Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tình hình thu hút FDI giai đoạn 1988 - 2008 và giải pháp thu hút FDI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.01 KB, 24 trang )

LI M U
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành xu thế khách
quan chi phối sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia và quan hệ quốc
tế.Việt Nam cũng không nằm ngoài khu vực đó.Một trong những sự kiện kinh tế
nổi bật nhấtcủa nớc ta năm 2006 là việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150
của WTO.Sự kiện này một mặt khẳng định vị thế của nớc ta,khẳng định sự hội
nhập của Việt Nam với thế giới;nhng mặt khác cũng đặt ra những thách thứckhông
nhỏ cho nền kinh tế.Để thúc đẩy sự phát triển chung của nền kinh tế cũng nh chủ
động hội nhập với thế giới thì nhiệm vụ đặt ra là phải làm sao tạo đợc môI trờng
đầu t ngày càng thông thoáng,thu hút nguồn vốn từ khu vực trong nớc và nớc
ngoài vào việc phát triển kinh tế xã hội theo định hớng mà Đảng và Nhà nớc đã đề
ra,để ngày càng thu hẹp dần khoảng cách về trình độ nhận thức cũng nh phát triển
so với các quốc gia trong khu vực cũng nh trên thế giới.Và không thể phủ nhận vai
trò đặc biệt quan trọng của nguồn vốn đầu t nớc ngoài trong đó FDI là nguồn vốn
có vai trò trực tiếptác động đến phát triển kinh tế Việt Nam cả về số lợng và chất l-
ợng.
FDI là nguồn cung cấp vốn không thể thiếu đợc đối với nền kinh tế Việt Nam
trong thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá.Nguồn vốn này giúp phần quan trọng
vào tăng trởng kinh tế,chuyển dịch cơ cấu,chuyển giao khoa học công nghệ,kinh
nghiệm quan lí từ các nớc tiến bộ vào nớc ta.
Đề tài tập chung nghiên cứu tác động của FDI tới kinh tế Việt Nam trong thời
gian qua,đặt biệt tập chung nghiên cức sâu vào tình hình thu hút FDI giai đoạn
1988-2008 và giải pháp thu hút FDI


1
Nội dung
I. Khái quát cơ bản
1. Khái niệm
1.1. Khái niệm vốn đầu t:
Vốn đầu t các khoản tiền tệ đợc tích luỹ của nhà nớc của các tổ chức kinh tế,


các công dân và các khoản tiền tệ huy động từ các nguồn khác đợc đa vào sử dụng
trong quá trình tái sản xuất mở rộng nền kinh tế quốc dân.
Quá trình sử dụng vốn đầu t, xét về bản chất là quá trình thực hiện chuyển
vốn bằng tiền mặt (vốn đầu t) thành vốn sản xuất (hiện vật) để tạo nên những yếu
tố cơ bản của sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và sinh hoạt.
1.2. Khái niệm vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
( Foreign direct investment - FDI)
Đầu t nớc ngoài có biểu hiện là một hình thức của hoạt động kinh tế đối
ngoại, là một quá trình trong đó tiền vốn của một nớc này di chuyển sang nớc
khác nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận.
Về nguyên tắc, đầu t nớc ngoài nhằm thu lợi nhuận cao hơn trong nớc và lợi
nhuận đó phải cao hơn lãi suất gửi ngân hàng.
Hoặc theo điều I chơng I của luật Đầu t nớc ngoài ngày 12/11/1996 quy định
"Đầu t trực tiếp ở nớc ngoài" là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn
bằng tiền mặt hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu t theo quy
định của luật này.
u t trc tip nc ngoi (FDI = Foreign Direct Investment) là hình
thức u t di hn ca cỏ nhõn hay cụng ty nc ny vo nc khỏc bng cỏch
thit lp c s sn xut, kinh doanh. Cỏ nhõn hay cụng ty nc ngoi ú s nm
quyn qun lý c s sn xut kinh doanh ny.
T chc thng mi th gii a ra nh ngha nh sau v FDI:
u t trc tip nc ngoi (FDI) xy ra khi mt nh u t t mt nc
(nc ch u t) cng c mt ti sn mt nc khỏc (nc thu hỳt u t)
cựng vi quyn qun lý ti sn ú. Phng tin qun lý l th phõn bit FDI
vi cỏc cụng c ti chớnh khỏc. Trong phn ln trng hp, c nh u t ln ti
sn m ngi ú qun lý nc ngoi l cỏc c s kinh doanh. Trong nhng
trng hp ú, nh u t thng hay c gi l cụng ty m v cỏc ti sn
c gi l cụng ty con hay chi nhỏnh cụng ty.
1.3. Các hình thức đầu t trực tiếp:
* Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Là văn bản ký kêt giữa hai bên hoặc nhiều

bên (gọi là bên hợp doanh) để cùng nhau tiến hành một hoặc nhiều hoạt động sản
xuất kinh doanh tại Việt Nam trên cơ sở quy định rõ trách nhiệm và phân chia kết
quả sản xuất kinh doanh cho mỗi bên.
2
* Doanh nghiệp liên doanh: Là doanh nghiệp đợc thành lập tại Việt Nam trên
cơ sỏ hợp đồng liên doanh ký kết giữa các bên hoặc các bên Việt Nam với các bên
nớc ngoài; giữa doanh nghiệp liên doanh với bên hoặc các bên nớc ngoài hoặc trên
cơ sỏ hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nớc ngoài nhằm hoạt động
kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam.
Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài: Là doanh nghiệp do các tổ chức, cá nhân
nớc ngoài đầu t 100% vốn và đợc chính phủ Việt Nam cho phép thành lập tại Việt
Nam.
* Bot: Là văn bản ký kết giữa các tổ chức, cá nhân nớc ngoài với có quan nhà
nớc có thẩm quyển của Việt Nam để xây dựng, khai thác kinh doanh công trình cơ
sở hạ tầng trong một thời gian nhất định, hết thời hạn tổ chức cá nhân nớc ngoài
chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Chính phủ Việt Nam.
Ngoài ra còn một số hình thức đang và sẽ áp dụng tại Việt Nam: Khu công
nghiệp tập chung; khu công nghệ cao, hình thức "đổi đất lấy công trình - BO".
1.4. Đặc điểm của đầu t trực tiếp (FDI).
- FDI không chỉ đa vốn vào nớc ngoài tiếp nhận mà cùng với vốn có cả kỹ
thuật công nghê, lời quyết định kinh doanh, sản xuất năng lực Marketing. Chủ đầu
t khi đa vốn vào đầu t là để tiến hành sản xuất kinh doanh và sản phẩm làm ra phải
đợc tiêu thụ ở thị trờng nớc chủ nhà hoặc dùng cho xuất khẩu. Do vậy phải đầu t
kỹ thuật cao, nâng cao chất lợng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng.
- Lợi nhuận của các chủ đầu t nớc ngoài thu đợc phụ thuộc vào kết quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tiếp nhận FDI không gây lên tình trạng
nợ cho nớc chủ nhà, mà trái lại họ có thể sử dụng nguồn vốn này để phát triển
tiềm năng trong nớc, tạo cơ sở cho xây dựng và phát triển kinh tế quốc dân.
- Quyền quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn.
2. Các nguồn hình thành vốn đầu t của Việt Nam.

Các nguồn vốn đầu t tại Việt Nam có thể hình thành từ nhiều nguồn vốn
khác nhau tuỳu theo tiêu thức phân loại. Theo Nghị định số 177/CP ngày
20-10-1994 của chính phủ Việt Nam về việc ban hành điều lệ quản lý đầu t xây
dựng thì tại Việt Nam có các nguồn vốn đầu t sau:
+ Vốn ngân sách nhà nớc: Sử dụng để đầu t theo kế hoạch của nhà nớc đối
với những dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, các dự án trồng rừng đầu nguồn,
rừng phòng hộ, công trình văn hoá xã hội, phúc lợi công cộng, quản lý nhà nớc,
khoa học, an ninh quốc phòng và dự án trọng điểm của nhà nớc do Chính phủ
quyết định mà không có khả năng trực tiếp thu hồi vốn.
+ Vốn tín dụng u đãi: Thuộc ngân sách nhà nớc dùng để đầu t cho các dự án,
xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, các cơ sở của nhà nớc trong từng thời kỳ (điện, xi
măng, sắt thép, cấp thoát nớc .) và một số dự án khác của các ngành có khả năng
thu hồi vốn đã đợc xác định trong cơ cấu kế hoạch của nhà nớc. Việc bố trí các dự
án này do chính phủ quyết định cụ thể cho từng thời kỳ kế hoạch.
3
+ Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (offcial Developmen Assitance-ODA của
các tổ chức quốc tế và chính phủ hỗ trợ trực tiếp cho Chính phủ Việt Nam).
+ Vốn tín dụng thơng mại: dùng để đầu t mới, cải tao, mở rộng, đổi mới kỹ
thuật và công nghệ các dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ có hiệu quả, có khả
năng thu hồi vốn và có đủ điều kiện vay vốn theo quy định hiện hành.
+ Vốn tự huy động của các doanh nghiệp Nhà nớc: Dùng để đầu t cho phát
triển sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lợng và khả năng cạnh tranh của sản
phẩm.
+ Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là những khoản đầu t do các tổ chức và
cá nhân liên doanh với tổ chức và cá nhân trong nớc theo quy định của LĐTNN tại
Việt Nam.
+ Vốn góp của nhân dân bằng tiền, vật liệu hoặc công lao động cho các dự án
đầu t chủ yếu vào việc xây dựng các công trình phúc lợi công công phục vụ trực
tiếp cho ngời góp vốn theo các điều kiện cam kết huy động vốn.
+ Vốn đầu t của các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh và vốn đầu t của nhân

dân thực hiện theo giấy phép kinh doanh, giấy phép xây dựng của cơ quan có thẩm
quyền
+ Vốn đầu t của các cơ quan ngoại giao, các tổ chức quốc tế và các cơ quan n-
ớc ngoài khác đợc phép xây dựng trên đất Việt Nam, thực hiện theo các khoản
mục hoặc hiệp định ký kết giữa chính phủ Việt Nam và chính phủ các nớc hoặc
các tổ chức, cơ quan nớc ngoài nêu trên.
Từ cách phân lợi theo nh nghị định của Chính phủ ở trên, ta có thể chia các nguồn
vốn đầu t chủ yếu để thấy rõ đợc các tác động của từng loại vốn nh sau:
* Vốn trong nớc bao gồm: Vốn ngân sách; vốn tín dụng thơng mại; vốn tự có:
gồm vốn tự huy động của các doanh nghiệp nhà nớc, vốn đầu t của các tổ chức
kinh tế ngoài quóc doanh, vốn đóng góp của nhân dân.
* Vốn nớc ngoài bâo gồm: cả vốn nhà nớc và vốn t nhân, vốn đầu t của các cơ
quan ngoại giao, các tổ chức quốc tế và các cơ quan nớc ngoài khác đợc phép liên
doanh với Việt Nam.
- Vốn nhà nớc: phần lớn đợc thực hiện với các điều u đãi, hoặc trợ cấp, cho vay lãi
suất thấp và thời hạn dài.
_ Vốn đầu t nớc ngoài bao gồm các bộ phận:
+ Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
+ Đầu t gián tiếp
Vay theo điều kiện thơng mại
+ Một nguồn vốn nớc ngoài nữa là các hãng xuất khẩu và các ngân hàng th-
ơng mại thờng cấp các khoản tín dụng xuất khẩu cho những nớc nhập khẩu với
tính chất nh một biện pháp khuyến khích bán sản phẩm bằng cách cho hoãn thanh
toán.
4
3. Mục đích của việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam trong giai
đoạn phát triển kinh tế hiện nay
Là làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thu hút FDI vào việc phát triển
kinh tế nớc ta. Trên cơ sở phân tích thực trạng thu hút FDI trong thời gian qua tình
hình triển khai các dự án co vốn FDI và tác động của nó đến sự phát triển kinh tế

để để xuất một số các kiến nghị và giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng thu hút và
triển khai các dự án FDI, đồng thời thực hiện tốt hơn việc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
II. Vai trò của việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam trong giai
đoạn phát triển hiện nay.
Đầu t nớc ngoài là vấn đề phổ biến của mọi quốc gia trên thế giới và đặc biệt
quan trọng đối với Việt Nam - một nớc nghèo mới bớc vào thời kỳ công nghiệp
hoá- hiện đại hoá. Đây là một hoạt động rất mới ở nớc ta, đang diễn ra sội động,
có tác động tốt đến phát triển kinh tế, song cũng có nhiều khó khăn, phức tạp cả
trong nhận thức lý luận và thực tiễn quản lý, đang cần đợc tiếp tục nghiên cứu và
tìm kiếm giải pháp.
*. Vai trò
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là mắt sích quan trọng nhất của vòng tròn tác động
lẫn nhau giữa vốn, kỹ thuật và tăng trởng. Trong đời sống kinh tế quốc tế. FDI có
vai trò rất quan trọng, đặc biệt là đối với những nuớc có nền kinh tế kém phát triển
.
Trớc hết, FDI cung cấp vốn bổ xung cho nớc chủ nhà để bù đắp sự thiếu hụt
nguồn vốn trong nớc, mà hầu hết các nớc phát triển đều có nhu cầu rất lớn về
nguồn vốn để thực hiện công nghiệp hoá. thực tế ở nhiều nớc, nổi bật là các nớc
ASEAN và Đông á nhờ có FDI đã thực hiện thành công và trở thành những NIC
(Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông ) hay Singapo.
Thứ hai, Cùng với việc cấp vốn là công nghệ chuyển giao mà nớc chủ nhà đã
có và đợc cải tiến kỹ thuật tiến tiến, kinh nghiệm quan lý, đội ngũ lao động đợc
đào tạo và bồi dỡng về nhiều mặt.
thứ ba, do tác động của vốn, của khoa học công nghệ, FDI tác động mạnh mẽ
đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế lạc hậu ở các nớc kém và chậm phát triển. Thông
qua FDI, cơ cấu ngành, cơ cấu kỹ thuật, cơ cấu sản phẩm và lao động sẽ đợc biến
đổi heo chiều hớng tiến bộ.
Thứ t, FDI là một trong những hình thức đầu t quốc tế mà thông qua nó mà n-
ớc chủ nhà có thêm điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế trong xu hớng hợp

tác toàn cầu.
5
III.Tình hình FDI từ 1988 đến nay
* Quá trình hình thành và phát triển của đầu t trực tiếp nớc ngoài Việt
Nam (chủ yếu từ năm 1988 đến nay)
Từ cuối những năm của thập kỷ 70, Việt Nam đã công bố điều lệ đầu t nớc
ngoài nhng về cơ bản không thực hiện đợc. Tháng 12 /1987 Luật đầu t nớc ngoài
đợc ban hành, sau đó nhà nớc đã ban hành hàng loạt các văn bản hớng dẫn chi tiết,
trong đó quan trọng nhất là Nghị định139/ HĐBT ra ngày 5/9/1988. Sau hơn một
năm thực hiện; ngày 30/6/1990 Quốc hội Việt Nam đã sửa đổi bổ sung luật đầu t
và có hiệu lực từ ngày 6/2/1991. Đến nay đã hoàn thành có bản hệ thống văn bản
pháp lý về đầu t nớc ngoài cả về "chiều dọc lẫn chiều ngang". Đây là một cố gắng
lớn về lĩnh vực luật pháp nói chung và đầu t nớc ngoài nói riêng
1. Tình hình cấp giấy phép đầu t nớc ngoài từ 1988 đến nay.
Tinh n cui nm 2007, c nc ó thu hỳt c hn 9.500 d ỏn TNN
Nh vy, nu tớnh c 122,6 triu USD vn ng ký b sung ca 17 d ỏn c
cp phộp trong cỏc nm trc thỡ tng vn u trc tip nc ngoi t u nm
n 22/2 ó t 2,65 t USD, tng 39,2% so vi cựng k nm 2007. Vn u t
nc ngoi thc hin c t 1,08 t USD.
Tng cc Thng kờ cho bit, tớnh t u nm n ngy 22/2/2008, c nc
cú 72 d ỏn c cp phộp vi tng vn ng ký 2,53 t USD.
Tuy so vi cựng k nm trc s d ỏn gim 42% nhng tng s vn ng ký
vn tng 56%, ch yu do cú 3 d ỏn ln c cp phộp vi tng vn ng ký
trờn 2,21 t USD.
L) - Vi vic coi khu vc kinh t cú vn u t nc ngoi (TNN) l mt b
phn quan trng ca nn kinh t, úng gúp ln vo tng trng GDP, sau 20
nm thu hỳt u t (1988-2007), VN ó gt hỏi c nhng thnh cụng ngoi
mong i.
6
c bit cựng vi vic gia nhp WTO v thc hin cỏc cam kt quc t, VN ó

chng kin mt "ln súng u t th hai" ht sc mnh m k t nm 2006 n
nay, m nh cao l 20,3 t USD thu hỳt trc tip FDI trong nm 2007. Ngy
24.1, mt hi ngh ln ỏnh giỏ tỡnh hỡnh thu hỳt TNN 20 nm sau s din ra
ti H Ni.Sau thi k "bựng n" TNN ti VN (1991-1996) c xem nh
"ln súng TNN" u tiờn vo VN, vi tng vn ng ký 28,3 t USD, gm c
vn cp mi v tng vn, ngun vn TNN b suy gim vo nm 1997 do
khng hong ti chớnh khu vc v phc hi mnh m k t nm 2004 n nay.
c bit trong 2 nm 2006-2007, dũng vn TNN vo nc ta ó tng ỏng
k (32,3 t USD), vi s xut hin ca nhiu d ỏn quy mụ ln u t ch yu
vo nhng lnh vc chỳng ta ch trng thu hỳt u t nh cụng nghip (sn
xut thộp, in t, sn phm cụng ngh cao,...) v dch v (cng bin, bt ng
sn, cụng ngh thụng tin, du lch-dch v cao cp v.v...), bỏo hiu "ln súng
TNN" th hai vo VN.
Theo B K hoch v u t (MPI), tớnh n cui nm 2007, c nc ó thu
hỳt c hn 9.500 d ỏn TNN vi tng vn ng ký khong 98 t USD (gm
c vn cp mi v vn tng thờm). Tr cỏc d ỏn ó ht thi hn hot ng hoc
gii th trc thi hn, hin cũn khong 8.590 d ỏn cũn hiu lc, vi tng vn
ng ký 83,1 t USD. Trong s ny, ó cú khong 50% s d ỏn trin khai gúp
vn thc hin t hn 43 t USD, chim 52,3% tng vn ng ký.
Cỏc d ỏn TNN i vo hot ng ó to ra tng giỏ tr doanh thu ỏng k,
giỏ tr XK, úng gúp cho ngõn sỏch, to vic lm v thu nhp n nh cho ngi
lao ng. Hin khu vc cú vn TNN ó úng gúp trờn 17% GDP, chim 16%
tng vn u t ton xó hi, t giỏ tr doanh thu trong 2 nm 2006-2007: 69 t
USD, trong ú giỏ tr XK (tr du thụ) t 28,6 t USD, chim 41% tng doanh
thu.
ỏnh giỏ v tỏc ng tớch cc ca TNN i vi nn kinh t VN sau 20
nm, ụng Phan Hu Thng - Cc trng Cc u t nc ngoi - nhn nh:
"õy l khu vc cú tc phỏt trin nng ng nht nn kinh t, nh ú ó cú
tỏc ng lan to n cỏc thnh phn kinh t khỏc, giỳp VN hi nhp sõu rng
vo i sng kinh t quc t nh y nhanh tin trỡnh t do hoỏ thng mi v

u t, to ra s hp tỏc v cnh tranh quy mụ ton cu...".
2. Tình hình thức hiện
2.1. Về quy mô và nhịp độ đầu t.
Nếu nh năm 1988 - năm đầu tiên thực hiện luật đầu t nớc ngoài chỉ có 37 dự
án với tổng số vốn đầu t là 366 triệu USD thì đến hết năm 1999 Bộ Kế hoạch và
Đầu t đã câp 1984 dự án với tổng số vốn đầu t hơn 28 tỉ USD cho hơn 900 công
ty, tập đoàn từ hơn 50 nớc và lãnh thổ thế giới, cho đến hết tháng 9 năm 1997 MPI
7
đã cấp thêm 95 dự án với số vốn 1070 triệu USD và tổng số vốn đầu t từ 1998 đến
nay đã lên trên 29 tỷ USD với 1634 dự án trong hoạt động.
Trong thời gian từ 1998 - 1996 nhịp độ và quy mô thu hút vốn đầu t trực tiếp
tăng khá nhanh, bình quân tăng hàng năm là trên 50% vốn bình quân một dự án
qua 9 năm hoạt động đạt 14,1 triệu USD hơn hẳn Trung Quốc (1,3 triệu USD),
Malaysia (3,5 triệu USD) ấn Độ (7,2 triệu USD) trong thời kỳ (1987 - 1994).
Nhìn một cách tổng quát thì các dự án có quy mô nhỏ (dới 5 triệu USD) tuy
chiếm số lợng lớn về dự án (72%) nhng chiếm tỷ lệ nhỏ về số vốn đầu t (12%)
bên cạnh đó có một số côg trình có quy mô rất lớn, có ý nghĩa then chốt nh dự án
Bắc Thủ Thiêm có tổng số vốn đầu t 2,231 tỷ USD vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng và
phát triển đô thị ở thành phố Hồ Chí Minh. Việc phát triển hàng loạt các xí nghiệp
có quy mô vừa và nhỏ trong một số lĩnh vực vẫn là hớng đi thích hợp, vừa vận
dụng có hiệu quả các cơ sỏ hiện có, tổ chức quản lý, đổi mới thiết bị và phơng
pháp sản phẩm để thích nghi với những thay đổi của thị trờng.
2.2. Cơ cấu đầu t
Về cơ cấu ngành: Qua các năm, có cấu đầu t theo các ngành có sự chuyển
dịch lớn ngày càng phù hớp so với yêu cầu, nếu nh trong những năm đầu khi
LĐTNN mới ra đời thì vốn tập trung vào các ngành dầu khí (32,5%), khách sạn
(20,6%) thì từ 1991, nhất là trong năm 1994, 1995, đầu t vào công nghiệp tăng
đáng kể (21,07%) lên 46% (tính riêng quí I năm 1996). Nếu tính cả ngành dầu khí
đạt 52,4%, năm 1996 cơ cấu đầu t vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp, cơ sở hạ
tấng chiếm 80% tổng số vốn trong khi năm 1995 chỉ có 64%. Theo báo cáo của

Bộ công nghiệp, toàn ngành tăng trởng 14,1%/ năm trong đó riêng khu vực đầu t
nớc ngoài đã tăng 21,7%.
Về cơ cấu lãnh thổ: Ngày càng đợc cân đối hơn, phần lớn các dự án với 84% tổng
số vốn đầu t ở 3 vùng kinh tế trọng điểm là: Thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai -
Bà Rìa - Vũng Tầu - Hải Phòng - Quảng Ninh; Đà Nẵng - Quảng Ngãi.
Phân bố vốn FDI theo 3 miền Bắc - Trung - Nam
Số dự án
Tổng số % so với TS
Tồng vốn
Tổng số
Đầu t (USD)
% so với TS
Miền Bắc 389 26,9 6.010,2 32
Miền Trung 145 30,8 1.522,6 8
Miền Nam 907 63,0 11.309,7 60
Tổng số cả nớc 1.441 100 18.842,7 100
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t (tính hết ngày 31/5/1996)
Nếu nh trong những năm đầu thực hiện LĐTNN (từ 1988 - 1991), các tỉnh
phía Bắc có 25 dự án với 20% tổng số vốn đầu t của cả nớc thì đến hết ngày
31/5/1996 các tỉnh phía Bắc đã thu hút đợc 26,9% số dự ánv ới 32% tổng số vốn
đầu t của cả nớc. Sở dĩ nh vậy là do mỗi địa phơng đều có những thế mạnh riêng,
nhng quan trọng là do Nhà nớc có những điều chỉnh kịp thời về chính sách, biện
pháp khuyến khích đầu t vào những vùng cần đầu t theo hớng của Chính phủ.
8
2.3. Về đối tác đầu t nớc ngoài:
Tính từ năm 1988 đến nay có hơn 50 nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới có dự
án đầu t và Việt Nam.
9
Nớc có vốn đầu t lớn nhất vào Việt Nam (1988 - 1996)
STT Nớc và vùng lãnh thổ Số dự án Vốn đầu t

1 Singapre 148 4.735,18
2 Đài Loan 253 4.060,68
3 Hồng Kông 176 3.137,26
4 Hàn Quốc 176 2.391,08
5 Nhật Bản 158 2.279,90
6 Plitish nepin island 57 1.585,08
7 Malaysia 51 1.064,13
8 Mỹ 54 772,79
9 Thái Lan 70 735,34
10 Autralia 53 685,77
* Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t - MPI
Có thể thấy rằng Singapore, Đài Loan, Hồng Kông là những đối tác đầu t
quan trọng, song bên cạnh đó phải kể đến Nhật Bản đã vơn lên vị trí thứ 5 trong
khi trớc đây các nhà đầu t Nhật Bản rất dè dặt khi đầu t vào Việt Nam. Điều này
chứng tỏ họ đã từng bớc chấp nhận môi trờng đầu t ở Việt Nam.
Đối với đối tác Mỹ cũng tăng lên đáng kể từ khi có bình thờng hoá quan hẹ
Việt - Mỹ và trong tơng lai cùng với đối tác Nhật Bản là đối tác góp phần lớn tăng
vốn đầu t trực tiếp vào Việt Nam.
2.4. Các hình thức đầu t thực hiện.
Luật ĐTNN tại Việt Nam quy định 3 hình thức đầu t chủ yếu là: Hợp tác
kinh doanh trên cơ sở hợp đồng kinh doanh, xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp có
100% vốn nớc ngoài, thì đến nay cả 3 hình thức đều đợc các nhà đầu t chấp nhận
và vận dụng. Tính từ 1988 đến năm 1996, xí nghiệp liên doanh chiếm 67,09%
tổng số dự án với 79,68 số vốn đầu t . Xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài chiếm
26.58% số dự án với 16,34% tổng số vốn đầu t .
Các loại hình đầu t (tính đến hết 1996)
Đơn vị: Triệu USD
Hình thức đầu t Số DA Tỷ lệ % Vốn ĐT (Tr
USD)
Tỷ lệ %

1. Xí nghiệp liên doanh 1.268 67.09 20.489,016 79,68
2. Xí nghiệp 100% vốn n-
ớc ngoài
500 26,58 4.234,431 16,34
3. Hợp đồng hợp tác kinh
doanh
119 6,33 1.184,181 4,58
Tổng số 1.881 100 25.907,628 100
* Nguồn: SCC1 đổi mới kinh tế và chính sách kinh tế đối ngoại, viện kinh tế thế
giới 1997
10
Đầu tư trực tiếp nước ngoài: 20 năm, 98 tỉ USD
*Môi trường đầu tư không ngừng cải thiện
Theo ông Phan Hữu Thắng, một trong những yếu tố cơ bản làm nên sức hút
về ĐTNN trong 20 năm qua, là chủ trương nhất quán của Chính phủ VN trong
việc coi ĐTNN là một bộ phận hữu quan của nền kinh tế. Đặc biệt, Luật Đầu tư
nước ngoài được ban hành từ năm 1987 và Luật Đầu tư chung hợp nhất Luật
ĐTNN và Luật Khuyến khích đầu tư trong nước năm 2005 đã tạo ra sự thống
nhất trong hệ thống pháp luật về đầu tư, tạo sân chơi bình đẳng, không phân biệt
đối xử giữa các nhà đầu tư.
Cùng với Luật Đầu tư, Chính phủ đã ban hành một loạt các văn bản pháp luật
tháo gỡ các khó khăn vướng mắc, trở ngại trong hoạt động của ĐTNN, tuỳ từng
hoàn cảnh cụ thể, Chính phủ đã có những biện pháp hỗ trợ DN trong xây dựng
hạ tầng cơ sở, như đường giao thông, hệ thống cấp/thoát nước, hoàn chi phí ứng
trước xây dựng đường điện tới chân hàng rào, giảm giá, phí tiến tới quy định
một giá điện, nước, cước viễn thông, vận tải... cho DN FDI nhằm giảm chi phí
đầu vào, giúp tăng năng lực cạnh tranh.
Một trong những lý do nhà đầu tư than phiền là thủ tục hành chính rườm rà
thì Chính phủ đã có biện pháp cải cách mạnh mẽ bằng việc phân cấp quản lý cho
chính quyền các địa phương trong quản lý đầu tư. Từ chỗ địa phương chỉ được

phân cấp cho khâu cấp và điều chỉnh GPĐT, đến nay toàn bộ quá trình quản lý
hoạt động ĐTNN với 6 nội dung từ lập, công bố danh mục dự án, vận động, xúc
tiến đầu tư, tham gia thẩm định dự án, cấp GPĐT... đều đã thuộc thẩm quyền
của địa phương. Đồng thời với phân cấp, UBND cấp tỉnh và BQL dự án cũng là
cơ quan quản lý trực tiếp các nguồn lực đầu tư về đất đai, lao động, môi trường,
quy hoạch, nắm bắt sát nhất tình hình thực hiện các dự án đầu tư trên địa bàn.
Chính từ sự phân cấp này mà kết quả thu hút đầu tư vượt trội của năm 2007 đã
được minh chứng là một chủ trương đúng.
Theo ông Phan Hữu Thắng, mặc dù đạt được những kết quả khả quan, song
ĐTNN thời gian qua cũng bộc lộ những điểm cần hoàn thiện để đạt mục tiêu thu
hút mạnh mẽ hơn nguồn vốn này. Một trong những điểm mấu chốt là cần hoàn
thiện tư duy kinh tế. Dù chủ trương chung đều coi ĐTNN là một bộ phận cấu
thành hữu cơ của nền kinh tế, được khuyến khích phát triển lâu dài, bình đẳng
với các thành phần kinh tế khác, nhưng trên thực tế, việc xử lý ở nhiều bộ,
ngành và địa phương vẫn còn phân biệt đối xử giữa đầu tư trong nước và
ĐTNN, thể hiện ngay từ khâu quy hoạch sản phẩm, phân bổ các nguồn lực lao
động, đất đai, vốn..., chưa thực sự cho phép nhà ĐTNN tham gia. Việc xử lý
tranh chấp kinh tế giữa các bên cũng thiên về bảo vệ quyền lợi cho phía VN.
Trong những thời điểm khó khăn, ta tranh thủ vốn ĐTNN nhưng khi điều kiện
thuận lợi lại có xu hướng không khuyến khích ĐTNN mà để trong nước tự làm;
những biểu hiện này có tác động làm nản lòng nhà ĐTNN.
11

×