Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

(Luận văn HV chính sách và phát triển) một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại phương trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 85 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài

Trong“nền kinh tế thị trường”hiện nay, việc phát“triển lâu dài và kinh”doanh có
lãi là mục“tiêu thiết thực của bất kì”doanh nghiệp nào. Để đạt“được mục tiêu, hạn chế
rủi ro trong kinh”doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải thường”xun tiến hành phân tích

tình hình tài chính, đồng thời xây“dựng định hướng hoạt động kinh doanh trong thời
gian tới để đưa ra những”chiến lược phát triển phù hợp. Thường“xuyên”phân tích tài
chính sẽ giúp”doanh nghiệp xác định được thực“trạng”hoạt động tài chính sau mỗi”chu

kì kinh doanh đầy đủ các”nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố”đến tình
hình phát triển, từ đó“rút ra được những quyết định”đúng đắn, tạo điều kiện nâng“cao
khả năng tài chính”của doanh nghiệp. Từ đó“sẽ có các biện pháp“kịp thời nhằm”ổn
định và tăng cường tình hình”tài chính.

Phân“tích tình hình tài chính cung cấp”cho các“đối tượng sử dụng thơng tin tài
chính khác“nhau”để đưa ra các quyết định với mục đích“khác nhau. Vì thế“phân tích
tài chính là cơng việc“thường xun, khơng thể thiếu trong doanh nghiệp, nhằm tìm”ra
hạn chế để cải thiện tình hình tài”chính trong tương lại. Chính“vì tầm quan trọng đó,
em chọn đề tài: “Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Cơng ty Cổ Phần
Đầu tư Xây dựng và Thương mại Phương Trang”.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là:

- Tổng hợp những lý thuyết liên quan về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài
chính doanh nghiệp.

- Phân tích thực trạng tình hình của Công ty Cổ Phần Đầu tư Xây dựng và
Thương mại Phương Trang trong những năm gần đây.



- Đưa ra một số đề xuất, kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính của Cơng
ty Cổ Phần Đầu tư Xây dựng và Thương mại Phương Trang

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: tình hình tài chính của Công ty Cổ Phần Đầu tư Xây
dựng và Thương mại Phương Trang.

- Phạm vi nghiên cứu:

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


+ Không gian nghiên cứu: Công ty Cổ Phần Đầu tư Xây dựng và Thương mại
Phương Trang.
+ Thời gian nghiên cứu: Trong 3 năm 2017-2019
4. Phƣơng pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: thu thập số liệu qua các báo cáo và tài
liệu của công ty.

- Phương pháp xử lý số liệu: xử lý, phân tích các số liệu thực tế trên các báo
cáo, tài liệu của cơng ty

- Sử dụng phương pháp phân tích: phương pháp so sánh, phương pháp tỷ lệ,
phương pháp Dupont để phân tích số liệu, tổng hợp các biến số biến động qua các
năm.

5. Kết cấu khóa luận
Khóa luận ngồi phần mở đầu và kết luận, khóa luận được chia làm 3 phần

chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính
doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích tình hình tài chính tại Cơng ty Cổ Phần Đầu tư Xây dựng
và Thương mại Phương Trang.
Chương 3: Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ Phần Đầu
tư Xây dựng và Thương mại Phương Trang.

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan về tài chính của doanh nghiệp

1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp
“Tài chính doanh nghiệp xét về bản chất là những quan hệ kinh tế giữa doanh

nghiệp với nhà nước và với các chủ thể kinh tế - xã hội ở trong nước và ngồi nước,
cịn xét về hình thức là quan hệ tài chính – tiền tệ trong quá trình tạo lập, phân phối
và sử dụng các quỹ tiền tệ cho hoạt động của doanh nghiệp phát sinh trong q trình
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm góp phần đạt tới các mục tiêu của
doanh nghiệp”. (PGS.TS. Lưu Thị Hương, 2013).


Doanh“nghiệp muốn đứng vững trong môi trường kinh tế“liên tục biến động thì
phải“ln tính tốn tới sự vận động của“đồng tiền trong q trình“kinh doanh, thơng
qua hàng loạt mối quan hệ“kinh tế và tài chính giữa doanh nghiệp“với các đối tác khác
như nhà cung cấp hàng“hóa, dịch vụ, người lao động trong“doanh nghiệp, các tổ chức

xã“hội, nhà nước.
Quan hệ“giữa doanh nghiệp với nhà nước: là mối“quan hệ được phát sinh khi
doanh nghiệp được nhà“nước cấp vốn hoạt động (đối với doanh nghiệp nhà nước) và
doanh nghiệp thực“hiện nghĩa vụ tài chính với nhà nước“như: nộp các khoản thuế, lệ
phí…vào“ngân sách nhà nước.

Quan hệ“giữa doanh nghiệp với các“chủ thể khác: là quan hệ về mặt thanh“toán
trong việc cho vay vốn, đầu tư“vốn, mua bán tài sản, hàng hóa, dịch vụ…
Quan hệ“giữa nội bộ doanh nghiệp: thể hiện“qua việc doanh nghiệp thanh“tốn
tiền lương, tiền“thưởng do cơng nhân viên, quan hệ thanh“tốn giữa các bộ phận“trong
doanh nghiệp.
1.1.2. Vai trị của tài chính doanh nghiệp

Tài chính“doanh nghiệp ln giữ vai trị“trọng yếu trong hoạt động“quản lý
doanh nghiệp, quyết“định tính độc lập, sự thành“bại của doanh nghiệp“trong quá trình
kinh doanh. Trong“hoạt động kinh doanh hiện nay, quản trị“tài chính doanh nghiệp giữ
những vai trò chủ yếu sau:
- Vai trò huy động, khai thác và đảm bảo vốn:

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Việc“huy động, khai thác và đảm bảo nguồn vốn nhằm mục đích đáp ứng yêu

cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp và tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả”cao nhất.
Để“có đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính doanh nghiệp xác định nhu

cầu về lượng vốn, lựa chọn nguồn vốn từ bên trong hay bên ngoài”doanh nghiệp.
Từ“đó doanh nghiệp tổ chức huy động và sử dụng đúng đắn nguồn vốn, nhằm duy trì
và thúc đẩy một cách hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh”của doanh nghiệp. Đây

là“vấn đề có tính quyết định đến sự sống cịn của doanh nghiệp trong q trình cạnh
tranh khắc nghiệt theo cơ”chế thị trường.
- Vai trị địn bẩy kích thích và điều tiết hoạt động kinh doanh:

Thu nhập“bằng tiền của doanh nghiệp được tài chính doanh nghiệp phân”phối.
Những thu“nhập này trước tiên phải bù đắp hao mịn máy móc thiết bị, trả lương cho
người lao động và để mua nguyên vật liệu cho chu kỳ sản xuất mới, đồng thời thực

hiện nghĩa”vụ nộp đối với nhà nước. Phần“còn lại dùng để hình thành các quỹ tài chính
của doanh nghiệp, thực hiện bảo toàn vốn hoặc trả lợi tức”cổ phần. Chức“năng phân
phối tài chính doanh nghiệp là q trình phân phối thu nhập bằng tiền của doanh
nghiệp và quá trình phân phối đó ln gắn liền với những đặc điểm vốn có của hoạt
động sản xuất kinh doanh và hình thức sở hữu doanh”nghiệp.

Ngoài ra, nếu người quản“lý vận dụng tốt các chức năng phân phối của
tài”chính doanh nghiệp như cân đối giữa việc tăng vốn chủ sở hữu với việc trả thêm lợi
tức cổ phần, hay tăng lương“cho người lao động… sẽ tạo ra những động lực kinh tế tác
động tốt cho doanh nghiệp như tăng năng suất, kích thích, tích tụ và thu hút vốn, thúc
đẩy tăng vịng quay vốn, kích thích tiêu dùng”xã hội.

- Vai trị kiểm tra các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:

Tài chính“doanh nghiệp thực hiện việc kiểm tra hoạt động kinh doanh qua dòng

tiền ra vào doanh nghiệp và tiến hành thường xuyên, liên tục thơng qua phân tích các
chỉ tiêu tài”chính. Cụ thể là các“chỉ tiêu như: chỉ tiêu về kết cấu tài chính, chỉ tiêu về
khả năng thanh tốn, chỉ tiêu đặc trưng về hoạt động, sử dụng các nguồn lực tài chính,
chỉ tiêu đặc trưng về khả năng sinh”lời…. Bằng việc“phân tích các chỉ tiêu này, doanh
nghiệp có căn cứ quan trọng để đề ra các giải pháp kịp thời và tối ưu nhằm hồn thiện,
sửa đổi, phát triền tình hình tài chính của doanh”nghiệp.

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.1. Khái niệm, ý nghĩa và mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.1.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp
“Phân tích TCDN là quá trình đi sâu nghiên cứu nội dung, kết cấu và mối ảnh
hưởng qua lại của các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính để có thể đánh giá tình hình

TCDN thơng qua việc so sánh với các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra hoặc so
sánh với các doanh nghiệp cùng ngành nghề, từ đó đưa ra quyết định và các giải pháp
quản lí phù hợp”. (PGS.TS. Lưu Thị Hương, 2013).

Ngồi ra, phân“tích tình hình TCDN là việc xem xét, đánh giá kết quả của việc
quản lý và điều hành tài chính của doanh nghiệp thơng qua các số liệu trên báo”cáo tài
chính. Phân tích“những gì đã làm được, chưa làm được và dự đốn“những gì đã”xảy ra,
đồng thời tìm ra nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả kinh

doanh, từ đó”đưa ra các biện pháp để tận dụng những điểm mạnh và khắc phục những

điểm yếu, nâng cao chất lượng quản lý sản xuất kinh doanh của doanh”nghiệp.

Phân tích“tình hình tài chính doanh nghiệp là việc ứng dụng các cơng”cụ và kỹ
thuật phân“tích đối với các báo cáo tài chính”tổng hợp và mối liên hệ giữa các dữ liệu
để đưa ra“các dự báo và kết luận hữu ích trong phân tích”hoạt động kinh doanh, sử

dụng các báo“cáo tài chính để phân tích năng lực và vị thế tài chính của một cơng ty,
đánh giá năng lực tài chính trong”tương lai.
1.2.1.2. Ý nghĩa phân tích tài chính doanh nghiệp
Đối với“doanh nghiệp: Phân tích tài chính là cơng cụ đắc lực cho hoạt động của

doanh nghiệp, cần thiết cho sự tạo vốn và chu chuyển vốn, đảm bảo cho quá trình sản
xuất kinh”doanh được liên tục. Đồng thời“giúp cho các doanh nghiệp thực hiện tốt
chức năng giám“đốc và phải kết hợp hài hịa giữa lợi ích doanh nghiệp và cán bộ
cơng”nhân viên. Qua đó“thúc đẩy q trình sản xuất kinh“doanh phát triển và giúp
quản trị tốt tiềm năng của”doanh nghiệp.
Đối với nhà“đầu tư: Đối với nhà đầu“tư sự quan tâm của họ hướng vào các yếu

tố như rủi ro, thời gian hoàn vốn, mức tăng trưởng, khả năng thanh tốn vốn,... Vì vậy,
họ quan“tâm đến báo cáo tài chính là để tìm hiểu những thơng tin về điều kiện tài
chính, tình hình hoạt động, kết“quả kinh doanh, khả năng sinh lợi hiện tại và tương”lai.

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đối với“nhà cung cấp: Nhà cung cấp phải quyết định xem“có cho phép doanh

nghiệp sắp tới có được mua hàng chịu”hay khơng. Vì vậy, họ“phải biết được khả năng

thanh tốn của doanh nghiệp hiện tại và thời gian”sắp tới.
Đối với nhà“tài trợ (ngân hàng): Đối với các“ngân hàng, những người cho vay,

mối quan tâm“của họ chủ yếu hướng vào khả năng”trả nợ của doanh nghiệp. Vì vậy,
họ quan“tâm đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp và đặc biệt chú ý đến số tiền tạo
ra và các tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành”tiền. Ngồi ra, họ cịn quan“tâm đến số
lượng vốn chủ sở hữu để đảm bảo chắc chắn rằng các khoản vay có thể sẽ được

thanh”tốn khi đến hạn.
Đối với cơ quan chức năng: Phân tích tài chính của doanh nghiệp là cơng cụ

khơng”thể thiếu để phục vụ cho công tác quản lý và để đánh”giá.
1.2.2. Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.2.1. Thơng tin sử dụng phân tích tài chính doanh nghiệp
 Thơng tin bên ngồi doanh nghiệp

Sử“dụng để phân tích các ngun nhân, các yếu tố ảnh hưởng của môi trường
kinh doanh“cũng như các chính sách của doanh nghiệp tác động đến tình hình TCDN
như thế”nào. Các thơng“tin liên quan đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như các

thơng tin“chung về kinh tế, tiền tệ, thuế khóa, các thơng tin về ngành kinh tế của doanh
nghiệp, các thông tin về pháp lý, về kinh”tế… Những thơng“tin về tình hình kinh tế
chính trị, mơi“trường pháp lý, kinh tế có liên quan đến cơ hội kinh tế, cơ hội“đầu tư, cơ
hội về kỹ thuật công”nghệ… Sự suy thoái hoặc tăng trưởng của nền kinh tế có tác
động mạnh mẽ đến kết“quả kinh doanh của doanh”nghiệp. Những thơng tin về các

cuộc thăm dị thị trường, triển vọng phát triển trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ
thương”mại... ảnh hưởng lớn đến“chiến lược và sách lược kinh doanh trong”từng thời
kì …

 Thơng tin bên trong doanh nghiệp
 Bảng cân đối kế toán

Bảng cân“đối kế toán (BCĐKT) là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh
tổng quát tồn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp
tại thời điểm lập báo”cáo.

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Căn cứ vào“số liệu trên BCĐKT các đối tượng sử dụng thơng tin“có thể phân
tích, đánh giá khái qt tình hình tài”chính của doanh nghiệp.

Kết cấu và nội dung BCĐKT

Bảng cân“đối kế tốn được chia làm hai phần chính: Phần tài sản và phần nguồn
vốn và được lập theo quy”tắc:
TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN
hay TỔNG TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU
Phần “Tài sản” phản ánh tồn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại
thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình kinh doanh
của doanh”nghiệp.
Phần “Nguồn vốn” phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có tại doanh nghiệp
tại thời điểm báo cáo. Nó cho biết từ những nguồn vốn nào doanh nghiệp có được
những tài sản trình bày trong phần”tài sản.
 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng báo“cáo kết quả hoạt động kinh doanh là bảng báo cáo tài chính tổng hợp,

phản ánh“tổng qt tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong”một thời
kỳ; chi tiết theo hoạt động; tình“hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà
nước về thuế và các khoản phải nộp”khác; tình hình về thuế giá trị gia tăng.

Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm 3 phần chính:
- Phần lãi lỗ: phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt”động khác.
- Phần tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước: phản ánh tình hình thực hiện
nghĩa vụ đối với Nhà nước về thuế, bảo hiểm, kinh phí cơng đồn”và các khoản phải

nộp khác.
- Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm.
 Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Bảng báo cáo lưu“chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc
hình thành và sử“dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp theo
ba”hoạt động: Hoạt động kinh“doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính trong một
thời kỳ nhất”định.

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Dựa vào báo cáo lưu“chuyển tiền tệ, người sử dụng có thể đánh giá được khả
năng tạo ra tiền, sự biến“động tài sản thuần của doanh nghiệp, khả năng”thanh toán của

doanh nghiệp và“dự đoán được luồng tiền trong kỳ tiếp”theo.
Bảng báo cáo lưu“chuyển tiền tệ gồm 3 phần:
- Lưu chuyển“tiền từ hoạt động kinh”doanh: Phản ánh tồn bộ dịng tiền thu và

chi ra liên“quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như tiền thu từ
bán hàng, từ các khoản“phải thu thương”mại, các chi phí bằng tiền, như: Tiền trả cho
người“cung cấp (trả ngay trong kỳ và tiền trả cho khoản nợ từ kỳ trước), tiến thanh
toán cho người lao động“về tiền lương và BHXH,...,các chi phí khác bằng tiền (chi phí
văn phịng phẩm, cơng tác phí,...)

- Lưu chuyển“tiền từ hoạt động đầu tư: phản ánh dòng tiền thu vào và chi ra
liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư của doanh”nghiệp. Hoạt động đầu tư gồm hai
loại:
+ Đầu tư cơ“sở vật chất kỹ thuật cho bản thân doanh nghiệp như: hoạt động xây

dựng cơ bản, mua sắn tài sản cố”định.
+ Đầu tư“vào các đơn vị khác dưới hình thức góp vốn liên doanh, đầu tư chứng

khốn, cho vay (không phân biệt đầu tư ngắn hạn hay dài”hạn).
Dịng tiền“thuần từ hoạt động đầu tư được tính bằng lấy toàn bộ các khoản thu
do bán, thanh“lý tài sản cố định, thu lãi đầu tư, thu hồi các khoản đầu tư vào các đơn vị
khác trừ đi các”khoản chi mua sắm, xây dựng tài sản cố định, chi để đầu tư vào các
đơn vị khác.

- Lưu chuyển“tiền từ hoạt động tài chính: phản ánh tồn bộ dịng tiền thu vào và
chi ra liên quan“đến hoạt động tài chính của doanh”nghiệp. Hoạt động tài chính bao
gồm các nghiệp“vụ làm tăng, giảm vốn kinh”doanh như: Chủ DN góp vốn, vay vốn
(khơng phân biệt“vay dài hạn hay vay ngắn hạn), nhận vốn liên doanh, phát hành cổ
phiếu, trái phiếu, trả nợ vay,v.v...
Dòng tiền“thuần từ hoạt động tài”chính bao gồm tồn bộ các khoản thu chi liên
quan đến“tiền vay nhận được, tiền thu được do nhận vốn góp liên doanh”bàng tiền, do
phát hành cổ“phiếu, trái phiếu trừ đi bằng tiền chi trả lãi cho các bên góp vốn, trả lãi cổ
phiếu, trái“phiếu bằng tiền, thu lại”tiền gửi,...


8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.2.2.2. Các bước thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp
Để có được“những thơng tin đầy đủ và chính xác cho người sử dụng thì phân

tích tài chính cần“phải tổ chức thực hiện theo một quy trình hồn thiện với nguồn
thơng tin đầy đủ, phương“pháp và nội dung phân tích khoa”học. Quy trình phân tích tài

chính có thể thực“hiện theo 3 bước sau:
Bước 1: Thu thập thơng tin

Phân tích“tài chính sử dụng mọi nguồn thơng tin có khả năng lý giải và thuyết
minh thực trạng“hoạt động tài chính doanh nghiệp, bao gồm những thơng tin”nội bộ
đến những thơng“tin bên ngồi, những thơng tin về kế tốn và thơng”tin quản lý khác.
Trong đó các thơng“tin kế tốn là những nguồn thơng tin đặc biệt quan trọng, phản ánh

tập trung trong“các báo cáo tài chính doanh”nghiệp. Phân tích tài chính trên thực tế là
phân tích các báo cáo tài”chính doanh nghiệp.
Bớc 2: Xử lí thơng tin

Xử lý thơng“tin là q trình xắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất
định nhằm tính“tốn, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định ngun nhân của các kết

quả đã đạt được phục vụ cho q trình dự đốn và ra quyết”định.
Bước 3: Dự đốn và quyết định

Mục tiêu“của phân tích tài chính là đưa ra các quyết định tài”chính. Đối với chủ

doanh nghiệp, phân tích tài“chính nhằm đưa ra các quyết định tăng trưởng, phát triển,
tối đa hoá“lợi nhuận hay tối đa hoá giá trị doanh nghiệp. Đối với người cho vay và đầu
tư, đó là các quyết định“về tài trợ và đầu”tư. Đối với cấp trên của doanh nghiệp là các

quyết định quản lý doanh”nghiệp…
1.2.3. Các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.3.1. Phương pháp so sánh
Đây là phương“pháp được sử dụng rất phổ biến trong phân tích kinh tế nói

chung và phân”tích tài“chính nói riêng, dùng để đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu
hướng biến động của các chỉ tiêu tài”chính.
Để có thể áp dụng“phương pháp này cần phải đảm bảo các điều”kiện: phải có sự

thống nhất về“thời gian, khơng gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính”tốn. Các chỉ
tiêu phải được“tính trên cùng một khoảng thời gian hạch toán, phải cùng phản”ánh một
nội dung kinh“tế, phải cùng một phương pháp tính tốn, cùng đơn vị đo lường”và các
9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


chỉ tiêu cần phải quy đổi về cùng một quy mô, điều kiện kinh doanh tương
đương”nhau.

Tiêu chuẩn so sánh: là chỉ“tiêu của một kì được lựa chọn làm gốc so”sánh. Gốc
so sánh được“xác định tùy vào mục đích phân tích. Gốc so sánh có thể là”về mặt thời

gian, khơng“gian, lựa chọn chu kì báo cáo hoặc kì hoạch… Khi tiến hành so”sánh cần
có 2 đại lượng trở lên và các đại lượng phải đảm bảo tính chất so sánh”được.
Điều kiện so sánh:


So sánh theo“thời gian: là sự thống nhất về nội dung, phương pháp tính tốn,
thống nhất về thời”gian và đơn vị đo lường.
So sánh theo không“gian: là so sánh giữa các số liệu trong ngành, các chỉ tiêu
cần được quy đổi cùng quy mô và điều”kiện tương tự nhau.
Kĩ thuật so sánh:

So sánh“tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của chu kỳ phân tích với
kỳ gốc của các“chỉ”tiêu kinh tế. Kết quả đó phản ánh sự biến động về quy mô hoặc
khối lượng”của các chỉ tiêu phân tích.
So sánh“tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của chu kỳ phân tích với
kỳ gốc của các“chỉ”tiêu kinh tế. Kết quả đó phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát
triển và mức“độ phổ biến của các chỉ tiêu phân”tích.
So sánh bình“qn: biểu hiện đặc trưng về mặt số lượng, phản ánh đặc điểm
tình hình của bộ“phận hay tổng”thể có cùng tính chất. Qua so sánh bình quân, đánh giá
tình hình biến động chung về mặt số lượng, chất lượng, và phương hướng phát”triển
của doanh nghiệp.
Hình thức so sánh:
So sánh“theo chiều dọc: để thấy được tỷ trọng của từng tổng số ở mỗi bản báo
cáo và qua đó“chỉ ra ý nghĩa tương đối của các loại các mục, tạo điều kiện”thuận lợi

cho việc so sánh.
So sánh theo“chiều ngang: để thấy được sự biến động cả về số tuyệt đối và số
tương đối của một khoản mục nào đó qua các niên độ kế”tốn liên tiếp.
1.2.3.2. Phương pháp tỷ lệ
Phương pháp“tỷ lệ hay còn gọi là phương pháp tỷ số, là một trong”những
phương pháp được áp dụng“phổ biến trong phân tích báo cáo tài”chính. Phương pháp
10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



này giúp cho việc khai“thác, sử dụng số liệu được hiệu quả hơn thơng”qua việc phân
tích một cách có hệ“thống các tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc gián”đoạn.
Phương pháp tỷ“lệ dựa trên các ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại”lượng tài

chính trong“các quan hệ tài chính. Về nguyên“tắc, phương pháp này yêu”cầu phải xác
định được“các ngưỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài”chính doanh

nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham”chiếu.
Đây là phương“pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện được áp”dụng ngày càng
được bổ sung và hoàn”thiện hơn. Vì:

- Nguồn thơng“tin kế tốn và tài chính được cải tiến và cung cấp”đầy đủ hơn, là
cơ sở để hình thành những tham chiếu“tin cậy nhằm đánh giá một tỷ lệ”của một doanh

nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp.
- Việc áp dụng“tin học cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy nhanh”q trình
tính tốn hàng loạt các tỷ lệ.
1.2.3.3. Phương pháp Dupont
Là phương“pháp nghiên cứu tác động liên hoàn các nhân tố ảnh hưởng”đến tình

hình tài chính của doanh nghiệp. Đây là một công“cụ đơn giản những vô cùng hiệu
quả, cho phép nhà phân“tích có thể nhìn khái qt được toàn bộ các vấn đề cơ”bản của
doanh nghiệp từ đó đưa ra các quyết định đúng”đắn.
Khi áp dụng“phương pháp Dupont vào phân tích, các nhà phân tích”nên tiến
hành so sánh chỉ tiêu ROE của doanh nghiệp qua các năm. Sau đó phân tích“xem sự
tăng trưởng hoặc tụt“giảm của chỉ số nay qua các năm bắt nguồn từ đâu, rồi đưa ra

nhận định và dự đoán xu hướng của ROE trong”các năm.

Phân tích tài“chính doanh nghiệp bằng phương pháp Dupont có ý nghĩa”lớn với
quản trị“doanh nghiệp, bởi nó có thể đánh giá đầy đủ và khách quan các”nhân tố ảnh
hưởng, tác động đến hiệu“quả sản xuất kinh doanh, từ đó doanh tiến hành”công tác cải

tiến tổ chức quản lý doanh nghiệp.
1.2.4. Nội dung phân tích tài chính tài chính doanh nghiệp

1.2.4.1. Phân tích bảng cân đối kế tốn
Phân tích qua“bảng cân đối kế toán là việc rất cần thiết và có ý nghĩa quan trong
trong việc đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trong”kì kinh doanh. Phân
tích BCĐKT sẽ thấy được quy mơ“tài sản, trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp
11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


cũng”như cơ cấu nguồn vốn. Để phân tích BCĐKT cần xem xét, xác định và nghiên

cứu các vấn đề cơ bản sau:
Phần tài sản: Tài sản“hiện có của doanh nghiệp gồm TSNH và TSDH, do vậy
khi phân tích cơ“cấu tài sản phải xác định cơ cấu của từng loại tài sản”trong tổng tài

sản, kết hợp với quy mô sản xuất, sự biến“động của tổng tài sản, từ đó xác”định
nguyên nhân tăng, giảm ảnh hưởng đến kết quả kinh”doanh.

Phân tích cụ“thể từng khoản, mục, xem xét mức tăng, giảm tỷ trọng tác động
đến sự phát triển của doanh”nghiệp.
TSNH đảm bảo cho“hoạt động SXKD được thực hiện thường xuyên”và liên tục.

Sự biến động của TSNH phù hợp với sự gia tăng của TSDH thể hiện trình”độ tổ chức

tốt, dự trữ vật“tư hợp lý. Để đánh giá“tính hợp lý của TSNH cần kết hợp so sánh”tỷ
trọng TSNH trong sự“phân bổ hợp lý giữa TSNH và TSDH, kết hợp với phân tích các
bộ phận cấu thành TSNH, tốc độ luân chuyển vốn”lưu động.
Tiền và các khoản tương đương tiền: tỷ trọng tăng“lên cho thấy doanh”nghiệp

chủ động trong hoạt“động SXKD bởi khả năng đáp ứng kịp thời các nhu cầu”hoạt
động SXKD, đồng thời có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn”phải trả.

Hàng tồn kho: Đối với doanh“nghiệp sản xuất, HTK phải đảm bảo”đầy đủ cho

q trình sản xuất được liên tục. Cịn đối với doanh“nghiệp kinh doanh hàng”hóa thì
HTK phải chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng số HTK. Nếu HTK tăng, sẽ”đáp“ứng nhu
cầu cho sản xuất, nhưng“tốc độ HTK tăng nhanh hơn tốc độ phát triển sản xuất thì lại
ảnh hưởng đến tình hình vốn lưu động của doanh”nghiệp.

Các khoản phải thu: là giá trị tài sản của“doanh nghiệp bị các đơn vị”khác

chiếm dụng. Các khoản“phải thu giảm thì doanh nghiệp sẽ tránh được ứ đọng”vốn, qua
đó sử dụng vốn hiệu quả hơn. Nếu các“khoản phải thu tăng lên chứng tỏ doanh”nghiệp

trong kỳ SXKD hoặc không“thu hồi được nợ hoặc thu hồi ít nhưng vốn bị chiếm
dụng”nhiều hơn.
Tài sản ngắn hạn khác: gồm số tiền“tạm ứng cho nhân viên, các khoản kí cược,

kí quỹ ngắn hạn, tài sản thiếu chờ”xử lí.
Tài sản dài hạn: bao gồm các“khoản phải thu dài hạn, TSCĐ, các khoản”đầu tư

tài chính dài“hạn, và tài sản dài hạn khác. Đối với doanh nghiệp thương mại, dịch”vụ
thì TSCĐ thường chiếm tỉ“trọng nhỏ trong tổng tài sản. Còn đối với doanh nghiệp”sản
12


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


xuất kinh doanh“thì TSCĐ thường chiếm tỉ trọng lớn, bởi vì chúng là tài sản
được”dùng để tạo ra doanh thu nhất định.
Đối với nguồn“hình thành tài sản, cần xem xét tỉ trọng từng loại nguồn”vốn

chiếm trong tổng số“nguồn vốn, cũng như xu hướng biến động của”chúng. Nếu
NVCSH chiếm tỉ trọng cao“thì doanh nghiệp có khả năng tự đảm bảo về mặt tài”chính,
ngược lại, nếu nợ phải“trả chiếm chủ yếu trong tổng nguồn vốn thì khả năng đảm bảo

về mặt”tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp.
Phần nguồn vốn: Nguồn vốn được chia làm 2 phần:

Nguồn vốn chủ sở hữu: đây là nguồn“vốn cơ bản, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng

số vốn của doanh“nghiệp. Khi NVCSH tăng, doanh nghiệp có đủ khả năng đảm bảo về
mặt tài chính“và mức độ độc lập đối với”chủ nợ. Ngược lại, nếu công nợ phải trả
chiếm chủ yếu trong tổng số nguồn vốn thì khả năng đảm bảo về tài chính
doanh”nghiệp thấp
Nợ phải trả: xu hướng“nợ phải trả giảm về số tuyệt đối và tỷ”trọng trong tổng

số nguồn vốn của“doanh nghiệp tăng, trường hợp này được đánh giá là tốt do
nguồn”vốn chủ sở hữu“của doanh nghiệp cao. Tuy nhiên nợ phải trả giảm do
nguồn”vốn, quy mô và nhiệm vụ sản xuất thu hẹp thì đánh giá là khơng tốt.
Khi phân“tích tài sản và nguồn vốn qua BCĐKT, ngồi việc phân”tích sự biến
động trên tổng“số tài sản và nguồn vốn, người phân tích cịn tính và so”sánh tỉ trọng

của từng loại tài“sản, nguồn vốn chiếm trong tổng số, từ đó thấy được xu”hướng biến

động, mức độ hợp“lí của việc phân bổ, và tính tự chủ của doanh nghiệp.

1.2.4.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Phân tích“báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là việc phân tích tình”hình
doanh thu, chi phí“và lợi nhuận của cơng ty. Khi phân tích doanh thu cần trả”lời được
doanh thu của cơng ty được hình thành từ hoạt động nào nhiều nhất trong 2 hoạt động
bán”hàng và cung cấp“dịch vụ, tình hình đang tăng hay giảm và mức độ tăng giảm
mạnh hay”nhẹ. Phân tích“chi phí và lợi nhuận cũng tương tự. Từ đó đưa ra những nhận
xét về hiệu”quả kinh doanh của doanh“nghiệp đồng thời tìm ra phương pháp nâng cao
khả năng”sinh lời.
Tình hình doanh thu

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đây là thu“nhập mà doanh nghiệp nhận được qua hoạt động sản xuất

kinh”doanh. Doanh thu“thuần là phần doanh thu còn lại sau khi loại bỏ các khoản”giảm
trừ doanh thu. Chỉ tiêu này rất quan“trọng đối với tình hình của một doanh nghiệp
trong nền”kinh tế thị trường. Doanh thu“bán hàng và cung cấp dịch vụ là doanh thu về
bán sản”phẩm, hàng hóa thuộc những“hoạt động sản xuất kinh doanh chính và doanh
thu về”cung cấp dịch vụ cho khách“hàng theo chức năng kinh doanh của doanh nghiệp.
Thường thì chỉ tiêu này chiếm“tỷ trọng lớn và nó phản ánh tồn bộ q trình tái sản

xuất và trình”độ tổ chức chỉ đạo sản xuất kinh doanh.
Doanh thu“phụ thuộc vào khá nhiều yếu tố nên muốn tăng doanh thu thì cần
thực hiện phân tích“thường”xun BCKQHĐKD. Phân tích tình hình doanh thu giúp
nhà quản trị thấy“được ưu, nhược điểm trong quá trình tạo ra doanh thu, để biết yếu tố

nào làm tăng và“giảm doanh”thu. Từ đó hạn chế và loại bỏ các yếu tố tiêu cực, đẩy

mạnh yếu tố tích cực, phát huy điểm mạnh của doanh nghiệp nhằm nâng cao
lợi”nhuận.
Tình hình chi phí

Tất cả các“khoản chi phí đều là dịng tiền ra của doanh”nghiệp. Giá vốn hàng
bán (GVHB) thường“là khoản chi phí lớn nhất đối với mỗi doanh nghiệp thương mại,

nó phản ánh tổng“giá trị mua hàng hóa, giá thành sản”phẩm và dịch vụ. Nó có ý nghĩa
đối với doanh“nghiệp vì doanh nghiệp tìm được nhà cung cấp tốt là khi thương lượng
được mức giá vốn thấp nhất có thể để bán ra với mức giá cạnh tranh hoặc đưa ra

các”chương trình xúc“tiến thương mại, tức là GVHB làm tăng khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp, tăng hiệu quả SXKD. Ngồi ra, chi phí lãi vay cũng rất cần chú trọng
phân tích vì nó phản ánh“tình”hình nợ của cơng ty. Nếu chi phí bỏ ra quá lớn hoặc tốc
độ tăng nhanh hơn doanh thu thì chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực
chưa”hiệu quả.

Tình hình lợi nhuận

Lợi nhuận“là chỉ tiêu tổng hợp thể hiện kết quả của quá trình SXKD, tuy nhiên
để thấy rõ hơn hiệu quả thực”sự của hoạt động SXKD, nhà quản lý phải phân tích mối

quan hệ giữa“tổng doanh thu, chi phí, lợi nhuận mà doanh”nghiệp đạt được. Mục đích
lớn nhất mà“bất kỳ doanh nghiệp nào cũng mong muốn là đạt được mức lợi nhuận cao

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



nhất có thể, mang lại nhiều“giá trị cho chủ”sở hữu, lợi nhuận càng cao cho thấy doanh
nghiệp càng có khả năng sinh lời, ít rủi ro và”ngược lại.
1.2.4.3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính
 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Khả năng thanh“toán của một doanh nghiệp là khả năng hoàn trả các khoản nợ
khi đến”hạn. Nghiên cứu nhóm chỉ tiêu này nhằm“đánh giá doanh nghiệp có đủ nguồn
tài chính để trả các khoản nợ đến hạn thanh tốn hay”khơng. Thuộc nhóm này có các

chỉ tiêu sau:
* Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn)

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời

=

Giá trị tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn

Hệ số khả“năng thanh toán hiện thời là thước đo khả năng thanh toán cả khoản
nợ ngắn”hạn của doanh nghiệp. Hệ số này“phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản ngắn
hạn thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn”hạn. Vì thế, hệ số này cũng thể hiện
mức độ đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn”hạn của doanh nghiệp.
Thông thường, khi hệ số này thấp (đặc biệt là nhỏ hơn 1) thể hiện khả năng trả nợ của

doanh nghiệp là yếu và cũng là dấu hiệu báo trước ”khó khăn tiềm ẩn về tài chính mà
doanh nghiệp có thể gặp phải”trong việc trả nợ. Hệ số này cao cho thấy doanh nghiệp
có khả năng trả nợ”cao. Tuy nhiên, trong một số trường hợp hệ số này quá cao chưa

chắc đã phản ánh năng lực thanh toán của doanh”nghiệp là tốt. Do vậy, để đánh giá
chính xác
* Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Là chỉ tiêu đánh giá sát hơn khả năng thanh”toán nhanh của doanh nghiệp, hệ số
khả năng thanh tốn nhanh cho biết khả năng hồn trả các khoản nợ ngắn”hạn mà
không phụ thuộc vào việc bán hàng tồn kho và được xác định bằng cách lấy”tài sản
ngắn hạn trừ đi hàng tồn kho chia cho nợ ngắn hạn.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Giá trị TSNH – Hàng tồn kho
=

Nợ ngắn hạn

* Hệ số khả năng thanh toán tức thời

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Ngoài hai hệ số trên, để đánh giá sát hơn nữa khả năng”thanh tốn của doanh
nghiệp cịn có thể sử dụng chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán tức thời, chỉ tiêu
này”được xác định bằng công thức:
Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Tiền + Các khoản tương đương tiền

=


Nợ ngắn hạn

Ở đây, tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi, tiền đang”chuyển. Các khoản tương
đương tiền là các khoảng“đầu tư ngắn hạn về chứng khoán, các khoản đầu tư ngắn hạn

khác có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền trong thời hạn 3 tháng và khơng gặp rủi ro
gì. Hệ số này đặc biệt hữu ích để đánh giá khả”năng thanh toán của một doanh nghiệp
trong giai đoạn nền kinh tế gặp khủng hoảng khi hàng tồn kho không tiêu thụ được và

khoản nợ phải thu gặp khó khăn trong việc”thu hồi.
* Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
Đây cũng là“chỉ tiêu cần xem xét khi phân tích khả năng thanh”toán của doanh

nghiệp. Chỉ tiêu này“cho biết khả năng thanh toán toán lãi”tiền vay của doanh nghiệp
và cũng phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp”phải đối với các chủ nợ. Lãi tiền vay là

khoản chi phí sử dụng vốn vay mà doanh nghiệp có nghĩa vũ phải trả đúng”hạn cho
các chủ nợ. Nếu doanh nghiệp vay nợ nhiều nhưng hoạt động kinh doanh không hiệu
quả, mức sinh lời của đồng vốn”thấp hoặc bị thua lỗ thì khơng thể đảm bảo thanh tốn
tiền lãi vay đúng hạn.
Hệ số thanh toán khả năng lãi vay được xác định theo cơng thức:
Hệ số khả năng thanh tốn lãi vay

=

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
Số tiền lãi vay phải trả trong kỳ

Chỉ tiêu này được“tính tốn dựa vào số liệu của báo cáo kết quả hoạt động kinh

doanh và bảng cân”đối kế toán. Chỉ tiêu này là một trong những chỉ tiêu mà các ngân
hàng rất quan tâm khi thẩm định cho khách hàng vay vốn và cũng ảnh hưởng đến xếp
hạng tín”nhiệm doanh nghiệp. Chỉ tiêu này“thường được tính dựa trên cơ sở EBIT của
tổng ba hoạt động kinh doanh và được xác định đơn giản bằng cách lấy lợi nhuận
trước thuế cộng với lãi vay”phải trả của doanh nghiệp.
16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn

* Hệ số cơ cấu nguồn vốn

Hệ số này được“dùng để đo lường phần vốn góp của các chủ sở hữu doanh
nghiệp so với phần tài”trợ của các chủ nợ đối với doanh nghiệp và có ý nghĩa quan
trọng trong phân tích”tài chính. Đây là một hệ số tài chính hết sức quan trọng đối với
các nhà quản trị DN, với các chủ nợ”cũng như các nhà đầu tư. Đối với nhà quản trị tài
chính DN, thơng qua hệ số cơ cấu nguồn vốn cho thấy sự độc lập về tài chính, mức độ
sử dụng địng bẩy tài chính và rủi ro tài”chính có thể gặp phải để từ đó có thể điều
chỉnh về chính sách tài”chính phù hợp. Mặt khác, bằng cách“tăng vốn thông qua vay
nợ, các chủ doanh nghiệp vẫn nắm quyền kiểm sốt và điều”hành doanh nghiệp. Ngồi
ra, nếu doanh nghiệp thu được lợi nhuận từ tiền vay thì lợi nhuận dành”cho các chủ
doanh nghiệp sẽ gia”tăng đáng kể. Đối với“các chủ nợ, quy mô vốn chủ sở hữu cơng ty
thể hiện sử đảm bảo an”tồn cho các món nợ. Nếu chủ sở hữu doanh nghiệp chỉ đóng
góp một tỷ”lệ nhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro xảy ra trong kinh doanh chủ yếu do các
chủ”nợ gánh chịu. Ngoài ra căn“cứ vào hệ số cơ cấu nguồn vốn các nhà đầu tư có thể
đánh giá mức”độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp, trên cơ sở đố căn nhắc quyết”định
đầu tư của”mình


Hệ số cơ cấu nguồn vốn gồm hai chỉ tiêu cơ bản:
Hệ số nợ

Tổng nợ phải trả

=

Tổng nguồn vốn (tài sản)

Hệ số này“phản ánh các khoản nợ phải trả chiếm bao nhiêu phần trăm trong
tổng nguồn”vốn của doanh nghiệp. Hệ số nợ“càng cao chứng tỏ doanh nghiệp vay nợ
càng nhiều, mức độ rủi ro tài”chính cao.
Hệ số vốn chủ sở hũu:
Hệ số vốn chủ sở hữu

=

Tổng vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn

Hệ số vốn chủ“sở hữu phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức
độ độc lập tài”chính của doanh nghiệp. Hệ số này cho“biết trong tổng số nguồn vốn

của doanh nghiệp, nguồn“vốn chủ sở hữu chiếm bao”nhiêu phần trăm. Hệ số càng lớn
chứng tỏ khả năng tự đảm“bảo tài chính càng cao, mức độ độc lập tài”chính của doanh
17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



nghiệp cao và ngược lại, khi hệ số càng nhỏ thì khả năng tự đảm”bảo về mặt tài chính
càng thấp, mức độ độc lập tài”chính của doanh nghiệp càng giảm.
* Hệ số cơ cấu tài sản

Hệ số này phản ánh mức độ đầu tư vào các loại tài sản của doanh nghiệp, hệ số
này gồm 2 chỉ tiêu:
Tỷ suất đầu tư vào
tài sản ngắn hạn

=

Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn

Tài sản ngắn hạn
Tổng tài sản
Tài sản dài hạn

=

Tổng tài sản

x 100%

x 100%

Căn cứ vào từng ngành kinh doanh và tình hình kinh doanh cụ thể của doanh

nghiệp để đánh giá mức độ hợp lý trong việc đầu tư vào các loại tài”sản của doanh
nghiệp.
* Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn


Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn

=

Vốn chử sở hữu
Tài sản dài hạn

Hệ số tự tài trợ tài“sản dài hạn (hệ số vốn chủ sở hữu trên tài sản dài hạn) là chỉ
tiêu phản ánh khả năng tự tài trợ tài sản dài hạn bằng vốn chủ”sở hữu. Nếu chỉ tiêu này
lớn hơn 1, số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đủ để đầu tư tài sản dài hạn và do vậy,
doanh nghiệp sẽ ít gặp khó“khăn trong thanh tốn các khoản nợ dài hạn đến”hạn. Do
đặc điểm của tài sản dài hạn là thời gian luân chuyển dài nên nếu vốn chủ sở hữu của

doanh nghiệp không đủ tài trợ“tài sản dài hạn mà phải sử dụng các nguồn”vốn khác (kể
cả vốn chiếm dụng dài hạn) thì khi các khoảng nợ đáo hạn, doanh nghiệp sẽ gặp khó
khăn trong thanh tốn và ngược lại, nếu vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có đủ và
đảm bảo thừa khả năng tài trợ tài sản dài hạn của doanh nghiệp thì doanh nghiệp sẽ ít

gặp khó khăn khi thanh”tốn nợ. Điều“này tuy giúp doanh nghiệp tự bảo đảm về tài
chính nhưng hiệu quả kinh doanh có thể khơng cao do vốn đầu tư chủ yếu vào tài sản

dài hạn, tốc độ”thu hồi vốn chậm.

18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 Nhóm chỉ tiêu và hiệu suất hoạt động


Các chỉ tiêu về“hiệu suất hoạt động được sử dụng để đánh giá hiệu suất sử dụng
tài sản của doanh”nghiệp. Vốn của doanh“nghiệp được dùng để đầu tư cho các loại tài
sản khác nhau“như tài sản cố định, tài sản”lưu động. Do đó, các nhà phân tích khơng
chỉ quan tâm tới việc đo lường hiệu quả sử dụng tổng tài sản mà còn chú trọng tới hiệu
suất sử dụng của từng bộ phận“cấu thành tổng tài sản của doanh”nghiệp. Chỉ tiêu
doanh thu được sử dụng chủ“yếu trong tính tốn các hệ số này để xem xét khả năng

hoạt”động của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu nhóm này gồm:
* Số vịng quay khoản phải thu

Chỉ tiêu này“phản ánh số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn”trong kỳ. Như
đã phân tích ở trên, do số sợ phải thu trong các DN chủ yếu phát sinh trong q trình

tiêu thụ sản“phẩm, hàng hố, dịch vụ nên số vịng quay các khoản”phải thu thường
được tính cho số tiền”hàng bán chịu. Tuy nhiên, các đối tượng bên ngồi DN có thể sử

dụng doanh thu bán”hàng“để tính tốn. Cơng thức tính số vịng quay các khoản”phải
thu:
Số vịng quay nợ phải thu

Doanh thu bán chịu (hoặc DTBH)

=

Số dư bình quân khoản phải thu

Lưu ý: Doanh thu bán hàng ở đây là doanh thu thanh toán

Chỉ tiêu này“cho biết mức độ sử dụng hợp lý của số dư các khoản phải thu ngắn

hạn và hiệu quả của việc thu hồi nợ ngắn”hạn. Nếu số vòng quay các khoản phải thu
ngắn hạn lớn, chứng tỏ DN“thu hồi tiền hàng kịp thời, ít bị chiếm”dụng vốn. Tuy
nhiên, số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn q cao sẽ khơng tốt vì có thể ảnh
hưởng đến khối lượng hàng“tiêu thụ do phương thức thanh”toán quá chặt chẽ (chủ yếu

là thanh toán ngay trong thời gian ngắn).
Cơng thức số dư bình qn các khoản phải thu được xác định như sau:
Nợ phải thu đầu năm + Nợ phải thu
Số dư bình quân các khoản phải thu

=

cuối năm
2

Ngồi ra chỉ tiêu “Số vịng quay các khoản phải thu” có thể tính cho tồn bộ các
khoản phải”thu hay từng khoản phải thu cụ thể (phải thu người bán, phải thu nội bộ...)

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


giúp các nhà quản trị đánh giá được tình hình thanh toán nợ phải thu theo”từng đối
tượng.

* Thời gian thu tiền bình qn

Thời gian“thu tiền bình qn (cịn gọi là thời gian vòng quay các khoản phải thu
hoặc kỳ thu tiền bình quân) là chỉ tiêu phản ánh thời gian bình quân thu tiền từ

các”khoản phải thu. Chỉ tiêu này được tính như sau:
Kỳ thu tiền bình qn

Thời gian của kỳ phân tích
=

Số vịng quay các khoản phải thu

Thời gian thu tiền càng ngắn, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng càng nhanh, DN
ít bị chiếm”dụng vốn. Ngược lại, thời gian thu tiền càng dài, chứng tỏ tốc độ thu hồi
tiền hàng càng chậm, số vốn DN bị chiếm”dụng nhiều. Tuy nhiên, thời gian thu tiền
quá ngắn sẽ gây khó khăn cho người mua, khơng khuyến khích người mua nên sẽ ảnh
hưởng đến doanh thu bán hàng của”doanh nghiệp.

* Số vòng quay hàng tồn kho

Là chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng hàng tồn khô của”doanh nghiệp. Chỉ tiêu
này phản ánh một đồng vốn tồn kho quay được”bao nhiêu vịng trong kỳ và được xác
định bằng cơng thức sau:

Số vòng quay hàng tồn kho

Số giá trị tồn kho bình quân

Giá vốn hàng bán

=

Giá trị hàng tồn kho bình quân trong kỳ


=

Số dư đầu kỳ + Số dư cuối kỳ
2

Số vòng quay“hàng tồn kho cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vào đặc điểm của
ngành kinh doanh và chính sách tồn kho của doanh”nghiệp. Thơng thường, số vịng
quay hàng tồn kho“cao chứng tỏ việc tổ chức và quản lý dự trữ của doanh nghiệp là
tốt, doanh nghiệp có thể rút ngắn được chu kỳ kinh doanh và giảm được lượng vốn đầu
tư”vào hàng tồn kho. Ngược lại, nếu“số vòng quay hàng tồn kho thấp DN có thể dự trữ

vật tư quá mức dẫn“đến tình trạng bị ứ đọng vật tư, hàng hoá hoặc sản phẩm tiêu thụ

20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


chậm, từ đó dẫn đến“dịng tiền vào của doanh nghiệp giảm đi và doanh nghiệp có thể
gặp khó khăn về tình hình”tài chính trong tương lai.
Trên cơ“sở vịng quay hàng tồn kho, DN sẽ xác định được số ngày 1 vòng quay

hàng tồn kho hay kỳ luân chuyển hàng tồn kho:
Số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho

Số ngày trong kỳ

=

Số vòng quay hàng tồn kho


* Số vòng quay vốn lưu động

Số vòng quay vốn lưu động (vòng quay tài sản ngắn hạn): Chỉ tiêu đo lường
hiệu suất sử dụng vốn lưu”động của doanh nghiệp, cho biết một đồng vốn lưu động tạo
ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong”một thời kỳ nhất định (thường là một
năm)

Số vòng quay vốn lưu động

Doanh thu thuần trong kỳ

=

Số vốn lưu động bình qn

Số vốn lưu“động bình qn được tính theo phương pháp bình quân số học số
vốn lưu động”ở đầu“và cuối các quý trong năm. Số vòng quay vốn lưu động”càng lớn
càng thể hiện hiệu suất sử dụng vốn lưu”động càng cao.
* Hiệu suất sử dụng vốn cố định

Chỉ tiêu này đo lường“hiệu suất sử dụng vốn cố định bình quân của doanh
nghiệp, cho biết bình quân một đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng“doanh thu
thuần trong một kỳ kinh doanh.
Hiệu suất sử dụng vốn cố định

Doanh thu thuần trong kỳ

=


Vốn cố định bình qn trong kỳ

* Vịng quay tồn bộ vốn (vịng quay quay tài sản)

Chỉ tiêu này được đo bằng hệ số giữa doanh thu thuần trong kỳ và tổng vốn
kinh doanh bình quân hay tổng tài sản bình quân, cho biết trong một kỳ đồng”vốn kinh
doanh bình quân đưa vào kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng”doanh thu thuần.

Doanh thu thuần
Vịng quay quay tồn bộ vốn

Tổng vốn kinh doanh bình quân

=

(Tổng tài sản bình quân) sử dụng trong kỳ

21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời

Các chỉ tiêu khả năng sinh lời là thước đo đánh giá khả năng sinh lời của doanh
nghiệp, phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất – kinh doanh và hiệu quả quản trị
doanh nghiệp. Nhóm này gồm các chỉ tiêu cơ bản sau:
* Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (hệ số lãi ròng – ROS)
Đây là hệ số phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế và doanh thu thuần,


cho biết một đồng doanh thu của doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận
sau thuế.
Tỷ suất LNST trên doanh
thu (ROS)

LNST trong kỳ

=

Doanh thu thuần

x 100%

* Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP)

Chỉ tiêu này còn được gọi là tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn
kinh doanh, phản ánh khả năng sinh lời của tài sản hay vốn kinh doanh khơng tính đến
ảnh hưởng của lãi vay và thuế thu nhập doanh nghiệp

Tỷ suất sinh lời kinh
tế của tài sản (BEP)

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế trong kỳ

=

Tổng tài sản (hay VKD) bình quân

x 100%


Chỉ tiêu này có tác dụng rất lớn trong việc xem xét mối quen hệ với lãi suất vay
vốn, có tác động tích cực hay tiêu cực đối với khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu.
* Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, thể
hiện năng lực quản lý và sử dụng tài sản. Chỉ tiêu này cho biết bình quân một vốn kinh
doan sử dụng trong ký tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế. Hệ số càng
cao, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh càng lớn và ngược lại.
Tỷ suất lợi nhuận
trước thuế trên VKD

=

Lợi nhuận trước thuế
VKD bình quân sử dụng trong kỳ

x 100%

* Tỷ suất lợi nhâun sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA)
Chỉ tiêu này cho biết bình quân một đồng vốn kinh doanh sử dụng trong kỳ tạo
ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Hệ số càng cao, hiệu quả sử dụng vốn kinh

doanh càng lớn và ngược lại.
Tỷ suất LNST trên

LNST trong kỳ

=

x 100%


22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


VKD bình quân sử dụng trong kỳ

VKD (ROA)

* Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
Đây là chỉ tiêu phản ánh khát quát nhất hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Khi đánh giá ROE, các nhà quản trị biết được một đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào
kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. ROE càng cao, hiệu quả sử

dụng vốn chủ càng cao và ngược lại.
Tỷ suất LNST trên
vốn chủ sở hữu

LNST trong kỳ
Vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng

=

x 100%

trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp tất cả khía cạnh về trình độ quản trị tài chính
gồm quản trị doanh thu và chi phí, quản trị tài sản, quản trị nguồn vốn của doanh

nghiệp.
 Hệ số giá trị trƣờng

* Hệ số giá trên thu nhập (Hệ số P/E)
Chỉ tiêu này phản ánh nhà đầu tư hay thị trường trả giá bao nhiêu cho một đồng
thu nhập hiện tại của công ty.
Hệ số giá trên thu
nhập

Giá thị trường một cổ phần

=

Thu nhập một cổ phần

Nhìn chung hệ số này cao là tốt, thể hiện sự đánh giá cao về triển vọng phát
triển công ty của nhà đầu tư, Tuy nhiên khi sử dụng hệ số này phải xem xét thận trọng.
* Hệ số giá thị trường trên giá trị sổ sách:
Chỉ tiêu này phản ánh quan hệ giữa giá thị trường và giá trị sổ sách của cơng ty,
nó cũng cho thấy sự tách rời giữa thị trường và giá trị sổ sách.

Hệ số giá thị trường
trên giá trị sổ sách

Giá thị trường một cổ phần

=

Giá trị sổ sách một cổ phần


Hệ số này nếu <1 là dấu hiệu xấu về triển vọng của công ty, ngược lại nếu hệ số
này quá cao cho thấy biểu hiện của giá cổ phiếu tăng nóng và có dấu hiệu bị đầu cơ, vì
vậy nhà đầu tư phải xem xét thận trọng khi quyết định đầu tư vào cơng ty.
 Phân tích Dupont
Phương trình Dupont dựa trên“mối quan hệ tương hỗ giữa các chỉ tiêu tài chính,

từ đó biến đổi một“chỉ tiêu tổng hợp thành một hàm số của một loạt các biến số. Chẳng
23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


hạn: tách hệ số“khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) hay hệ số khả năng sinh
lời của vốn kinh“doanh (ROA),... thành tích số của chuỗi các hệ số có mối quan hệ mật
thiết với nhau. Khi sử dụng phương pháp phân tích tài chính DUPONT nhằm đánh giá
tác động tương hỗ giữa các hệ số tài chính, nhà phân tích có thể xây dựng hệ thống chỉ
tiêu để phân tích sự tác động đó.

Những mối quan hệ chủ yếu được xem xét là:
Lợi nhuận sau thuế

=

Tổng vốn kinh doanh

Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu thuần

x


Doanh thu thuần

Tổng VKD

Mối quan hệ tương tác giữa tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh với
vịng quay tồn bộ vốn và tỷ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu.
Lợi nhuận sau thuế

=

Tổng vốn kinh doanh

=

Lợi nhuận sau thuế

x

Doanh thu thuần

Vòng quay VKD

x

Doanh thu thuần
Tổng VKD
Hệ số lãi ròng

Xem xét mối quan hệ này có thể thấy được tác động của hệ số lãi rịng và vịng

quay tồn bộ vốn có ảnh hưởng như thế nào đến tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn
kinh doanh.
Mối quan hệ tương tác với tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế

=

Vốn chủ sở hữu

ROE

ROE

=

=

Lợi nhuận sau thuế

x

Tổng VKD
Lợi nhuận sau thuế

x

Tổng vốn kinh doanh
ROA

x


Tổng VKD
Vốn chủ sở hữu

1
1 – Hệ số nợ
1
1 – Hệ số nợ

ROE phản ánh mức sinh lời của một đồng vốn chủ sở hữu thể hiện mức tăng giá
trị tài sản cho cac chủ sở hữu. Qua công thức trên, cho thấy ba yếu tố chủ yếu tác động
đến tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu đó là:

+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu: Phản ánh trình độ quản lý doanh
thu và chi phí của doanh nghiệp.

24

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


+ Vịng quay tồn bộ vốn: Phản ánh trình độ khai thác và sử dụng hoạt động
của doanh nghiệp.
+ Hệ số nợ: Phản ánh trình độ quản lý tổ chức nguồn vốn cho hoạt động của
doanh nghiệp.
Phân tích báo“cáo tài chính dựa vào DUPONT có ý nghĩa rất lớn đối với quản
trị doanh nghiệp. Điều đó khơng chỉ được biểu hiện ở chỗ: có thể đánh giá hiệu quả
kinh doanh một cách“sâu sắc và toàn diện. Đồng thời, đánh giá đầy đủ và khách quan
đến những nhân“tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó, để ra
được hệ thống“các biện pháp tỉ mỉ và xác thực nhằm tăng cường công tác cải tiền tổ


chức quản lý doanh nghiệp, góp phần“khơng ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp ở các kỳ kinh doanh tiếp theo.
1.2.5. Nhân tố ảnh hưởng đến phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

1.2.5.1. Nhân tố chủ quan
Sự đầy đủ và chất lượng thông tin sử dụng.
Đây là“yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định chất lượng phân tích tài chính
bởi một khi thông“tin sử dụng không đầy đủ, phiến diện, khơng chính xác, khơng phù
hợp thì kết“quả mà phân tích đem lại”chỉ là hình thức. Có thể nói, thơng tin trong phân

tích tài“chính là nền tảng của phân”tích tài chính. Từ những thơng tin bên trong trực
tiếp phản ánh tài“chính doanh nghiệp đến những thơng tin bên ngồi”liên quan đến mơi
trường“hoạt động của doanh nghiệp, người phân tích có thể thấy được tình hình tài
chính doanh nghiệp trong q khứ, hiện tại và dự đoán xu hướng phát triển trong
tương lai.

Tình hình“nền kinh tế trong và ngồi nước khơng ngừng biến động tác động
hàng ngày đến điều“kiện kinh doanh của doanh”nghiệp. Hơn nữa, tiền lại có giá trị
theo thời gian. Do đó, tính kịp thời, giá“trị dự đốn là đặc điểm cần thiết làm nên sự
phù hợp”của thông tin. Thiếu đi sự“chính xác, kịp thời, phù hợp, thơng tin sẽ khơng
cịn độ tin cậy và điều này tất yếu“ảnh hưởng đến phân tích tài chính doanh”nghiệp.

Phân tích“tài chính sẽ trở nên đầy đủ và có ý nghĩa hơn nếu có sự tồn tại của hệ
thống chỉ“tiêu trung”bình ngành. Đây là cơ sở để tham chiếu trong q trình phân tích.
Người ta chỉ“có thể nói các tỷ lệ tài chính của doanh nghiệp là cao hay thấp, tốt hay
xấu khi đem nó“so sánh với các tỷ lệ tương ứng của doanh nghiệp khác có đặc điểm và
25

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



×