió phải phân bổ theo từng q, phù
hợp với kế hoạch phát triển của mỏ.

13


Việc tính tốn lưu lượng gió tiêu thụ phải được thực hiện ít nhất một lần
trong năm, vào thời điểm đầu năm và phải được điều chỉnh khi điều kiện địa
chất và kỹ thuật mỏ thay đổi.
Khi lập kế hoạch 5 năm khai thác mỏ, kế hoạch thơng gió mỏ phải được
tính tốn vào thời kỳ thơng gió khó khăn nhất.
Trong các trường hợp đặc biệt, kế hoạch thơng gió phải ưu tiên các vấn đề
sau:
- Phân chia luồng gió sạch chính thành các luồng gió song song để thơng
gió riêng cho các gương khấu và gương lò cụt;
- Rút ngắn khoảng cách các đường lị thơng gió bằng cách đào các giếng,
các lỗ khoan thơng gió hoặc sử dụng sơ đồ thơng gió sườn....;
- Làm giảm sự rị gió;
- Làm giảm sức cản khí động học của các đường lị;
- Thay thế quạt gió cơng suất nhỏ bằng quạt có cơng suất lớn
- Sử dụng sơ đồ thơng gió hiệu quả cho các khu vực khai thác.
1.4. Các nguy cơ xảy ra sự cố
Khai thác than bằng phương pháp hầm lò chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro
nguy hiểm, thường xảy ra sự cố tai nạn làm chết từ một đến rất nhiều người. Tuy
nhiên trong bất kỳ điều kiện mỏ địa chất nào từ đơn giản đến phức tạp đều có
cơng nghệ và kỹ thuật an tồn tương ứng khi tiến hành khai thác với mục tiêu
đảm bảo tối đa tính mạng cho người lao động và an tồn cho máy móc thiết bị.
Tuy nhiên có rất nhiều nguyên nhân kể cả khách quan và chủ quan, có trường
hợp bất khả kháng, sự cô và tai nạn vẫn xảy ra, nhiều trường hợp cực kỳ nguy
hiểm làm chết nhiều ngưoif và thiệt hại kinh tế là vô cùng to lớn. Các nguy cơ

sự cố đó về cơ bản là những vấn đề:
+ Sập đổ lò (lò giếng, lò bằng, lị chợ)
+ Bục nước, xì khí, bục cát, bùn sét
+ Các sự cố do vận tải (Tàu điện, băng chuyền, máng cào, tời trục..)
+ Các loại sự cố do điện giật, vận hành thiết bị
+ Cháy nổ khí, nổ bụi, nổ mìn
+ Sự cố cháy mỏ.

14


CHƯƠNG 2. LẬP KẾ HOẠCH THỦ TIÊU SỰ CỐ
2.1. Khái quát chung
2.1.1. Nội dung của kế hoạch thủ tiêu sự cố.
Để phòng tránh những sự cố cũng như thủ tiêu sự cố, khi xảy ra ở mỏ cần
xây dựng một kế hoạch phòng ngừa và thủ tiêu. Kế hoạch này được xây dựng
hàng năm và thực hiện hàng quý.. Kế hoạch này gồm 3 phần cơ bản:
- Phần thứ 1. Những sự cố có thể xảy ra ở tất cả những vị trí lao động bao
gồm ở trên mặt đất cũng như trong mỏ có thể xuất hiện như: Sự cố cháy mỏ (hỏa
hoạn), sự cố nổ khí mêtan và bụi than, sự cố phụt khí và than, sự cố bục nước lụt mỏ, sự cố động mỏ, sự cố sập đổ lò...Đối với những sự cố trên cần phải phân
tích nguyên nhân một cách cặn kẽ cũng như các biện pháp phòng ngừa.
- Phần thứ 2. Bao gồm những biện pháp sử dụng để xử lý những sự cố được
dự báo ở phần một
- Phần thứ 3: Bao gồm việc tổ chức huấn luyện cho cán bộ và công nhân
làm việc với kế hoạch thủ tiêu sự cố và cơng tác tìm kiếm cứu nạn.
2.1.2. Trình tự lập và duyệt kế hoạch thủ tiêu sự cố
Là bản đồ mạng đường lò hiện trạng và bản đồ mạng đường lò kế hoạch
được ghép lại với nhau trên đó chúng ta dự kiến các loại sự cố khác nhau xảy
ra ở những vị trí nhất định. Đồng thời đánh dấu nơi đặt hệ thống báo động. Vị
trí các trang thiết bị cứu chữa sự cố, thể hiện hướng rút của công nhân, hướng

tiến của đội cấp cứu, các điểm trú ẩn tạm thời.
* Trình tự lập.
- Phải can bản đồ.
- Dự kiến sự cố và vị trí xảy ra sự cố (đây là cơng việc cịn nhiều yếu kém
nhất hiện nay).
- Xác định vị trí đặt các thiết bị cứu chữa, dập tắt sự cố và vị trí thiết bị báo
động.
- Xác định hướng rút của người công nhân, trạm trú ẩn tạm thời.
- Hướng tiến của đội cấp cứu và trạm cấp cứu dưới lò.
- Phải duyệt Giám đốc.
- Phối hợp với trung tâm cấp cứu mỏ để họ đồng ý và bàn giao sơ đồ để họ
chủ động xử lý sự cố khi xảy ra.

15


- Hướng dẫn và phổ biến cho công nhân về sơ đồ thủ tiêu để mọi người
nắm vững.
2.2. Lập sơ đồ thủ tiêu sự cố bục nước, bục khí
2.2.1. Phân tích dự báo
1. Sự cố bục nước
- Do chưa dự báo được các nguy cơ dẫn đến bục nước như các điều kiện địa chất
thủy văn trong vỉa than, công tác kiểm soát các khu vực khai thác cũ, bãi thải
- Do chưa thực hiện các biện pháp khoan thăm dò chống bục nước
- Do đào các đường lò qua các phay phá, túi nước hoặc vào khu vực lò đã khai
thác chưa có biện pháp kiểm sốt, biện pháp an toàn phù hợp
- Do nước thẩm thấu hoặc chảy vào mỏ qua các hệ thống khe nứt, phay phá
- Do khai thác trên các vùng sông, hồ, biển đây là những nguồn nước mặt lớn
đều có khả năng gây ra bục.
2. Sự cố bục khí

- Có đới chứa khí hoặc túi chứa khí nằm trong khu vực có hoạt động khai thác
mỏ
- Có sự chênh lệch áp suất trong và ngồi đới chứa khí, túi khí
- Do khí tích tụ trong khu vực đường lò cũ, phay phá hoặc đới chứa khí, túi khí
- Do khơng có biện pháp kiểm sốt trước khi thi cơng đường lị, khí sẽ bục ra
với thể tích lớn trong khoảng thời gian ngắn
2.2.2. Xây dựng và lựa chọn phướng án xử lý hợp lý
1. Sự cố bục nước
- Tổ chức nghiên cứu kỹ điều kiện địa chất thủy văn, địa chất cơng trình, địa
hình, sơng suối, các khu vực bãi thải, các khu vực đã khai thác để dự báo các
khu vực có nguy cơ
- Dự báo các khu vực có túi nước bằng các phương pháp đo đạc, thống kê
- Cập nhật kịp thời hệ thống đường lò cũ, phay phá
- Kiểm sốt nước trong mỏ
- Khoan thăm dị nước trước gương cả trong q trình đào lị và khai thác;
ngồi ra, cần khoan các lỗ khoan dài lớn hơn 15m với mục đích dự báo, phịng
ngừa bục nước
- Lập biện pháp khoan thăm dị tháo nước ở những nơi có gương lò;
- Xử lý các vết nứt trên bề mặt địa hình, tránh để lại các hố sụt lún, moong
chứa nước trên bề mặt địa hình;
16


- Huấn luyện kỹ năng phòng chống tai nạn, sự cố và giải pháp khắc phục các
sự cố thường gặp.
2. Sụ cố bục khí
- Dự báo các khu vực có túi khí bằng phương pháp thống kê;
- Cặp nhật kịp thời hệ thống đường lò cũ, phay phá;
- Phải thực hiện khoan thăm dò tiến trước gương cả trong quá trình đào lị và
khai thác; ngồi ra, cần khoan các lỗ khoan dài lớn hơn 15m với mục đích dự

báo, phịng ngừa phụt khí;
- Khi phát hiện khu vực có túi khí, khu vực lị cũ hoặc khu vực có phay phá
cần có các biện pháp kỹ thuật phù hợp để hịa lỗng tồn bộ lượng khí thốt ra;
- Huấn luyện kỹ năng phòng chống tai nạn, sự cố và giải pháp khắc phục các
sự cố thường gặp.
2.2.3. Xây dựng sơ đồ thủ tiêu sự cố
1. Xây dựng sơ đồ
Căn cứ sơ đồ mở vỉa hiện trạng và sơ đồ mở vỉa kế hoạch tiến hành dự kiến
sự cố bục nước và bục khí bất ngờ.
- Xác định hướng rút của người công nhân, trạm trú ẩn tạm thời.
- Hướng tiến của đội cấp cứu và trạm cấp cứu dưới lò.
2. Quy tắc hành động của người tham gia ứng cứu sự cố và tìm kiếm cứu
nạn

17


Khi xảy ra sự cố, các đơn vị và các cá nhân phải nắm rõ trách nhiệm của mình
để hành động cho phù hợp. Công tác báo cáo, chỉ đạo, điều hành khi có sự cố
xảy ra được tuân thủ theo sơ đồ hình 1. Quy tắc hành động của từng đơn vị, cá
nhân theo chức năng nhiệm vụ.
3. Quy tắc hành động của cơng nhân khi có sự cố
+ Nhanh chóng đeo bình tự cứu cá nhân, thốt ra khỏi khu vực sự cố theo
hướng đường gió sạch và khu vực cao ráo và đi ra khỏi lò. Trên đường đi gặp
người đi ngược hướng thì thơng tin ngay cho người đó.
+ Cắt điện vào các thiết bị vùng sự cố.
18


+ Báo cáo phó quản đốc trực ca, quản đốc, trung tâm điều hành sản xuất sự cố

xảy ra bằng hệ thống thông tin liên lạc trong mỏ.
+ Khi ra khỏi mỏ phải báo cáo sự có mặt của mình với người chỉ huy đơn vị
và báo cáo các thông tin biết được về sự cố theo yêu cầu của người chỉ huy.
+ Thực hiện các yêu cầu khác của người chỉ huy ứng cứu sự cố.
2.2.4. Các sơ đồ x lý in hỡnh
sơ đồ t hô ng gió - h­ í ng ng­ êi r ót - sè hiƯu vịt r ík hu vực k hai t há c số 2
Giả định bục nư ớ c t ạ i l ò c hợ vỉa 9 Đ ô ng t ầng -150/-80 (phân x ư ởng k hai t há c 2- Mỏ THAN Mạ O KHÊ)

DVĐ V9Đ -150

DVĐ V9T -150

V9Đ -150/-80
(KT2) 2
DVĐ V9T -80
DVĐ V9Đ -80

Vịtrígiả định
bục nư ớ c

HL1.1

Ghi c hú:



- Luồng gió sạch:
- Luồng gió thải:
- Guơng lò chuẩn bị:
- Gư ơng lò chợ :

- Đ iểm tập kết vật liệu Ư CSC:
- Cửa gió:
- Vịtrígiả ®Þnh bơc n­ í c:
- H­ í ng ng­ êi rút:
- Hư ớ ng tiến quâ
n của đội CH-CN:

19

DVĐ V8Đ -150

1.5


sơ đồ t hô ng gió - hư ớ ng ng­ ê i r ót - sè hiƯu vÞt r ík hu vực k hai t há c số 4.3
Giả định bục nư ớ c t r ê n l ò DVĐ vỉa 3 Tây mức +30 (phân x ư ở ng đào l ò 4 - mỏ t han mạ o k hê )

Vịtrígiả định
bục nư ớ c
+30
y mức
V 3 Tâ
DV Đ

Ghi c hú:
- Luồng gió sạch:
- Luồng gió thải:
- Guơng lò chuẩn bị:
- Gư ơng lò chợ :
- § iĨm tËp kÕt vËt liƯu ¦ CSC: 

- Cưa gió:
- Vịtrígiả đ
ịnh bục nư ớ c:
- Hư ớ ng ngư ời rút:
- Hư ớ ng tiến quâ
n của đội CH-CN:

CL XV Tràng Khê +30


nh huống giả định sự c ố 4: BụC NƯ ớ C khi THI CÔ NG đào l ò t hư ợ ng t hô ng giã -25/-5

a 7 KHU ii khu má t ©y nam khe t am
- Bì
nh chữa cháy
MFZ4:
04 Bì
nh
- Bể cát:
01 bể
- BĨ n­ í c: 01 bĨ

M1

CN

YBT 11KW
Q
H


3

145 - 255 m/phót
2

80 - 240Kg/m

1

k ý hiệu

Luồng gió sạch

TLé

Luồng gió thải
Thông gió đ
ẩycục bộ
YBT 5,5KW
Q
H

Cửa gió thừơng đ
óng

3

90 - 180 m/phút
2


50 - 170 Kg/m

Cửa gió có cửa sổđ
iều chỉ
nh

M

Từơng chắ
n kín
M
Quạt cục bộ
M

M

Trạmquạt hút

YBT 11KW
Q
H

Tời trục

3

145 - 255 m/phút
2

80 - 240Kg/m


Bơmnư ớ c
Đ iểmlấymẫuthan, khí
CAT
M2;M9

Lòchợ hoặ
c gư ơng lò đ
anghoạt đ
ộng
Trạmđ
o gió cố đ
ịnh
HƯ ớ ng rút của côngnhâ
n khi có sự cố
HƯ ớ ng đ
i của đ
ội cấp cứumỏ
K

Đư ờng ống khínén
Đư êng èng cÊp n­ í c
Van n­ í c cøu hoả
Đ iện thoại
Đ iểmgiảđ
ịnhxảy ra sự cố
Nhà, kho xư ởng

M


2.3. Lập sơ đồ thủ tiêu sự cố lụt mỏ và phịng chống mưa bão
2.3.1. Phân tích dự báo
Lụt mỏ là hiện tượng nước lũ trên bề mặt vượt qua cốt cao của sơ đồ mở
vỉa đặt biệt là giếng đứng, giếng nghiêng và tràn ngập vào các đường lò.
20


2.3.2. Xây dựng và lựa chọn phương án xử lý hợp lý
2.3.3. Xây dựng sơ đồ thủ tiêu sự cố
2.3.4. Các sơ đồ sử lý điển hình
2.4. Lập sơ đồ thủ tiêu sự cố cháy mỏ
2.4.1. Phân tích dự báo
Cháy mỏ là hiện tượng cháy xảy ra trong mỏ. Cháy có thể bắt đầu từ trong
mỏ hoặc cháy có thể lan truyền từ mặt đất vào mỏ.
Điều kiên để sự cháy xẩy ra ở trong mỏ bao gồm:
- Khí ơxi.
- Nhiên liệu cháy
- Nguồn gây cháy(lửa)
Tuỳ theo nguyên nhân phát sinh ra cháy mỏ mà có thể phân thành hai
nhóm: cháy ngoại sinh do tác dụng của xung lượng nhiệt bên ngồi và cháy
nội sinh do khống sàng tự cháy.
1. Đám cháy ngoại sinh.
Đám cháy ngoại sinh: Do các ngọn lửa từ bên ngoài gây ra.
- Do sử dụng diêm, bật lửa, hút thuốc lá trong lò;
- Do tia lửa phát sinh từ các thiết bị điện;
- Do tia lửa phát sinh khi nổ mìn;
- Do va chạm cơ học phát sinh tia lửa;
- Do hàn, cắt kim loại trong hầm lị.
- Do chuyển từ nổ khí, nổ bụi sinh ra cháy mỏ
2. Đám cháy nội sinh.

Đám cháy nội sinh: Do than có tính ơ xy hố cao tích nhiệt tự gây cháy
gọi là than có tính tự cháy. Sự tự cháy có thể hiểu như sau:
Do tính chất của một số khống sản, nó có thể cháy ở nhiệt độ tự cháy.
Nhiều cơng trình nghiên cứu thấy rằng, dưới nhiệt độ tới hạn 80 0C sự tự cháy
xảy ra rất chậm. Khi vượt quá giới hạn này thì quá trình cháy xảy ra nhanh hơn.
Nếu có sự cân bằng giữa lượng nhiệt toả ra do q tình ơxy hố khống sản và
lượng nhiệt truyền vào mơi trường thì sự tự cháy có thể bị dập tắt. Cịn nếu tốc
độ sinh nhiệt > tốc độ truyền nhiệt và nhiệt độ của khối khống sản đạt tới nhiệt
độ cháy thì nó sẽ cháy.
- Yếu tố lý hoá: Hàm lượng chất bốc cũng như độ rỗng của than càng cao
thì khả năng cháy càng lớn.
21


- Yếu tố địa chất: Chiều dày, hàm lượng khí trong vỉa mức độ đá kẹp và
góc dốc của vỉa ảnh hưởng tới tính tự cháy của than.
- Các yếu tố kỹ thuật: Thứ tự khai thác các vỉa, thứ tự khai thác các lớp
trong vỉa, phương pháp khai thác, tốc độ khai thác phương pháp điều khiển đá
vách, vị trí thơng gió và vị trí các cơng trình thơng gió.
2.4.2. Xây dựng và lựa chọn phướng án xử lý hợp lý
Chống cháy và thủ tiêu cháy mỏ bao gồm các công tác phát hiện nơi cháy,
hạn chế sự mở rộng vùng cháy, cách ly hoặc dập tắt ngọn lửa cũng như loại trừ
hoặc hạn chế mức độ nguy hiểm do cháy gây ra. Cuối cùng phải xóa bỏ hồn
tồn sự cháy và thiết lập lại chế độ làm việc bình thường
Để xây dựng và lựa chọ phương án xử lý cần nắm vững những vấn đề sau:
- Địa điểm cháy, khả năng đi vào khu vực cháy dễ hay khó hoặc khơng thể vào
được.
- Sự mở rộng và tăng cường độ cháy
- Những điều kiện của mỏ nơi xảy ra cháy
Sau khi phát hiên cháy mỏ cần phải lập luôn phương án này xử lý,

phương án chống cháy bao gồm
- Xác định vùng nguy hiểm, sự cần thiết phải đưa những công nhân tham gia
chống cháy ra khỏi vùng nguy hiểm.
- Xử lý kịp thời cháy mỏ bằng phương pháp chống cháy tích cực.
- Ngăn ngừa các vụ nổ.
- Loại trừ sự lan tỏa khí cháy trong mỏ.
- Tháo đường dây điện và ống khí nén ở vùng nguy hiểm.
- Sử dụng những biện pháp thơng gió đặc biệt, những biện pháp bắt buộc trong
trường hợp sử dụng biện pháp chống cháy khơng tích cực.
Đối với các phương án chống cháy ở các mỏ thường sử dụng 3 phương
pháp sau:
- Phương pháp tích cực: Tác dụng trực tiếp vào đám cháy bằng các phương tiện
dập lửa như, nước, bụi vật liệu trơ, chất tạo bọt, khí trơ..
- Phương pháp cách ly: Cách ly khu vực cháy đối với các lị đang hoạt động
bằng các cửa bình thường hoặc các cửa đặc biệt (Xi măng hóa chất) và lấp các
nứt nẻ sụt nở trên bề mặt
- Phương pháp kết hợp: gồm tác dụng trực tiêp và cách ly. Cách ly có thể xây
dựng các cửa hoặc phun bùn cách ly. Đánh ngập các lò đang cháy cũng là
22


phương pháp kết hợp có tác dụng. Trong nhiều trường hợp đó cũng là phương
pháp hợp lý nhất mà cũng là duy nhất.
+ Cháy ngoại sinh thì phương pháp dập cháy trực tiếp là cơ bản
+ Cháy nội sinh thì tất cả các biện pháp đề sử dụng được.
Trên thực tế tùy thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh cụ thể mà lựa chọn
phương án xử lý cho phù hợp, nhưng vẫn phải dựa trên nguyên tắc. An toàn,
hiệu quả và kinh tế.
2.4.3. Xây dựng sơ đồ thủ tiêu sự cố
1. Xây dựng sơ đồ

Căn cứ sơ đồ mở vỉa hiện trạng và sơ đồ mở vỉa kế hoạch tiến hành dự kiến
sự cố cháy mỏ.
- Xác định hướng rút của người công nhân, trạm trú ẩn tạm thời.
- Hướng tiến của đội cấp cứu và trạm cấp cứu dưới lò.
2. Quy tắc hành động của người tham gia ứng cứu sự cố và tìm kiếm cứu nạn

23


Khi xảy ra sự cố, các đơn vị và các cá nhân phải nắm rõ trách nhiệm của mình
để hành động cho phù hợp. Công tác báo cáo, chỉ đạo, điều hành khi có sự cố
xảy ra được tuân thủ theo sơ đồ trên. Quy tắc hành động của từng đơn vị, cá
nhân theo chức năng nhiệm vụ.
3. Quy tắc hành động của cơng nhân khi có sự cố
+ Nhanh chóng đeo bình tự cứu cá nhân, thốt ra khỏi khu vực sự cố theo
hướng đường gió sạch và khu vực cao ráo và đi ra khỏi lò. Trên đường đi gặp
người đi ngược hướng thì thơng tin ngay cho người đó.
+ Cắt điện vào các thiết bị vùng sự cố.

24


+ Báo cáo phó quản đốc trực ca, quản đốc, trung tâm điều hành sản xuất sự cố
xảy ra bằng hệ thống thông tin liên lạc trong mỏ.
+ Khi ra khỏi mỏ phải báo cáo sự có mặt của mình với người chỉ huy đơn vị
và báo cáo các thông tin biết được về sự cố theo yêu cầu của người chỉ huy.
+ Thực hiện các yêu cầu khác của người chỉ huy ứng cứu sự cố.
2.4.4. Các sơ đồ x lý in hỡnh
Sơ đồ t hô ng gió - H­ í ng ng­ êi r ót - sè hiƯu k hu vùc k hai t h¸ c sè 3
sù c ố c há y k hít ạ i l ò c hợ vỉa 7 đô ng l ớ p vá c h t ầng -150/-80 (phân xư ở ng KT3 - Mỏ t han mạ o k hê)


Hư ớ ng vµo XV cóp 5 møc -150
CH4
(M40)

CH4
(M41)

H­ í ng vµo XV cúp 6 mức -80

CO

Vịtrígiả định cháy
Ghi c hú:

Hư ớ ng vào lò DVĐ V9T -80

- Luồng gió sạch:
- Luồng gió thải:
- Guơng lò chuẩn bị:
- Gư ơng lò chợ :
- Vịtrígiả đ
ịnh cháy:
- Hư ớ ng ngư ời rút:
- Hư ớ ng ngư ời rút +vịtríSD bì
nh tự cứu:
- Hư ớ ng tiến quâ
n của đ
ội CH-CN:
- Đ ầu đo khímê tan tự đ

ộng:
CH4
- Hư ớ ng ra mặ
t b»ng:

25


×