Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Luận văn " THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM " ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 94 trang )

T
T
T
h
h
h
u
u
u



h
h
h
ú
ú
ú
t
t
t



v
v
v
à
à
à




s
s
s






d
d
d



n
n
n
g
g
g



O
O
O
D

D
D
A
A
A



t
t
t
r
r
r
o
o
o
n
n
n
g
g
g



p
p
p
h

h
h
á
á
á
t
t
t



t
t
t
r
r
r
i
i
i



n
n
n



N

N
N
ô
ô
ô
n
n
n
g
g
g



n
n
n
g
g
g
h
h
h
i
i
i



p

p
p



V
V
V
i
i
i



t
t
t



N
N
N
a
a
a
m
m
m










S
S
S
V
V
V
:
:
:



Đ
Đ
Đ






T

T
T
h
h
h






T
T
T
h
h
h
u
u
u






H
H
H
i

i
i



n
n
n









A
A
A
n
n
n
h
h
h
2
2
2
-

-
-
K
K
K
3
3
3
8
8
8
1
A
A
A



1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG




KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT
TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
VIỆT NAM



Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thu Hiền
Lớp: Anh 2-K38A-KTNT
Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS Vũ Chí Lộc




Hà Nội, năm 2003
MỤC LỤC
T
T
T
h
h
h
u
u
u



h
h
h
ú
ú
ú
t
t

t



v
v
v
à
à
à



s
s
s






d
d
d



n
n

n
g
g
g



O
O
O
D
D
D
A
A
A



t
t
t
r
r
r
o
o
o
n
n

n
g
g
g



p
p
p
h
h
h
á
á
á
t
t
t



t
t
t
r
r
r
i
i

i



n
n
n



N
N
N
ô
ô
ô
n
n
n
g
g
g



n
n
n
g
g

g
h
h
h
i
i
i



p
p
p



V
V
V
i
i
i



t
t
t




N
N
N
a
a
a
m
m
m









S
S
S
V
V
V
:
:
:




Đ
Đ
Đ






T
T
T
h
h
h






T
T
T
h
h
h
u
u

u






H
H
H
i
i
i



n
n
n









A
A

A
n
n
n
h
h
h
2
2
2
-
-
-
K
K
K
3
3
3
8
8
8
1
A
A
A



2

Lời nói đầu

… 1


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ODA

1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ODA 6
1.1.1 Định nghĩa 6
1.1.2 Mục tiêu 7
1.1.3 Phân loại ODA 8
1.1.4 Phương thức cung cấp 8
1.1.5 Các tổ chức tài trợ 10
1.1.6 Quản lý nhà nước về ODA 11

1.2 VAI TRÒ CỦA ODA 15
1.2.1 Vai trò của ODA đối với nền kinh tế nói chung 15
1.2.1.1 Các nguồn vốn đầu tư phát triển 15
1.2.1.2 ODA nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế 18
1.2.2 Vai trò của ODA đối với ngành Nông nghiệp 19
1.2.2.1 Vị trí, đặc điểm của nghành Nông nghiệp trong nền kinh tế 19
1.2.2.2 Nguồn vốn cho phát triển Nông nghiệp 20
1.2.2.3 Vai trò của nguồn vốn ODA trong phát triển Nông nghiệp 21

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA
TRONG NÔNG NGHIỆP

2.1 QUI TRÌNH THU HÚT, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ODA 23
2.1.1 Vận động, đàm phán ký kết điều ước quốc tế khung về ODA 23
2.1.2 Chuẩn bị thẩm định, phê duyệt nói chung ODA 23

2.1.3 Đàm phán, ký kết điều ước cụ thể về ODA 25
2.1.4 Quản lý thực hiện chương trình ODA 25
2.1.5 Theo dõi, đánh giá dự án 26

2.2 TỔNG QUAN CHUNG VỀ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA 26
2.2.1 Thực trạng cam kết và dải ngân nguồn vốn ODA 26
2.2.2 Nguồn vốn ODA cho vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn
được giải ngân 29
T
T
T
h
h
h
u
u
u



h
h
h
ú
ú
ú
t
t
t




v
v
v
à
à
à



s
s
s






d
d
d



n
n
n
g

g
g



O
O
O
D
D
D
A
A
A



t
t
t
r
r
r
o
o
o
n
n
n
g

g
g



p
p
p
h
h
h
á
á
á
t
t
t



t
t
t
r
r
r
i
i
i




n
n
n



N
N
N
ô
ô
ô
n
n
n
g
g
g



n
n
n
g
g
g
h

h
h
i
i
i



p
p
p



V
V
V
i
i
i



t
t
t



N

N
N
a
a
a
m
m
m









S
S
S
V
V
V
:
:
:



Đ

Đ
Đ






T
T
T
h
h
h






T
T
T
h
h
h
u
u
u







H
H
H
i
i
i



n
n
n









A
A
A
n

n
n
h
h
h
2
2
2
-
-
-
K
K
K
3
3
3
8
8
8
1
A
A
A



3
2.2.3 Phân bổ ODA theo lĩnh vực 30


2.3 TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG NÔNG
NGHIỆP KỂ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY 30
2.3.1 Tổng hợp ODA theo tình trạng dự án 30
2.3.2 Tổng hợp ODA theo lĩnh vực 35
2.3.3 Tổng hợp ODA theo nhà tài trợ 39

2.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TRONG NÔNG
NGHIỆP 43

2.4.1 Tiêu thức đánh giá hiệu quả 43
2.4.2 Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA 46
2.4.2.1 Những thành quả đạt được 46
2.4.2.2 Tồn tại cần khắc phục và bài học kinh nghiệm 49

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT, SỬ
DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA

3.1 ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG NÔNG
NGHIỆP 57

3.1.1 Mục tiêu phát triển của ngành giai đoạn 2001-2010 57
3.1.2 Chiến lược thu hút ODA trong phát triển Nông nghiệp 59

3.2 GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN
VỐN ODA 62

3.2.1 Những giải pháp chung 62
3.2.1.1 Hoàn thiện khung điều phối về ODA 62
3.2.1.2 Hài hoà thủ tục một cách làm để nâng cao hiệu quả sử dụng
ODA 64

3.2.1.3 Thiết lập các diễn đàn cho đối thoại, chia sẻ thông tin và điều
phối 66
3.2.1.4 Nâng cao năng lực quản lý nguồn vốn ODA 67
3.2.1.5 Tiếp tục triển khai phương thức “Quốc gia điều hành” 68

3.2.2 Đối với các chương trình, dự án ODA trong Nông nghiệp 70
T
T
T
h
h
h
u
u
u



h
h
h
ú
ú
ú
t
t
t




v
v
v
à
à
à



s
s
s






d
d
d



n
n
n
g
g
g




O
O
O
D
D
D
A
A
A



t
t
t
r
r
r
o
o
o
n
n
n
g
g
g




p
p
p
h
h
h
á
á
á
t
t
t



t
t
t
r
r
r
i
i
i




n
n
n



N
N
N
ô
ô
ô
n
n
n
g
g
g



n
n
n
g
g
g
h
h
h

i
i
i



p
p
p



V
V
V
i
i
i



t
t
t



N
N
N

a
a
a
m
m
m









S
S
S
V
V
V
:
:
:



Đ
Đ
Đ







T
T
T
h
h
h






T
T
T
h
h
h
u
u
u







H
H
H
i
i
i



n
n
n









A
A
A
n
n
n

h
h
h
2
2
2
-
-
-
K
K
K
3
3
3
8
8
8
1
A
A
A



4
`3.2.2.1 Xây dựng chiến lược dài hạn thu hút và sử dụng nguồn
vốnODA 70
3.2.2.2 Giải pháp về tổ chức cán bộ 72
3.2.2.3 Thiết lập mối quan hệ với các nhà tài trợ quốc tế thông qua

hoạt động của nhóm hỗ trợ quốc tế ISG 72
3.2.2.4 Chuyển mạnh từ phương thức tiếp cận theo dự án hiện nay
sang phương thức tiếp cận mới theo chương trình 76

Kết luận 78

Danh mục tài liệu tham khảo
Danh mục biểu đồ
Danh mục các từ viết tắt






















T
T
T
h
h
h
u
u
u



h
h
h
ú
ú
ú
t
t
t



v
v
v
à
à
à




s
s
s






d
d
d



n
n
n
g
g
g



O
O
O

D
D
D
A
A
A



t
t
t
r
r
r
o
o
o
n
n
n
g
g
g



p
p
p

h
h
h
á
á
á
t
t
t



t
t
t
r
r
r
i
i
i



n
n
n




N
N
N
ô
ô
ô
n
n
n
g
g
g



n
n
n
g
g
g
h
h
h
i
i
i




p
p
p



V
V
V
i
i
i



t
t
t



N
N
N
a
a
a
m
m
m










S
S
S
V
V
V
:
:
:



Đ
Đ
Đ







T
T
T
h
h
h






T
T
T
h
h
h
u
u
u






H
H
H

i
i
i



n
n
n









A
A
A
n
n
n
h
h
h
2
2
2

-
-
-
K
K
K
3
3
3
8
8
8
1
A
A
A



5
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

UNDP: Chương trình phát triển của LHQ
UNICEF: Quĩ nhi đồng LHQ
WFP: Chương trình lương thực thế giới
FAO: Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của LHQ
UNFPA: Quĩ dân số LHQ
UNDCF Quĩ trang thiết bị của LHQ
UNIDO: Tổ chức Phát triển công nghệ của LHQ
UNHCR: Cao uỷ LHQ về người tị nạn

WHO): Tổ chức Y tế Thế giới
IAEA: Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế
UNESCO:Tổ chức Văn hoá, Khoa học và Giáo dục của LHQ
IFAD: Quĩ Quốc tế về phát triển Nông nghiệp
IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế
WB: Nhóm Ngân hàng Thế giới
IDA: Hiệp hội Phát triển Quốc tế
IBRD:Ngân hàng tái thiết và Phát triển Quốc tế
EU: Liên minh Châu Âu
OECD:Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển
ASEAN: Hiệp hội các nước Đông Nam Á
ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á
OPEC: Quĩ các nước xuất khẩu dầu mỏ
NIB: Ngân hàng đầu tư Bắc Âu
NDF: Quĩ phát triển Bắc Âu
CG: hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ
ISG: Nhóm hợp tác quốc tế
T
T
T
h
h
h
u
u
u



h

h
h
ú
ú
ú
t
t
t



v
v
v
à
à
à



s
s
s






d

d
d



n
n
n
g
g
g



O
O
O
D
D
D
A
A
A



t
t
t
r

r
r
o
o
o
n
n
n
g
g
g



p
p
p
h
h
h
á
á
á
t
t
t



t

t
t
r
r
r
i
i
i



n
n
n



N
N
N
ô
ô
ô
n
n
n
g
g
g




n
n
n
g
g
g
h
h
h
i
i
i



p
p
p



V
V
V
i
i
i




t
t
t



N
N
N
a
a
a
m
m
m









S
S
S
V

V
V
:
:
:



Đ
Đ
Đ






T
T
T
h
h
h






T

T
T
h
h
h
u
u
u






H
H
H
i
i
i



n
n
n










A
A
A
n
n
n
h
h
h
2
2
2
-
-
-
K
K
K
3
3
3
8
8
8
1

A
A
A



6
AFD: Cơ quan phát triển Pháp
AUS AID: Cơ quan phát triển quốc tê Úc
DANIDA: Cơ quan phát triển quốc tê Đan Mạch
IFAD: Quĩ phát triển Nông nghiệp quốc tế
JBIC: Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản
JICA: Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản
KFW: Quĩ tín dụng tái thiết Đức
NGF- J: Quĩ mầu xanh Nissan Nhật Bản
RNE: Đại sứ quán Hà Lan
WFT: Quĩ bảo tồn thiên nhiên



























T
T
T
h
h
h
u
u
u



h
h
h
ú
ú

ú
t
t
t



v
v
v
à
à
à



s
s
s






d
d
d




n
n
n
g
g
g



O
O
O
D
D
D
A
A
A



t
t
t
r
r
r
o
o

o
n
n
n
g
g
g



p
p
p
h
h
h
á
á
á
t
t
t



t
t
t
r
r

r
i
i
i



n
n
n



N
N
N
ô
ô
ô
n
n
n
g
g
g



n
n

n
g
g
g
h
h
h
i
i
i



p
p
p



V
V
V
i
i
i



t
t

t



N
N
N
a
a
a
m
m
m









S
S
S
V
V
V
:
:

:



Đ
Đ
Đ






T
T
T
h
h
h






T
T
T
h
h

h
u
u
u






H
H
H
i
i
i



n
n
n










A
A
A
n
n
n
h
h
h
2
2
2
-
-
-
K
K
K
3
3
3
8
8
8
1
A
A
A




7







DANH MUC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU


Sơ đồ 1: Quản lý nhà nước đối với ODA
Sơ đồ 2: Các nguồn vốn cho đầu tư phát triển

Bảng 1: Cam kết và thực hiện ODA thời kỳ 1993-2002
Bảng 2: Tổng hợp ODA trong Nông nghiệp theo tình trạng dự án
Bảng 3: Phẩn bổ ODA theo lĩnh vực trong Nông nghiệp
Bảng 4: Phân bổ ODA theo các tổ chức tài trợ

Biểu 1: Mối tương quan giữa ODA cho vay và ODA viện trợ không hoàn lại
[i]

Biểu 2: Phân bổ ODA theo lĩnh vực
Biểu 3: ODA theo hình thức viện trợ
Biểu 4: ODA theo tình trạng dự án
Biểu 5: Cơ cấu nguồn vốn ODA trong Nông nghiệp
Biểu 6: Phân bổ nguồn vốn ODA không hoàn lại
Biểu 7: Phân bổ nguồn vốn ODA cho vay

Biểu 8: Mười nhà tài trợ lớn nhất
Biểu 9: 10 nhà tài trợ lớn nhất (ODA cho vay)
Biểu 10: 10 nhà tài trợ ODA- viện trợ không hoàn lại tiêu biểu


T
T
T
h
h
h
u
u
u



h
h
h
ú
ú
ú
t
t
t



v

v
v
à
à
à



s
s
s






d
d
d



n
n
n
g
g
g




O
O
O
D
D
D
A
A
A



t
t
t
r
r
r
o
o
o
n
n
n
g
g
g




p
p
p
h
h
h
á
á
á
t
t
t



t
t
t
r
r
r
i
i
i



n

n
n



N
N
N
ô
ô
ô
n
n
n
g
g
g



n
n
n
g
g
g
h
h
h
i

i
i



p
p
p



V
V
V
i
i
i



t
t
t



N
N
N
a

a
a
m
m
m









S
S
S
V
V
V
:
:
:



Đ
Đ
Đ







T
T
T
h
h
h






T
T
T
h
h
h
u
u
u







H
H
H
i
i
i



n
n
n









A
A
A
n
n
n
h

h
h
2
2
2
-
-
-
K
K
K
3
3
3
8
8
8
1
A
A
A



8


T
T
T

h
h
h
u
u
u



h
h
h
ú
ú
ú
t
t
t



v
v
v
à
à
à




s
s
s






d
d
d



n
n
n
g
g
g



O
O
O
D
D
D

A
A
A



t
t
t
r
r
r
o
o
o
n
n
n
g
g
g



p
p
p
h
h
h

á
á
á
t
t
t



t
t
t
r
r
r
i
i
i



n
n
n



N
N
N

ô
ô
ô
n
n
n
g
g
g



n
n
n
g
g
g
h
h
h
i
i
i



p
p
p




V
V
V
i
i
i



t
t
t



N
N
N
a
a
a
m
m
m










S
S
S
V
V
V
:
:
:



Đ
Đ
Đ






T
T
T

h
h
h






T
T
T
h
h
h
u
u
u






H
H
H
i
i
i




n
n
n









A
A
A
n
n
n
h
h
h
2
2
2
-
-
-

K
K
K
3
3
3
8
8
8
1
A
A
A



9
Lời nói đầu
Nông nghiệp chiếm một vị thế hết sức quan trọng trong nền kinh tế Việt
Nam. Phát triển Nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang là ưu
tiên hàng đầu của Chính phủ Việt Nam nhằm phát huy những tiềm năng Nông
nghiệp dồi dào phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, một
vấn đề đặt ra với toàn nền kinh tế nói chung và ngành Nông nghiệp nói riêng là
nguồn vốn cho đầu tư, phát triển còn hết sức hạn chế. Trong khi đó, quá trình hiện
đại hoá ngành Nông nghiệp đòi hỏi một lượng kinh phí không hề nhỏ và diễn ra
trong một khoảng thời gian lâu dài.
Cùng với quá trình hội nhập quốc tế, Chính phủ Việt Nam đã bước đầu tận
dụng được những nguồn lực từ bên ngoài để phục vụ cho quá trình phát triển đất
nước trong đó có nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức ODA.
Nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức ODA đã bước đầu được sử dụng

trong lĩnh vực Nông nghiệp kể từ năm 1991, được duy trì từ đó đến nay mới số
lượng vốn tài trợ ngày càng lớn và số lượng các nhà tài trợ ngày càng đông đảo.
Cho đến nay nguồn vốn này đã phát huy được vai trò tích cực của mình thông qua
việc hỗ trợ thường xuyên cho công cuộc phát triển Nông nghiệp và Nông thôn.
Nhận thức được điều này, trong thời gian tới đây ngành Nông nghiệp cần
tiếp tục đẩy mạnh công tác “Thu hút và sử dụng ODA” để có thể phát huy và tận
dụng tối đa nguồn vốn này. Việc phân tích, đánh giá thực trạng thu hút và sử dụng
nguồn vốn ODA trong phát triển Nông nghiệp là một việc hết sức cần thiết, để có
một cái nhìn tổng quát về ODA trong Nông nghiệp thời gian qua, tìm ra được
những thành công, hạn chế trong việc thu hút và sử dụng nguồn vốn này, rút ra
được những bài học kinh nghiệm và đề ra các giải pháp, phương hướng nhằm tận
dụng ODA có hiệu quả hơn.
T
T
T
h
h
h
u
u
u



h
h
h
ú
ú
ú

t
t
t



v
v
v
à
à
à



s
s
s






d
d
d




n
n
n
g
g
g



O
O
O
D
D
D
A
A
A



t
t
t
r
r
r
o
o
o

n
n
n
g
g
g



p
p
p
h
h
h
á
á
á
t
t
t



t
t
t
r
r
r

i
i
i



n
n
n



N
N
N
ô
ô
ô
n
n
n
g
g
g



n
n
n

g
g
g
h
h
h
i
i
i



p
p
p



V
V
V
i
i
i



t
t
t




N
N
N
a
a
a
m
m
m









S
S
S
V
V
V
:
:
:




Đ
Đ
Đ






T
T
T
h
h
h






T
T
T
h
h
h

u
u
u






H
H
H
i
i
i



n
n
n










A
A
A
n
n
n
h
h
h
2
2
2
-
-
-
K
K
K
3
3
3
8
8
8
1
A
A
A




10

Đề tài: “Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ chính thức trong phát
triển Nông nghiệp Việt Nam” lựa chọn cho khoá luận này cũng hướng tới những
mục tiêu trên đây thông qua việc tập chung nghiên cứu thực trạng thu hút và sử
dụng nguồn vốn ODA trong Nông nghiệp từ năm 1991 đến nay trong khuôn khổ
những dự án thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
từ đó bước đầu đề suất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử
dụng nguồn vốn ODA trong phát triển Nông nghiệp.
Bố cục của khoá luận gồm ba phần chính sau:

Chương I: Tổng quan về ODA
Nhằm đưa ra những khái niệm chung nhất về ODA, những kiến thức
cơ bản về nguồn vốn ODA ở Việt Nam cũng như vai trò của ODA
với nền kinh tế nói chung và ngành Nông nghiệp nói riêng.
Chương II: Thực trạng thu hút và sử dụng ODA trong Nông nghiệp
Tập trung vào phân tích, đánh giá tình hình thu hút và sử dụng nguồn
vốn ODA trong Nông nghiệp kể từ năm 1991 đến nay. Những thành
công đạt được, những khó khăn phải đối mặt trong quá trình thực
hiện các chương trình dự án. Phân tích được nguyên nhân của thất bại,
hạn chế, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho các dự án sau
này.
Chương III: Định hướng và giải pháp thu hút có hiệu quả ODA
Dựa trên những phân tích ở chương II, chương III của khoá luận tổng
hợp và đưa ra một số đề suất nhằm thu hút và sử dụng nguồn vốn
ODA trong thời gian tới có hiệu quả hơn.

T
T

T
h
h
h
u
u
u



h
h
h
ú
ú
ú
t
t
t



v
v
v
à
à
à




s
s
s






d
d
d



n
n
n
g
g
g



O
O
O
D
D

D
A
A
A



t
t
t
r
r
r
o
o
o
n
n
n
g
g
g



p
p
p
h
h

h
á
á
á
t
t
t



t
t
t
r
r
r
i
i
i



n
n
n



N
N

N
ô
ô
ô
n
n
n
g
g
g



n
n
n
g
g
g
h
h
h
i
i
i



p
p

p



V
V
V
i
i
i



t
t
t



N
N
N
a
a
a
m
m
m










S
S
S
V
V
V
:
:
:



Đ
Đ
Đ






T
T

T
h
h
h






T
T
T
h
h
h
u
u
u






H
H
H
i
i

i



n
n
n









A
A
A
n
n
n
h
h
h
2
2
2
-
-

-
K
K
K
3
3
3
8
8
8
1
A
A
A



11

Do thời gian nghiên cứu có hạn, kiến thức và phương pháp luận còn nhiều
hạn chế. Trong khoá luận không thể tránh khỏi những sai xót, rất mong thầy cô và
bạn đọc thông cảm và đóng góp ý kiến phê bình.
Nhân đây, cho phép tôi được chuyển lời cảm ơn sâu sắc đến khoa Kinh tế
Ngoại Thương, trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Phòng
ISG trực thuộc Vụ hợp tác quốc tế-Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, thư
viện của WB, thư viện UNDP đã hỗ trợ và cung cấp tài liệu giúp tôi hoàn thành
khóa luận này. Tôi cũng xin gửu lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Vũ Chí Lộc,
giảng viên khoa Kinh tế Ngoại Thương, trường ĐH Ngoại Thương, người đã trực
tiếp hướng dẫn tôi thực hiện khoá luận này.


Sinh viên: Đỗ Thị Thu Hiền






















T
T
T
h
h
h
u

u
u



h
h
h
ú
ú
ú
t
t
t



v
v
v
à
à
à



s
s
s







d
d
d



n
n
n
g
g
g



O
O
O
D
D
D
A
A
A




t
t
t
r
r
r
o
o
o
n
n
n
g
g
g



p
p
p
h
h
h
á
á
á
t

t
t



t
t
t
r
r
r
i
i
i



n
n
n



N
N
N
ô
ô
ô
n

n
n
g
g
g



n
n
n
g
g
g
h
h
h
i
i
i



p
p
p



V

V
V
i
i
i



t
t
t



N
N
N
a
a
a
m
m
m










S
S
S
V
V
V
:
:
:



Đ
Đ
Đ






T
T
T
h
h
h







T
T
T
h
h
h
u
u
u






H
H
H
i
i
i



n

n
n









A
A
A
n
n
n
h
h
h
2
2
2
-
-
-
K
K
K
3

3
3
8
8
8
1
A
A
A



12










1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nông nghiệp là nền tảng cơ bản của mỗi quốc gia, là tiền đề không thể thiếu
để phát triển kinh tế đất nước. Ở Việt Nam, Nông nghiệp đóng một vai trò đặc biệt
quan trọng khi mà gần 80% dân số sống ở nông thôn, lĩnh vực Nông nghiệp tạo ra
công ăn việc làm cho hơn 66% lao động trong cả nước. Nông nghiệp đóng góp
30% giá trị Xuất khẩu, 26% tổng GDP quốc gia. Phát triển Nông nghiệp được coi
là cơ sở để phát triển kinh tế, thực hiện Công nghiệp hóa, Hiện đại hoá đất nước.

[i]

Để thúc đẩy nhanh sự phát triển của Nông nghiệp, thì một yêu cầu đặt ra là
phải thu hút và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, nhất là khoản “Nợ có vay, có trả”
như nguồn vốn hỗ trợ chính thức (ODA).
Nguồn vốn ODA đầu tư vào Nông nghiệp trong vòng mười năm trở lại đây
đã không ngừng tăng lên về số lượng với sự tham gia của đông đảo các nhà tài trợ
vào nhiều lĩnh vực khác nhau. Do đó việc phân tích, đánh giá tình hình “ Thu hút
và sử dụng nguồn vốn ODA trong phát triển Nông nghiệp” là việc hết sức cần thiết
để có được cái nhìn tổng quát về nguồn vốn ODA trong Nông nghiệp. Thấy được
thực trạng, đánh giá được những thành tựu, hạn chế, tìm ra nguyên nhân cũng như
các nhân tố ảnh hưởng, từ đó đề ra các giải pháp để thu hút và sử dụng có hiệu quả
nguồn vốn ODA trong phát triển Nông nghiệp nước nhà.

[i]
Nông nghiệp Việt Nam thành tựu và định hướng phát triển, trang Web của bộ NN&PTNT
T
T
T
h
h
h
u
u
u



h
h

h
ú
ú
ú
t
t
t



v
v
v
à
à
à



s
s
s






d
d

d



n
n
n
g
g
g



O
O
O
D
D
D
A
A
A



t
t
t
r
r

r
o
o
o
n
n
n
g
g
g



p
p
p
h
h
h
á
á
á
t
t
t



t
t

t
r
r
r
i
i
i



n
n
n



N
N
N
ô
ô
ô
n
n
n
g
g
g




n
n
n
g
g
g
h
h
h
i
i
i



p
p
p



V
V
V
i
i
i




t
t
t



N
N
N
a
a
a
m
m
m









S
S
S
V
V

V
:
:
:



Đ
Đ
Đ






T
T
T
h
h
h






T
T

T
h
h
h
u
u
u






H
H
H
i
i
i



n
n
n










A
A
A
n
n
n
h
h
h
2
2
2
-
-
-
K
K
K
3
3
3
8
8
8
1
A

A
A



13

Chính lý do trên đây đã thôi thúc tôi tíên hành nghiên cứu, tìm hiểu đề tài
"Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ chính thức trong phát triển Nông
nghiệp Việt Nam"
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Mục đích cơ bản mà đề tài muốn hướng tới là “ Đẩy nhanh sự phát triển
của Nông nghiệp” thông qua việc “thu hút sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA”
Ngoài ra đề tài mong muốn mang đến một cái nhìn tổng quát về nguồn vốn
ODA trong Nông nghiệp. Đưa ra những đề suất, giải pháp cụ thể để khắc phục
những hạn chế, phát huy những thế mạnh nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử
dụng vốn ODA trong Nông nghiệp.
3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lĩnh vực Nông nghiệp, một lĩnh vực trọng
yếu của nền kinh tế Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu tập trung vào các dự án ODA
trong Nông nghiệp và phát triển Nông thôn do bộ Nông nghiệp và phát triển Nông
thôn quản lý kể từ năm 1991 đến nay. Vì vậy khái niệm Nông nghiệp cần phải
được hiểu theo nghĩa rộng trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam, nó bao gồm những
lĩnh vực sau:
 Nông nghiệp
 Lâm nghiệp
 Phát triển Nông thôn Tổng hợp
 Thuỷ lợi
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng sẽ là:

Thống kê những số liệu cần thiết, có liên quan từ những nguồn cung cấp dữ
liệu đáng tin cậy, sau đó tổng hợp lại dưới dạng các biểu đồ, bảng biểu để thấy
được thực trạng chung. Tiếp theo đó những con số, sự kiện sẽ được đánh giá xem
xét một cách độc lập, riêng lẻ thông qua phương pháp phân tích và rồi được khái
T
T
T
h
h
h
u
u
u



h
h
h
ú
ú
ú
t
t
t



v
v

v
à
à
à



s
s
s






d
d
d



n
n
n
g
g
g




O
O
O
D
D
D
A
A
A



t
t
t
r
r
r
o
o
o
n
n
n
g
g
g




p
p
p
h
h
h
á
á
á
t
t
t



t
t
t
r
r
r
i
i
i



n
n

n



N
N
N
ô
ô
ô
n
n
n
g
g
g



n
n
n
g
g
g
h
h
h
i
i

i



p
p
p



V
V
V
i
i
i



t
t
t



N
N
N
a
a

a
m
m
m









S
S
S
V
V
V
:
:
:



Đ
Đ
Đ







T
T
T
h
h
h






T
T
T
h
h
h
u
u
u







H
H
H
i
i
i



n
n
n









A
A
A
n
n
n
h
h

h
2
2
2
-
-
-
K
K
K
3
3
3
8
8
8
1
A
A
A



14

quát hoá và tổng hợp lại để thấy được bản chất, qui luật, xu hướng biến đổi chung.
Để làm được điều này thì việc vận dụng phương pháp so sánh giữa các sự kiện,
giữa các thời kỳ là hết sức cần thiết.
Tóm lại khoá luận sẽ đi từ những khái niệm cơ bản, tổng quát tới những sự
kiện cụ thể, chi tiết trong lĩnh vực Nông nghiệp rồi rút ra những kết luận chung.

5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ODA

1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ODA
1.1.1 ĐỊNH NGHĨA
Hỗ trợ phát triển chính thức hay viện trợ phát triển chính thức được gọi tắt là
ODA được bắt nguồn từ cụm từ tiếng Anh–Official Development Assistance
Có rất nhiều Định nghĩa khác nhau về ODA.

 Theo Uỷ ban Viện trợ Phát triển: Viện trợ phát triển chính thức ODA
là nguồn vốn hỗ trợ chính thức từ bên ngoài bao gồm các khoản Viện trợ và cho
vay được ưu đãi, được hiểu là nguồn vốn dành cho các nước đang và kém phát
triển, được các cơ quan chính thức của các Chính phủ trung ương và địa phương
hoặc các cơ quan thừa hành của Chính phủ, các tổ chức liên Chính phủ, các tổ
chức phi Chính phủ tài trợ.
Vốn ODA phát sinh từ nhu cầu cần thiết của một quốc gia, một địa phương,
một ngành-được tổ chức quốc tế hay nước bạn xem xét và cam kết tài trợ, thông
qua một hiệp định quốc tế được đại diện có thẩm quyền hai bên nhận và hỗ trợ vốn
ký kết. Hiệp định quốc tế hỗ trợ này được chi phối bởi Công pháp quốc tế.
T
T
T
h
h
h
u
u

u



h
h
h
ú
ú
ú
t
t
t



v
v
v
à
à
à



s
s
s







d
d
d



n
n
n
g
g
g



O
O
O
D
D
D
A
A
A




t
t
t
r
r
r
o
o
o
n
n
n
g
g
g



p
p
p
h
h
h
á
á
á
t
t

t



t
t
t
r
r
r
i
i
i



n
n
n



N
N
N
ô
ô
ô
n
n

n
g
g
g



n
n
n
g
g
g
h
h
h
i
i
i



p
p
p



V
V

V
i
i
i



t
t
t



N
N
N
a
a
a
m
m
m










S
S
S
V
V
V
:
:
:



Đ
Đ
Đ






T
T
T
h
h
h







T
T
T
h
h
h
u
u
u






H
H
H
i
i
i



n
n

n









A
A
A
n
n
n
h
h
h
2
2
2
-
-
-
K
K
K
3
3

3
8
8
8
1
A
A
A



15


 Theo “ Báo cáo hợp tác phát triển năm 1998” của chương trình phát
triển Liên hiệp quốc (UNDP) thì Hỗ trợ phát triển chính thức lại được định nghĩa là
các nguồn hỗ trợ cho các nước đang phát triển từ các tổ chức đa phương của các cơ
quan chính thức, Chính phủ và chính quyền địa phương hay của các cơ quan điều
hành Chính phủ.

 Theo nghị định 17/CP ban hành ngày 4/5/2001 thay thế cho nghị định
87/CP của Chính phủ ban hành ngày 5/8/1997 về qui chế “Quản lý và sử dụng
nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức” thì: Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
được hiểu là sự hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hoà
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ, bao gồm:
 Chính phủ nước ngoài
 Các tổ chức liên Chính phủ hoặc liên Quốc gia
Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau nhưng ODA có những đặc điểm
chính là:
 Do Chính phủ một nước hoặc các tổ chức cấp cho các cơ quan chính

thức của một nước.
 Không cấp cho những chương trình, dự án mang tính chất thương mại,
mà chỉ cấp nhằm mục đích nhân đạo, giúp phát triển kinh tế, khắc phục khó khăn
về tài chính hoặc nâng cao lợi ích kinh tế - xã hội của nước nhận viện trợ.
 Tính ưu đãi chiếm trên 25% giá trị của khoản vốn vay.

1.1.2 MỤC TIÊU
Mục tiêu cơ bản của ODA là thúc đẩy sự phát triển bền vững và giảm nghèo
ở các nước đang phát triển.
T
T
T
h
h
h
u
u
u



h
h
h
ú
ú
ú
t
t
t




v
v
v
à
à
à



s
s
s






d
d
d



n
n
n

g
g
g



O
O
O
D
D
D
A
A
A



t
t
t
r
r
r
o
o
o
n
n
n

g
g
g



p
p
p
h
h
h
á
á
á
t
t
t



t
t
t
r
r
r
i
i
i




n
n
n



N
N
N
ô
ô
ô
n
n
n
g
g
g



n
n
n
g
g
g

h
h
h
i
i
i



p
p
p



V
V
V
i
i
i



t
t
t




N
N
N
a
a
a
m
m
m









S
S
S
V
V
V
:
:
:




Đ
Đ
Đ






T
T
T
h
h
h






T
T
T
h
h
h
u
u
u







H
H
H
i
i
i



n
n
n









A
A
A

n
n
n
h
h
h
2
2
2
-
-
-
K
K
K
3
3
3
8
8
8
1
A
A
A



16


Thông qua viện trợ ODA, các nhà tài trợ mang đến cho các nước đang phát
triển vốn, khả năng tiếp thu những thành tựu kỹ thuật , công nghệ tiên tiến. ODA
còn giúp các nước nghèo hoàn thiện cơ cấu kinh tế, phát triển nguồn nhân lực và
tăng khả năng thu hút FDI
Ngoài việc lấy thúc đẩy phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội ở các nước đang
phát triển làm mục đích chính. Trong nhiều trường hợp, nguồn vốn ODA còn
hướng tới những mục tiêu sau
 Củng cố mối quan hệ giữa các quốc gia
 Tăng cường lợi ích Kinh tế – Chính trị của các nước tài trợ
Các nước Viện trợ nói chung đều không quên mưu cầu lợi ích cho mình
thông qua:
 Việc gây ảnh hưởng Chính trị: xác định ảnh hưởng, vị trí của mình tại
khu vực tiếp nhận ODA
 Đem lại lợi nhuận cho hàng hoá, dịch vụ và tư vấn trong nước mình
(Yêu cầu dùng vốn viện trợ mua hàng hoá dịch vụ của nước mình)


1.1.3 PHÂN LOẠI ODA
Theo Thông tư 06-2001 TT-BKH ban hành ngày 20/9/2001 thì ODA bao
gồm các hình thức sau:
 ODA không hoàn lại : là hình thức cung cấp ODA không hoàn lại cho
nhà tài trợ.
 ODA cho vay ưu đãi ( hay còn gọi là tín dụng ưu đãi ): Chính phủ Việt
Nam vay với lãi suất và điều kiện ưu đãi sao cho “yếu tố không hoàn lại” còn gọi
là “ thành tố hỗ trợ” đạt không dưới 25% của tổng giá trị khoản vay
 ODA hỗn hợp: là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc các khoản
vay ưu đãi được cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng thương mại nhưng tính
T
T
T

h
h
h
u
u
u



h
h
h
ú
ú
ú
t
t
t



v
v
v
à
à
à




s
s
s






d
d
d



n
n
n
g
g
g



O
O
O
D
D
D

A
A
A



t
t
t
r
r
r
o
o
o
n
n
n
g
g
g



p
p
p
h
h
h

á
á
á
t
t
t



t
t
t
r
r
r
i
i
i



n
n
n



N
N
N

ô
ô
ô
n
n
n
g
g
g



n
n
n
g
g
g
h
h
h
i
i
i



p
p
p




V
V
V
i
i
i



t
t
t



N
N
N
a
a
a
m
m
m










S
S
S
V
V
V
:
:
:



Đ
Đ
Đ






T
T
T

h
h
h






T
T
T
h
h
h
u
u
u






H
H
H
i
i
i




n
n
n









A
A
A
n
n
n
h
h
h
2
2
2
-
-
-

K
K
K
3
3
3
8
8
8
1
A
A
A



17

chung lại yếu tố “không hoàn lại” đạt không dưới 25% của tổng giá trị các khoản
đó.

1.1.4 PHƯƠNG THỨC CUNG CẤP
 Hỗ trợ cán cân thanh toán: gồm các khoản ODA được cung cấp dưới
dạng tiền mặt hoặc hàng hoá để hỗ trợ ngân sách Chính phủ. Thường được thực
hịên thông qua các dạng:
 Chuyển giao tiền tệ trực tiếp nhận ODA
 Hỗ trợ nhập khẩu ( viện trợ hàng hoá): Chính phủ nước nhận
ODA tiếp nhận một lượng hàng hoá có giá trị tương đương với các khoản cam kết,
bán cho thị trường nội địa và thu nội tệ.
 Hỗ trợ theo chương trình: Gồm các khoản ODA được cung cấp để

thực hiện một chương trình nhằm đạt được một hoặc nhiều mục tiêu với một tập
hợp các dự án thực hiện trong một thời gian xác định tại các địa điểm cụ thể.
Nước viện trợ và nước nhận viện trợ ký hiệp định cho một mục đích tổng
quát mà không cần xác định chính xác khoản viện trợ sẽ được sử dụng như thế nào.
 Hỗ trợ theo dự án
Dự án: là một tập hợp các hoạt động có liên quan đến nhau nhằm đạt được
một hoặc một số mục tiêu xác định, được thực hiện trong một thời hạn nhất định,
dựa trên những nguồn lực xác định.
Hỗ trợ theo dự án chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn thực hiện ODA.
Điều kiện để được nhận viện trợ dự án là phải có dự án cụ thể, chi tiết về các hạng
mục sẽ sử dụng ODA.
Hỗ trợ theo dự án bao gồm hỗ trợ đầu tư và hỗ trợ kỹ thuật
 Dự án đầu tư: là dự án tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật
chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến,
nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định
T
T
T
h
h
h
u
u
u



h
h
h

ú
ú
ú
t
t
t



v
v
v
à
à
à



s
s
s






d
d
d




n
n
n
g
g
g



O
O
O
D
D
D
A
A
A



t
t
t
r
r
r

o
o
o
n
n
n
g
g
g



p
p
p
h
h
h
á
á
á
t
t
t



t
t
t

r
r
r
i
i
i



n
n
n



N
N
N
ô
ô
ô
n
n
n
g
g
g




n
n
n
g
g
g
h
h
h
i
i
i



p
p
p



V
V
V
i
i
i




t
t
t



N
N
N
a
a
a
m
m
m









S
S
S
V
V
V

:
:
:



Đ
Đ
Đ






T
T
T
h
h
h






T
T
T

h
h
h
u
u
u






H
H
H
i
i
i



n
n
n










A
A
A
n
n
n
h
h
h
2
2
2
-
-
-
K
K
K
3
3
3
8
8
8
1
A
A

A



18

(Thường được cấp cho những dự án xây dựng đường xá, cầu cống, đê đập hoặc kết
cấu hạ tầng…)
 Dự án hỗ trợ kỹ thuật: là dự án tập chung chủ yếu vào việc cung cấp
các yếu tỗ kỹ thuật phầm mềm, bao gồm các dự án phát triển năng lực thể chế, phát
triển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ hoặc chuyển giao kiến thức, kinh
nghiệm, cung cấp các yếu tố đầu vào về kỹ thuật để chuẩn bị thực hiện các chương
trình, dự án đầu tư. Hỗ trợ kỹ thuật cấp cho nhiều trường hợp:
 Viện trợ tri thức gồm Viện trợ cho hoạt động chuyển giao công nghệ, đào
tạo kỹ thuật hoặc phân tích về mặt quản lý, kinh tế, thương mại, thống kê,
các vấn đề kỹ thuật…
 Viện trợ tăng cường cơ sở
 Lập kế hoạch cố vấn cho các chương trình
 Nghiên cứu trước khi đầu tư
 Hỗ trợ các lớp đào tạo tham quan, khảo sát ở nước ngoài: như cấp học
bổng đào tạo dài hạn hoặc thiết bị nghiên cứu.

1.1.5 CÁC TỔ CHỨC TÀI TRỢ
Nhà tài trợ cung cấp ODA bao gồm:
 Chính phủ nước ngoài
 Các tổ chức liên Chính phủ hoặc liên quốc gia, bao gồm:
 Các tổ chức phát triển của Liên Hợp Quốc (LHQ) như: Chương trình
phát triển của LHQ (UNDP); Quĩ nhi đồng LHQ (UNICEF); Chương trình lương
thực thế giới (WFP); Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của LHQ (FAO); Quĩ
dân số LHQ (UNFPA); Quĩ trang thiết bị của LHQ (UNDCF); Tổ chức Phát triển

công nghệ của LHQ (UNIDO); Cao uỷ LHQ về người tị nạn (UNHCR); Tổ chức Y
tế Thế giới (WHO); Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA); Tổ chức
Văn hoá, Khoa học và Giáo dục của LHQ (UNESCO); Quĩ Quốc tế về phát triển
T
T
T
h
h
h
u
u
u



h
h
h
ú
ú
ú
t
t
t



v
v
v

à
à
à



s
s
s






d
d
d



n
n
n
g
g
g




O
O
O
D
D
D
A
A
A



t
t
t
r
r
r
o
o
o
n
n
n
g
g
g




p
p
p
h
h
h
á
á
á
t
t
t



t
t
t
r
r
r
i
i
i



n
n
n




N
N
N
ô
ô
ô
n
n
n
g
g
g



n
n
n
g
g
g
h
h
h
i
i
i




p
p
p



V
V
V
i
i
i



t
t
t



N
N
N
a
a
a

m
m
m









S
S
S
V
V
V
:
:
:



Đ
Đ
Đ







T
T
T
h
h
h






T
T
T
h
h
h
u
u
u







H
H
H
i
i
i



n
n
n









A
A
A
n
n
n
h
h
h

2
2
2
-
-
-
K
K
K
3
3
3
8
8
8
1
A
A
A



19

Nông nghiệp (IFAD); Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF); Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB)
trong đó có Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) và Ngân hàng tái thiết và Phát triển
Quốc tế (IBRD).
 Liên minh Châu Âu (EU), Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển
(OECD); Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN).
 Các tổ chức Tài chính Quốc tế: Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB);

Quĩ các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC); Ngân hàng đầu tư Bắc Âu (NIB); Quĩ
phát triển Bắc Âu (NDF); Quĩ Kuwait.

1.1.6 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ODA
Để thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA một cách có hiệu quả thì vai trò quản
lý của Nhà nước là hết sức quan trọng thông qua việc xây dựng các chính sách
đúng đắn về ODA và tạo ra môi trường pháp lý phù hợp. Chính phủ Việt Nam đã
chứng tỏ được vai trò quản lý của mình trước cộng đồng các nhà tài trợ. Điều này
được thể hiện qua những điểm sau đây:

 Về môi trường pháp lý:
Chính phủ đã không ngừng hoàn thiện khung pháp lý cho việc quản lý
nguồn vốn này. Bắt đầu từ Nghị định 20/CP ban hành năm 1994, tiếp theo là Nghị
định 87/CP năm 1997 và hiện nay là Nghị định 17/2001/NĐ-CP ban hành năm
2001, Chính phủ đã ba lần ban hành các văn bản khung pháp lý cao nhất cho hoạt
động thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn quan trọng này.
Đây cũng là ba lần khuôn khổ pháp lý cơ bản cho hoạt động Quản lý Nhà
nước về nguồn vốn ODA được bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện cho phù hợp với điều
kiện biến đổi của thực tế tiếp nhận và quản lý nguồn vốn ODA.
Xét riêng về Nghị định hiện hành số 17/2001/NĐ-CP, đây được coi là văn
bản được cộng đồng tài trợ quốc tế đón nhận và ủng hộ mạnh mẽ nhất từ trước tới
T
T
T
h
h
h
u
u
u




h
h
h
ú
ú
ú
t
t
t



v
v
v
à
à
à



s
s
s







d
d
d



n
n
n
g
g
g



O
O
O
D
D
D
A
A
A




t
t
t
r
r
r
o
o
o
n
n
n
g
g
g



p
p
p
h
h
h
á
á
á
t
t
t




t
t
t
r
r
r
i
i
i



n
n
n



N
N
N
ô
ô
ô
n
n
n

g
g
g



n
n
n
g
g
g
h
h
h
i
i
i



p
p
p



V
V
V

i
i
i



t
t
t



N
N
N
a
a
a
m
m
m










S
S
S
V
V
V
:
:
:



Đ
Đ
Đ






T
T
T
h
h
h







T
T
T
h
h
h
u
u
u






H
H
H
i
i
i



n
n
n










A
A
A
n
n
n
h
h
h
2
2
2
-
-
-
K
K
K
3
3
3

8
8
8
1
A
A
A



20

nay. Sự tiến bộ của NĐ 17 thông qua việc khắc phục các điểm yếu của các văn bản
trước đó và bổ xung các điểm mới phản ánh các nguyên tắc, quan điểm hiện đại
trong quản lý và tiếp nhận nguồn vốn này như: công khai, minh bạch, tinh thần làm
chủ, quan hệ đối tác và hài hoà thủ tục đã đánh dấu một sự phát triển về chất so với
các văn bản khung trước đây về việc thu hút, quản lý và sử dụng ODA.
Bên cạnh văn bản khung này, Chính phủ Việt Nam cũng đã ban hành nhiều
văn bản pháp qui khác nhằm hỗ trợ hoạt động quản lý nhà nước ở các khía cạnh
khác nhau trong lĩnh vực sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức. Trong số
này có các văn bản về qui trình rút vốn ODA, thuế GTGT, qui chế chuyên gia nước
ngoài áp dụng với các dự án sử dụng ODA.
Ngoài ra, do ODA được coi là nguồn vốn của ngân sách Nhà nước (theo luật
Ngân sách), việc sử dụng nguồn vốn ODA cũng tuân theo các qui định chung của
Nhà nước Việt Nam về đấu thầu và quản lý đầu tư và xây dựng trong trường hợp
các qui định này không trái với các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia
nhập. Tương tự, các thủ tục về thuế nói chung hoặc thực hiện các điều ước quốc tế
về ODA nói riêng cũng nằm trong khuôn khổ chung của hệ thống pháp luật Việt
Nam.


 Các hoạt động hỗ trợ trong công tác quản lý Nhà nước về ODA:
Song song với việc kiện toàn về mặt pháp lý, Chính phủ Việt Nam đã tiến
hành một loạt các hoạt động tích cực, góp phần hỗ trợ công tác quản lý như:
 Chính phủ có sự phối hợp với các nhà tài trợ tổ chức hội nghị liên
quan đến thu hút và sử dụng. ODA, các hội nghị kiểm điểm về tình hình thực hiện
các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA.
 Nguyên tắc và nội dung của việc phân cấp trong quản lý nguồn vốn
ODA ở mọi ngành, mọi cấp từ trung ương đến địa phương đã được xác định rõ
ràng hơn về quyền hạn và trách nhiệm của từng đơn vị tham gia.
T
T
T
h
h
h
u
u
u



h
h
h
ú
ú
ú
t
t
t




v
v
v
à
à
à



s
s
s






d
d
d



n
n
n

g
g
g



O
O
O
D
D
D
A
A
A



t
t
t
r
r
r
o
o
o
n
n
n

g
g
g



p
p
p
h
h
h
á
á
á
t
t
t



t
t
t
r
r
r
i
i
i




n
n
n



N
N
N
ô
ô
ô
n
n
n
g
g
g



n
n
n
g
g
g

h
h
h
i
i
i



p
p
p



V
V
V
i
i
i



t
t
t




N
N
N
a
a
a
m
m
m









S
S
S
V
V
V
:
:
:




Đ
Đ
Đ






T
T
T
h
h
h






T
T
T
h
h
h
u
u
u







H
H
H
i
i
i



n
n
n









A
A
A

n
n
n
h
h
h
2
2
2
-
-
-
K
K
K
3
3
3
8
8
8
1
A
A
A



21


 Chính phủ chỉ đạo kịp thời và cụ thể việc thu hút và sử dụng ODA
như đảm bảo vốn, vấn đề thuế VAT đối với các chương trình, dự án ODA, nhờ vậy
nhiều vướng mắc trong quá trình thực hiện các chương trình dự án ODA đã được
tháo gỡ.
 Công tác theo dõi và đánh giá dự án ODA được quan tâm. Bộ Kế
hoạch và Đầu tư đã phối hợp với các cơ quan liên quan theo dõi chặt chẽ tình hình
thực hiện các dự án ODA, nhằm giải quyết kịp thời những khó khăn gây nên sự
chậm chễ trong quá trình thực hiện dự án.
 Hệ thống thông tin về ODA đang từng bước được hình thành theo
hướng chuẩn hóa phục vụ cho công tác phân tích đánh giá dự án. Theo tinh thần
NĐ 17/2001/CP mỗi cơ quan quản lý, thực hiện các chương trình ODA từ trung
ương đến địa phương sẽ phải thành lập đơn vị chuyên trách về theo dõi, đánh giá
dự án.

 Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về ODA
 Chính phủ quyết định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thu hút và sử
dụng ODA cho từng thời kỳ, phê duyệt danh mục và nội dung chương trình, dự án
ODA yêu cầu tài trợ cho chương trình, dự án ODA thuộc phê duyệt của Thủ tướng
Chính phủ, điều hành vĩ mô việc quản lý, thực hiện các chương trình, dự án ODA,
ban hành các văn bản qui phạm pháp luật về việc quản lý và sử dụng ODA.
 Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cơ quan đầu mối trong việc thu hút , điều phối,
quản lý ODA bao gồm điều phối quá trình xây dựng các chiến lược và kế hoạch
chung của các ngành huy động vốn ODA và chỉ định các chương trình dự án được
ưu tiên sử dụng nguồn vốn này. Bộ cũng chịu trách nhiệm chuẩn bị và đàm phán
hiệp định khung với các tổ chức tài trợ.
T
T
T
h
h

h
u
u
u



h
h
h
ú
ú
ú
t
t
t



v
v
v
à
à
à



s
s

s






d
d
d



n
n
n
g
g
g



O
O
O
D
D
D
A
A

A



t
t
t
r
r
r
o
o
o
n
n
n
g
g
g



p
p
p
h
h
h
á
á

á
t
t
t



t
t
t
r
r
r
i
i
i



n
n
n



N
N
N
ô
ô

ô
n
n
n
g
g
g



n
n
n
g
g
g
h
h
h
i
i
i



p
p
p




V
V
V
i
i
i



t
t
t



N
N
N
a
a
a
m
m
m










S
S
S
V
V
V
:
:
:



Đ
Đ
Đ






T
T
T
h
h

h






T
T
T
h
h
h
u
u
u






H
H
H
i
i
i




n
n
n









A
A
A
n
n
n
h
h
h
2
2
2
-
-
-
K
K

K
3
3
3
8
8
8
1
A
A
A



22

 Bộ tài chính có vai trò là người đứng ra vay danh nghĩa đại diện cho
Chính phủ Việt Nam. Bộ chịu trách nhiệm về vốn đối ứng và đảm bảo thời gian
cấp vốn và các vấn đề tài chính có liên quan.
 Ngân hàng nhà nước Việt Nam được giao trách nhiệm đàm phán hiệp
định về ODA (vốn vay, biên bản ghi nhớ, hỗ trợ kỹ thuật) với các định chế đa
phương như IMF, WB, ADB. Trừ các khoản vay từ IMF còn tất cả vốn được
chuyển cho Bộ tài chính sau khi hiệp định có hiệu lực.
 Bộ Ngoại giao chịu trách nhiệm các vấn đề ngoại giao xung quanh quá
trình đàm phán, ký kết, thông báo và phê duyệt hiệp định về ODA.
 Bộ tư pháp cố vấn về mặt pháp lý trong soạn thảo, thực hiện hiệp định.
 Văn phòng Chính phủ trợ giúp Thủ tướng Chính phủ giám sát và theo
dõi việc thực hiện quy chế ODA.
 Cơ quan chủ quản có nhiệm vụ chỉ đạo, đôn đốc, hỗ trợ các đơn vị trực
thuộc xác định, chuẩn bị, quản lý, thực hiện có hiệu quả các chương trình, dự án

ODA.
Quản lý nhà nước về ODA có thể được miêu tả khái quát qua sơ đồ dưới
đây, qua đó sẽ cho chúng ta một hình dung khái quát về hệ thống các cơ quan, bộ
phận tham gia quản lý nguồn vốn ODA.








T
T
T
h
h
h
u
u
u



h
h
h
ú
ú
ú

t
t
t



v
v
v
à
à
à



s
s
s






d
d
d




n
n
n
g
g
g



O
O
O
D
D
D
A
A
A



t
t
t
r
r
r
o
o
o

n
n
n
g
g
g



p
p
p
h
h
h
á
á
á
t
t
t



t
t
t
r
r
r

i
i
i



n
n
n



N
N
N
ô
ô
ô
n
n
n
g
g
g



n
n
n

g
g
g
h
h
h
i
i
i



p
p
p



V
V
V
i
i
i



t
t
t




N
N
N
a
a
a
m
m
m









S
S
S
V
V
V
:
:
:




Đ
Đ
Đ






T
T
T
h
h
h






T
T
T
h
h
h

u
u
u






H
H
H
i
i
i



n
n
n










A
A
A
n
n
n
h
h
h
2
2
2
-
-
-
K
K
K
3
3
3
8
8
8
1
A
A
A




23








Sơ đồ 1: Quản lý nhà nước đối với ODA



Bộ tài chính
Ngân hàng nhà
nước
Bộ tư pháp
Bộ ngoại giao
Bộ Kế
hoạch
và Đầu tư
Cơ quan chủ
quản

Ban quản lý dự
án
Bộ tài chính ngành
Sở kế hoạch và
đầu tư

UBND cấp tỉnh
Văn phòng Chính
phủ
Chính phủ
Các Bộ, ngành
khác
T
T
T
h
h
h
u
u
u



h
h
h
ú
ú
ú
t
t
t




v
v
v
à
à
à



s
s
s






d
d
d



n
n
n
g
g
g




O
O
O
D
D
D
A
A
A



t
t
t
r
r
r
o
o
o
n
n
n
g
g
g




p
p
p
h
h
h
á
á
á
t
t
t



t
t
t
r
r
r
i
i
i




n
n
n



N
N
N
ô
ô
ô
n
n
n
g
g
g



n
n
n
g
g
g
h
h
h

i
i
i



p
p
p



V
V
V
i
i
i



t
t
t



N
N
N

a
a
a
m
m
m









S
S
S
V
V
V
:
:
:



Đ
Đ
Đ







T
T
T
h
h
h






T
T
T
h
h
h
u
u
u







H
H
H
i
i
i



n
n
n









A
A
A
n
n
n

h
h
h
2
2
2
-
-
-
K
K
K
3
3
3
8
8
8
1
A
A
A



24

1.2 VAI TRÒ CỦA ODA
1.2.1 VAI TRÒ CỦA ODA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ NÓI CHUNG
1.2.1.1 Các nguồn vốn đầu tư phát triển

Đất nước ta hiện nay đang trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Để đạt được mục tiêu phát triển, chúng ta cần một khối lượng vốn lớn đầu tư toàn
xã hội. Đảng và nhà nước ta chủ trương huy động mọi nguồn vốn trong nước và
nước ngoài để đầu tư phát triển: “vận động và phát huy nguồn lực nội tại (vốn
trong nước) và huy động nguồn vốn từ bên ngoài (đầu tư nước ngoài)”, trong đó
vốn trong nước có ý nghĩa quyết định, vốn nước ngoài có ý nghĩa quan trọng, kết
hợp tiềm năng sức mạnh bên trong với khả năng có thể tranh thủ bên ngoài. Chiến
lược lâu dài là phải huy động tối đa nguồn vốn trong nước để chiếm tỉ lệ cao trong
đầu tư. Tuy nhiên, những năm đầu thời kỳ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi
phải có nguồn vốn lớn, mà vốn trong nước còn hạn hẹp nên phải huy động nguồn
vốn từ bên ngoài cho nhu cầu đầu tư phát triển dựa trên nguyên tắc bảo đảm hiệu
quả kinh tế và trả được nợ.
Đầu tư nước ngoài chia thành 2 loại:

 Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( Foreign Direct Investment )
Là vốn đầu tư do các tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào một nước để
thành lập cơ sở sản xuất, kinh doanh của mình hoặc góp vốn liên doanh với các tổ
chức cá nhân nước chủ nhà theo qui định của luật đầu tư nước ngoài tại nước đó.
 Đầu tư gián tiếp bao gồm:
 Nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
 Tín dụng thương mại: Là nguồn vốn hỗ trợ chủ yếu cho các hoạt động
thương mại, xuất nhập khẩu. Các doanh nghiệp trong nước muốn có tín dụng
thương mại từ nước ngoài thì cần có sự bảo lãnh của Chính phủ hoặc ngân hàng
trong nước.
T
T
T
h
h
h

u
u
u



h
h
h
ú
ú
ú
t
t
t



v
v
v
à
à
à



s
s
s







d
d
d



n
n
n
g
g
g



O
O
O
D
D
D
A
A
A




t
t
t
r
r
r
o
o
o
n
n
n
g
g
g



p
p
p
h
h
h
á
á
á

t
t
t



t
t
t
r
r
r
i
i
i



n
n
n



N
N
N
ô
ô
ô

n
n
n
g
g
g



n
n
n
g
g
g
h
h
h
i
i
i



p
p
p




V
V
V
i
i
i



t
t
t



N
N
N
a
a
a
m
m
m










S
S
S
V
V
V
:
:
:



Đ
Đ
Đ






T
T
T
h
h
h







T
T
T
h
h
h
u
u
u






H
H
H
i
i
i




n
n
n









A
A
A
n
n
n
h
h
h
2
2
2
-
-
-
K
K
K

3
3
3
8
8
8
1
A
A
A



25

 Các hình thức đầu tư qua cổ phiếu, trái phiếu: Đây là hình thức được
áp dụng rỗng rãi ở một sỗ nước bằng cách bán cổ phiếu, trái phiếu … cho người
nước ngoài.
 Nguồn vốn hỗ trợ từ các tổ chức phi Chính phủ NGO: loài viện trợ
này dành chủ yếu cho các mục tiêu cứu tế và từ thiện đối với các vùng nghèo, vùng
thiên tai để khắc phục khó khăn. Ngoài ra, nguồn vốn này cũng có thể hỗ trợ đầu tư
cho các chương trình, dự án phát triển nông thôn, cộng đồng. Loại nguồn vốn này
có qui mô nhỏ song hình thành rất đa dạng và phong phú.
Mối quan hệ giữa các nguồn vốn đầu tư cho phát triển của một quốc gia có
thể được khái quát qua sơ đồ sau
Sơ đồ 2: Các nguồn vốn cho đầu tư phát triển

×