Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

(Luận văn HV chính sách và phát triển) một số giải pháp tăng cường hoạt động đấu thầu qua mạng tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 75 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
KHOA KINH TẾ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG
ĐẤU THẦU QUA MẠNG TẠI VIỆT NAM

HỌ VÀ TÊN :

THÁI PHƯƠNG THẢO

LỚP

: QLĐT8

MSV

: 5083101538

GVHD

: TS. ĐỖ KIẾN VỌNG

Hà Nội, Năm 2021

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của em, có sự hỗ trợ từ giảng


viên hướng dẫn là TS.Đỗ Kiến Vọng. Em xin cam đoan các nội dung nghiên cứu
và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất
kỳ cơng trình nghiên cứu nào trước đây.

Sinh viên thực hiện

Thái Phương Thảo

i

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin trân trọng cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
Thầy Đỗ Kiến Vọng đã tận tâm, nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn, động viên thúc
đẩy niềm đam khoa học và giúp đỡ em trong suốt q trình làm và hồn thiện
Khóa luận.
Em xin gửi cảm ơn chân thành tới tập thể lớp QLĐT8, Ban Giám đốc Học
viện Chính sách và Phát triển, Lãnh đạo các đơn vị và toàn bộ cán bộ, giảng viên
của Học viện Chính sách và Phát triển, Khoa Kinh tế - Học viện Chính sách và
Phát triển đã tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt
quá trình học tập và thực hiện Khóa luận.
Tuy nhiên vì kiến thức chun mơn cịn hạn chế và bản thân cịn thiếu nhiều
kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung của khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu
sót, em rất mong nhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của q thầy cơ để khóa luận này
được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin gửi đến gia đình, thầy cơ, bạn bè lời cảm ơn chân thành
và tốt đẹp nhất!


ii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Nội dung đầy đủ

Chữ viết tắt

1

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

2

ĐT

Đấu thầu

3

KQ ĐT

Kết quả Đấu thầu


4

HSMT

Hồ sơ mời thầu

5

HSDT

Hồ sơ dự thầu

6

NĐT

Nhà đầu tư

7

UBTVQH

Ủy ban thường vụ Quốc hội

8

Bộ KH&ĐT

Bộ Kế hoạch và Đầu tư


9

TMĐT

Thương mại điện tử

10

CĐT

Chủ đầu tư

11

ĐTQM

Đấu thầu qua mạng

12

KQLCNT

Kết quả lựa chọn nhà thầu

13

VNEPS

Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia


14

TTHC

Thủ tục hành chính

15

NSNN

Ngân sách nhà nước

16

QLNN

Quản lý nhà nước

iii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH
Bảng 1.1. Những ưu điểm của đấu thầu qua mạng............................................ 23
Bảng 1.2. Tỷ lệ tiết kiệm đạt được khi ứng dụng mua sắm công qua mạng ...... 24
Bảng 2.1. Số lượng gói thầu thực hiện đấu thầu qua mạng ............................... 33
Bảng 2.2. Kết quả đấu thầu qua mạng giai đoạn năm 2015-2020 ..................... 41
Bảng 2.3: Số gói thầu ĐTQM theo lĩnh vực đấu thầu ....................................... 42
Bảng 2.4. Thời gian tiết giảm được khi Đấu thầu qua mạng ............................. 47

Biểu đồ 1.1. Tỷ lệ số lượng gói thầu tương ứng với số lượng nhà thầu tham dự ... 43
Biểu đồ 1.2: Số lượng nhà thầu tham dự một gói thầu đấu thầu qua mạng nhiều
nhất .................................................................................................................. 44
Biểu đồ 1.3. Tỷ lệ tiết kiệm tương ứng với số lượng nhà thầu tham dự một gói
thầu điện tử ...................................................................................................... 44
Hình 1.1. Mục tiêu và Nguyên tắc cơ bản trong đấu thầu ................................. 11
Hình 1.2. Các hình thức lựa chọn nhà thầu trong đấu thầu ............................... 13
Hình 1.3. Quy trình tổ chức đấu thầu (cơ bản) .................................................. 16
Hình 1.4. Sơ đồ hệ thống đấu thầu qua mạng ................................................... 20
Hình 1.5. Quy trình tổ chức Đấu thầu qua mạng............................................... 26
Hình 3.1. Lý do cần tham gia đấu thầu qua mạngError! Bookmark not defined.
Hình 3.2. Tính thuận tiện đấu thầu qua mạng ..... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.3.Tính cơng bằng minh bạch của đấu thầu qua mạngError!

Bookmark

not defined.
Hình 3.4. Tính tiết kiệm của đấu thầu qua mạng. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.5. Xu hướng và mục tiêu ........................ Error! Bookmark not defined.

Sơ đồ 1.1 . Quá trình hình thành Luật Đấu thầu ở Việt Nam ............................ 18
iv

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iii
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH .......................... iv

PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 2
4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 3
5. Kết cấu của khóa luận ............................................................................... 3
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẤU THẦU QUA MẠNG 4
1.1. Tổng quan về đấu thầu ........................................................................... 4
1.1.1. Khái niệm đấu thầu............................................................................. 4
1.1.2. Đặc điểm của hoạt động đấu thầu ....................................................... 5
1.1.3. Vai trò và ý nghĩa của đấu thầu .......................................................... 7
1.1.4. Nguyên tắc cơ bản trong đấu thầu .................................................... 11
1.1.5. Các hình thức, loại hình và quy trình đấu thầu .................................. 13
1.1.6. Quá trình hình thành và phát triển của đấu thầu ................................ 17
1.2. Đấu thầu qua mạng ............................................................................... 19
1.2.1. Khái niệm ......................................................................................... 19
1.2.2. Đặc điểm đấu thầu qua mạng ............................................................ 19
1.2.3. Vai trò của đấu thầu qua mạng: ........................................................ 21
1.2.4. Quy trình đấu thầu qua mạng:........................................................... 25
1.2.5. Xu thế phát triển và những rào cản đối với đấu thầu qua mạng......... 28
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến đấu thầu qua mạng ................................ 29
1.3.1. Khuôn khổ pháp lý ........................................................................... 29
1.3.2. Cơ sở hạ tầng và công nghệ .............................................................. 29
1.3.3. Nguồn nhân lực ................................................................................ 30
1.3.4. Quyết tâm chính trị của Chính phủ ................................................... 31
1.3.5. Hợp tác Quốc tế................................................................................ 32
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẤU THẦU QUA MẠNG TẠI
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 ........................................................... 33
v


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.1. Tổng quan công tác đấu thầu qua mạng ở Việt Nam ........................ 33
2.2. Thực trạng công tác đấu thầu qua mạng ở Việt Nam giai đoạn 2015 –
2020 .............................................................................................................. 33
2.2.1. Hệ thống pháp luật ........................................................................... 34
2.2.2. Cơ sở hạ tầng .................................................................................... 36
2.2.3. Hoạt động đào tạo và chuyển giao công nghệ ................................... 38
2.2.4. Bên mời thầu và nhà thầu tham gia đấu thầu qua mạng .................... 39
2.2.5. Hiệu quả của đấu thầu qua mạng ...................................................... 41
2.3. Đánh giá hoạt động đấu thầu qua mạng ở Việt Nam ......................... 45
2.3.1. Những kết quả đạt được ................................................................... 45
2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại ................................................................ 48
2.3.3. Nguyên nhân của những kết quả và hạn chế ..................................... 52
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐẤU THẦU QUA
MẠNG TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI .................................. 55
3.1. Bối cảnh tác động đến hoạt động đấu thầu qua mạng tại Việt Nam 55
3.1.1. Bối cảnh trong nước ......................................................................... 55
3.1.2. Bối cảnh quốc tế ............................................................................... 56
3.2. Định hướng phát triển đấu thầu qua mạng ở Việt Nam trong thời
gian tới ......................................................................................................... 57
3.3. Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động đấu thầu qua mạng tại Việt
Nam .............................................................................................................. 58
3.3.1. Giải pháp hoàn thiện khung khổ pháp lý........................................... 58
3.3.2. Giải pháp về công nghệ .................................................................... 58
3.3.3. Giải pháp nâng cao năng lực cán bộ ................................................. 59
3.3.4. Giải pháp nâng cao về nhận thức đấu thầu qua mạng........................ 65
3.3.5. Giải pháp tăng cường công tác khen thưởng và kỷ luật trong lĩnh vực
đấu thầu qua mạng ..................................................................................... 62

3.4. Một số kiến nghị, đề xuất .................................................................... 64
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 68

vi

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, yếu tố ranh giới, không gian địa lý
gần như bị xố bỏ. Thay vào đó là nền tảng tự động hoá, số hoá và mang tính chất
kết nối giữa thực và ảo. Cũng chính từ đây, các hệ thống công nghiệp 4.0 dần thay
thế những hình thức kinh doanh, mua bán và trao đổi truyền thống.
Đặc biệt trong những tháng đầu năm 2020, trước diễn biến phức tạp của dịch
viêm phổi cấp do virus Corona gây ra, chưa bao giờ người ta thấy tầm quan trọng
của công nghệ lại lớn đến vậy. Trong những ngày dịch bệnh bùng phát tại Trung
Quốc, Mỹ, Hàn Quốc,… và xuất hiện nhiều trường hợp dương tính với virus
Corona tại Việt Nam, nhằm hạn chế rủi ro lây nhiễm dịch bệnh Chính Phủ Việt
Nam đã phải thực hiện lệnh cách ly tồn xã hội. Nhờ có sự phát triển của hệ thống
công nghiệp 4.0 mà người lao động, học sinh - sinh viên vẫn có thể làm việc và
học tập tại nhà một cách hiệu quả.
Đấu thầu luôn là phương thức hữu hiệu để chủ đầu tư có thể chọn được những
nhà thầu có khả năng tốt nhất và đưa ra mức giá hợp lý nhất. Đặc biệt trong lĩnh
vực mua sắm công, khi nguồn tiền không thuộc sở hữu của bất cứ cá nhân cụ thể
nào, thì việc sử dụng hiệu quả nguồn tiền đó chỉ có thể thực hiện được thông qua
hoạt động đấu thầu. Thực tế chỉ ra rằng, đấu thầu thông thường ngày càng bộc lộ
những hạn chế khó khắc phục. Chi phí thực hiện cao, sự lách luật, đi đêm của các
bên. Đang là những điều cản trở mục tiêu của hoạt động đấu thầu. Trong bối cảnh

đó, đấu thầu qua mạng là phương pháp tốt nhất để hạn chế những nhược điểm
trên. Rút kinh nghiệm từ những nước đi trước và nhận được sự trợ giúp từ phía
Hàn Quốc, Việt Nam đang từng bước triển khai đấu thầu qua mạng để nâng cao
hiệu quả của hoạt động đấu thầu. Đây là một bước đi lớn trong công tác đấu thầu
ở nước ta. Hiện nay, việc áp dụng đấu thầu qua mạng đang trở thành xu thế tất
yếu của rất nhiều quốc gia trên thế giới. Đấu thầu qua mạng đã góp phần nâng cao

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


hiệu quả của công tác đấu thầu, tạo môi trường cạnh tranh, công bằng và minh
bạch cho các nhà thầu, tiết kiệm được thời gian và chi phí cho các bên tham gia.
Theo báo cáo của các nước: Hàn Quốc, Singapore, Úc..., đấu thầu qua mạng có
thể giúp tiết kiệm chi phí từ 3 - 20% chi phí tổ chức đấu thầu, mua sắm thường
xuyên, trung bình là 10%. Tại Việt Nam, tổng giá trị các gói thầu thực hiện theo
Luật Đấu thầu hàng năm chiếm khoảng 20% GDP (khoảng hơn 20 tỷ USD). Như
vậy, nếu triển khai đấu thầu qua mạng cho tất cả các gói thầu có thể tiết kiệm cho
ngân sách nhà nước hàng tỷ USD mỗi năm, góp phần thực hiện thành cơng Nghị
quyết 11 của Chính phủ.
Chính vì vậy, căn cứ vào bối cảnh cần thiết nâng cao năng lực đấu thầu qua
mạng của Việt Nam, em đã chọn đề tài “Một số giải pháp tăng cường hoạt động
đấu thầu qua mạng tại Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về Đấu thầu và Đấu thầu qua mạng ;
- Nghiên cứu thực trạng và phản ánh một cách đầy đủ, chi tiết về hoạt động đấu
thầu qua mạng ở Việt Nam hiện nay, đánh giá thực trạng giai đoạn 2015 – 2020 .
- Đề xuất các giải pháp tăng cường hoạt động đấu thầu qua mạng ở Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động Đấu thầu qua mạng ở Việt
Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: Khóa luận nghiên cứu thực trạng hoạt động đấu thầu
qua mạng ở Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020 và đưa ra giải pháp hồn thiện cơng
tác đấu thầu qua mạng trong thời gian tới.
- Phạm vi không gian: nghiên cứu trong phạm vi cả nước.

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài nghiên cứu, tác giả đã sử dụng kết hợp nhiều phương
pháp khác nhau, trong đó chủ yếu là các phương pháp sau:
- Phương pháp phân tích : Dựa trên những số liệu thu thập được tiến hành
phân tích định lượng và định tính để giải thích số liệu, đưa ra các nguyên nhân
thực tiễn.
- Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp các tài liệu nghiên cứu có liên quan, các
tài liệu lý thuyết, lý luận về Đấu thầu, các tài liệu thực tiễn về công tác đào tạo,
bồi dưỡng về đấu thầu, đấu thầu qua mạng.
- Phương pháp thống kê: thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính tốn các
đặc trưng của đối tượng nghiên cứu.
- Phương pháp so sánh: So sánh số liệu của các năm để đưa ra đánh giá.
5. Kết cấu của khóa luận
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo thì kết cấu của đề tài
được chia làm 3 chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về đấu thầu qua mạng .

Chương 2: Thực trạng hoạt động đấu thầu qua mạng ở Việt Nam giai đoạn
2015 – 2020.
Chương 3: Một số giải pháp tăng cường hoạt động đấu thầu qua mạng ở Việt
Nam.

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẤU THẦU QUA MẠNG
1.1. Tổng quan về đấu thầu
1.1.1. Khái niệm đấu thầu
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về đấu thầu. Theo Từ điển Bách khoa
Việt Nam “Đấu thầu là phương thức giao dịch đặc biệt, theo đó người muốn xây
dựng một cơng trình (người gọi thầu) cơng bố trước các u cầu và điều kiện xây
dựng cơng trình để người nhận xây dựng cơng trình (người dự thầu) cơng bố giá
mà mình muốn nhận. Người gọi thầu sẽ lựa chọn người chủ thầu nào phù hợp với
điều kiện của mình, và giá thấp hơn. Phương thức đấu thầu được áp dụng tương
đối phổ biến trong việc mua sắm tài sản và xây dựng các cơng trình tư nhân và
Nhà nước”. Theo khái niệm này, đấu thầu dường như chỉ dành cho lĩnh vực xây
lắp, chỉ là một phần trong những hoạt động đấu thầu ngày nay thực hiện.
Theo Từ điển tiếng Việt đấu thầu được giải thích là: “đọ cơng khai, ai nhận
làm, nhận bán với điều kiện tốt nhất thì được giao cho làm hoặc được bán hàng”.
Theo Điều 4, Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 của Việt Nam, thì “đấu thầu
là quá trình lựa chọn nhà thầu để ký kết và thực hiện hợp đồng cung cấp dịch vụ
tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp; lựa chọn nhà đầu tư để ký
kết và thực hiện hợp đồng dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư, dự án đầu
tư có sử dụng đất trên cơ sở bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu

quả kinh tế”. Theo Luật Đấu thầu số 43, hoạt động đấu thầu bao gồm các hoạt
động của các bên liên quan trong quá trình lựa chọn nhà thầu.
Qua các định nghĩa trên đây thì chúng ta thấy được bản chất của đấu thầu
chính là hoạt động mua bán mặc dù định nghĩa ban đầu có phần giới hạn ở chỗ
chỉ hoạt động mua bán trong cơng trình xây dựng. Đấu thầu chính là một hoạt
động mua bán đặc biệt trong đó người mua (thường được gọi là bên mời thầu) có
quyền lựa chọn cho mình người bán (hay còn gọi là nhà thầu) tốt nhất một cách

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


cơng khai theo một quy trình nhất định. Trong đấu thầu, ta thấy nổi bật lên tính
cạnh tranh của những nhà dự thầu hay những người bán. Trước đây, khi nền kinh
tế Việt Nam còn ở trong chế độ bao cấp, người bán chỉ sản xuất và bán những gì
mình có mà khơng quan tâm đến nhu cầu của người mua, do đó, người mua khơng
có quyền được lựa chọn cho mình những hàng hóa phù hợp. Chỉ đến khi nền kinh
tế Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thì tính cạnh
tranh xuất hiện, khái niệm về đấu thầu cũng dần được hình thành và được chấp
nhận như một điều tất yếu.
1.1.2. Đặc điểm của hoạt động đấu thầu
Đấu thầu chính là một hoạt động mua bán đặc biệt trong đó người mua
(thường gọi là bên mời thầu) có quyền lựa chọn cho mình người bán (hay còn gọi
là nhà thầu) tốt nhất một cách cơng khai theo một quy trình nhất định. Trong đấu
thầu, ta thấy nổi bật lên tính cạnh tranh của nhưng nhà thầu tham dự thầu hay
nhưng người bán. Trước đây, khi nền kinh tế Việt Nam còn ở trong chế độ bao
cấp, người bán chỉ sản xuất và bán những gì mình có mà khơng quan tâm đến nhu
cầu của người mua, do đó, người mua khơng có quyền được lựa chọn cho mình
nhưng hàng hóa phù hợp. Chỉ đến khi nền kinh tế Việt Nam chuyển sang nền kinh

tế thị trường định hướng XHCN thì tính cạnh tranh xuất hiện, khái niệm về đấu
thầu cũng dần được hình thành và được chấp nhận như một điều tất yếu khách
quan. Hoạt động đấu thầu ngày càng được phổ biến và mang một số đặc điểm
như sau:
Đặc điểm thứ nhất: người mua có quyền lựa chọn người bán với quy mơ
lớn.
Bất cứ hoạt động mua bán nào cũng là sự lựa chọn của người mua và người
bán. Tuy nhiên, sự lựa chọn trong hoạt động đấu thầu đặc biệt ở chỗ, người mua
sẽ đưa ra yêu cầu và tổ chức một “cuộc thi” để những người bán nào có khả năng
tới tham dự và cạnh tranh với nhau. Đấu thầu là một quá trình mua bán phức tạp,
tất cả những người tham gia phải tuân theo một quy trình gồm nhiều bước được

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


quy định bởi một Chính phủ hay một tổ chức nào đó. Vì vậy, quy mơ của sự lựa
chọn trong hoạt động đấu thầu lớn hơn hẳn các hoạt động mua bán khác.
Đặc điểm thứ hai: hàng hóa trong hoạt động đấu thầu thường có giá trị lớn,
số lượng nhiều hoặc có yêu cầu khắt khe về kỹ thuật.
Để có thể tổ chức một “cuộc thi” cho nhiều người bán thì thơng thường, người
mua phải đem lại lợi ích cho họ bằng đơn đặt hàng với số lượng lớn hoặc giá trị
hàng hóa cao trong tương lai. Hoặc một lý do khác khiến người mua buộc phải tổ
chức đấu thầu là nếu áp dụng hình thức mua bán thơng thường, họ sẽ rất khó tìm
kiếm những người bán có thể cung cấp những hàng hóa hay dịch vụ có yêu cầu
đặc biệt về kỹ thuật. Khi tổ chức đấu thầu, người mua hàng đăng yêu cầu trên các
phương tiện thông tin đại chúng để người bán hàng phù hợp sẽ tìm đến mình.
Đặc điểm thứ ba: trong đấu thầu có nhiều mức giá khác nhau mà các bên
tham gia phải phân biệt được.

Khi bắt đầu, bên mới thầu đưa ra một mức ngân sách có thể để người bán dựa
vào đó giới thiệu những sản phẩm đạt đủ yêu cầu với mức giá thấp hơn hoặc bằng
mức ngân sách. Mức ngân sách có thể để người bán dựa vào đó giới thiệu những
sản phẩm đạt đủ yêu cầu với mức giá thấp hơn hoặc bằng mức ngân sách. Mức
ngân sách khơng phải là giá mua, nó là giá trần của sản phẩm thường gọi là giá
gói thầu. Mỗi người mua sẽ đưa ra các mức giá khác nhau. Mức giá cuối cùng của
sản phẩm sẽ là mức giá của nhà thầu trúng tuyển và được đưa vào ký kết hợp đồng
chính thức.
Đặc điểm thứ tư: đối tượng mua sắm trong đấu thầu thường chưa xác định
chính thức.
Bên mua đưa ra yêu cầu về sản phẩm dựa theo nhu cầu của mình nhưng họ
khơng chỉ định rõ ràng sản phẩm đó phải là của nơi nào sản xuất, thương hiệu
gì… Bên dự thầu sẽ dựa vào những yêu cầu đó để xây dựng phương án sử dụng
sản phẩm cụ thể. Đối tượng mua sắm chỉ được xác định khi hoạt động đấu thầu
kết thúc.

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đặc điểm thứ năm: trong đấu thầu có rất nhiều các khoản đặt cọc.
Thông thường, trong mua bán, người ta hay sử dụng việc đặt cọc để đảm bảo
cho việc mua hàng hay người mua là người chi trả các khoản đặt cọc. Tuy nhiên,
khi tham gia đấu thầu, các nhà thầu tức là người bán lại phải thực hiện nhiều lần
đặt cọc khác nhau trong cả quá trình như bảo đảm dự thầu, bảo lãnh hợp đồng,
bảo lãnh tạm ứng dự án. Vì việc tổ chức đấu thầu diễn ra phức tạp và địi hỏi khá
nhiều chi phí như thành lập tổ chuyên gia đấu thầu, tổ kiểm định, tổ chức buổi
đấu thầu … nên những khoản đặt cọc này sẽ đảm bảo cho bên mời thầu không bị
thiệt khi nhà thầu bỏ tham gia đấu thầu.

Đặc điểm cuối cùng là tiêu chí lựa chọn.
Trong hoạt động đấu thầu, tiêu chí lựa chọn quan trọng nhất là kỹ thuật. Trong
các hoạt động mua sắm khác, đơi khi tiêu chí lựa chọn là giá cả, mối quan hệ…
tùy theo mục tiêu hướng tới của các bên tham gia. Nhưng trong đấu thầu, kỹ thuật
là tiêu chí tiên quyết cho mọi đánh giá. Vì bên mời thầu ln đưa ra mức giá trần
cho nhà thầu nên giá cả không phải là yếu tố được quan tâm đầu tiên, chỉ cần nhỏ
hơn và bằng mức giá trần cho phép. Tất cả các hồ sơ dự thầu đều được đánh giá
kỹ càng về kỹ thuật, những nhà thầu nào vượt qua được yêu cầu kỹ thuật mới xem
xét tới giá cả. Như vậy, bản thân hoạt động đấu thầu đã thể hiện chất lượng của
hoạt động mua bán trao đổi.
1.1.3. Vai trò và ý nghĩa của đấu thầu
1.1.3.1. Vai trò của đấu thầu
Vai trò thứ nhất: hoạt động đấu thầu mang lại lợi ích cho bên mời thầu –
người mua.
Đấu thầu giúp cho người mua mua được hàng hóa, dịch vụ mình cần một cách
tốt nhất. Chủ đầu tư tiết kiệm được chi phí tìm hiểu thơng tin về sản phẩm và
người cung cấp cũng như được đăng tải miễn phí thơng tin u cầu của mình trên
các phương tiện thơng tin đại chúng. Vì vậy, thơng qua hình thức tổ chức đấu
thầu, chủ đầu tư đạt được mục đích của mình khi thực hiện đấu thầu là nhận được
7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


kết quả lớn hơn những gì mình bỏ ra và khai thác được tối đa kết quả đầu tư.
Không những thế, trong một dự án, nguồn vốn đầu tư thường của Nhà nước hoặc
một tổ chức tài chinh nào đó bảo đảm nên việc quản lý nguồn vốn và lựa chọn
hàng hóa, dịch vụ cho dự án ln được đặt lên hàng đầu, địi hỏi phải có sự cơng
khai, minh bạch. Đấu thầu tạo điều kiện cho những người bán được cạnh tranh
một cách công bằng bằng cách thức bỏ thầu kín và mở thầu cơng khai. Điều này

được thực hiện thông qua một nguyên tắc lựa chọn chung nên tránh được tiêu cực
và giúp chủ đầu tư yên tâm khi bỏ vốn vào dự án.
Đối với người mua, khi tổ chức đấu thầu, họ còn được tư vấn một cách
miễn phí về sản phẩm bởi nhà thầu đưa ra những giải pháp thực hiện công việc
khác nhau cho sản phẩm khác nhau mà vẫn đáp ứng được yêu cầu của bên mua.
Qua các bản chào hàng (hay hồ sơ dự thầu, hồ sơ đáp ứng, hồ sơ đề xuất), bên
mua có được rất nhiều thơng tin như cách sử dụng sản phẩm hiệu quả, những sản
phẩm có thể thay thế với sản phẩm cần mua. Điều này tạo cơ hội để bên mời thầu
phát hiện và có thể sử dụng sản phẩm mới. Ví dụ, chúng ta là bên mời thầu chúng
ta chỉ biết đến những hãng thiết bị vệ sinh như Inax, Toto hay Viglacera nhưng
khi cho tổ chức đấu thầu cung cấp thiết bị vệ sinh cho một tòa nhà, sau khi xem
xét hồ sơ đề xuất của các nhà thầu, có thể chúng ta phát hiện ra một hãng thiết bị
vệ sinh khác có chất lượng tốt theo yêu cầu mà giá cả thấp. Hoặc khi tổ chức đấu
thầu thiết kế và xây dựng Sân vận động Mỹ Đình, bên mời thầu tổ chức theo hình
thức hai giai đoạn, trong giai đoạn đầu tiền, bên mời thầu cũng chỉ đưa ra yêu cầu
chung chung, bản thân chủ đầu tư cũng chưa hình dung nên xây 1 sân vận động
cụ thể như thế nào, sau khi xem xét bản thiết kế của tất cả các nhà thầu, họ chọn
ra được ý tưởng thiết kế của 1 nhà thầu và lấy đó để làm tiêu chuẩn cho đấu thầu
giai đoạn hai. Trong xây lắp, đôi khi nhờ đấu thầu, chủ đầu tư được hưởng dịch
vụ tư vấn miễn phí về thiết kế ý tưởng.
Ngồi ra, bên mua cịn có điều kiện phát hiện và tiếp cận được với những
người cung cấp mới. Bằng cách tổ chức đấu thầu cạnh tranh rộng rãi, bên mời

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


thầu có thể tìm được những nhà cung cấp tiềm năng mới tốt hơn những đối tác
truyền thống, giúp chủ đầu tư tiết kiệm chi phí mua sắm hàng hóa, dịch vụ.

Khi tham gia đấu thầu, bên mời thầu có cơ hội hiểu biết và nắm vững những
quy định, điều luật trong lĩnh vực mua sắm. Bởi tổ chức hoạt động đấu thầu đòi
hỏi bên mời thầu phải làm đúng quy ttình, quy định của Chính phủ hay một tổ
chức nào đó. Tại Việt Nam thì các hoạt động đấu thầu đều theo quy định của Luật
Đấu thầu. Muốn làm được đúng, bên mời thầu buộc phải có những hiểu biết nhất
định về những quy định của Nhà nước trong đấu thầu.
Tổ chức đấu thầu là một hình thức thể hiện quyền lực của người mua, vì
vậy có thể làm tăng uy tín của bên mời thầu trong mơi trường kinh doanh. Nếu
thực hiện đấu thầu một cách nghiêm túc thì bên mời thầu sẽ tạo được sự tin tưởng
đối với nhà thầu và do đó nhà thầu cũng sẽ tham gia một cách nghiêm túc.
Vai trò thứ hai: đấu thầu mang lại lợi ích cho bên dự thầu.
Nếu mục đích của bên mời thầu khi tổ chức đấu thầu là mua được sản phẩm
đáp ứng yêu cầu với giá hợp lý nhất thì mục đích của các nhà thầu là bán được
sản phẩm với giá mình muốn với số lượng lớn. Đấu thầu cũng là động lực để nhà
thầu phải phát huy tối đa khả năng cạnh tranh của mình bằng cách nâng cao chất
lượng sản phẩm, tạo ra sản phẩm mới hay hạ giá sản phẩm.
Đối với nhà cung cấp mới hoặc chưa có tiếng tăm trên thị trường thì đấu
thầu là cách giúp họ tự khẳng định mình và sự thành cơng sẽ mang lại cho các nhà
thầu cơ hội để phát triển. Đây cũng là một hình thức xây dựng thương hiệu. Thơng
thường những dự án được đưa ra đấu thầu là những dự án lớn, nhiều người biết
tới, việc trúng thầu là một cách quảng cáo tốt nhất, tạo niềm tin cho các khách
hàng khác.
Một tác dụng khác của đấu thầu đối với các nhà thầu là cơ hội làm quen với
các nhà thầu khác, từ đó có thể học hỏi lẫn nhau hoặc nảy sinh những mối quan
hệ hợp tác để cùng phát triển trong tương lai.
Vai trò thứ ba: đấu thầu mang lại lợi ích cho nền kinh tế - xã hội.
9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Xét về mặt kinh tế - xã hội, đấu thầu đã đem lại các lợi ích trên nhiều lĩnh
vực, đó là:
Tạo điều kiện để thúc đẩy tiến trình đổi mới nền kinh tế từ cơ chế tập trung
bao cấp, cơ chế “xin”, “cho” sang cơ chế cạnh tranh, thi đua; Điều này chúng ta
có rồi bởi đặc tính nổi bật nhất của đấu thầu chính là cạnh tranh để đem lại hiệu
quả cao nhất.
Thực hiện dân chủ hóa nền kinh tế, khắc phục những nhược điểm của những
thủ tục hành chính nặng nề cản trở sự năng động, sáng tạo;
Tạo động lực cho sự phát triển nhờ tăng cường sự cơng khai, cơng bằng, bình
đẳng, hiệu quả và thúc đẩy cạnh tranh các hoạt động mua sắm bằng nguồn vốn
của Nhà nước cho các cơng trình cơng cộng.
Lành mạnh hóa các quan hệ xã hội nhờ thực hiện các hoạt động mua sắm công
theo đúng luật pháp của Nhà nước.
1.1.3.2. Ý nghĩa của đấu thầu
Trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế nước nhà, ngày
càng có nhiều các dự án đầu tư và xây dựng trong nước cũng như đầu tư nước
ngồi. Các cơng trình địi hỏi càng ngày càng cao về chất lượng, kỹ thuật, tiến độ
và giá cả. Vì vậy, đấu thầu được hình thành để trở thành phương pháp thực hiện
có hiệu quả cao nhất, đảm bảo cho sự thành công của chủ đầu tư. Đấu thầu được
xem như là một phương pháp quản lý dự án có hiệu quả nhất hiện nay trên cơ sở
chống độc quyền, tăng cường khả năng cạnh tranh giữa các nhà thầu.

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.1.4. Nguyên tắc cơ bản trong đấu thầu
Để thực hiện được vai trò của đấu thầu nêu trên trong đấu thầu có 4 mục tiêu

và nguyên tắc cơ bản, quan trọng mà đấu thầu phải tuân thủ và hướng đến đó là:
cạnh tranh, cơng bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế.

Hình 1.1. Mục tiêu và Nguyên tắc cơ bản trong đấu thầu

(Nguồn: musamcong.mpi.gov.vn)
1.1.4.1. Tính cạnh tranh
Tính cạnh tranh ở đây chính là đề cập đến mối quan hệ giữa các nhà thầu với
nhau, nhà thầu là những nhân tố trực tiếp duy trì và xây dựng mối quan hệ cạnh
tranh này. Các nhà thầu tham gia hoạt động đấu thầu cần được phát huy hết lợi
thế của mình về trình độ cơng nghệ, kỹ thuật, giá cả, nhân lực và các tiềm năng
sẵn có khác.
Để đảm bảo được tính cạnh tranh trong đấu thầu, thơng tin về gói thầu cần
phải được phổ biến một cách rộng rãi để thu hút được càng nhiều nhà thầu
tham gia càng tốt và khơng được lạm dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu
khơng cạnh tranh hoặc ít tính cạnh tranh (như chỉ định thầu, đấu thầu hạn chế).
Tại Việt Nam, bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu là một nội dung quan
trọng được quy định chi tiết trong hệ thống pháp luật về đấu thầu. Theo đó,
Luật Đấu thầu (2013) và Nghị định 63 (2014) chú trọng vào việc đảm bảo tính
cạnh tranh của cuộc thầu bằng những quy định như kế hoạch lựa chọn nhà
thầu, thông báo mời thầu phải được đăng tải công khai trên Báo Đấu thầu

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


và/hoặc Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia; hồ sơ mời thầu phải được phát hành
cho tới thời điểm đóng thầu, hồ sơ mời thầu không được đưa ra các điều
kiện, yêu cầu nhằm tạo lợi thế cho một hay một số nhà thầu nhất định, nhà thầu

chưa mua hồ sơ mời thầu vẫn được đến nộp hồ sơ dự thầu, …
1.1.4.2. Tính cơng bằng
Đây là mục tiêu rất quan trọng trong đấu thầu. Trong q trình thực hiện
cơng tác đấu thầu, phải hết sức tôn trọng quyền lợi của các bên có liên quan.
Mọi thành viên từ chủ đầu tư, bên mời thầu đến các nhà thầu, các tổ chức tư
vấn được thuê thực hiện một phần công việc trong đấu thầu đều bình đẳng với
nhau trước pháp luật. Mỗi bên có quyền và trách nhiệm được quy định. Chủ
đầu tư, bên mời thầu không được phép cho rằng mình là người có quyền cao
nhất muốn làm gì thì làm, muốn cho ai trúng thầu thì cho. Nhà thầu khơng
được lợi dụng quan hệ thân thiết, hoặc có những tác động đối với các thành
viên tổ chuyên gia đấu thầu để làm sai lệch kết quả lựa chọn nhà thầu theo
hướng có lợi cho mình, khi tham gia dự thầu các nhà thầu đều phải được đối xử
như nhau (thơng tin đều được cung cấp như nhau)
1.1.4.3. Tính minh bạch
Tính minh bạch cũng có thể được hiểu theo khía cạnh hẹp hơn, chỉ chú
trọng tới việc công khai thông tin về gói thầu trên các phương tiện thơng tin đại
chúng để nhà thầu và cơng chúng có thể tiếp cận một cách dễ dàng, ngoại trừ
những trường hợp đặc biệt như các gói thầu trong lĩnh vực an ninh, quốc
phòng,...
Một hệ thống đấu thầu được gọi là minh bạch khi tất cả những đối tượng
tham gia (cá nhân hay tổ chức, cơ quan nhà nước, xã hội) có quyền truy cập thơng
tin đáng tin cậy, chính xác, có liên quan, đầy đủ và kịp thời về quy trình đấu thầu.

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.1.4.4. Hiệu quả kinh tế
Được tính cả trên hai phương diện: hiệu quả về mặt thời gian và hiệu quả cả

về mặt tài chính .Về thời gian , sẽ được đặt lên hàng đầu khi yêu cầu về tiến độ
là cấp bách . Cịn nếu thời gian khơng u cầu phải cấp bách thì quy trình đấu
thầu phải được thực hiện từng bước theo đúng kế hoạch để lựa chọn nhà thầu đạt
hiệu quả về mặt tài chính.
1.1.5. Các hình thức, loại hình và quy trình đấu thầu
1.1.5.1. Các hình thức, loại hình đấu thầu

Hình 1.2. Các hình thức lựa chọn nhà thầu trong đấu thầu

(Nguồn:Giáo trình Đấu thầu mua sắm)
- Đấu thầu rộng rãi
Đấu thầu rộng rãi là hình thức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư trong đó không
hạn chế số lượng nhà thầu, nhà đầu tư tham dự. Bên mời thầu phải thông báo công
khai về các điều kiện, thời gian dự thầu trên các phương tiện thông tin đại chúng
trước khi phát hành hồ sơ mời thầu. Đấu thầu rộng rãi là hình thức chủ yếu được
áp dụng trong đấu thầu. Hình thức đấu thầu này có ưu điểm nổi bật là tính cạnh

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


tranh trong đấu thầu cao, hạn chế tiêu cực trong đấu thầu, kích thích các nhà thầu
phải thường xuyên nâng cao năng lực.
- Đấu thầu hạn chế
Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời một số nhà
thầu (tối thiểu là 5) có đủ năng lực tham dự. Danh sách nhà thầu tham dự phải
được người có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền chấp thuận là đấu thầu công
khai, phải minh bạch.
- Chỉ định thầu

Chỉ định thầu là hình thức mà bên mời thầu chọn trực tiếp (chỉ định) nhà
thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu để thương thảo hợp đồng mà khơng thông qua
đấu thầu.
- Chào hàng cạnh tranh trong mua sắm hàng hóa
Chào hàng cạnh tranh là hình thức mà bên mời thầu gửi yêu cầu chào hàng
và nhận chào hàng (báo giá) từ nhà thầu. Mỗi gói thầu phải có ít nhất 3 chào hàng
của 3 nhà thầu khác nhau trên cơ sở yêu cầu chào hàng của bên mời thầu. Việc
gửi chào hàng có thể được thực hiện bằng cách gửi trực tiếp, bằng fax, bằng đường
bưu điện hoặc bằng các phương tiện khác. Đơn vị trúng thầu thường là đơn vị đưa
ra giá có giá trị thấp nhất, không thương thảo về giá.
- Mua sắm trực tiếp
Được áp dụng trong trường hợp bổ sung hợp đồng cũ đã thực hiện xong
(dưới một năm) hoặc hợp đồng đang thực hiện với điều kiện chủ đầu tư có nhu
cầu tăng thêm số lượng hàng hóa hoặc khối lượng cơng việc mà trước đó đã được
tiến hành đấu thầu, nhưng phải đảm bảo không được vượt mức giá hoặc đơn giá
trong hợp đồng đã ký trước đó. Trước khi ký hợp đồng, nhà thầu phải chứng minh
có đủ năng lực về kỹ thuật và tài chính để thực hiện gói thầu.

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Tự thực hiện
Hình thức này chỉ được áp dụng đối với các gói thầu mà chủ đầu tư có đủ
năng lực thực hiện trên cơ sở tuân thủ quy định Quy chế Quản lý đầu tư và xây
dựng.
- Lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt
Hình thức này được áp dụng đối với các ngành hết sức đặc biệt mà nếu khơng
có những quy định riêng thì khơng thể đấu thầu được.

- Tham gia thực hiện của cộng đồng
Hình thức này cộng đồng dân cư, tổ chức, tổ, nhóm thợ tại địa phương nơi
có gói thầu được giao thực hiện tồn bộ hoặc một phần gói thầu đó.
1.1.5.2. Quy trình đấu thầu

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Hình 1.3. Quy trình tổ chức đấu thầu (cơ bản)

(Nguồn: Giáo trình Đấu thầu mua sắm)
16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.1.6. Quá trình hình thành và phát triển của đấu thầu
Thuật ngữ “đấu thầu” đã xuất hiện trong xã hội Việt Nam từ xa xưa. Theo
Từ điển tiếng Việt (Viện Ngơn ngữ học xuất bản năm 1998) thì đấu thầu được
giải thích là việc “đọ cơng khai, ai nhận làm, nhận bán với điều kiện tốt nhất thì
được giao cho làm hoặc được bán hàng (một phương thức giao làm cơng trình
hoặc mua hàng)”. Như vậy bản chất của việc đấu thầu đã được xã hội thừa
nhận như là một sự ganh đua (cạnh tranh) để được thực hiện một cơng việc,
một u cầu nào đó.
Thơng tư của Bộ xây dựng số 03-BXD/VKT ngày 30 tháng 3 năm 1994
hướng dẫn việc xây dựng đơn giá xây dựng cơ bản và lập dự tốn các cơng trình
xây dựng cơ bản. Đây là thông tư đầu tiên quy định về đấu thầu trong xây dựng.
Sau đó, Bộ xây dựng đã quy định “Quy chế đấu thầu xây lắp” thay cho “Quy chế

đấu thầu trong xây dựng”. Theo đó, tất cả các cơng trình xây dựng thuộc sự quản
lý của Nhà nước đều phải tổ chức đấu thầu theo quy định. Phương thức chọn thầu
và chỉ định thầu chỉ áp dụng trong các cơng trình thuộc bí mật quốc gia, nghiên
cứu thử nghiệm, cần thực hiện cấp bách.
Năm 1994, Việt Nam ban hành văn bản đầu tiên quy định nguyên tắc hoàn
chỉnh cho hoạt động đấu thầu bao quát mọi hoạt động mua sắm (Quyết định số
183 – TTG). Do tầm quan trọng của công tác đấu thầu trong mối quan hệ với
nhiều nội dung thuộc các Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết
kiệm chống lãng phí, Luật xây dựng,... Pháp lệnh đấu thầu đã được đề xuất
nâng lên thành Luật Đấu thầu. Chính phủ đã thống nhất với đề nghị này và
ngày 05/7/2005, Thủ tướng Chính phủ, thay mặt Chính phủ cho phép triển
khai Dự án Luật Đấu thầu để trình Quốc hội xem xét, thơng qua.
Sau một thời gian chuẩn bị, tiếp thu nhiều ý kiến từ các cá nhân, tổ
chức liên quan thuộc các Bộ, ngành, địa phương, từ các tiểu ban thuộc
UBTVQH, các ý kiến chỉ đạo của UBTVQH và các ý kiến đóng góp của Đại
biểu Quốc hội, Dự án Luật Đấu thầu đã được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ
17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


8 thông qua tại ngày họp cuối cùng (29/11/2005). Luật Đấu thầu có hiệu lực
thi hành từ ngày 01/4/2006.
Việc ban hành Luật Đấu thầu năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản năm 2009 cùng với
hệ thống văn bản hướng dẫn thi hành hai Luật này đã góp phần thiết lập một
mơi trường cạnh tranh, minh bạch, cho các hoạt động đấu thầu phù hợp với
thông lệ quốc tế, tạo cơ sở để chủ đầu tư lựa chọn được nhà thầu có đủ năng lực,
kinh nghiệm cung cấp hàng hóa, dịch vụ, cơng trình, giúp tiết kiệm nguồn vốn
có hạn của nhà nước. Từ đó quy chế đấu thầu được chỉnh sửa phù hợp hơn với tình

hình đất nước. Do đó đến 2013, Quốc hội đã ban hành Luật đấu thầu số
43/2013/QH13 quy định chi tiết về quản lý nhà nước về đấu thầu; trách nhiệm của
các bên có liên quan và các hoạt động đấu thầu

12/2/1990
có quy chế
đấu thầu
trong xây
dựng do
Bộ xây
dựng ban
hành.

16/7/1996 Quy
chế đấu thầu đầu
tiên của Việt
Nam đã được ban
hành (tư vấn,
cơng trình xây
lắp, máy móc
thiết bị, đấu thầu
dự án). Nghị định
số 43/NĐ-CP

Luật Đấu
thầu số
61/2005/Q
H11 của
Quốc hội
nước

CHXHCN
Việt Nam
thông qua
ngày 29
tháng 11
năm 2005

Luật số
43/2013/
QH13
ngày 26
tháng 11
năm
2013 của
Quốc hội
khóa
XIII về
Luật
Đấu
thầu

Sơ đồ 1.1 . Q trình hình thành Luật Đấu thầu ở Việt Nam

18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×