CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
!"##$%"#&"'
(LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ
)*(+, / 0)*
)12345(%+6+#7
89 59: 5;<
=>?@4?9
& Vẽ cấu tạo, nêu nguyên lý làm việc và phạm vi sử dụng
của kích thủy lực( kích dầu)
- Cấu tạo:
Kích thuỷ lực gồm: xi lanh, pit tông, van một chiều và van xả .
Vật được nâng lên khi đưa chất lỏng vào xi lanh của kích và
được hạ xuống nhờ chất lỏng ra qua van xả.Vận tốc hạ vật được
điều chỉnh bằng van xả.
Chất lỏng trong kích là dầu thuỷ lực.( dầu chịu áp lực cao )
Đưa dầu vào kích bằng bơm quay tay hoặc bơm dẫn động bằng
máy.
Bơm có thể đặt trực tiếp lên kích hoặc nối với kích qua hệ thống
ống dẫn.Một bơm có thể dẫn động một hoặc nhiều kích. (Hình 5
- 4): Giới thiệu sơ đồ một loại kích thuỷ lực có bơm đặt trực tiếp
lên kích, dẫn động bằng tay.
0.5
0.5
1. Xi lanh kích. 2. Pít tông kích. 3. Phớt chắn
dầu( vòng đệm kín).
4. Đầu kích. 5. Khoá xả( van xả). 6,11. Van một
chiều.
7. Xi lanh bơm. 8. Pit tông bơm. 9. Tay bơm.
10. Khoang chứa.
Hình . 4: Sơ đồ kích thuỷ lực
-Nguyên lý làm việc:
+ Nâng hàng:
Đóng khoá (5).
Đẩy tay bơm (9) sang vị trí A, pít tông bơm (8) chuyển động
sang
phải, áp suất trong xi lanh bơm (7) giảm. Áp suất ở khoang chứa
(10) lớn hơn nên dầu từ khoang chứa (10) ép van một chiều (11)
mở cửa đi vào xi lanh bơm (7)
Kéo tay bơm (9) về vị trí B, pít tông bơm (8) chuyển động sang
trái, dầu trong xi lanh bơm (7) bị nén lại, van (11) đóng, van (6)
mở ra, dầu đi vào xi lanh kích (1) với áp lực lớn đẩy pít tông
kích đi lên.
Cứ tiếp tục hành trình kéo, đẩy tay bơm (9) nhiều lần, hàng sẽ
được nâng lên độ cao cần thiết.
+ Giữ hàng:
Ngừng kéo, đẩy tay bơm (9), dưới tác dụng của trọng lượng vật
nâng, pít tông kích (2) có xu thế đi xuống nhưng vì cửa van một
0.5
0.5
0.5
0.5
chiều (6) đóng, khóa (5) vẫn đóng, dầu không ra khỏi xi lanh
kích (1) vì vậy mà hàng được giữ đứng yên.
+ Hạ hàng:
Mở khoá (5), dưới tác dụng của trọng lượng hàng dầu từ buồng
xi lanh kích (1) qua khoá (5) chảy về khoang chứa (10), pít tông
(2) mang đầu kích (4) từ từ đi xuống và hàng được hạ xuống.
Để đề phòng tụt kích khi có sự cố như vỡ phớt chắn, hỏng
van… ở đầu pít tông có lắp thêm vòng đệm bảo hiểm hoặc có
ren để lắp đai ốc hãm. Pít tông lên tới đâu, đai ốc hãm hạ tới đó
vì vậy pít tông tự hãm khi bị tụt bất ngờ.
- Phạm vi sử dụng:
+ Kích thuỷ lực dùng để nâng, hạ vật có trọng lượng lớn.
Một số kích thuỷ lực có thể tháo rời một số bộ phận dùng để:
nâng, lắp đặt, hiệu chỉnh thiết bị, uốn ống, vam tháo lắp ổ trượt,
ổ lăn.
+ Kích thuỷ lực được chế tạo với tải trọng lớn tới 750 tấn
nhưng trong trục lắp thường dùng kích có tải trọng ≤ 200 tấn,
chiều cao nâng từ 0,15 ữ 0,2 m. Khi làm việc, xi lanh kích có
thể chịu áp suất tới 5000at (át mốt phe). Hiệu suất làm việc của
kích 0,75 ÷ 0,8.
Khi nâng những kết cấu hoặc thiết bị lớn như lò cao, nhịp
cầu… thì dùng kích có bộ ống dẫn nối riêng tới máy bơm với
lực nâng trong các kích đồng nhất với nhau. Thiết bị khoá và
điều chỉnh trên mỗi kích cho phép nó có thể làm việc độc lập.
" Thiết lập công thức tổng quát tính lực kéo trên mỗi
nhánh dây, chiều dài cáp cần kéo để nâng vật nặng P lên tới độ
cao h của tổ múp.
"
* Công thức tổng quát(
Xét tổ múp làm việc theo sơ đồ (Hình 1)
Hình. 1
Vật nặng P được kéo lên bằng một nhánh dây.
0.5
Trong trường hợp này múp đơn được dùng để dẫn hướng
cáp.
Giả sử khi pu ly quay, giữa pu ly và trục không có ma sát.
Để nâng được vật nặng lên độ cao h, nhánh cáp ra tời phải chịu
lực kéo S bằng trọng lượng P của vật và chiều dài cáp cần kéo L
= h.
Nếu vật nặng P được nâng lên bằng tổ múp có hai nhánh
dây ( Hình 2).
Tổ múp 2 nhánh dây Tổ múp nhiều nhánh
dây
Hình. 2 Hình. 3
Thì lực tác dụng lên mỗi nhánh dây S
1
, S
2
bằng nhau và
bằng p/
2
, đây cũng chính là lực kéo của nhánh dây ra tời. Chiều
dài cáp phải kéo để vật P lên tới độ cao h sẽ là L = 2h.
Khi vật nặng P được treo bởi tổ múp có n nhánh dây
(Hình 3) thì bằng
cách phân tích lực tương tự, ta xác định được lực kéo trên mỗi
nhánh dây sẽ là:
AB%%%%%%%(KG) (1)
Chiều dài cáp cần kéo để nâng vật nặng P lên tới độ cao h
0.5
0.5
là:
+B= ; (m) (2)
* Công thức tính lực kéo trên nhánh cáp ra tời:
Công thức (1) với giả thiết là khi pu ly quay, giữa pu ly
và trục không có ma sát nhưng trong thực tế có lực ma sát xuất
hiện, vì vậy lực kéo trên mỗi nhánh dây trong tổ múp không
bằng nhau. Khi nâng hàng lực kéo trên nhánh cố định của tổ
múp ( S
1
trong Hình 2; Hình .3) là nhỏ nhất vì nhánh đó không
phải luồn qua pu ly nào. Lực kéo trên nhánh cáp ra tời là lớn
nhất vì nó còn phải cộng với toàn bộ trở lực ma sát trong các pu
ly của tổ múp. Lực kéo này được tính theo công thức:
AB%%%%%( 3)
C4
Trong đó: S - Lực kéo trên nhánh cáp ra tời ( tấn, KG)
P - Trọng lượng vật nâng ( tấn, KG)
K
ft
- Hệ số phụ thuộc ( hệ số này phụ thuộc vào số
nhánh dây làm việc, số pu ly làm việc và số pu ly dẫn hướng
trong tổ múp ).
* Tính chiều dài dây cáp:
Khi lồng dây cáp vào tổ múp, cần biết chiều dài cần thiết
để có thể nâng vật lên độ cao h. Chiều dài cáp được xác định
bằng công thức:
+B!D E&F=G'DD&# ( 4 )
Trong đó: L - Chiều dài dây cáp ( m )
n - Số nhánh dây làm việc.
h - Chiều cao nâng vật ( m ).
D - Đường kính pu ly ( m ).
l - Chiều dài cáp từ tâm múp dẫn hướng
trên đến tời kể cả số vòng cuốn dự trữ trong trống tời ( 3
÷ 5 vòng ); ( m ).
0.5
Khi lắp đặt máy nghiền cần phải đảm bảo những yêu cầu
nào? Trình bày kỹ thuật nâng chuyển và lắp đặt máy nghiền.
"
Yêu cầu kỹ thuật lắp đặt
- Các sai lệch cho phép
+Sai lệch các đường tâm của máy so với các đường tâm
chuẩn tương ứng: ± 5 mm
+ Độ cao của máy so với độ cao thiết kế: ± 5 mm
+ Độ không thăng bằng của máy có trục nằm ngang theo
0.5
phương trục máy : 0.1mm/m
Kỹ thuật nâng chuyển và lắp đặt máy nghiền.
Đưa máy nghiền lên bệ.
- Có thể dùng cần cẩu hoặc bằng phương pháp nửa cơ giới. Nếu
điều kiện cho phép thì dùng biện pháp đưa máy lên bệ bằng cần
cẩu vừa tiết kiệm được thời gian và công sức vừa đảm bảo tính
an toàn cao hơn, công việc đưa máy lên bệ chỉ việc móc cáp và
xi nhan cho cần cẩu làm việc đặt máy vào vị trí trên bệ. Sau đây
chỉ trình bày kỹ thuật nâng chuyển đưa máy nghiền lên bệ bằng
phương pháp nửa cơ giới vì phương pháp này thường được áp
dụng nhiều.
- Đưa máy lên bệ bằng phưong pháp thủ công: Dùng kích nâng
dần từng đầu máy lên luồn gỗ vào dưới đế máy, đảm bảo máy
cân không nghiêng lệch.Máy được nâng cao mặt khung đỡ và
ván lát đặt cả trên mặt khung, dùng xà beng bẩy máy lên mặt
khung. Khi máy nằm đúng vị trí dùng kích nâng từng đầu máy
lên đồng thời rút các tấm ván lát ra.
. Kỹ thuật lắp đặt máy nghiền.
- Xác định tâm dọc và tâm ngang của máy căng dây, treo dọi
điều chỉnh đồng thời trùng tâm, độ thăng bằng, cao độ của máy
theo thiết kế với các sai số cho phép như yêu cầu kỹ thuật lắp
đặt trên. Khi căn chỉnh thăng bằng các vị trí kiểm tra theo sơ đồ
ở hình 1
0.5
0.5
0.5
Hình 1:Kiểm tra độ thăng bằng của máy nghiền hàm
1. Thân máy 2. thước cầu 3.Nivô
:!' H
=>4I
:!' 3
:!D' 10
, ngày…… tháng……năm 2012
G JKL-6M