Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bài tập chương V. Năng lượng hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.47 KB, 10 trang )

Họ và tên:………………………….Lớp:….
BÀI TẬP CHƯƠNG V. NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC
Phần I. Biến thiên enthalpy của phản ứng
Câu 1. Tính biến thiên enthalpy của các phản ứng sau ở 298K
a) CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2(k)
b) CH3CH2OH (l) + 3O2(k)  2CO2(k) + 3H2O (k)
c) C6H12O6 (r) + 6O2(k)  6CO2(k) + 6H2O (l)
d) 2SO2 (k) + O2(k) 2SO3 (k)
e) 2Mg(r) + CO2(k) CO (k) + MgO (r)
Cho biết
H2O (l)
CaCO3(r)
Nhiệt tạo
-68,3
-288,5
thành chuẩn
CH
CH
OH(l)
SO2 (k)
3 2
(kcal.mol-1)
-66,37
-70,76
Câu 2. Căn cứ vào năng lượng liên kết:
C C
Liên kết
Năng lượng liên kết (kJ/mol)
812
Tính biến thiên enthalpy tiêu chuẩn của phản ứng sau:
H



C C

H(k) + 2Cl

Cl(k)

H

Cl

Cl

C

C

Cl

Cl

CaO(r)
–151,8
SO3(k)
-94,4

C6H12O6(r)
-304,6
CO (k)
-26,41


C-C
347

C - Cl
339

CO2(k)
-94,4
MgO (r)
-143,84

H2O(k)
-57,8

Cl - Cl
242,7

H(k)

Câu 3. Biết năng lượng liên kết:
EN N = 941,4 (kJ.mol – 1); EO = O = 498,7 (kJ.mol – 1); EN = O = 629,7 (kJ.mol – 1)
Tính enthalpy tạo thành tiêu chuẩn của khí nitrogen dioxide
Câu 4. Biết biến thiên enthalpy của các phản ứng:
2KClO3 2KCl + 3O2
= - 23,6kcal
KClO4 KCl + 2O2
= + 7,9kcal
Hãy tính biến thiên enthalpy của phản ứng: 4KClO33KClO4 + KCl
Câu 5. Xác định nhiệt tạo thành chuẩn của methanol (lỏng), biết:

(1) CH3OH(l) + O2(k) CO2(k) + 2H2O(l)
= -170,9kcal
(2) C(r) + O2(k) CO2(k)
= -94,0kcal
(3) H2(k) + O2(k) H2O(l)
= -68,3kcal
Câu 6. Khi hóa hợp 2,1 gam iron và sulfur, ngoài tạo ra FeS còn tỏa ra một lượng nhiệt bằng 3,77 kJ. Hiệu suất
phản ứng là 100%. Tính nhiệt tạo thành của FeS.
Câu 7. Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:
PbO + S + 3/2O2 → PbSO4
∆H1 = - 165500 cal
PbO + H2SO4.5H2O → PbSO4 + 6H2O
∆H2 = - 23300 cal
SO3 + 6H2O → H2SO4.5H2O
∆H3 = - 49200 cal
S + 3/2O2 → SO3
∆H4
Tìm ∆H4.
Câu 8. Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của Fe2O3(r) từ các dữ kiện sau:
1


Fe2O3(r) + 3CO(k) 2Fe(r) + 3CO2(k)
= -6,74kcal
C(than chì) + O2(k) CO2(k)
= -94,1kcal
C(than chì) + O2(k) CO(k)
= -26,42kcal
Câu 9. Tìm nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của Ca3(PO4)2 tinh thể, biết:
(1) 12g Ca cháy tỏa 45,57kcal;

(2) 6,2g P cháy tỏa 37,00kcal;
(3) 168g CaO tác dụng với 142g P2O5 tỏa 160,5kcal.
Biến thiên enthalpy phản ứng đo trong điều kiện đẳng áp.
Câu 10. Khi đốt cháy than chì bằng oxygen ở 25 oC người ta thu được 33 gam khí CO 2 và 70,9 kcal thốt ra.
Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của khí CO2 là bao nhiêu?
Câu 11. Ở 25oC 1 atm 9 gam aluminium kết hợp oxygen tỏa ra 278,3 kJ. Tìm enthalpy tạo thành tiêu chuẩn của
aluminium oxide
Phần II: Entropy – Thế đẳng nhiệt đẳng áp

So
Câu 1. Tính biến thiên entropy ở 25oC (Δ 298 ) của các phản ứng :
a) C (gr) + O2 (k) CO2 (k)
b) C (gr) + 2H2 (k) CH4 (k)
c) SO2 (k) + ½ O2 (k) SO3 (k)
d) N2(k) + 2O2 (k)  2NO2 (k)
e) CH4 (k)+ 2O2 (k)  2CO2 (k) + 2 H2O (k)
g) H2 (k)+Cl2 (k)  2HCl (k)
Cho biết :
So298
(J.mol-1K-1)

C(gr)
O2 (k)
CO2 (k)
H2 (k)
CH4 (k)
SO2 (k)
5.69
205,03
213,64

130,7
186,19
248,53
N2(k)
NO2 (k)
H2O (k)
Cl2 (k)
HCl (k)
SO3 (k)
191,49
240,45
188,72
223
186,79
256,23
Câu 2. Sulfur thoi và sulfur đơn tà là hai dạng thù hình của sulfur. Hỏi:
a/ Ở 250C, dạng thù hình nào bền hơn?
b/ Nếu giả thiết đơn giản: biến thiên enthalpy và entropy phản ứng ít biến đổi theo nhiệt đợ, thì tại nhiệt đợ
nào hai dạng thù hình cân bằng nhau?
S(thoi)

S(đơn tà)

(kJ/mol)
0
0,3
-1
-1
(J.mol .K )
31,9

32,6
Câu 3. Tính biến thiên thế đẳng nhiệt đẳng áp (ΔGo) của các phản ứng hóa học sau (xét ở 25oC)
a) H2O2 (l)  2H2O (l) + O2 (k)
0

0

Cho: ΔH 298 = - 384,07kJ.mol-1
ΔS 298 = +235,31 J.K– 1
b) NH3 (k) + HCl (k)  NH4Cl (r)
0

Cho: ΔH 298 = -176,89 kJ
c) 3O2 (k)  2O3 (k)
0

0

ΔS 298 = -284,7J.K – 1
0

Cho ΔH 298 = + 284,4 kJ
ΔS 298 = -139,89J.K– 1
Câu 4. Dựa vào tiêu chuẩn nào để biết chiều tự diễn biến của mợt q trình hóa học?
Cho biết chiều tự diễn biến của quá trình sau: H2 (k) + I2 (k)  2HI (k)
2


0


Cho ΔG 298 (kJ.mol – 1) H2 = 0; I2 = 19,37; HI = 1,3
Câu 5. Xét chiều tự diễn biến của phản ứng: Fumarat + H2O  malat
0

Cho ΔH 298 (kcal.mol-1) Fumarat 144,4 H2O=56,7 malat=202
So sánh độ bền của fumarat và malat
Câu 6. Cho phản ứng : N2O4 (k) ƒ 2 NO2 (k) Cho các số liệu như sau:
0

ΔH 298 (kcal.mol- 1):

N2O4 (k)=2,31;

NO2 (k)=8,09

0
298

S (cal.mol – 1.K- 1) N2O4 (k)=72,73;NO2 (k)=57,46
a) Ở 100oC phản ứng xảy ra theo chiều nào ?
b) Ở 0oC phản ứng xảy ra theo chiều nào ?
Câu 7. Tính biến thiên năng lượng tự do của phản ứng khi cho NaOH tác dụng với HCl ở điều kiện chuẩn
Cho biết
NaOH(r)
HCl(k)
NaCl(r)
H2O(l)
o
1
-102,3

-22,1
-98,6
-68,3
 H (kJ.mol )
f

298

So (cal.mol-1.K-1)
Câu 8. Cho phản ứng : 2NO2(k)

125,12


44,7
N2O4 (k)

Cho biết
 f Ho298

1

(kJ.mol )

NO2(k)
8,09

17,32

16,7


N2O4 (k)
2,309

o

S (cal.mol-1.K-1)
57,2
72,2
o
o
- Tính biến thiên năng lượng tự do của phản ứng ở 0 C và 100 C
- Cho biết chiều tự diễn biến của phản ứng ở những nhiệt đợ đó
- Xác định xem ở nhiệt đợ nào thì ΔG = 0
Câu 9. Cho phản ứng như sau: NH4COONH2 (tt) ƒ CO2 (k) + 2 NH3 (k)
Cho biết :
NH4COONH2(thể tích)
CO2 (k)
o
1
-645,2
-393,5
 H
(kJ.mol )
f

298

 f Go (kJ.mol 1)


-458,0

-394,4

NH3 (k)
-46,2
-16,64

Nếu phản ứng trên được thực hiện ở thể tích khơng đổi thì ở điều kiện chuẩn và 27 oC phản ứng xảy ra theo
chiều nào ?
Câu 10. Giả thiết có phản ứng: H2S(k) + O2(k) H2O(k) + S(r). Hãy cho biết hỗn hợp hai khí oxygen và H 2S ở điều
kiện chuẩn có bền không? Biết nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của H 2O(k) và H2S(k) lần lượt là: -57,80;
-48,00kcal/mol; của H2O(k), H2S(k), O2(k), S(r) lần lượt là 45,13; 49,10; 49,01 và 7,62cal/mol.K.
Câu 11. Ở nhiệt độ nào phản ứng: PCl5(k) PCl3(k) + Cl2(k) xảy ra. Biết:
o
 f  ,298

(kcal/mol):
-88,3
-66,7
(cal/mol):
84,3
74,6
53,3
Giả thiết , không thay đổi theo nhiệt độ.
Câu 12. Biết nhiệt tạo thành tiêu chuẩn tiêu chuẩn và entropy chuẩn So của các chất như sau:
Chất
Fe(r)
O2(k)
FeO(r)

Fe2O3(r)
Fe3O4(r)
o
0
0
-63,7
-169,5
-266,9
 f  298
(kcal/mol
)
(cal/mol.oK)
6,5
49
14
20,9
36,2
Hãy tính biến thiên thế đẳng áp tạo thành của các iron oxide, từ đó cho biết ở điều kiện chuẩn, iron oxide nào
bền nhất ?
3


Câu 13. Tính biến thiên năng lượng tự do Gibbs của quá trình hình thành 1mol nước từ các đơn chất ở 25 oC,
1atm. Biết:
H2(k) + O2(k) H2O(l)
31,20
49,01
16,78
(cal.mol-1.K-1)
Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của nước lỏng là -68,317kcal.

Câu 14. Năng lượng tự do tạo thành tiêu chuẩn của khí ethylene là: 68,43kJ/mol. Cho biết:
a. Ethylene có khả năng tự phân hủy thành than chì và khí hydrogen ở 25oC khơng?
b. Thực tế người ta vẫn sử dụng, vận chuyển ethylene trong các bình chứa kim loại. Điều này có mâu thuẫn
với kết luận trên hay không?
Câu 15. Cho biết nhiệt tạo thành tiêu chuẩn, entropy tiêu chuẩn của từng chất dưới đây:
CH3OH(l) + O2(k) CO2(k) + 2H2O(k)

 f  o298

(kJ/mol)
-238,66
0
-393,51 -241,82
(J/mol.K)
126,80
205,03
213,63
188,72
Tính hiệu ứng nhiệt đẳng áp phản ứng, hiệu ứng nhiệt đẳng tích phản ứng, biến thiên entropy phản ứng, biến
thiên thế đẳng áp phản ứng ở điều kiện chuẩn.
Câu 16. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có S > 0; S < 0; S ít thay đổi?
a. C(r) + CO2(k)
2CO(k)
b. CO(k)
+ O2(k)
CO2(k)
c. H2(k)
+ Cl2(k)
2HCl(k)
d. S(r) + O2(k)

SO2(k)
Câu 17. Tính hằng số cân bằng ở 25oC của các phản ứng sau:
a. N2(k) + H2(k)NH3(k)
b. N2(k) + 3H2(k)2NH3(k)
c. NH3(k)N2(k) + H2(k)
Cho biết = -16,5kJ.mol-1
Câu 18. Tính biến thiên thế đẳng áp và hằng số cân bằng của phản ứng sau đây ở điều kiện chuẩn:
NO(k) + O3(k)NO2(k) + O2(k)
Cho biết giá trị thế đẳng áp tạo thành (kJ.mol -1) của các chất NO2, O2, NO, O3 lần lượt là: 51,29; 0; 86,25;
163,2.

4


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. NHIỆT HÓA HỌC
1. Cho các phương trình nhiệt hóa học sau :
S(thoi) + O2(k)  SO2(k) ; Ho = -296,06 kJ
S(đơn tà) + O2(k)  SO2(k) ; Ho = -296,36 kJ
Vậy biến thiên enthalpy tiêu chuẩn của quá trình: S(thoi)  S(đơn tà) là
A. – 0,30 kJ.
B. + 592,42 kJ.
C. – 592,42 kJ.
D. + 0,30 kJ.
2. Cho phản ứng CH4(k) + 2O2(k) → CO2(k) + 2H2O(k)
Biết
fH0298 (CO2(k)) = –393,5 kJ/mol
fH0298 (H2O(k) ) = –241,8 kJ/mol
fH0298 (CH4(k)) = –74,9 kJ/mol
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên là

A. +802,2 kJ.
B. –802,2 kJ.
C. –560,4 kJ.
D. +560,4 kJ.
3. Cho phương trình nhiệt hóa học: C(gr) + 2N2O(k)
CO2(k) + 2N2(k) ; H0 = – 557,5 kJ
Biết nhiệt hình thành của CO2(k) = –393,5 kJ/mol ; Nhiệt hình thành của N2O là
A. +164 kJ/mol.
B. +82 kJ/mol.
C. – 82kJ/mol.
D. –164 kJ/mol.
4. Phương trình cơ bản của nhiệt động hóa học là
A. ∆G = ∆H + T∆S.
B. ∆G = ∆H – T∆S.
C. G = H + TS.
D. G = H – TS.
5. Khi hóa hợp 2,1g sắt với lưu huỳnh có tỏa ra một lượng nhiệt bằng 3,77 kJ, hiệu suất phản ứng là 100%.
Nhiệt tạo thành của FeS là:
A. +100,5 kJ/ mol.
B. +10,05 kJ/ mol.
C. -10,05 kJ/ mol.
D. -100,5 kJ/ mol.
6. Cho phương trình nhiệt hóa học sau :
2H2(k) + O2(k) → 2H2O(l) ; ∆Ho298 = -571,68 kJ
Nhiệt phân hủy của H2O(l) là
A. – 571,68 kJ/mol.
B. – 285,84kJ/mol.
C. +571,68 kJ/mol.
D. + 285,84kJ/mol.
7. Cho phản ứng CH4(k) + 2O2(k) → CO2(k) + 2H2O(l)

Biết
fH0298 (CO2(k)) = –393,5 kJ/mol
fH0298 (H2O(l) ) = –285,8 kJ/mol
fH0298 (CH4(k)) = –74,9 kJ/mol
Nhiệt đốt cháy của CH4 là
A. +560,4 kJ/mol.
C. +802,2 kJ/mol.
8. Cho các phương trình nhiệt hóa học sau
2KClO3 2KCl + 3O2H = –23,6 kcal

B. –890,2 kJ/mol.
D. –604,4 kJ/mol.

KClO4 KCl + 2O2H = +7,9 kcal
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng: 4KClO3 3KClO4 + KCl là
A. –15,7 kcal.
B. -70,9 kcal.
C. –90,9 kcal.
9. Cho phương trình nhiệt hóa học sau :
2H2(k) + O2(k) → 2H2O(l) ; ∆Ho298 = -571,68 kJ
Nhiệt tạo thành của H2O(l) là
A. – 571,68 kJ/mol.
B. +571,68 kJ/mol.

D. +15,7 kcal.

5


C. – 285,84kJ/mol.

D. + 285,84kJ/mol.
10. Xác định H0298 của phản ứng: N2(k) + O2(k) → 2NO(k); Biết:
N2(k) + 2O2(k)

; H0298 = +67,6 kJ

→ 2NO2

NO(k) + ½O2(k) → NO2
; H0298 = –56,6 kJ
A. –124,2 kJ
B. +124,2 kJ
C. –180,8 kJ.
12. Cho các phản ứng:
MgO(r) + 2H+(dd)→ Mg2+(dd) + H2O(l) ; rH0298 = –145,6 kJ
H2O(l)

→ H+(dd) + OH–(dd)

D. +180,8 kJ

; rH0298 = +57,5 kJ

Tính H0298 của phản ứng: MgO(r) + H2O(l) → Mg2+(dd) + 2OH–(dd)
A. +203,1 kJ
B. –203,1 kJ
C. +30,6 kJ
0
13. Tính H 298 của phản ứng: 2Mg(r) + CO2(k) → 2MgO(r) + C(gr)
Biết rằng H0298,s (CO2) = – 393,5 kJ; H0298,s (MgO) = – 601,8 kJ

A. +208,3 kJ
B. –208,3 kJC. +810,1 kJ

D. –30,6 kJ

D. –810,1 kJ

14. Chọn phương án đúng:
0
Cho phản ứng: N2 (k) + O2 (k) → 2NO (k) có H 298 = +180.8 kJ.
Ở điều kiện tiêu chuẩn ở 25oC , khi thu được 1 mol khí NO từ phản ứng trên thì:
a) Lượng nhiệt thu vào là 180.8 kJ.
b) Lượng nhiệt tỏa ra là 90.4 kJ.
c) Lượng nhiệt thu vào là 90.4 kJ.
d) Lượng nhiệt tỏa ra là 180.8 kJ.

15. Chọn phương án đúng:
Tính sự chênh lệch giữa hiệu ứng nhiệt phản ứng đẳng áp và đẳng tích của phản ứng sau đây ở 25oC:
C2H5OH (ℓ) + 3O2 (k) → 2CO2(k) + 3H2O (ℓ)
(R = 8.314 J/mol.K)
a) 4539J
b) 2478J
c) 2270J
d) 1085J
16. Chọn phương án đúng:
Một phản ứng có H = +200 kJ. Dựa trên thông tin này có thể kết luận phản ứng tại điều kiện đang xét:
1) thu nhiệt.
2) xảy ra nhanh.
3) không tự xảy ra được.
a) 2,3

b) 1
c) 1,2,3
d) 1,3
17. Chọn giá trị đúng.
Khi đốt cháy than chì bằng oxy người ta thu được 33g khí cacbonic và có 70.9 kcal thoát ra ở điều kiện
tiêu chuẩn, vậy nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của khí cacbonic có giá trị (kcal/mol).
a) -70.9
b) 94.5
c) -94.5
d) 68.6
18. Chọn phương án đúng:
0
Tính H 298 của phản ứng sau: H C = CH – OH ⇄ H C – CH = O
2

3

0

Cho biết năng lượng liên kết (kJ/mol) ở 25 C, 1atm:
EC = C = 612 kJ/mol
EC – C = 348 kJ/mol
EC – O = 351 kJ/mol
EC = O = 715 kJ/mol
EO – H = 463kJ/mol
EC – H = 412 kJ/mol
6


a)


-49kJ
b)
+49kJ
c)
+98kJ
d)
–98kJ
19. Lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 3g kim loại Mg bằng O2(k) tạo ra MgO(r) là 76kJ ở điều kiện tiêu chuẩn.
Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn (kJ/mol) của MgO(r) là: (MMg = 24g).
a) +608kJ
b) –608kJ
c) +304kJ
d) –304kJ
20. Chọn phương án đúng: Phản ứng:
Mg(r) + ½ O2(k)  MgO(r)
là phản ứng tỏa nhiệt mạnh. Xét dấu o, So, Go của phản ứng này ở 25oC:

a) Ho< 0; So< 0 ; Go< 0
b) Ho> 0; So> 0 ; Go> 0

c) Ho< 0; So> 0 ; Go> 0
d) Ho> 0; So> 0 ; Go< 0

21. Chọn phương án đúng:
Phản ứng H2O2 (ℓ)  H2O (ℓ) + ½ O2 (k) tỏa nhiệt, vậy phản ứng này có:

a)
b)
c)

d)

H > 0; S < 0 ; G < 0

có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thường.

H > 0; S > 0 ; G > 0

không thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thường.

H < 0; S > 0 ; G < 0

có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thường.

H < 0; S > 0 ; G > 0
không thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thường.
22. Chọn câu đúng. Phản ứng: 2A(r) + B(ℓ) = 2C(r) + D(ℓ) có:
a) S = 0

b) S  0
c) S > 0
d) S < 0
23. Cho phản ứng : 2NO + 2H2 → N2 + 2H2O
Biết rằng: khi tăng nồng độ NO lên gấp đơi thì tốc đợ phản ứng tăng 4 lần, còn khi tăng nồng đợ H 2 lên gấp
đơi thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần.
Phản ứng trên có phương trình tốc đợ là
A. v = k[NO][ H2] .
B. v = k[NO]2[ H2]2.
C. v = k[NO]2[ H2].
D. v = k[NO][ H2]2.

24. Cho phản ứng đơn giản: 2NO(k) + Cl 2(k)  2NOCl(k). Tốc độ của phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng
nồng độ NO lên 2 lần?
A. Tăng 2 lần.
B. Tăng 4 lần.
C. Tăng 6 lần.
D. Tăng 8 lần
25. Cho phản ứng:
2NO + 2H2
N2 + 2H2O
Biết rằng khi tăng nồng đợ NO lên gấp đơi thì tốc độ phản ứng tăng 4 lần, còn khi tăng nồng đợ H 2 lên gấp
đơi thì tốc đợ phản ứng tăng lên 2 lần. Biểu thức tốc độ của phản ứng trên là :
A. v = k[NO]2[ H2]2.
B. v = k[NO][ H2].
2
C. v = k[NO][ H2] .
D. v = k[NO]2[ H2].
26. Chọn câu sai :
Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào
A. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng.
B. Nồng độ các chất tham gia phản ứng.
C. Thời gian xảy ra phản ứng.
D. Chất xúc tác.
27. Xét phản ứng đơn giản: A(k) + 2B(k)  D(k) + 3E(k)
7


Khi nồng độ chất B tăng lên 3 lần và nồng đợ chất A khơng đổi thì tốc đợ phản ứng
A. giảm 9 lần.
B. tăng 6 lần.
C. giảm 6 lần.

D. tăng 9 lần.
28. Khi đun nóng HI xảy ra phản ứng: 2HI(k)  I2(h) + H2(k) ở một nhiệt độ không đổi, hằng số cân bằng Kc của
phản ứng bằng 1/64. Phần trăm HI đã bị phân hủy ở nhiệt độ đó là
A. 10%
B. 20%
C. 30%
D. 40%
29. Ở nhiệt độ nào phản ứng :
PCl5  PCl3 + Cl2 bắt đầu xảy ra, cho biết :
fH0298 (kJ/mol)
S0298 (J/mol.K)
PCl5
- 369,447
352,7
PCl3
- 279,073
312,1
Cl2
0
223,0
A. 595,5K
B.  495,5K
C.  495,5K
D. 495,50C
30. Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) H (k) + I (k) ↔ 2HI (k).
(b) 2NO2 (k) ↔ N2O4 (k).
2
2
(c) 3H2 (k) + N2 (k) ↔ 2NH3 (k).

(d) 2SO2 (k) + O2 (k) ↔ 2SO3 (k).
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị
chuyển dịch?
A. (c).
B. (b).
C. (a).
D. (d).
31. Chọn ý đúng:
1) Một hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu ta thay đổi một yếu tố (áp suất, nhiệt đợ, nồng đợ) thì cân bằng
sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại sự thay đổi đó.
2) Khi tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt; khi giảm nhiệt độ, cân bằng
sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt.
3) Hằng số cân bằng của một phản ứng là một đại lượng không đổi ở nhiệt độ xác định.
4) Khi thêm một chất (tác chất hay sản phẩm) vào hệ cân bằng, cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều làm
giảm lượng chất đó.
a) 1 và 3
b) 1 và 4
c) 1 và 2
d) 1, 3 và 4
32. Chọn giải pháp hợp lí nhất:
Cho phản ứng: N2 (k) + O2 (k) ⇌ 2NO (k); H  0.
Để thu được nhiều NO ta có thể dùng các biện pháp:
a) Tăng áp suất và giảm nhiệt độ.
c) Tăng nhiệt độ.
b) Giảm nhiệt độ.
d) Giảm áp suất.
33. Chọn ý đúng: Tác động nào sẽ làm tăng hiệu suất phản ứng:
CaCO3(r) ⇌ CaO (r) + CO2(k) ; > 0
a) Tăng thể tích
c) Tăng áp śt

b) Tăng nhiệt đợ
d) Tăng nồng độ CO2
34. Chọn câu đúng:
Xét hệ cân bằng:
CO (k) + Cl2 (k) ⇌ COCl2 (k), < 0
Sự thay đổi nào dưới đây dẫn đến cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận:
a) Tăng nhiệt đợ
c) Giảm áp śt
b) Giảm thể tích bình phản ứng bằng cách nén hệ
d) Tăng nồng đợ COCl2
8


35. Chọn trường hợp đúng:
Xét cân bằng:
2NO2(k) ⇌
N2O4(k)
o298= -14kcal
(nâu)
(không màu)
Trong bốn trường hợp dưới, màu nâu của NO2 sẽ đậm nhất khi
a)
Làm lạnh đến 273K
b) Đun nóng đến 373K
c) Tăng áp suất
d) Giữ ở 298K
36. Chọn biện pháp đúng.
Phản ứng tỏa nhiệt dưới đây đã đạt trạng thái cân bằng:
2A(k) + B(k)


4D (k)
Để dịch chuyển cân bằng của phản ứng theo chiều hướng tạo thêm sản phẩm, một số biện pháp sau đây đã
được sử dụng:
1) Tăng nhiệt độ
2) Thêm chất D
3) Giảm thể tích bình phản ứng
4) Giảm nhiệt đợ
5) Thêm chất A
6) Tăng thể tích bình phản ứng
a) 4,5,6
b) 1, 3, 5
c) 2,3
d) 3
37. Chọn câu sai. Chất xúc tác:
a) Không làm thay đổi các đặc trưng nhiệt động của phản ứng.
b) Làm thay đổi hằng số cân bằng của phản ứng.
c) Chỉ có tác dụng xúc tác với một phản ứng nhất định.
d) Làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
38. Cho phản ứng thuận nghịch sau: Co(H2O)62+ + 4Cl-⇌ CoCl42- + 6H2O
Biết rằng Co(H2O)62+ có màu hồng, CoCl42- có màu xanh. Khi làm lạnh thì màu hồng đậm dần. Chọn phát
biểu đúng:
1) Phản ứng theo chiều thuận là thu nhiệt.
2) Khi thêm mợt ít NaCl rắn thì màu hồng đậm dần.
3) Khi đun nóng màu xanh sẽ đậm dần.
a) 1, 2
b) Tất cả đều sai
c) 2, 3
d) 1.

9





×