Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

BÀI học KINH NGHIỆM từ sự sụp đổ mô HÌNH CNXH ở LIÊN xô và ĐÔNG âu đối với CÔNG tác xây DỰNG, CHỈNH đốn ĐẢNG TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.57 KB, 27 trang )

Bài học kinh nghiệm từ sự sụp đổ mô hình cnxh ở liên xô và
đông Âu đối với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng ta hiện nay

1. Nguyên nhân sự sụp đổ mô hình CNXH ở LiênXô
và Đông Âu
Liên Xô là nớc xà hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, đợc
đánh dấu bằng Cách mạng Tháng mời Nga (1917) với hơn 70
năm xây dựng và lớn mạnh. Trong thời điểm khó khăn nhất của
lịch sử, dù là can thiệp vũ trang của chủ nghĩa đế quốc, sự
bao vây kinh tÕ, sù tÊn c«ng trùc tiÕp cđa chđ nghÜa phát xít,
hay chiến tranh thế giới...không những không làm cho Liên Xô
tan rà mà còn lớn mạnh hơn. Liên Xô từ một nớc kinh tế, văn hoá
lạc hậu, sức mạnh quân sự cha phát triển, đà trở thành cờng
quốc về kinh tế, khoa học kỹ thuật, quân sự, đồng thời là trụ
cột của hệ thống xà hội chủ nghĩa, đối trọng với Mỹ và chủ
nghĩa đế quốc. Những thành tựu đó của Liên Xô là không thể
phủ nhận đợc.
Nhng bớc vào thời kỳ cải tổ, mô hình chủ nghĩa xà hội ở
Liên Xô đà bị sụp đổ, kéo theo hàng loạt các nớc xà hội chủ
nghĩa ở Đông Âu sụp đổ theo. Vì sao trong thời gian ngắn lại
xảy ra biÕn cè nhanh nh vËy?
Tõ sù sơp ®ỉ chÕ ®é xà hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông
âu, nhiều học giả trên thế giới, nhiều chính khách và các Đảng
cộng sản đà có lập trờng chính trị khác nhau về sự kiện này.
Các thế lực thù địch Phơng Tây phấn khởi cực độ chúc mừng
nhau, tha hồ xuyên tạc và phủ nhận lý luận chủ nghĩa MácLênin họ cho rằng chủ nghĩa xà hội đà thất bại, chủ nghĩa cộng
sản sẽ tiêu vong hoàn toàn; chủ nghĩa xà hội không thể thay
thế chủ nghĩa t bản. Trong hàng ngũ những ngời cộng sản có
ngời nhận thức mơ hồ và cho rằng sự sụp đổ của chủ nghĩa xÃ
hội là kết quả đẻ non cha có sự chuẩn bị đầy đủ các tiền
đề cho nó và họ thiếu lòng tin ®èi víi tiỊn ®å cđa chđ nghÜa


x· héi. Mét sè khác cho rằng chế độ xà hội chủ nghĩa ở Liên Xô
và Đông Âu tan rà là do chủ nghĩa cơ hội xét lại trong Đảng cộng
sản đà thắng thế...làm cho chiến lợc diễn biến hoà bình của
chủ nghĩa đế quốc giành thắng lợi toàn diện mà không mất
viên đạn nµo.


2

Dới các góc độ nhìn nhận nào cũng đều chung quy do
yếu kém của công tác xây dựng đảng và sự lũng đoạn của
nhóm ngời cơ hội, xét lại của các nhà lÃnh đạo cao nhất Đảng
cộng sản Liên xô mà đứng đầu là Goócbatrốp với t duy mới cải
tổ gây ra: Goócbatrốp đà dốc ra không ít nỗ lực để làm suy
yếu Đảng cộng sản Liên Xô, làm tiêu tan đội ngũ cán bộ, t tởng
và tổ chức của Đảng, gạt bỏ vai trò lÃnh đạo của Đảng đối với xÃ
hội1.
ĐÃ có nhiều công trình, nhiều bài viết về vấn đề này ở
các góc độ khác nhau. Tác giả không có tham vọng luận giải tất
cả các nguyên nhân về sự sụp đổ của nó, mà cho rằng đó là
kết quả tổng hợp của nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên
nhân về công tác xây dựng đảng.
Phơng pháp tiếp cận: tác giả đối chiếu với công tác xây
dựng Đảng theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lênin và soi vào
thực tiễn thực hiện của Đảng cộng sản Liên Xô, chỉ ra những
hạn chế yếu kém trong công tác xây dựng Đảng ở đó.
Liên Xô và Đông Âu duy trì quá lâu thể chế kinh tế tập
trung bao cấp cao độ, làm cho nền kinh tế lạc hậu trì trệ, nền
kinh tế không tăng trởng, đời sống nhân dân lao động gặp
nhiều khó khăn...Do đó, Đảng cộng sản Liên xô chủ trơng đổi

mới, cải tổ để phát triển đất nớc. Thực hiện cải tổ, Đảng cộng
sản Liên xô ngay lập tức phạm vào sai lầm về công tác xây
dựng đảng, xa rời quần chúng một cách nghiêm trọng, đánh
mất vai trò và năng lực của đội tiên phong của giai cấp vô sản.
Bắt đầu từ sự từ bỏ những nguyên tắc xây dựng đảng của
chủ nghĩa Mác- Lênin. Biểu hiện trên các nội dung sau đây:
Thứ nhất, t tởng của đảng rất hỗn loạn, hiểu sai về
nguyên lý xây dựng đảng kiểu mới của chủ nghĩa Mác- Lênin.
Trớc hết, về công tác xây dựng đảng, phải phân biệt
Đảng với toàn bộ giai cấp, Đảng là đội tiên phong chính trị và là
đội ngũ có tổ chức chặt chẽ, có giác ngộ cách mạng nhất của
giai cấp, Đảng là ngời đa yếu tố tự giác vào phong trào công
nhân, là ngời định hớng chính trị và là ngời giáo dục, động
viên, tổ chức quần chúng hành động cách mạng. Đảng phải cải
tổ toàn bộ công tác của mình, không đợc hạ thấp Đảng ngang
trình độ của quần chúng bình thờng. Lênin viết: Không đợc
1

Sự phản bội của Goócbatrốp, Nxb Công an nh©n d©n, H, 1998, tr 16.


3

lẫn lộn đảng, tức là đội tiền phong của giai cấp công nhân, với
toàn bộ giai cấp...Chúng ta sẽ chỉ tự lừa dối mình, nhắm mắt
trớc những nhiệm vụ bao la của chúng ta, thu hẹp những
nhiệm vụ đó lại, nếu chúng ta quên mất sự khác nhau giữa đội
tiền phong và tất cả số quần chúng hớng theo đội tiền phong
đó; nếu chúng ta quên mất rằng đội tiền phong có nghĩa vụ
thờng xuyên phải nâng các tầng lớp ngày càng đông đảo đó

lên trình độ tiên tiến ấy 2, Chỉ đảng nào đợc một lý luận
tiền phong hớng dẫn thì mới có khả năng làm tròn vai trò chiến
sĩ tiền phong3. Đối với ngời đảng viên Đảng cộng sản, điều
đòi hỏi đầu tiên về t cách là phải giác ngộ lý tởng cộng sản
chủ nghĩa, có trình độ lý luận nhất định về chủ nghĩa xà hội
khoa học, nắm đợc đờng lối, chính sách của Đảng. Theo Lênin,
Đảng cộng sản phải là trí tuệ, danh dự và lơng tâm của thời
đại chúng ta4, vai trò tiên phong của Đảng đợc thể hiện về
mặt tổ chức và sự gơng mẫu của mỗi đảng viên trong hoạt
động thực tiễn. Lênin đà chỉ ra sai lầm cơ bản của phái
Mensêvích là phạm phải chủ nghĩa cơ hội trên những vấn đề
tổ chức, đánh giá thấp ý nghĩa quan trọng của tổ chức trong
cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản. Đảng phải đợc
tổ chức chặt chẽ để bảo đảm là một đội ngũ thống nhất ý
chí và hành động, có kỷ luật nghiêm minh. Đảng tồn tại không
chỉ với những sự thống nhất về cơng lĩnh và sách lợc, mà còn
ở sự thống nhất về mặt tổ chức, Lênin chỉ ra: Sự thống nhất
trong những vấn đề cơng lĩnh và sách lợc là điều kiện tất
yếu, nhng cha đầy đủ để đảm bảo sự thống nhất của
đảng... Muốn đạt đợc sự thống nhất trên đây, thì còn phải có
sự thống nhất về tổ chức nữa5. Đảng phải là một bộ phận có
tổ chức chặt chẽ của giai cấp công nhân, đảng viên phải tham
gia hoạt động trong một tổ chức của Đảng, phải chịu sự lÃnh
đạo và kiểm soát của tổ chức, trong Đảng phải có kỷ luật tập
trung. Lênin đà nhận thấy tổ chức là nguồn sức mạnh vô
địch của giai cấp công nhân. Trong cuộc đấu tranh giành
chính quyền, giai cấp vô sản không có vũ khí nào khác hơn là
sự tổ chức. Cuộc đấu tranh của Lênin chống chủ nghĩa
Mensêvích cũng chính là cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ
2

3
4
5

V.I.
V.I.
V.I.
V.I.

Lênin,
Lênin,
Lênin,
Lênin,

Toàn
Toàn
Toàn
Toàn

tập,
tập,
tập,
tập,

Nxb
Nxb
Nxb
Nxb

Tiến

Tiến
Tiến
Tiến

bộ,
bộ,
bộ,
bộ,

Mátxcơva,
Mátxcơva,
Mátxcơva,
Mátxcơva,

1979,
1975,
1976,
1979,

Tập
Tập
Tập
Tập

8, tr.289- tr 290.
6, tr.32.
33, tr.33.
8, tr.454- tr 455.



4

hội của Quốc tế II trên vấn đề tổ chức và đặt cơ sở lý luận
vững chắc cho việc xây dựng Đảng cộng sản về mặt tổ chức.
Nh vậy, chúng ta thấy lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin đÃ
chỉ ra nguyên tắc xây dựng Đảng cộng sản một cách toàn
diện. Bởi vậy, đòi hỏi những ngời cộng sản phải nắm vững
những nội dung cơ bản và quán triệt trong hoạt động thực
tiễn, đồng thời phải biết vận dụng, phát triển học thuyết đó
một cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể của nớc
mình, của dân tộc mình nhằm phục vụ cho nhiệm vụ chính
trị của đảng mình trong từng thời kỳ cách mạng. Mác và
Ăngghen đà từng nhắc nhở học thuyết của các ông không phải
là giáo điều mà là kim chỉ nam cho hành động. Lênin chỉ rõ:
Chúng ta không hề coi lý luận của Mác nh là một cái gì đÃ
xong xuôi hẳn và bất khả xâm phạm; trái lại, chúng ta tin rằng
lý luận đó chỉ đặt nền móng cho môn khoa học mà những
ngời xà hội chủ nghĩa cần phải phát triển hơn nữa về mọi
mặt, nếu họ không muốn trở thành lạc hậu đối với cuộc sống6.
Theo Lênin, thì cần phải đấu tranh với những thủ đoạn nhằm
phủ nhận vai trò của Đảng cộng sản, cho Đảng và giai cấp là
một, Đảng nh là một tổ chức câu lạc bộ, mục đích là nhằm
không thừa nhận tính tiên phong của Đảng cả về chính trị, t tởng và tổ chức.
Nhng Đảng cộng sản Liên xô trong thời gian dài đà không
thực hiện nguyên tắc xây dựng đảng theo tinh thần của chủ
nghĩa Mác- Lênin biểu hiện ở các góc độ sau đây:
Một là, đảng không coi trọng kết hợp chủ nghĩa Mác với
thực tế nớc mình và đặc trng của thời đại, không coi trọng và
kế thừa phát triển lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin.
Về đờng lối chính trị, Đảng cộng sản đà xét lại chủ

nghĩa Mác- Lênin, xa rời những vấn đề có tính nguyên tắc
Mácxít trong xây dựng Đảng thực hiện đa nguyên chính trị,
đa đảng đối lập, dân chủ cực đoan vô chính phủ, vô nguyên
tắc. Bôi nhọ lịch sử, phi chính trị hoá quân đội, từ bá ®Êu
tranh giai cÊp. VỊ quan ®iĨm lý ln cã lúc rơi vào chủ nghĩa
duy tâm, chủ quan duy ý chí, công thức hóa con đờng đi lên
chủ nghĩa xà hội. Coi nhẹ công tác tổng kết kinh nghiệm thực
tiễn, phát triển lý luận. Trong bộ máy Trung ơng, chủ nghĩa
61

. V.I. Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1974, TËp 4, tr.232


5

Mác- Lênin bị phê phán nh là học thuyết lỗi thời, việc phê phán
chủ nghĩa xà hội, Lênin đà trở thành mốt, hay nói một cách
khác đây là biện pháp tÝch cùc nhÊt ®Ĩ tíc bá vị khÝ lý ln
cđa Đảng cộng sản Liên Xô7.
Về thể chế kinh tế, không căn cứ vào tình hình mới để
phát triển sáng tạo lý ln M¸c, chđ quan duy ý chÝ, mn
nhanh chãng có chủ nghĩa xà hội, nên đà xoá bỏ các hình thức
sở hữu trung gian, ồ ạt công hữu hoá trong khi trình độ của
lực lợng sản xuất còn thấp cha phát triển, đây là sai lầm đi trái
quy luật: quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất của lực lợng
sản xuất; cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng. Trong quản lý
kinh tế duy trì chế độ tập trung bao cấp quá lâu, phân phối
bình quân...Bớc vào thời kỳ cải tổ lại ồ ạt t nhân hoá tràn lan,
chủ yếu thực hiện chính sách 500 ngày tăng tốc phát triển
kinh tế nhng lại không có cơ chế quản lý phù hợp dẫn đến thất

bại sau đó lại chuyển sang cải tổ chính trị.
Về chính trị- xà hội, đà xử lý các mối quan hệ giữa các
thành tố trong hệ thống chính trị cha đúng đắn, Đảng lÃnh
đạo nhng lại bao biện làm thay, Đảng trị, quan chức nhà nớc
thì quan liêu tham nhũng... Quyền làm chủ của nhân dân lao
động bị vi phạm, tạo ra rối ren trong xà hội thông qua việc cấm
rợu...Chính sách dân tộc, tôn giáo xử lý không đúng theo
nguyên tắc của chủ nghĩa Mác- Lênin. Công tác tổ chức cán bộ,
việc đào tạo, sử dụng tuỳ tiện, giáo dục, bồi dỡng cán bộ lúc tả
khuynh lúc hữu khuynh.
Hai là, đánh giá không công bằng, thực sự cầu thị đối với
nhân vật quan trọng, sự kiện quan trọng trong lịch sử đảng
và nhà nớc, gây ra t tởng trong đảng hỗn loạn lâu dài và trì
trệ về chính trị.
Đảng Cộng sản Liên Xô, đánh giá vấn đề Stalin không
đúng đắn, đây là vấn đề lớn liên quan đến lịch sử và phơng hớng phát triển của Liên Xô, nhng thời gian dài không phân
tích nghiên cứu một cách thực sự cầu thị, không làm rõ vấn
đề xây dựng chủ nghĩa xà hội để thống nhất t tởng trong
đảng. Do đó, quá trình xây dựng và phát triển đất nớc đÃ
phủ định toàn bộ lịch sử, phủ định vai trò của Đảng cộng sản,
của Nhà nớc, phủ định chế độ xà hội chủ nghĩa, phủ định
7

Sự phản bội của Goócbatrốp, Nxb Công an nh©n d©n, H, 1998, tr 21.


6

chủ nghĩa Mác- Lênin, cuối cùng đi theo con đờng của chủ
nghĩa xà hội dân chủ. Đảng cộng sản Liên Xô không tỉnh táo và

xử lý đúng đắn đối với những vấn đề quan trọng trong và
ngoài nớc, những vấn đề liên quan đến cơng lĩnh, đờng lối
chính trị của Đảng, mà mơ hồ đi theo Goócbatrốp - một nhân
vật cơ hội xét lại và chống cộng số một. Do đó, thể chế của
Liên Xô cần cải tổ từ đâu, phơng pháp tiến hành nh thế nào
thì không đợc làm rõ và quyết định trong Đảng cộng sản Liên
Xô.
Thứ hai, Đảng cộng sản Liên xô đà buông lỏng sự lÃnh đạo
đối với hệ thống chính trị của chủ nghĩa xà hội.
Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Đảng là lực lợng lÃnh
đạo hệ thống chính trị của chủ nghĩa xà hội và là một bộ
phận của hệ thống đó. Từ chỗ cha có chính quyền đến có
chính quyền là một bớc ngoặt căn bản của cách mạng, là một
bớc phát triển vỊ chÊt trong sø mƯnh lÞch sư cđa giai cÊp công
nhân. Đảng là đội tiên phong giác ngộ có tổ chức chặt chẽ
nhất của giai cấp, đợc trang bị lý ln chđ nghÜa x· héi khoa
häc, do ®ã trong hƯ thống chính trị chỉ có Đảng mới đủ phẩm
chất chính trị và năng lực, xứng đáng là ngời lÃnh đạo. Lênin
viết: Chủ nghĩa Mác giáo dục đảng công nhân, là giáo dục
đội tiên phong của giai cấp vô sản, đội tiên phong này đủ sức
nắm chính quyền và dẫn dắt toàn dân tiến lên chủ nghĩa xÃ
hội, đủ sức lÃnh đạo và tổ chức một chế độ mới, đủ sức làm
thầy, làm ngời dẫn đờng, làm lÃnh tụ của tất cả những ngời lao
động và những ngời bị bóc lột ®Ĩ gióp hä tỉ chøc ®êi sèng
x· héi cđa hä, mà không cần đến giai cấp t sản và chống lại
giai cấp t sản8; Về nguyên tắc, Đảng cộng sản phải giữ vai trò
lÃnh đạo, đó là điều không còn phải nghi ngờ gì nữa 9. Đảng
phải lÃnh đạo xây dựng và phát huy vai trò của Nhà nớc chuyên
chính vô sản trong xây dựng xà hội mới; Đảng phải phát huy vai
trò gơng mẫu của đội ngũ cán bộ, đảng viên. Đảng là hạt nhân

lÃnh đạo, song chuyên chính vô sản không thể đợc thực hiện
chỉ bằng lực lợng của Đảng mà còn phải nhờ ở những tổ chức
chính trị xà hội, đặc biệt là Đảng phải chăm lo đến lợi ích và
phát huy quyền làm chủ của quần chúng nhân dân lao động
trên mọi lĩnh vực. Trong hệ thống chính trị của chủ nghĩa xÃ
8
9

V.I. Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1976, Tập 33, tr.33.
V.I. Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1976, Tập 33, tr.453.


7

hội, Nhà nớc là một bộ phận hợp thành rất quan trọng. Nhà nớc
gắn liền với Đảng, với quần chúng đông đảo trên lĩnh vực quản
lý xà hội, quản lý kinh tế, là vũ khí mạnh mẽ thực hiện nhiệm vụ
của hệ thống chính trị. Nh vậy, sự lÃnh đạo đúng đắn của
Đảng là điều kiện tiên quyết bảo đảm xây dựng thành công
chủ nghĩa xà hội.
Nhng Đảng cộng sản Liên xô trong thời gian dài đà không
thực hiện nguyên tắc này và còn làm ngợc lại biểu hiện: Buông
lỏng sự lÃnh đạo của Đảng, thủ tiêu sức mạnh, tập trung cao độ
bao biện làm thay Nhà nớc và của cả hệ thống chính trị, mất
dân chủ trong hoạt động của Đảng, mở đờng cho những phần
tử phản động phá hoại chính quyền, độc đoán, chuyên quyền
đa đất nớc trở lại con đờng t bản chủ nghĩa.
Thứ ba, cán bộ của đảng thoái hóa, biến chất xa rời quần
chúng nghiêm träng, thiÕu tỉng kÕt, rót kinh nghiƯm, kh«ng
trau dåi bỉ sung lý luận trong Đảng.

Đảng phải tích cực kết nạp những đại biểu u tú của giai
cấp công nhân và nhân dân lao động vào Đảng, phải thờng
xuyên đa những ngời không đủ tiêu chuẩn và những phần tử
cơ hội ra khỏi Đảng. Đảng phải xứng đáng vai trò đội tiên
phong và lÃnh tụ chính trị của giai cấp vô sản. Đảng phải là bộ
phận có ý thức giác ngộ nhất của giai cấp, là hình thức tổ chức
cao nhất của giai cấp vô sản. Do đó phải tuyển lựa đảng viên
một cách chặt chẽ, ngời đảng viên phải thực sự là chiến sĩ tiên
phong cách mạng của giai cấp vô sản, phải phân biệt đảng
viên với ngời cảm tình đảng. Lênin viết: Trái lại, các tổ chức
đảng của chúng ta bao gồm những ngời dân chủ- xà hội chân
chính mà càng mạnh mẽ bao nhiêu, và trong nội bộ đảng càng
ít có tình trạng dao động và không kiên định bao nhiêu, thì
ảnh hởng của đảng đối với những ngời trong quần chúng công
nhân chung quanh đảng và chịu sự lÃnh đạo của đảng, sẽ
càng rộng rÃi, càng nhiều mặt, càng phong phú, càng hiệu quả
bấy nhiêu10. Việc phát triển Đảng phải đi đôi với củng cố Đảng,
hai mặt này gắn bó chặt chẽ với nhau. Làm tốt công tác phát
triển Đảng có ý nghĩa thiết thực góp phần củng cố Đảng. Phát
triển Đảng đúng tiêu chuẩn, đúng phơng hớng, qua đó nâng
cao chất lợng đảng viên, đó là việc làm cần thiết để nâng
10

. V.I. Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1979, Tập 8, Tr.288 - tr. 289.


8

cao sức chiến đấu và năng lực lÃnh đạo của Đảng. Đồng thời
Phải đuổi ra khỏi Đảng những kẻ gian giảo, những đảng viên

cộng sản đà quan liêu hoá, không trung thực, nhu nhợc...11. Nh
vậy, muốn làm cho đội ngũ của Đảng luôn luôn trong sạch, có
đủ năng lực lÃnh đạo hoàn thành sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân, một mặt kết nạp những chiến sĩ u tú, đồng thời
phải kiên quyết đa ra khỏi Đảng những phần tử cơ hội, thoái
hoá biến chất.
Nhng Đảng cộng sản Liên xô trong thời gian dài đà không
thực hiện nguyên tắc này biểu hiện: Nạn cửa quyền hách dịch
với quần chúng nhân dân không nắm đợc nguyện vọng của
dân, không tôn trọng ý kiến nhân dân, chuyên quyền, độc
đoán cá nhân, xa rời quần chúng nhân dân. Cán bộ lÃnh đạo
tham nhũng, đặc quyền, đặc lợi ở mức độ khác nhau. Đảng
cộng sản Liên Xô đà mất đi hình ảnh của những ngời cộng sản
chí công vô t suốt đời phục vụ nhân dân, vào giờ phút lâm
nguy quần chúng nhân dân cũng không chia sẻ với khó khăn
của Đảng. Trái lại, với khẩu hiệu cải tổ để đem lại cuộc sống
cho nhân dân thì uy tín của Yeltsin trong quần chúng nhân
dân lên cao với chiêu bài: kiên quyết chống đặc quyền, đặc
lợi...Phái đối địch nắm lấy điểm này để kích động, cổ vũ
quần chúng chống đối Đảng cộng sản và chính quyền các cấp
ở Liên xô, đẩy quần chúng đối trọng với chính quyền.
Thứ t, nguyên tắc tập trung dân chủ trong đảng bị phá
hoại
Theo Mác và Ăngghen tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ
chức cơ bản trong xây dựng tổ chức, sinh hoạt và hoạt động
của Đảng. Đảng phải đợc tổ chức theo chế độ tập trung dân
chủ, chế độ tập trung dân chủ là nền tảng tổ chức của một
đảng vô sản kiểu mới. Thực hiện chế độ tập trung dân chủ
trong Đảng sẽ làm cho Đảng thống nhất đợc chính trị, t tởng và
tổ chức nhằm củng cố và tăng cờng sức mạnh, làm cho mọi chủ

trơng, đờng lối đợc thực hiện một cách có hiệu quả, thực hiện
tốt chế độ tập trung dân chủ sẽ góp phần ngăn ngừa sự phá
hoại của các phần tử không kiên định, vô chính phủ, cơ hội
chủ nghĩa. Lênin viết: Hiện nay chúng ta đà trở thành một
đảng có tổ chức, điều đó có nghĩa là chúng ta đà tạo ra một
11

. V.I. Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978, Tập 44, Tr.154.


9

qun lùc, biÕn uy tÝn vỊ t tëng thµnh uy tÝn vỊ qun lùc,
khiÕn cÊp díi ph¶i phơc tïng cÊp trên của đảng 12. Đảng muốn
lÃnh đạo giai cấp vô sản và quần chúng lao động trong cuộc
đấu tranh chống giai cấp t sản, muốn có sức mạnh, Đảng phải
có sự thống nhất về ý chí và hành động. Điều kiện cho sự
thống nhất của Đảng trớc hết phải có cơng lĩnh chính trị, và
sau đó phải có tổ chức chặt chẽ, làm điều đó sẽ tránh đợc
tình trạng chia rẽ, phân tán ở trong Đảng. Ngoài hai yếu tố cơng lĩnh chính trị và hệ thống tổ chức chặt chẽ, để nguyên
tắc tập trung dân chủ thực hiện đúng đắn, Đảng phải có một
điều lệ thống nhất, một cơ quan chỉ đạo thống nhất, Đảng
phải có một kỷ luật sắt tự giác, nghiêm minh. Lênin khẳng
định: Từ chối không chịu phục tùng sự lÃnh đạo của các cơ
quan trung ơng, tức là từ chối không muốn làm ngời đảng viên,
tức là phá hoại đảng13. Tập trung đi liền với dân chủ, Đảng
phải có dân chủ, nếu không có dân chủ sẽ có nguy cơ thoái
hoá thành tổ chức quan liêu. Tập trung càng cao thì dân chủ
càng cao. Không thể có dân chủ mà thiếu tập trung và ngợc lại
không thể có tập trung mà thiếu dân chủ. Yêu cầu ý thức giác

ngộ của đảng, lòng trung thành đối với sự nghiệp cách mạng,
phải liên hệ, gần gũi với quần chúng lao động và đợc quần
chúng tin tởng.
Nhng Đảng cộng sản Liên xô trong thời gian dài đà không
thực hiện nguyên tắc này biểu hiện: Vấn đề nguyên tắc tập
trung dân chủ trong Đảng Cộng sản Liên Xô bị phá hoại làm cho
đảng mất khả năng lÃnh đạo, mà ngay cả mâu thuẫn trong
đảng cũng không giải quyết nổi. Tệ sùng bái cá nhân, độc
đoán chuyên quyền, từ những năm 1930 đà phá hoại pháp chế
dân chủ làm tổn thơng nghiêm trọng hình ảnh của chủ
nghĩa xà hội. Từ Đại hội lần thứ XX của Đảng Cộng sản Liên Xô trở
đi, không ngừng phê phán Stalin, mặc dù vậy đảng vẫn không
thực sự rút ra bài học đó. Goócbatrốp nói dân chủ, nhng thực
tế là trong Đảng lại thiếu dân chủ, nhiều vấn đề quan trọng
liên quan đến vận mệnh đất nớc đều không thông qua tập
thể bàn bạc và quyết định: Goócbatrốp thanh trừng hàng loạt
trong Đảng... trong 4 năm (1986- 1989) thay thế 80- 90% các bí
th huyện uỷ, thành uỷ, tỉnh uỷ, khu uỷ...trong khi đó một nửa
12
13

V.I. Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1979, Tập 8, tr.428- tr 429.
V.I. Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1979, Tập 8, tr.424.


10

các bí th mới thậm chí không đợc bầu mà chỉ định bổ
sung14, Từ bỏ điều 6 của hiến pháp, chuyển từ nguyên tắc
xây dựng Đảng thống nhất sang liên minh tự nguyện của các

Đảng của các nớc cộng hoà...tớc bỏ đi nguyên tắc lÃnh đạo và
xây dựng tổ chức và hoạt động của Đảng15.
Thời kỳ xảy ra khủng hoảng ở Liên Xô và Đông Âu, ngời ta
đà tiến hành điều tra xà hội học về đảng: Đảng Cộng sản Liên
Xô đại biểu cho ai. Kết quả cho thấy: Đảng Cộng sản Liên Xô
đại biểu cho toàn thể nhân dân lao động chỉ chiếm 7%, đại
biểu cho công nhân chỉ chiếm 4%, đại biểu cho toàn thể
đảng viên cũng chỉ chiếm 11%, còn cho rằng Đảng Cộng sản
Liên Xô đại biểu cho giới quan chức của đảng, đại biểu cho cán
bộ, đại biểu cho nhân viên công tác ở các cơ quan chiếm 85%.
Xem xét thực tế sau khi Liên Xô sụp đổ, tầng lớp quý tộc mới
của Nga hiện nay phần lớn không phải là những ngời bất đồng
chính kiến, mà là quan chức các cấp trong Đảng Cộng sản Liên
Xô trớc đây. Chính lớp cán bộ thoái hoá biến chất đó trong
đảng, trớc tiên mợn cải tổ để phá hủy chế đô xà hội chủ
nghĩa. Sau đó, khi giải thể, họ trở thành những kẻ mới phất lên
mà không một điều băn khoăn gì, mặc sức vơ vét của cải. Đối
với một đảng mất lòng dân, xa rời quần chúng nhân dân nh
thế, thì đảng đó có cầm quyền hay không cầm quyền cũng
không liên quan gì đến quần chúng nhân dân, quần chúng
không quan tâm đảng đó còn hay mất. Điều đó cũng dễ
hiểu, vì sao khi lá cờ trên điện Kremli bị kéo xuống,
Matxcơva tĩnh lặng quần chúng nhân dân không hề có một
phản ứng gì, việc chuyển giao chính quyền rất thuận lợi. Điều
đó nghĩa là sự hủ bại trong Đảng Cộng sản Liên Xô là nguyên
nhân tầng sâu khiến nó sụp đổ. Mặt khác, kỷ luật trong
đảng bị buông lỏng tập trung quan liêu, chuyên quyền, độc
đoán, dân chủ vô tổ chức, vô chính phủ do đó các phần tử
chống cộng ở ngoài đảng, chúng xúi bẩy mọi ngời đứng lên từ
trong đảng. Về một ý nghĩa nào đó mà nói, sự sụp đổ của

Liên Xô và Đông Âu là cuộc tự đảo chính do bọn ngời này phát
động.
Thứ năm, không thực hiện đúng: Đảng là một khối thống
nhất về chính trị, t tởng và tổ chức, tự phê bình và phê bình
14
15

Sự phản bội của Goócbatrốp, Nxb Công an nhân dân, H, 1998, tr 21.
Sự phản bội của Goócbatrốp, Nxb Công an nhân d©n, H, 1998, tr 27, tr 30.


11

là quy luật phát triển của Đảng.
Sức mạnh của Đảng là sự đoàn kết thống nhất: đoàn kết
thống nhất là quy luật trởng thành của Đảng. Sự thống nhất nội
bộ Đảng là cơ sở để thống nhất giai cấp vô sản, là điều kiện
tất yếu để giai cấp vô sản giành đợc thắng lợi trong cuộc đấu
tranh cách mạng vô cùng gay go ác liệt giành chính quyền và
giữ vững chuyên chính vô sản. Sự đoàn kết thống nhất trong
Đảng bắt nguồn từ bản chất của giai cấp công nhân, từ sự kết
cấu chặt chẽ của Đảng. Muốn đa cuộc cách mạng của giai cấp
vô sản đến thắng lợi, Đảng Phải có một sự thống nhất ý chí
hết sức chặt chẽ, tuyệt đối16, đồng thời đó là nguồn gốc sức
mạnh chủ yếu, vô địch, vô tận của Đảng, là điều kiện để
đoàn kết giai cấp.
Nhng Đảng cộng sản Liên xô trong thời gian dài đà không
thực hiện nguyên tắc này thậm chí còn vi phạm nghiêm trọng:
sự mất đoàn kết thống nhất đội ngũ trong Đảng, mất đoàn
kết toàn dân. Đảng cũng nh mỗi đảng viên không phát hiện và

sửa chữa sai lầm, không thực hiện tự phê bình và phê bình
nhằm nâng cao trí tuệ, không kịp thời giải quyết những mâu
thuẫn trong nội bộ Đảng...
Thứ sáu, Đảng không liên hệ mật thiết với quần chúng,
quan liêu, xa rời quần chúng.
Đảng phải liên hệ mật thiết với quần chúng, là hiện thân
của mối liên hệ giữa đội tiên phong với giai cấp công nhân và
nhân dân lao động; kiên quyết đấu tranh để ngăn ngừa và
khắc phục bệnh quan liêu, xa rời quần chúng. Quần chúng tin
tởng ở Đảng, ủng hộ Đảng và theo Đảng làm cách mạng, đồng
thời Đảng làm hết sức mình để phát huy vai trò và khả năng
sáng tạo không bao giờ cạn của quần chúng. Sức mạnh vô địch
của Đảng là ở mối liên hệ với nhân dân, cũng nh sức mạnh dời
non lấp biển của nhân dân bắt nguồn từ sự lÃnh đạo của
Đảng. Lênin viết: Để không trở thành đảng của quần chúng
chỉ trên lời nói, chúng ta phải thu hút quần chúng ngày càng
rộng rÃi tham gia vào tất cả những công việc của đảng 17.
Thực tiễn đà chứng minh: mối liên hệ với quần chúng là
quy luật tồn tại, phát triển và hoạt động của Đảng cộng sản, là
16
17

V.I. Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978, Tập 36, tr.245.
. V.I. Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1979, Tập 8, Tr.106


12

nguồn gốc sức mạnh của Đảng, là bảo đảm cho sự thành công
của toàn bộ sự nghiệp cách mạng, nếu không liên hệ với quần

chúng thì Đảng không là cái gì hết. Lênin viết: Đội tiền phong
chỉ làm tròn đợc sø mƯnh cđa nã khi nã biÕt g¾n bã víi quần
chúng mà nó lÃnh đạo và thực sự dẫn dắt toàn thể quần chúng
tiến lên. Nếu không liên minh với những ngời không phải là
đảng viên cộng sản trong các lĩnh vực hoạt động hết sức khác
nhau, thì không thể nói tới một thành công nào trong công
cuộc xây dựng chủ nghĩa cộng sản cả18. Củng cố mối liên hệ
này là vấn đề thuộc bản chất của Đảng cộng sản, thiếu điều
kiện này không những không thể xây dựng thành công chủ
nghĩa xà hội mà còn có thể dẫn đến nguy cơ mất chính
quyền. Trong giai đoạn Đảng lÃnh đạo chính quyền xây dựng
chủ nghĩa xà hội, vấn đề củng cố và tăng cờng mối liên hệ
giữa Đảng và nhân dân càng trở nên cấp bách và quan trọng
hơn bao giờ hết. Vì bớc vào cách mạng xà hội chủ nghĩa là bớc
vào một cuộc cách mạng sâu sắc nhất, toàn diện nhất, triệt
để nhất và do đó nó cũng gay go nhất, phức tạp nhất trong
lịch sử loài ngời. Đó là thời đại rung chuyển vũ bÃo về chính trị
và kinh tế, thời đại đấu tranh giai cấp cực kỳ sâu sắc. Cuộc
cách mạng này đòi hỏi Đảng phải động viên và phát huy cao
nhất tính tích cực và sáng tạo của quần chúng nhân dân,
không nh thế thì không thể có chủ nghĩa xà hội đợc. Lênin đÃ
khẳng định: Chủ nghĩa xà hội sinh động sáng tạo là sự
nghiệp của bản thân quần chúng nhân dân 19 và một trong
những nguy hiểm lớn nhất và đáng sợ nhất là tự cắt đứt liên
hệ với quần chúng20, nếu những ai quên mất những mối quan
hệ khăng khít giữa đội tiên phong và toàn thể quần chúng
nhân dân thì đó sẽ là một tai hoạ.
Nhng Đảng cộng sản Liên xô trong thời gian dài đà không
thực hiện nguyên tắc này biểu hiện: Đảng cộng sản Liên xô đÃ
xa rời mối liên hệ giữa Đảng và quần chúng, không phát huy

quyền làm chủ của nhân dân, đội ngũ cán bộ, đảng viên hoạt
động trong các lĩnh vực thì quan liêu không hớng dẫn quần
chúng thực hiện đờng lối, nghị quyết của Đảng. Trong Đảng
nảy sinh bệnh quan liêu, mệnh lệnh, xa rời quần chúng, nhất là
khi đảng viên có chức, có quyền, làm cho một bộ phận cán bộ,
18

. V.I. Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978, Tập 45, Tr.28
. V.I. Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, Tập 35, Tr.64
20
. V.I. Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978, TËp 44, Tr.426
19


13

đảng viên thiếu rèn luyện rơi vào tình trạng thoái hoá, biến
chất, xa dần với nhân dân. Vì vậy, đà làm tiêu vong tổ chức
Cộng sản từ gốc rễ của nó, đúng nh lời cảnh báo của Lênin đối
với các Đảng cộng sản và đội ngũ đảng viên cộng sản.
Thứ bảy, từ bỏ tính quốc tế của Đảng cộng sản.
Đây là một trong những nguyên tắc quan trọng trong xây
dựng Đảng kiểu mới của chủ nghĩa Mác- Lênin. Chính xuất phát
từ vai trò sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân hiện
đại mà khi nghiên cứu nguồn gốc, bản chất của giai cấp công
nhân Mác và Ăngghen đà đề ra khẩu hiệu: Vô sản tất cả các nớc, đoàn kết lại. Giai cấp công nhân là sản phẩm của nền đại
công nghiệp, khi nền sản xuất phát triển, sự tồn tại của chế độ
sở hữu t bản t nhân không còn phù hợp, nó tất yếu sẽ bị thay
thế bởi chế độ sở hữu công cộng về t liệu sản xuất, từ đó tạo
nên mối đoàn kết giữa các dân tộc. Đúng nh Lênin khẳng

định: Sự phát triển của trao đổi quốc tế và của nền sản xuất
cho thị trờng toàn thế giới đà tạo ra một mối quan hệ hết sức
chặt chẽ giữa tất cả các dân tộc trong thế giới văn minh, khiến
cho phong trào công nhân hiện đại phải trở thành và từ lâu đÃ
trở thành một phong trào quốc tế21. Ngời nhấn mạnh: Chỉ có
ngời vô sản mới có khả năng xoá bỏ sự cách biệt giữa các dân
tộc, chỉ có giai cấp vô sản giác ngộ mới xây dựng đợc tình anh
em giữa các dân tộc khác nhau22. Chủ nghĩa quốc tế của giai
cấp công nhân là bản chất của Đảng cộng sản. Tính quốc tế
của Đảng thể hiện trớc hết ở chỗ Đảng đợc tổ chức và hoạt
động theo những nguyên lý của học thuyết Mác- Lênin; Đảng
định ra đờng lối, chiến lợc, sách lợc đối nội và đối ngoại; quan
tâm giáo dục đội ngũ đảng viên và quần chúng lao động về
chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân và Liên minh với
những ngời cách mạng trong các nớc tiên tiến và với tất cả các
dân tộc bị áp bức chống bọn đế quốc chủ nghĩa thuộc bất cứ
loại nào, đó là chính sách đối ngoại của giai cấp vô sản 23.
Nhng Đảng cộng sản Liên xô trong thời gian dài đà không
thực hiện nguyên tắc này biểu hiện: ngay trong Đảng đà từ bỏ
chủ nghĩa yêu nớc chân chính gắn với chủ nghĩa quốc tế
trong sáng. Đảng cộng sản Liên xô đà mắc phải chủ nghĩa
21

. V.I. Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1975, Tập 6, Tr.261
. V.I. Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1995, Tập 2, Tr.792
23
. V.I. Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, TËp 32, Tr.425
22



14

sôvanh nớc lớn, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, phủ nhận chủ
nghĩa Mác- Lênin về đoàn kết quốc tế.
Tóm lại, Sự phản bội của Tổng Bí th Đảng cộng sản Liên
Xô đà làm cho đất nớc chúng ta, nhân dân chúng ta phải trả
giá quá đắt24.
2. ý nghĩa đối với công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng
ta hiện nay
Bài học về sự thất bại của Đảng Cộng sản Liên Xô có nhiều
trong đó có bài học về xây dựng Đảng kiểu mới theo t tởng của
chủ nghĩa Mác- Lênin, đó là công tác xây dựng Đảng mácxít
chân chính. Vì vậy, khẳng định trong quá trình lÃnh đạo cách
mạng Việt Nam phải tăng cờng xây dựng và chỉnh đốn đảng
theo nguyên tắc của chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh là
hết sức cần thiết.
Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh
sáng lập và rèn luyện, đà luôn chăm lo xây dựng và chỉnh đốn
Đảng. Đây là nhiệm vụ thờng xuyên của Đảng để thực hiện vai
trò lÃnh đạo cách mạng của mình. Ngời chỉ rõ: việc cần làm
trớc tiên là chỉnh đốn lại Đảng, thực hành dân chủ rộng rÃi,
thờng xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình, giữ
gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng nh giữ gìn con ngơi của
mắt mình, giữ gìn Đảng ta thật trong sạch 25. Đảng Cộng
sản Việt Nam xác định: Tiếp tục tự đổi mới, tự chỉnh đốn
Đảng, tăng cờng bản chất giai cấp công nhân và tính tiền
phong, nâng cao năng lực lÃnh đạo và sức chiến đấu của Đảng;
xây dựng Đảng thực sự trong sạch vững mạnh về chính trị t tởng và tổ chức, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức
cách mạng trong sáng, có tầm trí tuệ cao, có phơng thức lÃnh
đạo khoa học, luôn gắn bó với nhân dân 26. Để thực hiện phơng hớng đó cần nắm vững và thực hiện có hiệu quả các yêu

cầu sau:
Một là, phải kiên định lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, t
tởng Hồ Chí Minh; trong Đảng phải chấp hành nghiêm túc
nguyên tắc tập trung dân chủ.
24

Sự phản bội của Goócbatrốp, Nxb Công an nhân dân, H, 1998, tr 52.
Hồ Chí Minh. Toàn Tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN, 1995, tập 12, tr.497,498,503.
26
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X,Nxb.CTQG,HN,2006,tr.279.
25


15

Thờng xuyên giáo dục chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hå
ChÝ Minh, båi dìng lËp trêng, quan ®iĨm, ý thøc tổ chức của
giai cấp công nhân, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên trong
sạch vững mạnh theo lập trờng, quan điểm của giai cấp công
nhân, thực hiện tập thể lÃnh đạo, cá nhân phụ trách; nâng
cao chất lợng và hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát; đẩy
mạnh tự phê bình và phê bình nhằm giữ gìn đoàn kết, thống
nhất trong Đảng. Phải phát huy dân chủ đi đôi với tăng cờng kỷ
luật trong Đảng. Tăng cờng củng cố mối quan hệ gắn bó mật
thiết với nhân dân, với khối đại đoàn kết toàn dân; chăm lo
đời sống của nhân dân, phát huy quyền làm chủ của nhân
dân. Trung thành với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công
nhân, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
Hai là, phải tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng đối với hệ

thống chính trị, đặc biệt là Nhà nớc xà hội chủ nghĩa.
Đảng ta đặt ra yêu cầu phải thờng xuyên đổi mới và
chỉnh đốn Đảng để lÃnh đạo hệ thống chính trị, nhất là đối
với Nhà nớc có chất lợng và hiệu quả ngày càng cao. Đảng lÃnh
đạo Nhà nớc bằng đờng lối. Nhà nớc thể chế hoá, cụ thể hoá
đờng lối, quan điểm, chủ trơng, chính sách của Đảng thành
Hiến pháp, pháp luật, kế hoạch, các chơng trình công tác lớn;
xây dựng Nhà nớc thật sự trong sạch vững mạnh, hoạt động có
hiệu lực, hiệu quả. Đảng không buông lỏng lÃnh đạo, đồng thời
không bao biện, làm thay Nhà nớc.
Ba là, phải xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, thắt chặt
mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa Đảng với nhân dân, kiên
quyết chống quan liêu, tham nhũng, thông qua phong trào cách
mạng của quần chúng để làm tốt công tác xây dựng Đảng.
Phải tăng cờng công tác giáo dục chính trị, t tởng cho cán
bộ, đảng viên, hớng vào việc nêu cao phẩm chất cách mạng, nêu
cao ý thức phục vụ nhân dân, thực sự tôn trọng và bảo đảm
quyền làm chủ tập thể của nhân dân; rèn luyện phong cách
làm việc khoa học, thiết thực cụ thể, bám sát cơ sở và quần
chúng. Đồng thời, phải nâng cao trình độ kiến thức khoa học
xà hội, tự nhiên, năng lực quản lý và tổ chức thực hiện. Phải
tăng cờng công tác tổ chức, kiểm tra việc chấp hành các
nguyên tắc tổ chức của Đảng. Các cấp lÃnh đạo, cán bộ lÃnh
đạo phải thực sự lắng nghe ý kiến của cấp dới, của đảng viên


16

và nhân dân, có cơ chế để nhân dân bày tỏ ý kiến đối với
những quyết định lớn, tham gia giám sát và các công việc của

Đảng, khắc phục lối làm việc quan liêu, xa dân. Chống tệ quan
liêu, coi thờng, không tôn trọng quyền làm chủ của quần chúng,
xa thực tế, xa quần chúng, không nắm chắc tình hình mọi
mặt của cuộc sống, của cơ sở, tổ chức bộ máy cồng kềnh,
nặng giấy tờ, hình thức, cửa quyền, mệnh lệnh, tham nhũng,
lÃng phí.
Trong quá trình lÃnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn quan
tâm xây dựng mối liên hệ giữa Đảng và quần chúng. Trong
bầu trời không có gì quý bằng nhân dân, trong thế giới không
gì mạnh bằng lực lợng đoàn kết của nhân dân27. Vì vậy,
trong điều kiện Đảng lÃnh đạo chính quyền, càng phải tăng cờng vận động quần chúng tham gia xây dựng Đảng. Đảng là ngời lÃnh đạo quần chúng và phong trào cách mạng của quần
chúng, nhng cũng chính từ quần chúng và phong trào cách
mạng của quần chúng, Đảng cũng mạnh và trởng thành lên. Hiện
nay, mối liên hệ trên cần có sự bổ sung nội dung, yêu cầu mới
cao hơn, phải thực sự tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của
nhân dân, lấy đó làm động lực thúc đẩy công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xà hội; quan tâm đến lợi ích của quần chúng, chăm
lo đến đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân; giáo dục
quần chúng, làm cho quần chúng tự giác thực hiện đờng lối,
chính sách của Đảng và đấu tranh bảo vệ đờng lối, chính sách
đó có hiệu quả.
Bốn là, phải bảo đảm vai trò nền tảng và hạt nhân chính
trị của tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lợng đội ngũ cán
bộ, đảng viên, phải đổi mới phơng thức lÃnh đạo, nâng cao
năng lực cầm quyền của Đảng.
Đây là một trong những vấn đề rất quan trọng của công
tác xây dựng Đảng hiện nay nhằm góp phần nâng cao vai trò
lÃnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Đảng ta xác định: Tiếp
tục đổi mới phơng thức lÃnh đạo của Đảng. Cần có phơng thức
thích hợp để nâng cao chất lợng và hiệu quả lÃnh đạo của

Đảng, phát huy mạnh mẽ vai trò, hiệu lực của Nhà nớc và các
đoàn thể nhân dân, xây dựng một hệ thống chính trị hoạt
động năng động, có hiệu lực và hiệu quả, Phơng châm đổi
27

Hồ Chí Minh, Toµn tËp, Nxb CTQG, Hµ Néi, 1996, tËp 8, tr. 276


17

mới là tiến hành đồng bộ đổi mới t duy với đổi mới tổ chức,
cán bộ, quá trình đổi mới phải tiến hành thận trọng, từng bớc.
Cách làm phải thực sự dân chủ, chống sự áp đặt, chủ quan,
hình thức. Để bảo đảm vai trò nền tảng và hạt nhân chính
trị của tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lợng đội ngũ cán
bộ, đảng viên phải tiến hành bằng nhiều biện pháp, trong đó,
phải thờng xuyên kiện toàn hệ thống tổ chức cơ sở đảng. Mỗi
tổ chức cơ sở đảng phải có trách nhiệm tổ chức và quy tụ sức
mạnh của toàn đơn vị hoàn thành nhiệm vụ chính trị đợc
giao; làm tốt công tác giáo dục chính trị, t tởng, quản lý và
giám sát đảng viên về năng lực hoàn thành nhiệm vụ và phẩm
chất, đạo đức, lối sống; đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân
và các hiện tợng tiêu cực trong Đảng. Phải căn cứ vào đờng lối,
chính sách của Đảng mà tăng cờng, đổi mới, nâng cao chất lợng công tác chính trị, t tởng, lý luận nâng cao trình độ trí
tuệ, xây dựng lập trờng giai cấp công nhân cho cán bộ, đảng
viên, củng cố sự thống nhất về chính trị, t tởng và tổ chức
trong Đảng. Công tác kết nạp đảng viên nhất thiết phải bảo
đảm đúng tiêu chuẩn, thông qua tự phê bình và phê bình để
mọi đảng viên ra sức rèn luyện, học tập, có đủ phẩm chất,
kiến thức và năng lực thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao. Đồng

thời, kiên quyết đa ra khỏi Đảng những đảng viên thoái hoá,
biến chất về chính trị, t tởng, đạo đức lối sống, mất đoàn
kết, bè phái, tham nhũng.
Năm là, phải giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ,
đảng viên theo t tởng Hồ Chí Minh.
Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, chủ tịch Hồ
Chí Minh luôn quan tâm sâu sắc đến đạo đức cách mạng, t
tởng về đạo đức cách mạng của Ngời đà thực sự trở thành tài
sản tinh thần vô giá của Đảng và của dân tộc Việt Nam. Theo
Hå ChÝ Minh: “ChØ cã mét thø ham lµ ham học, ham làm, ham
tiến bộ. Đó là đạo đức cách mạng. Đạo đức đó không phải là
đạo đức thủ cựu. Nó là đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, nó
không phải vì danh vọng của cá nhân, mà vì lợi ích chung
của Đảng, của dân tộc, của loài ngời28. Đạo đức cách mạng Hồ
Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa giá trị đạo đức truyền
thống của dân tộc Việt Nam với tinh hoa đạo đức nhân loại,
đặc biệt là chủ nghĩa nhân đạo của chủ nghĩa Mác- Lênin.
28

Hồ ChÝ Minh, Toµn tËp, Nxb CTQG, Hµ Néi 1995, TËp 5, tr 252.


18

Đạo đức cách mạng thể hiện ở mục tiêu cách mạng. Mục tiêu
cao cả nhất của Đảng cũng nh của mỗi đảng viên là giải phóng
dân tộc, đồng thời các tiêu chí đó cũng chỉ đạo hoạt động
của Đảng, t cách đạo đức cách mạng của đảng viên phải đợc
thể hiện trên thực tế thì Đảng mới có sức mạnh. Theo Bác lợi ích
của dân tộc, của Tổ quốc cũng là lợi ích của Đảng, Đảng cộng

sản Việt Nam không còn lợi ích nào khác ngoài lợi ích của dân
tộc, của Tổ quốc.
Đạo đức cách mạng có nghĩa là phải sống, chiến đấu, lao
động và học tập vì lợi ích chung của Đảng, của Tổ quốc, của
toàn thể nhân dân lao động; phải biết đặt lợi ích của Đảng,
của nhân dân lên trên, lên trớc lợi ích cá nhân mình. Đạo đức
cách mạng có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng, nó là cái
gốc, là nền tảng, là cái căn bản của ngời cách mạng. Ngời
khẳng định: Cũng nh sông có nguồn mới có nớc, không có
nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây
héo. Ngời cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì
dù tài giỏi mấy cũng không lÃnh đạo đợc nhân dân29. Những
cán bộ, đảng viên không có đạo đức cách mạng sẽ mắc phải
chứng chủ nghĩa cá nhân. Chủ nghĩa cá nhân sẽ sinh ra các
thứ bệnh nguy hiểm. Vì vậy, Đảng ta đà khẳng định: Học
tập, quán triệt làm theo t tởng và tấm gơng đạo đức của Chủ
tịch Hồ Chí Minh30. Bởi vì: Tình trạng suy thoái về t tởng
chính trị, đạo đức, lối sống bệnh cơ hội, chủ nghĩa cá nhân
và tệ quan liêu, tham nhũng, lÃng phí trong một bộ phận cán
bộ, công chức diễn ra nghiêm trọng31. Do đó, việc giáo dục,
rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên phải thực
hiện tốt các yêu cầu sau đây:
- Phải xây dựng lòng trung thành đối với Đảng, với Tổ quốc
và nhân dân. Sự trung thành đó trớc hết phải có sự giác ngộ
sâu sắc lý tởng, mục tiêu cách mạng của Đảng, lấy đó làm mục
đích hoạt động của mình. Sự trung thành đó thể hiện trong
bất kỳ hoàn cảnh khó khăn nào cũng quyết tâm phấn đấu để
thực hiện mục tiêu, lý tởng của Đảng, suốt đời đấu tranh cho
Đảng, cho cách mạng; hết lòng, hết sức phụng sự nhân dân,
29


Hồ ChÝ Minh, Toµn tËp, Nxb CTQG, Hµ Néi 1995, TËp 5, tr 252.
Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H.
2006, tr 286.
31
Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H.
2006, tr 65.
30


19

thơng yêu giúp đỡ nhân dân, kiên quyết chống bệnh quan
liêu, thói gia trởng, cửa quyền, ức hiếp nhân dân và thói kiêu
ngạo.
- Phải xây dựng tinh thần tập thể, ý thức cộng đồng cho
cán bộ, đảng viên, làm cho họ luôn biết đặt lợi ích của Đảng,
của Tổ quốc, của cộng đồng lên trên lợi ích cá nhân; biết hy
sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích chung của Đảng; có lối sống
mình vì mọi ngời; gơng mẫu trớc quần chúng.
- Xây dựng lối sống có tình, có nghĩa, có trớc, có sau,
nhân hậu, thuỷ chung, đoàn kết, thơng yêu, tơng trợ giúp đỡ
lẫn nhau bằng chính những hành động của mình trong cuộc
sống hàng ngày; có thái độ nghiêm khắc đối với chính bản
thân mình; khoan dung, độ lợng và tôn trọng đối với mọi ngời.
- Giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên có đức tính: cần,
kiệm, liêm chính, chí công vô t, có nghĩa là phải tận tuỵ trong
công việc, không lời biếng, không tham ô lÃng phí, sống trung
thực thẳng thắn đối với mọi ngời, hết lòng, hết sức phục vụ sự
nghiệp chung, tránh lối sống vị kỷ và chủ nghĩa cá nhân.

- Phải xây dựng cho cán bộ đảng viên có lòng dũng cảm,
ý chí kiên cờng trong đấu tranh ngăn chặn những biểu hiện
sai trái, tiêu cực trong cuộc sống và những hành động chống
phá của các thế lực thù địch đối với cách mạng nớc ta trên mọi
lĩnh vực của đời sống xà hội, nhằm bảo vệ vững chắc Tổ
quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa.
Thực tiễn đà chứng minh, Đảng cộng sản Việt Nam đÃ
không ngừng xây dựng, chỉnh đốn tự đổi mới, vơn lên về
mọi mặt, đủ sức đáp ứng yêu cầu của cách mạng Việt Nam:
Ngay từ khi mới ra đời (tháng 3-1931), Đảng ta đà tiến
hành Hội nghị phê phán những biểu hiện sai lầm nh ở một số
đảng viên nảy sinh những quan điểm, nhận thức khác nhau
về mục tiêu và bản chất giai cấp của Đảng, về sự kiên định
chủ nghĩa Mác- Lênin và có những biểu hiện tả khuynh,
hữu khuynh, nhằm chấn chỉnh các cấp uỷ, chuyển hớng hoạt
động về chi bộ, đấu tranh chống mọi biểu hiện tả khuynh và
hữu khuynh trong đội ngũ cán bộ, đảng viên.
Thời kỳ mặt trận dân chủ (1936-1939), Đảng ta lại mở
cuộc vận động tự phê bình và phê bình để uốn nắn những


20

lệch lạc về quan điểm, nhận thức giai cấp, hẹp hòi, thoả hiệp
những biểu hiện đó khiến cho Đảng xa cách quần chúng, một
số đảng viên dao động trớc tình hình, lÃng quên chủ nghĩa
Mác- Lênin.
Năm 1951, khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
đang ở giai đoạn gay go, quyết liệt, Đảng ta mở cuộc vận
động xây dựng Đảng, trong đó đặc biệt nhấn mạnh tinh thần

tự phê bình và phê bình, coi đó là cuộc cách mạng t tởng để
khắc phục những biểu hiện tiêu cực, ngại khó, ngại khổ, nôn
nóng, thiếu ý thức tổ chức kỷ luật, quan liêu xa rời quần chúng,
tham ô, lÃng phí.
Mùa xuân năm 1961, Đảng ta đà phát động Cuộc chỉnh
huấn mùa xuân, tiến hành tự phê bình và phê bình trong toàn
Đảng để khắc phục chủ nghĩa cá nhân, chống biểu hiện tự do
vô tổ chức, vô kỷ luật, xây dựng con ngêi míi x· héi chđ nghÜa.
Cc chØnh hn lÇn này đợc xác định là đợt sinh hoạt chính
trị lớn trong toàn Đảng nhằm duy trì sự thống nhất của Đảng,
phát huy dân chủ nội bộ, xây dựng mối liên hệ chặt chẽ giữa
Đảng và nhân dân, nâng cao sức chiến đấu mới, tiến lên dành
những thắng lợi mới trong thời kỳ phát triển mới của cách mạng
32. Sau cuộc vận động đó, vai trò lÃnh đạo của Đảng đợc tăng
cờng và củng cố, sức mạnh và uy tín của Đảng đợc nâng lên, sự
kiên định chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh trong toàn
Đảng ngày càng đợc vững vàng hơn.
Thời kỳ Đảng ta lÃnh đạo công cuộc đổi mới đất nớc, với
tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, tự
phê bình nghiêm túc, Đại hội VI (1986) và Đại hội Đảng VII, Đảng
ta đà chỉ rõ: Phải đổi mới và chỉnh đốn Đảng để đảm bảo
tăng cờng vai trò lÃnh đạo của Đảng trên mọi lĩnh vực 33. Chỉ
có chăm lo đầy đủ công tác xây dựng Đảng, thờng xuyên đổi
mới, chỉnh đốn Đảng mới nâng cao đợc sức chiến đấu của
Đảng, bảo đảm quyết định thành công của công cuộc đổi mới
và con đờng đi lên chủ nghĩa xà hội. Hội nghị Trung ơng 6
(lần 2), Đảng ta đà chủ trơng: Toàn Đảng tiến hành cuộc vận
động xây dựng, chỉnh đốn Đảng, thực hiện tự phê bình và
phê bình nhân kỷ niệm 30 năm thực hiện Di chúc của Chủ
tịch Hồ Chí Minh và kỷ niệm 70 năm thành lập Đảng. Cuộc vận

321
33

Hồ Chí Minh. Toàn Tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN, 1995, tập 10, tr.309
Đỗ Mời, Về xây dựng Đảng, Nxb. CTQG, HN, 1994, tr.20


21

động này tiến hành từ ngày 19/5/1999 đến ngày 19/5/2001,
sau đó trở thành nền nếp, thờng xuyên xây dựng, chỉnh đốn
Đảng, nhằm nâng cao đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá
nhân trong cán bộ, đảng viên, nâng cao năng lực lÃnh đạo và
sức chiến đấu của các tổ chức đảng, kiên quyết đấu tranh
chống tệ nạn quan liêu, tham nhũng. Cuộc vận động xây dựng,
chỉnh đốn Đảng, tự phê bình và phê bình trong toàn Đảng lần
này có ý nghÜa cùc kú quan träng ®èi víi vËn mƯnh cđa Đảng
và sự nghiệp đổi mới đất nớc, đẩy mạnh sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hớng xà hội chủ nghĩa do
Đảng lÃnh đạo. Chỉ có nh vậy mới có thể nâng cao uy tín và
thanh danh Đảng, thực hiện quan hệ máu thịt với nhân dân,
Đảng- dân một ý chí. Toàn Đảng nghiêm túc học tập chủ
nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh. Mỗi cấp uỷ, mỗi chi bộ có
kế hoạch định kỳ kiểm điểm việc thùc hiƯn Di chóc cđa Chđ
tÞch Hå ChÝ Minh vỊ nâng cao đạo đức cách mạng, chống chủ
nghĩa cá nhân.34
Tóm lại, từ sự sụp đổ chế độ xà hội chủ nghĩa ở Liên Xô
và Đông Âu, cho thấy các Đảng cộng sản cầm quyền và Đảng
cộng sản Liên Xô đà nhận thức và vận dụng máy móc giáo điều
chủ nghĩa Mác- Lênin, rơi vào duy tâm, chủ quan duy ý chí,

xem nhẹ giáo dục chủ nghĩa Mác- Lênin, đạo đức cách mạng,
lối sống xà hội chủ nghĩa, xét lại chủ nghĩa Mác- Lênin, xa rời
những vấn đề có tính nguyên tắc trong xây dựng Đảng. Vì
vậy, phải xây dựng Đảng vững mạnh cả về chính trị, t tởng và
tổ chức, có đờng lối chính trị độc lập tự chủ đúng đắn,
phải luôn coi trọng công tác tổng kết thực tiễn, phát triển lý
luận, tăng cờng giáo dục đạo đức lối sống xà hội chủ nghĩa,
tăng cờng công tác kiểm tra, thanh tra, kiên quyết đấu tranh
chống tham nhũng, thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trung
dân chủ trong Đảng.
Sự sụp đổ mô hình chủ nghĩa xà hội ở Liên xô và Đông Âu
đà đặt ra yêu cầu phải xây dựng quân đội về chính trị,
đây là vấn đề cơ bản, là gốc, là cơ sở cho nâng cao sức
mạnh chiến đấu của Quân đội ta hiện nay. Xây dựng Quân
đội nhân dân Việt Nam về chính trị là nhằm làm cho Quân
đội ta thực sự là công cụ sắc bén chủ yếu của Đảng và Nhà nớc
34

Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX,Nxb.CTQG,HN,2001,tr.139.


22

ta sẵn sàng đối phó với mọi tình huống; góp phần ổn định
chính trị, giữ vững định hớng chính trị của đất nớc. Phải giữ
vững bản chất, mục tiêu chiến đấu cho Quân đội ta. Vô hiệu
hoá âm mu diễn biến hoà bình của kẻ thù đối với Quân đội
ta. Nội dung xây dựng Quân đội ta về chính trị, t tởng cần tập
trung vào một số nội dung cơ bản sau đây:

Một là, xây dựng bản chất giai cấp công nhân, tính nhân
dân và tính dân tộc của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Đây là nội dung cơ bản xuyên suốt, nó thấm nhuần vào
mọi hoạt động của Quân đội ta, nó thực sự trở thành đội
quân cách mạng, quân đội của giai cấp vô sản. Bản chất giai
cấp của Quân đội ta mang bản chất của giai cấp công nhân
Việt Nam, trong đó thống nhất tính giai cấp, tính nhân dân
và tính dân tộc. Tính nhân dân của quân đội ta đợc bắt
nguồn một cách khách quan, từ sự nghiệp chiến đấu của quân
đội: Bộ đội ta là bộ đội của dân 35, do đó quân đội ta
mang tính nhân dân rộng rÃi và sâu sắc. Mục tiêu chiến đấu
của Quân đội ta thống nhất với mục tiêu của Đảng và Nhà nớc ta
đó là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội. Do đó, mục tiêu
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội là mục tiêu chiến đấu
của quân đội ta. Quân đội ta là quân đội nhân dân.
Nghĩa là con em ruột thịt của nhân dân. Đánh giặc để tranh
lại độc lập thống nhất Tổ quốc, để bảo vệ tự do hạnh phúc
của nhân dân. Ngoài lợi ích của nhân dân, quân đội ta
không có lợi ích nào khác36. Giáo dục, nuôi dỡng các phẩm chất
cách mạng, bản lĩnh chính trị, tinh thần chiến đấu cho quân
đội để Quân đội đà hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng và
Chính phủ giao cho, đà có truyền thống vẻ vang là tuyệt đối
trung thành với Đảng, với nhân dân; chiến đấu anh dũng, công
tác và lao động tích cực; tiết kiệm, cần cù, khiêm tốn giản dị;
đoàn kết nội bộ, đồng cam cộng khổ với nhân dân, sẵn sàng
khắc phục khó khăn hoàn thành nhiệm vụ 37. Không ngừng
củng cố và tăng cờng bản chất giai cấp công nhân (trên cả 3
phơng diện: chính trị, t tởng và tổ chức), tính nhân dân và
tính dân tộc; Củng cố vững chắc sự lÃnh đạo tuyệt đối, trực
tiếp về mọi mặt của Đảng cộng sản Việt Nam đối với quân

35
36
37

Hồ Chí Minh, Với các lực lợng vũ trang nhân dân, Nxb QĐND, H 1962, tr 215.
Hồ Chí Minh, Toàn tËp, Nxb CTQG, H 2002, TËp 6, tr 426.
Hå ChÝ Minh, Toµn tËp, Nxb CTQG, H 2002,TËp 9, tr 274.


23

đội; Củng cố và phát triển mối quan hệ máu thịt giữa quân
đội với nhân dân; Tăng cờng đoàn kết, dân chủ, bình đẳng
trong nội bộ quân đội; Xây dựng các tổ chức, con ngời có
chất lợng chính trị cao, có phẩm chất chính trị và năng lực
hoạt động chính trị thực tiễn giỏi. Vì vậy, phải giáo dục toàn
diện quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối quan điểm của Đảng, chính sách và pháp luật Nhà nớc.
Ăngghen viết: Một dân tộc muốn đứng vững trên đỉnh cao
của khoa học thì không thể không có t duy lý luận38. Nhằm
nâng cao giác ngộ chính trị, t tởng, giác ngộ độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xà hội của cán bộ, chiến sỹ làm cho Quân đội
thực sự là lực lợng tin cậy bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xà hội
chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay. Nâng cao chất lợng huấn luyện
chuyên môn, nghiệp vụ, tăng cờng rèn luyện thể chất và tâm lý
cho quân nhân, thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ chiến
đấu, sản xuất và công tác; chấp hành nghiêm pháp luật, điều
lệnh, điều lệ của quân đội; sẵn sàng chiến đấu cao và
chiến đấu thắng lợi, hoàn thành mọi nhiệm vụ. Nâng cao bản
lĩnh chính trị của quân đội ta thể hiện ở sự vững vàng, kiên
định mục tiêu, lý tởng chiến đấu; ở tinh thần tích cực thực hiện

các nhiệm vụ của Đảng và Nhà nớc; ở ý chí, niềm tin vào thắng
lợi; ở việc phân tích đánh giá đúng tình hình, phân rõ đúng,
sai, tích cực và tiêu cực...Nâng cao sức mạnh của các tổ chức
đảng và tổ chức quần chúng trong quân đội, giải quyết tốt mối
quan hệ giữa quân đội với Đảng, với nhân dân, giữa nghĩa vụ
và trách nhiệm của ngời quân nhân cách mạng.
Hai là, giữ vững và tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng cộng sản
Việt Nam đối với Quân đội nhân dân Việt Nam.
Đây là nguyên tắc tối cao, là nội dung cốt lõi, là gốc, là nền
tảng trong xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam về chính
trị.
Xuất phát từ nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lênin, Một cuộc
cách mạng chỉ có giá trị khi nó biết tự bảo vệ39. Quân đội
bao giờ cũng là quân đội của một giai cấp, một nhà nớc nhất
định, do một giai cấp, một nhà nớc tổ chức ra, nuôi dỡng và sử
dụng nó vào mục đích chính trị. Sức mạnh của nhà nớc trớc
hết biểu hiện ở sức mạnh của quân đội. Do đó, quân đội
38
39

C. Mác và Ph. Ănghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1994, tập 20, tr 489.
V.I.Lênin,Toàn tập, Nxb TiÕn bé, M, 1978, TËp 38, tr. 53.


24

phải đặt dới sự lÃnh đạo của Đảng Cộng sản- đội tiên phong,
lÃnh tụ chính trị của giai cấp công nhân.
Trung thành và vận dung đúng đắn, sáng tạo quan điểm
của chủ nghĩa Mác- Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà chỉ rõ:

Đảng ta quyết lÃnh đạo quân đội và nhân dân vợt mọi khó
khăn gian khổ40, phải có các đại biểu của Đảng bên cạnh ngời
chỉ huy để lÃnh đạo quân đội. Tổ chức của Đội phải lấy chi
bộ Đảng làm hạt nhân lÃnh đạo. Bất kỳ ở đâu, bất kỳ lúc nào,
có đội viên, có bộ đội là có sự lÃnh đạo của Đảng và luôn luôn
phải giữ quyền chỉ huy nghiêm ngặt của Đảng trong đội tự
vệ. Quân đội ta có sức mạnh vô địch, vì nó là một quân
đội nhân dân do Đảng ta xây dựng, Đảng ta lÃnh đạo và giáo
dục41. Vì vậy, phải đẩy mạnh công tác tổng kết thực tiễn,
nghiên cứu phát triển lý luận, cụ thể hoá đờng lối quân sự, khoa
học nghệ thuật quân sự Việt Nam; phát huy vai trò của Nhà nớc,
của cả hệ thống chính trị, của toàn dân chăn lo xây dựng
quân đội vững mạnh về mọi mặt; tiếp tục đổi mới, hoàn thiện
cơ chế lÃnh đạo của Đảng đối với quân đội; thờng xuyên chăm lo
xây dựng Đảng bộ quân đội vững mạnh trong sạch, có đủ
năng lực lÃnh đạo và sức chiến đấu cao, nâng cao chất lợng
hoạt động CTĐ, CTCT trong quân đội: Thờng xuyên giáo dục
lòng trung thành, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, lối
sống, cho cán bộ, đảng viên, quân nhân Quân đội nhân dân
Việt Nam. Phải nâng cao năng lực lÃnh đạo, sức chiến đấu của
các tổ chức Đảng, thực hiện tự phê bình và phê bình, tăng cờng kỷ luật, xây dựng môi trờng dân chủ lành mạnh trong
Đảng. Xây dựng t tởng, lòng trung thành, phẩm chất đạo đức,
lối sống cho quân nhân trong quân đội ta. Đánh giá đúng,
gắn đào tạo, bồi dỡng với quy hoạch sử dụng, nâng cao trình
độ mọi mặt cho cán bộ, đảng viên và quân nhân trong Quân
đội ta, xây dựng cơ quan chính trị và đội ngũ chính uỷ,
chính trị viên các cấp vững mạnh. Phải làm cho họ gắn bó mật
thiết với quần chúng, xây dựng khối đại đoàn kết trong đơn
vị và trong khu vực đóng quân.
Thực tiễn đà chứng minh: Chủ nghĩa đế quốc đứng

đầu là đế quốc Mỹ đà sử dụng chiến lợc diễn biến hoà
bình, đà vô hiệu hoá quân đội, làm cho chế độ x· héi chđ
40
41

Hå ChÝ Minh, Toµn tËp, Nxb CTQG, H, 2002, TËp 7, tr. 19.
Hå ChÝ Minh, Toµn tËp, Nxb CTQG, H, 2002, TËp 11, tr. 350.


25

nghĩa ở Liên Xô và các nớc Đông Âu sụp đổ. Ngợc lại, sự lÃnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định mọi sự trởng thành và chiến thắng của Quân đội nhân dân Việt Nam,
làm cho quân đội ta luôn luôn là lực lợng trung thành với Đảng,
Nhà nớc và nhân dân, quân đội không xa rời mục tiêu chiến
đấu, không bị mất phơng hớng chiến đấu.
Ba là, giữ vững định hớng xà hội chủ nghĩa cho Quân đội
nhân dân Việt Nam.
Sự sụp đổ mô hình xà hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu,
do có những quan điểm chính trị sai lầm, đà không giữ vững
định hớng xà hội chủ nghĩa. Vì vậy, phải giữ vững định hớng
xà hội chủ nghĩa ở Việt Nam và cần tập trung làm tốt các nội
dung sau đây: Phải giải phóng mọi năng lực sản xuất, phát triển
lực lợng sản xuất theo hớng hiện đại tạo niềm tin tởng trong đời
sống xà hội; Xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội
chủ nghĩa; Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá; Chủ động
hội nhập kinh tÕ qc tÕ. Ph¸t triĨn x· héi, thùc hiƯn tiÕn bộ,
công bằng xà hội. Phát triển văn hoá giáo dục nhằm xây dựng,
phát triển con ngời mới Việt Nam xà hội chủ nghĩa- đó vừa là
mục tiêu vừa là động lực phát triển đất nớc; phát triển và ứng

dụng mạnh mẽ khoa học, công nghệ vào sản xuất, kinh doanh và
các lĩnh vực của đời sống xà hội. Xây dựng Đảng cộng sản Việt
Nam trong sạch vững mạnh, đáp ứng đợc những yêu cầu của
tình hình, nhiệm vụ mới; Xây dựng Nhà nớc pháp quyền xà hội
chủ nghĩa dới sự lÃnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam; Xây
dựng và phát huy vai trò, sức mạnh của khối đại đoàn kÕt d©n
téc; X©y dùng nỊn d©n chđ x· héi chđ nghĩa. Xây dựng nền
quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân đủ sức mạnh bảo
vệ độc lập tự chủ, toàn vẹn lÃnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế
độ xà hội chủ nghĩa.
Bốn là, xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững
mạnh cả về chính trị, t tởng vµ tỉ chøc theo híng chÝnh quy,
tinh nh, tõng bíc hiện đại để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ
bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới.
Xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh toàn
diện, vững mạnh cả về chính trị, t tởng và tổ chức là nội dung
cơ bản hàng đầu, tạo nên sức mạnh chiến đấu tổng hợp cho
Quân đội. Muốn xây dựng quân đội chính quy, tinh nh cÇn


×