Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

V3 KE HOACH BAI DAY 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.11 KB, 6 trang )

Người soạn:
Ngày soạn:

Lớp dạy:
Tiết:
CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Bài 1: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT
KHÁI QT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
– Biết được tính chất hố học của oxit:
+ Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.
+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.
– Nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hố học) về tính
chất hóa học của oxit.
– Phân loại được các oxit theo khả năng phản ứng với axit/bazơ (oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng
tính, oxit trung tính).
2. Kỹ năng
– Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit.
– Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học.
– Phân biệt một số oxit cụ thể.
3. Thái độ
– Say mê, nghiêm túc, tích cực tham gia các hoạt động học tập tìm hiểu mơn học về tính

chất hóa học của oxit.
4. Định hướng phát triển năng lực
a) Năng lực chung
– Năng lực tự chủ và tự học
– Năng lực giao tiếp và hợp tác
b) Năng lực đặc thù


– Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
– Năng lực quan sát, nghiên cứu và thực hành hóa học
– Năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
– Kế hoạch dạy học, sách giáo khoa, phiếu học tập.
– Hóa chất và dụng cụ để học sinh làm thí nghiệm:

+ Hố chất: Na2O, CuO, dd Ca(OH)2, HCl, quỳ tím, nước cất.
+ Dụng cụ: Giá đỡ ống nghiệm, ống nghiệm, ống nhỏ giọt, ống hút.
2. Học sinh


– SGK, vở ghi, đồ dùng học tập,….
– Ôn lại khái niệm, tên gọi của các loại hợp chất vô cơ (oxit, axit, bazơ, muối)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Tiến trình tổ chức dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
2.1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức oxit, HS xác định được các nội dung cơ bản của bài học cần
đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật KWL, kĩ thuật hỏi-đáp
GV giới thiệu sơ lược nội dung chương trình mơn Hóa học 9
GV yêu cầu học sinh điền vào cột K và cột W trong bảng KWL
K (Know)
W (Want)
L (Learn)
- Liệt kê những

- Liệt kê những
- Liệt kê những
điều em đã biết
điều em muốn
điều em đã học
về oxit
biết thêm về oxit được về oxit
GV giới thiệu sơ lược nội dung chương I và bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về
sự phân loại oxit.
Trong quá trình học tập, học sinh thường xuyên cập nhật kiến thức vào cột L và hoàn chỉnh
cột L khi kết thúc bài học.
2.2. Hoạt động hình thành kiến thức (25 phút)
- Mục tiêu: Tìm hiểu tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ
+ Tiến hành thí nghiệm
+ Quan sát, mơ tả được hiện tượng thí nghiệm nghiên cứu phản ứng: Oxit bazơ tác
dụng với dung dịch axit, oxit axit, nước; Oxit axit tác dụng với nước và dung dịch bazơ.
+ Viết được PTHH tương ứng.
Biết cơ sở để phân loại các oxit. Phân loại được các oxit.
- Phương pháp dạy học: Dạy học hợp tác; thuyết trình; sử dụng thí nghiệm trực quan; nêu và
giải quyết vấn đề.
- GV nhắc lại các kiến thức về oxit trong chương trình lớp I. Tính chất hóa học của oxit
8 dựa vào cột K trong bảng KWL
1. Oxit bazơ có những tính
- u cầu HS gọi tên và phân loại các oxit sau: CaO, CO 2, chất hóa học nào?
CuO, Fe2O3, P2O5
a. Tác dụng với nước
- HS: CaO (Canxi oxit- OB), CO2 (Cacbon đioxit- OA), Một số oxit bazơ (4 oxit bazơ:
CuO (đồng (II) oxit- OB), Fe2O3 (sắt (III) oxit- OB), P2O5 K2O, Na2O, CaO, BaO) tác dụng
(điphotpho pentaoxit - OA)
với nước tạo thành dung dịch

- Từ nội dung cột W trong bảng KWL, GV dẫn dắt HS vào
bazơ (kiềm )
phần I, tìm hiểu tính chất hóa học của oxit
Na O(r) + H2O(l) → 2NaOH (dd)
- GV yêu cầu chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho Natri2 oxit
natri hidroxit
các nhóm tiến hành thí nghiệm 1 và 2. Sau đó thảo luận b. Tác dụng với axit
nhóm để hồn thành Phiếu học tập số 1
Oxit bazơ tác dụng với axit tạo
- Thời gian tiến hành thí nghiệm và hồn thành phiếu học
thành muối và nước
tập là 10 phút.


Thí nghiệm 1: Oxit bazo tác dụng với nước
Lấy 2 ống nghiệm khác nhau, đánh số, cho vào mỗi ống
nghiệm 5 ml nước cất. Thêm Na 2O vào ống nghiệm thứ
nhất; thêm CuO vào ống nghiệm thứ hai. Sau đó cho vào
mỗi ống nghiệm một mẩu giấy quỳ tím.
Thí nghiệm 2: Oxit bazơ tác dụng với axit
Lấy 2 ống nghiệm khác nhau, đánh số, cho vào mỗi ống
nghiệm 5 ml dung dịch HCl. Thêm Na2O vào ống nghiệm
thứ nhất; thêm CuO vào ống nghiệm thứ hai.
- HS tự phân công nhiệm vụ, hoạt động nhóm, và báo cáo
kết quả
- GV theo dõi các nhóm, kịp thời hỗ trợ các nhóm nếu cần
thiết
- GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của và rút ra
kết luận về tính chất hóa học của oxit bazo
- GV bổ sung tính chất oxit bazo tác dụng với oxit axit

- Các nhóm tiếp tục nghiên cứu về tính chất hóa học của
oxit axit.
- GV chiếu video thí nghiệm P 2O5 tác dụng với nước và
u cầu các nhóm hồn thành Phiếu học tập số 2
- HS thảo luận, hoàn thành nhiệm vụ trong thời gian 3
phút
- Sau 3 phút, GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
- GV kết luận về tính chất oxit axit tác dụng với nước
- Tiếp tục tìm hiểu tính chất oxit axit tác dụng với dung
dịch bazơ thơng qua thí nghiệm thổi khí CO2 vào nước vơi
trong: GV mời 1 HS lên thổi khí vào cốc đựng nước vôi
trong. Các HS khác quan sát và nêu hiện tượng trước và
sau khi thổi khí. Giải thích hiện tượng bằng PTHH.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- Từ tính chất( c) của mục (1) GV yêu cầu HS nêu tính
chất của oxit axit tác dụng với oxit bazơ
- GV nhận xét, tổng hợp câu trả lời và đưa ra kết luận về
tính chât hóa học của oxit axit
GV: Qua phần I các em đã được biết về tính chất hố học
của oxit bazơ, oxit axit. Yêu cầu HS chỉ ra tính chất hóa
học khác nhau (tính chất riêng) giữa oxit bazơ và oxit axit.
HS: Oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối
và nước
Oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối
và nước
Từ đó GV hướng dẫn HS dựa vào tính chất riêng để định
nghĩa.
HS: Oxit bazơ là những oxit t/d với dung dịch axit tạo
thành muối và nước


CuO (r) + 2HCl(dd) → CuCl2(dd)
Đồng (II) oxit

đồng (II) clorua

+ H2O(l)
Na2O (r) + 2HCl(dd) → 2NaCl(dd) +
H2O(l)
c. Tác dụng với oxit axit
-Một số oxit bazơ (4 oxit bazơ:
K2O, Na2O, CaO, BaO) tác dụng
với oxit axit tạo thành muối.
CaO(r) + CO2(k) →CaCO3(r)
Canxi oxit

canxi cacbonat

2. Oxit axit có những tính chất
hóa học nào?
a. Tác dụng với nước
Nhiều oxit axit tác dụng với
H2O tạo thành dung dịch axit
P2O5(r) + H2O (l) → H3PO4 (dd)
điphotpho pentaoxit

axit photphoric

b. Tác dụng với bazơ
Oxit axit tác dụng với dung
dịch bazơ tạo thành muối và

nước
CO2(k)+Ca(OH)2(dd)→CaCO3(r) +
H2O (l)
c.Tác dụng với oxít bazơ
Oxit axit tác dụng với một số
oxit bazơ tạo thành muối
CO2(k) +CaO(r) → CaCO3(r)

II. Khái quát về sự phân loại
1. Oxit bazơ là những oxit t/d
với dung dịch axit tạo thành
muối và nước
VD: CaO, Na2O...
2. Oxit axit là những oxit t/d với
dung dịch bazơ tạo thành muối
và nước
VD: CO2, P2O5,...
3. Oxit lưỡng tính là những oxit
t/d với dung dịch bazơ và t/d với


Oxit axit là những oxit t/d với dung dịch bazơ tạo dung dịch axit tạo thành muối và
thành muối và nước
nước
-GV bổ sung và kết luận
VD: Al2O3, ZnO
-GV thông báo thêm oxit bazơ ,oxit axit sẽ được học trong 4. Oxit trung tính là những oxit
hố học 9. Oxit lưỡng tính và oxit trung tính sẽ được học khơng t/d với axit, bazơ, nước.
các lớp sau
VD: CO,NO ...

- GV yêu cầu học sinh hoàn thành cột L trong bảng KWL.
So sánh nội dung cột L vừa hoàn thành và nội dung ở cột
K và cột W để đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu học tập
của mỗi học sinh.
2.3. Hoạt động vận dụng, luyện tập (8 phút)
- Mục tiêu: củng cố, ghi nhớ tính chất hóa học của oxit
HS biết vận dụng tính chất hóa học của oxit để giải quyết các bài tập
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Hợp tác, động não
- Giao nhiệm vụ: Làm các bài tập 1 và 3 (SGK/ trang 6)
- Hoạt động theo cặp
- Các nhóm báo cáo kết quả
Bài 1/SGK/Trang 6
a) Tác dụng với H2O có CaO, SO3
PTHH: CaO + H2O → Ca(OH)2
SO3 + H2O → H2SO4
b) Tác dụng với HCl có CaO, Fe2O3
PTHH: CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
c) Tác dụng với dd NaOH có SO3
PTHH: SO3 + NaOH → Na2SO4
Bài 3/SGK/Trang 6
a) ZnO b) SO3
c) SO2 d) CaO e) CO2
- Đánh giá hoạt động của HS:
+ GV yêu cầu HS nhận xét lẫn nhau
+ GV nhận xét hoạt động và kết quả bài tập
2.4. Hoạt động tìm tịi, mở rộng ( 5 phút)
- Mục tiêu: Tìm hiểu về cách tính khối lượng dung dịch sau phản ứng
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thuyết trình
m dd sau phản ứng = Tổng khối lượng các chất tham gia – khối lượng sản phẩm rắn (nếu có)- khối

lượng sản phẩm khí (nếu có )
Trong đó khi chất tham gia có dung dịch axit/ bazơ/ muối ta lấy mdd của chúng để tính trong
tổng các chất tham gia.
Ví dụ: CuO (r) + H2SO4 (dd) → CuSO4 (dd) + H2O(l)
m ddCuSO4 = m CuO + m dd H2SO4
2.5. Hoạt động hướng dẫn nhiệm vụ về nhà ( 2 phút)
- Về nhà làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK
- Học bài và chuẩn bị nội dung bài mới : Một số oxit quan trọng
III. RÚT KINH NGHIỆM


………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

Phiếu học tập số 1
Tiến hành các thí nghiệm sau và trả lời các câu hỏi liên quan
Thí nghiệm 1: Oxit bazơ tác dụng với nước
Cách tiến hành: Lấy 2 ống nghiệm khác nhau, đánh số, cho vào mỗi ống nghiệm 5 ml nước cất.
Thêm Na2O vào ống nghiệm thứ nhất; thêm CuO vào ống nghiệm thứ hai. Sau đó cho vào mỗi
ống nghiệm một mẩu giấy quỳ tím.
Câu hỏi:
1. Quan sát được hiện tượng gì ở mỗi ống nghiệm?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
2. Chất sản phẩm thu được trong ống nghiệm thứ nhất thuộc loại hợp chất nào (oxit/ axit/
bazơ/muối)? Gọi tên chất đó.

......................................................................................................................................................
3. Viết phương trình hóa học xảy ra trong các ống nghiệm.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
4. Có phải tất cả các oxit bazơ đều tác dụng với nước khơng?
......................................................................................................................................................
Thí nghiệm 2: Oxit bazơ tác dụng với axit
Lấy 2 ống nghiệm khác nhau, đánh số, cho vào mỗi ống nghiệm 5 ml dung dịch HCl. Thêm Na2O
vào ống nghiệm thứ nhất; thêm CuO vào ống nghiệm thứ hai.
Câu hỏi:
1. Quan sát được hiện tượng gì ở mỗi ống nghiệm?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
2. Chất sản phẩm thu được trong mỗi ống nghiệm thuộc loại hợp chất nào (oxit/ axit/ bazơ/muối)?
Gọi tên chất đó.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
3. Viết phương trình hóa học xảy ra trong các ống nghiệm.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
4. Có phải tất cả các oxit bazơ đều tác dụng với dung dịch axit không?


......................................................................................................................................................

Phiếu học tập số 2
Thí nghiệm: P2O5 tác dụng vơi nước
1. Quan sát được hiện tượng gì trong thí nghiệm?
......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
2. Giải thích vì sao quan sát hiện tượng đó bằng phương trình hóa học.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
3. Hồn thành các PTPƯ sau:
SO2 + H2O →
SO3 + H2O →
N2O5 + H2O →



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×