Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GIÁ TRỊ LỊCH sử và HIỆN THỰC của bài học KINH NGHIỆM “vừa KHÁNG CHIẾN, vừa KIẾN QUỐC; vừa CHIẾN đấu, vừa xây DỰNG và PHÁT TRIỂN lực LƯỢNG” được TỔNG kết QUA HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.71 KB, 28 trang )

1
Giá trị lịch sử và hiện thực của bài học kinh nghiệm vừa
kháng chiến, vừa kiến quốc; vừa chiến đấu, vừa xây dựng
và phát triển lực lợng đợc tổng kết qua hai cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ

==================================
Dới sự lÃnh đạo của Đảng, nhân dân ta đà tiến hành hai
cuộc kháng chiến trờng kỳ, gian khổ 30 năm để giành lại
độc lập dân tộc, tự do, dân chủ, hạnh phúc và ấm no cho
nhân dân. Thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp và đế quốc Mỹ giải phóng dân tộc của nhân dân
Việt Nam dới sự lÃnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong
thế kỷ XX, đà đợc nhiều tổ chức và cá nhân các nhà khoa
học trong và ngoài nớc nghiên cứu. Đặc biệt là Đảng ta đÃ
nghiên cứu, tổng kết xây dựng thành những công trình
khoa học, trong đó đề cập nhiều vấn đề về nguyên nhân,
kết quả, bài học kinh nghiệmcủa những thắng lợi đó.
Trong đó, vấn đề có ý nghĩa vô cùng lớn lao là Đảng ta đà rút
ra nhiều bài học kinh nghiệm mang giá trị lịch sử và hiện
thực to lớn
Một trong số đó là bài học vừa kháng chiến, vừa kiến
quốc; vừa chiến đấu, vừa xây dựng và phát triển lực lợng.
Đây là bài học phản ánh đặc điểm lớn của chiến tranh cách
mạng Việt Nam, nó vừa là đòi hỏi của cách mạng tiếp tục
tiến hành chiến tranh; vừa là yêu cầu của sự phát triển của
chiến tranh giải phóng. Xây dựng hậu phơng, căn cứ địa
cách mạng, tiềm lực kinh tế là nhân tố thờng xuyên quyết
định thắng lợi của chiến tranh; cũng là đòi hỏi của một
cuộc chiến lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều để càng



2
đánh càng mạnh. Qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và
đế quốc Mỹ đà thể hiện rõ nghệ thuật lÃnh đạo và chỉ đạo
chiến tranh cách mạng tài tình của Đảng ta. Những thắng lợi
đó có đợc là do Đảng ta đà quán triệt sâu sắc và vận dụng
sáng tạo lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin về chiến tranh cách
mạng, t tëng qu©n sù Hå ChÝ Minh, kÕ thõa trun thèng và
nghệ thuật quân sự đánh giặc giữ nớc của dân tộc ta qua
các thời kỳ lịch sử, phù hợp với thực tiễn của đất nớc. Chủ trơng đúng đắn, sáng tạo của Đảng trong hai cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đà đa lại cho
chúng ta bài học lịch sử quí giá, bài học đó không những
mang giá trị lịch sử mà còn có giá trị hiện thực sâu sắc.
Việt Nam là một nớc nằm ở khu vực ngà ba đờng, ở vị
trí chiến lợc quan trọng của khu vực Đông Nam á và thế giới.
Hơn nữa Việt Nam lại có nguồn tài nguyên hết sức dồi dào
phong phú rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu. Do vậy,
Việt Nam luôn là mục tiêu nhòm ngó, xâm lợc, bành trớng của
nhiều thế lực phong kiến, đế quốc. Xuất phát từ hoàn cảnh
lịch sử tự nhiên, trong lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc,
ông cha ta luôn phải chống lại các thế lực xâm lợc, mà thờng
kẻ thù luôn mạnh hơn với thực lực hiện có của dân tộc ta. Trải
qua hàng ngàn năm lịch sử, với hàng chục lần đấu tranh
chống giặc ngoại xâm, trong điều kiện, dân tộc ta là một
dân tộc kinh tế chậm phát triển, vũ khí trang bị thô sơ, lạc
hậu, chống lại kẻ thù có quân đông, vũ khí trang bị hiện đại,
có tiềm lực kinh tế, quân sự gấp ta nhiều lần. Nhng dù khó
khăn, gian nguy, ác liệt bao nhiêu nhân dân Việt Nam luôn



3
kiên cờng khắc phục khó khăn, vợt qua gian khổ, đoàn kết
một lòng chiến đấu dũng cảm bảo vệ và xây dựng phát
triển đất nớc. Tinh thần đó qua thời gian đà đợc hun đúc
thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, là nhân
tố cơ bản tạo nên sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc đánh
thắng mọi kẻ thù xâm lợc qua các thời kỳ của lịch sử. Đó là sự
nảy nở phát triển của trí tuệ, nghệ thuật quân sự Việt Nam,
một dân tộc kiên cờng, bất khuất trớc mọi kẻ thù hung bạo, với
tinh thần dám đánh, biết đánh, biết thắng địch trong mọi
tình huống. Với tinh thần đó trong suốt chiều dài lịch sử
dựng nớc và giữ nớc đà kết tinh thành bản sắc văn hoá, nghệ
thuật quân sự độc đáo của dân tộc Việt Nam. Truyền thống
đó đà đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta kế thừa, tiếp
thu có chọn lọc để hình thành đờng lối cứu nớc, giải phóng
dân tộc trong thế kỷ XX.
Ra đời và trởng thành qua 15 năm Đảng ta đà lÃnh đạo
nhân dân ta tiến hành ba cao trào cách mạng làm nên thắng
lợi của Cách Mạng Tháng Tám năm 1945, lập lên nớc Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà, nhà nớc công nông đầu tiên ở Đông Nam á.
Ngay sau khi Cách mạng thành công, nền độc lập vừa mới
giành đợc đà bị đe doạ bởi thực dân Pháp lăm le trở lại xâm lợc, hòng một lần nữa đặt ách đô hộ lên toàn thể dân tộc ta.
Chúng nổ súng gây hấn ở Nam bộ ngày 23/9/1945 và từng bớc
mở rộng cuộc chiến tranh xâm lợc lần hai ra phạm vi cả nớc.
Nhận thức rõ âm mu xâm lợc, thống trị, bóc lột nhân dân ta
một lần nữa của thực dân Pháp, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí
Minh đà khôn khéo tìm mọi cách để cứu vÃn hoà bình, kéo


4

dài thời gian hoà hoÃn. Tuy nhiên, thực dân Pháp quyết tâm cớp
nớc ta một lần nữa nên đà khớc từ mọi cố gắng của Chính phủ
ta. Vì vậy ngày 19/12/1946 Đảng ta đà bắt buộc phải phát
động toàn quốc kháng chiến để giải phóng đất nớc bảo vệ
nền độc lập dân tộc. Đây thực sự là cuộc chiến tranh mà
nhân dân ta không bao giờ mong muốn, Chúng ta muốn hoà
bình, chúng ta đà nhân nhợng, nhng chúng ta càng nhân nhợng thực dân Pháp càng lấn tới. Vì chúng quyết tâm cớp nớc ta
một lần nữa. Thể hiện ý chí, nguyện vọng của toàn dân đợc
sống trong hoà bình, độc lập tự do, Chủ tịch Hồ Chí Minh đÃ
khẳng định: Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất
định không chịu mất nớc nhất định không chịu làm nô lệ.
Nhân dân Việt Nam đà phải tiến hành cuộc chiến tranh
giải phóng dân tộc, xoá bỏ ách thống trị bóc lột của thực dân
Pháp, tranh lại độc lập dân tộc trong điều kiện hết sức khó
khăn về nhiều mặt. Các thế lực đế quốc, phản động bao
vây bốn phía, thù trong giặc ngoài chống phá. Đất nớc ta bị
kiệt quệ về kinh tế do bị thực dân Pháp và phát xít Nhật bóc
lột tàn nhẫn, chiến tranh tàn phá, nạn đói hoành hành, Nhà nớc
mới ra đời còn non trẻ, quân đội mới đợc thành lập với vũ khí
trang bị còn thô sơ, phải đối đầu với thực dân Pháp, một nớc
công nghiệp phát triển có tiềm lực kinh tế, quốc phòng; có bộ
máy chiến tranh hiện đại, quân đông, có kinh nghiệm tiến
hành chiến tranh xâm lợc.
Từ những đặc điểm trên Đảng ta đà lÃnh đạo toàn
dân tập trung cao độ đánh thực dân Pháp xâm lợc, vừa
xây dựng chính quyền, vừa phát triển kinh tế, văn ho¸, cøu


5
tế, tuyên truyền, giáo dục, ngoại giao, xây dựng mặt trận.

Quân và dân ta vừa thi đua giết giặc lập công, vừa thi đua
sản xuất. Nhân dân ta vừa đấu tranh phá hoại kinh tế của
địch, vừa ra sức xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng,
phát triển nền tảng kinh tế kháng chiến. Đặc biệt nhân dân
ta vừa tích cực, chủ động đánh phá thủ tiêu chính quyền
địch, vừa củng cố, phát triển kinh tế, xây dựng lực lợng và
bảo vệ thành quả cách mạng, giữ vững nền độc, lập tự do
vừa mới giành đợc. Kiến quốc, xây dựng chế độ mới về mọi
mặt thực sự đa lại quyền lợi cho nhân dân là phát huy thành
quả cách mạng, đồng thời cũng là tạo dựng căn cứ địa, hậu
phơng vững chắc làm sở để giành thắng lợi trong kháng
chiến. Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc; vừa đấu tranh, vừa
xây dựng và phát triển lực lợng là một tất yếu khách quan,
phù hợp với thực tiễn của đất nớc, thể hiện sự vận dụng sáng
tạo lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của
cách mạng Việt Nam. Lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ rõ:
Trong chiến tranh ai có nhiều lực lợng hơn thì ngời đó nhất
định thắng lợi, Ai có hậu phơng vững chắc thì ngời đó sẽ
thắng. Nh vậy, từ cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin và từ
đặc điểm nổi bật của tình hình, so sánh lực lợng giữa ta
và địch, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trơng vừa
kháng chiến,vừa kiến quốc; vừa chiến đấu, vừa xây dựng và
phát triển lực lợng là tất yếu khách quan thể hiện t duy sắc
sảo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong tình hình mới.
Hồ Chí Minh chỉ rõ: Nay muốn giữ nền độc lập thì chúng
ta phải đem hết lòng hăng hái đó vào con đờng kiến quốc,


6
kháng chiến phải đi đôi với cứu quốc, kháng chiến có thắng

lợi, kiến quốc mới thành công, kiến quốc có chắc thành công,
kháng chiến mới mau thắng lợi1. Thực hiện t tởng Hồ Chí
Minh, Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng ra chỉ thị phát động thi
đua thi đua ái quốc nhằm động viên toàn quân, toàn dân
nâng cao nhiệt tình cách mạng và trí sáng tạo, ra sức thi
đua kháng chiến và kiến quốc. Hởng ứng chỉ thị của Trung ơng Đảng, phong trào thi đua yêu nớc đà phát triển sôi nổi,
rộng khắp cả nớc, cuốn hút tất cả mọi ngời đang chiến đấu,
lao động, công tác trên mọi mặt trận, mọi lĩnh vực tham gia,
hởng ứng và thu đợc kết quả to lớn bảo đảm đáp ứng đợc
yêu cầu của chiến tranh.
Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc là con đờng đấu tranh
giữ vững chính quyền, từng bớc xây dựng chế độ dân chủ
nhân dân, tạo nên sức mạnh vợt qua mọi khó khăn thử thách
đánh bại âm mu và hành động xâm lợc của kẻ thù, nó phản
ánh đúng quy luật: Xây dựng chế độ mới phải gắn liền với
bảo vệ chế độ mới và ngợc lại. Xây dựng chế độ mới ngày
càng phát triển là điều kiện bảo đảm cho bảo vệ vững
chắc chính quyền cách mạng và ngợc lại, có bảo vệ tốt mới
xây dựng thành công chế độ mới. Những nội dung xây dựng
chế độ mới đợc Đảng ta đề ra cụ thể là: xây dựng chính
quyền cách mạng, xây dựng Đảng, phát triển kinh tế, văn
hoá, y tế, giáo dục Vấn đề chính quyền là vấn đề cơ bản
của mọi cuộc cách mạng, xoá bá tËn gèc chÝnh qun thùc
d©n phong kiÕn, thiÕt lËp chính quyền cách mạng trên cả nớc
là vấn đề cơ bản nhất, cấp bách nhất để điều hành đất n1

.Hồ ChÝ Minh,Toµn tËp, tËp 4, Nxb CTQG, H. 2000, tr 99.


7

ớc theo đờng lối đà vạch ra. Các uỷ ban từ xÃ, huyện, tỉnh đợc tuyên bố thành lập và thi hành các chính sách của cách
mạng. Sau khi thiết lập chính quyền cách mạng từ Trung ơng
đến xà trong cả nớc, ta đà khẩn trơng tạo thế hợp hiến, hợp
pháp trong cả nớc ở tất cả các cấp. Tổ chức kháng chiến với t
cách một quốc gia độc lập, có chủ quyền, có quân đội. Tổ
chức kiến quốc dới sự quản lý, điều hành tập trung, thống
nhất của Chính phủ từ Trung ơng đến cơ sở. Chính quyền
đó ngày càng lớn mạnh đợc nhân dân tín nhiệm, không chỉ
ở vùng tự do, vùng căn cứ và hậu phơng kháng chiến, mà cả
những vùng địch tạm chiếm. Uy tín của Nhà nớc Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà trên trờng quốc tế ngày càng tăng, vị thế
của cuộc kháng chiến của cách mạng Việt Nam ngày càng đợc khẳng định, làm cho cuộc kháng chiến mau chóng biến
thành sức mạnh của dân tộc đến thắng lợi hoàn toàn.
Đi đôi với bảo vệ chính quyền cách mạng, xây dựng
chính quyền mới là ra sức giữ vững quyền lÃnh đạo của
Đảng, xây dựng lực lợng chính trị và đẩy mạnh công tác
tuyên truyền, giáo dục, vận động quần chúng làm hậu thuẫn
cho chính quyền Nhà nớc xây dựng và phát triển lực lợng,
triển khai cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, trờng kỳ.
Kháng chiến kiến quốc cần nhân tài, do đó Đảng và Chính
phủ đặt lên nhiệm vụ hàng đầu là phải gấp rút đào tạo, bồi
dỡng và sử dụng hợp lý đúng chuyên môn của cán bộ để đáp
ứng kịp yêu cầu của đất nớc về các mặt: Chính trị, quân
sự, kinh tế, ngoại giao, văn hoá, giáo dục...Việc đào tạo, huấn
luyện cán bộ đợc tiến hành có hệ thống phơng hớng tri thøc


8
hoá công nông và công nông hoá tri thức nhằm trau dồi đạo
đức, tác phong, nâng cao trình độ giác ngộ chính trị và

nghiệp vụ chuyên môn. Từ chính sách cán bộ đúng đắn của
Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh mà việc xây dựng và phát
triển lực lợng cách mạng, lực lợng chiến tranh đà đáp ứng đợc
yêu cầu của cuộc kháng chiến, kiến quốc.
Xây dựng và phát triển kinh tế là một nội dung cốt lõi
của công cuộc xây dựng chế độ mới và phục vụ cho mọi
kháng chiến đến thắng lợi. Vấn đề này các nhà lý luận chủ
nghĩa Mác - Lênin đà chỉ ra rằng: Không có gì lại phụ thuộc
vào những điều kiện kinh tế tiên quyết hơn là chính ngay
quân đội và hạm đội2. Chúng ta đều biết rằng, sau Cách
Mạng Tháng Tám ngân sách Nhà nớc non trẻ gần nh trống rỗng
với hai triệu đồng Đông Dơng rách nát. Bớc vào kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lợc, nền kinh tế nông nghiệp lạc
hậu của Việt Nam vốn đà nghèo nàn, lại bị kiệt quệ do Pháp,
Nhật thực hiện chính sách vơ vét của cải phục vụ chiến
tranh, thiên tai tàn phá nặng nề, (nạn đói hoành hành năm
1945 đà cớp đi sinh mạng 2 triệu ngời), sản xuất nông nghiệp
tiêu điều, sản xuất công nghiệp đình đốn, ngoại thơng bế
tắc, kho bạc trống rỗng... Trớc yêu cầu tổ chức xây dựng lực lợng chiến đấu chống ngoại xâm, khó khăn về kinh tế là vô
cùng to lớn đòi hỏi Đảng ta phải có chủ trơng để giải quyết,
vấn đề đặt ra cấp bách lúc này là phát triển kinh tế. Để có
kinh phí xây dựng và tổ chức mọi hoạt động của chính
quyền non trẻ, Đảng và Chính phủ ta tiến hành quyên góp
xây dựng quĩ độc lập, tổ chức thực hiện tuần lễ vàng.
2

Ph.ăngghen, Chống Đuy - rinh, Nxb Sự Thật, H. 1971


9

Hoạt động đó đà trở thành phong trào đợc đồng bào cả nớc
nhiệt liệt hởng ứng, nhờ đó mà khó khăn về tài chính của
Chính phủ bớc đầu đợc khắc phục, Nhà nớc có tiền để mua
sắm vũ khí phục vụ cho lực lợng vũ trang. Không thể phụ
thuộc vào ngân hàng Pháp và cũng là để khẳng định vị thế
của một quốc gia độc lập, Chính phủ thành lập ngân hàng
quốc gia và phát hành đồng tiền Việt Nam thay cho đồng tiền
Đông Dơng, giúp bảo đảm về tài chính cho công cuộc kháng
chiến kiến quốc.
Đồng thời với vấn đề ngân sách, yêu cầu đặt ra cùng lúc
là Chính phủ phải tập trung tìm biện pháp khắc phục nạn
đói, ổn định đời sống nhân dân. Từ yêu cầu khách quan
đó, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đà chỉ đạo phát động
ngay một chiến dịch tăng gia, sản xuất cứu đói, kêu gọi toàn
dân, toàn quân từ nông dân đến thành thị, thực hiện khẩn
trơng khẩu hiệu: Tấc đất, tấc vàng, tăng gia sản xuất ngay,
tăng gia sản xuất nữa. Chính phủ ban hành các chính sách
khuyến nông; tịch thu ruộng đất của thực dân Pháp và Việt
gian tay sai chia cho nông dân thiếu ruộng; chỉ đạo kịp thời
trồng các cây lơng thực ngắn ngày, kêu gọi đồng bào nhờng
cơm sẻ áo, đùm bọc lẫn nhau, xây dựng hũ gạo cứu đói. Với
những biện pháp thiết thực đó, sản xuất nông nghiệp dần đợc khôi phục, nhân dân ta đà từng bớc đẩy lùi đợc giặc đói.
Sau khi khắc phục đợc nạn đói, Đảng và Nhà nớc ta đÃ
đề ra nhiều biện pháp đẩy mạnh sản xuất tù cÊp, tù tóc,
tõng bíc x©y dùng nỊn kinh tÕ độc lập, u tiên hàng đầu là
phát triển sản xuất nông nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu về


10
lơng thực, thực phẩm cho nhân dân và lực lợng vũ trang.

Nhờ có chính sách phù hợp mà lơng thực, thực phẩm tạm đủ
để trang trải nhu cầu của nhân dân và bội đội. Về công
nghiệp Chính phủ có các biện pháp khôi phục các nhà mày,
hầm mỏ; cho t nhân góp vốn kinh doanh; khuyến khích giới
công thơng mở hợp tác xÃ; triển khai thành lập các xởng
quân giới ở một số địa phơng, lúc đầu chỉ là sản xuất vũ
khí thô sơ để phục vụ vũ trang toàn dân. Sau này trong
quá trình chuẩn bị kháng chiến và trong kháng chiến các
cơ sở công nghiệp quốc phòng có quy mô tơng đối ra đời
và đi vào sản xuất bảo đảm đợc một phần vũ khí, đạn dợc
phục vụ cho chiến tranh. Trong kháng chiến cùng với công
nghiệp quốc phòng, các cơ sở công nghiệp trong vùng căn
cứ kháng chiến nh khai thác khoáng sản, thủ công nghiệp
cũng đợc khôi phục và đợc xây dựng mới phục vụ cho quốc
phòng và dân sinh đáp ứng nhu cầu của nhân dân và bộ
đội trong vùng tự do trong kháng chiến.
Cùng với phát triển kinh tế Đảng ta chỉ đạo đấu tranh
xoá bỏ nền văn hoá cũ của thực dân Pháp, xây dựng nền
giáo dục mới, nền giáo dục dân chủ nhân dân. Ngay trong
phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đà đặt vấn đề phải diệt giặc dốt. Nha bình dân
học vụ nhanh chóng đợc thành lập, có nhiệm vụ đôn đốc,
tổ chức phong trào bình dân học vụ. Cùng với các hoạt động
đó, Đảng tổ chức phát động phong trào bình dân học vụ
rộng khắp. Sau một năm từ trên 90% dân số mù chữ, đà có
trên 2,5 triệu ngời biết chữ, hệ thống giáo dục các cấp dần


11
đợc hoàn chỉnh, với phơng châm là: thiết thực và kịp thời

phục vụ kháng chiến, phục vụ nhân dân, phục vụ sản xuất,
vừa học vừa làm. Kết quả đà đạt đợc là: đáp ứng đợc về
cơ bản nhu cầu ngày càng lớn về cán bộ, nhân viên cho công
cuộc kháng chiến, kiến quốc. Các hủ tục cũng dần đợc xoá
bỏ, đời sống văn hoá mới từng bớc đợc xác lập.

Nền y tế

kháng chiến cũng đợc Đảng và Nhà nớc ta chú ý xây dựng
ngay từ đầu, do vậy đà đáp ứng đợc một phần nhu cầu
chữa bệnh cho bộ đội và nhân dân trong kháng chiến.
Nh vậy, đi đôi với kháng chiến là kiến quốc, xây dựng
chế độ mới, xây dựng hậu phơng vững mạnh phục vụ cho
kháng chiến là nhân tố thờng xuyên quyết định thắng lợi của
chiến tranh. Lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta; kiến
quốc, xây dựng căn cứ địa, hậu phơng kháng chiến đà trở
thành truyền thống tốt đẹp. Trớc và sau ngày toàn quốc kháng
chiến; Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm công
tác xây dựng Đảng, vừa bảo đảm giữ vững sự lÃnh đạo của
Đảng cho cuộc kháng chiến, vừa xây dựng cơ sở chính trị, lực
lợng của cách mạng. Bớc vào cuộc kháng chiến toàn quốc, địch
muốn đánh nhanh thắng nhanh, ta dĩ đoản chế trờng chủ
trơng đánh lâu dài, vừa đánh, vừa xây dựng lực lợng, càng
đánh, càng mạnh. ở tất cả các chiến trờng, ta đều đẩy mạnh
đánh địch phía trớc và phía sau, ®ång thêi tiÕp tơc x©y dùng
chÕ ®é míi vỊ mäi mặt, tích cực xây dựng, bảo vệ căn cứ
địa, hậu phơng làm chỗ dựa vững chắc để kháng chiến lâu
dài. Xây dựng chế độ mới và xây dựng căn cứ địa là hai nội
dung khác nhau nhng mục đích là thèng nhÊt. KiÕn quèc, x©y



12
dựng chế độ mới là nền tảng, là cơ sở để xây dựng hậu phơng kháng chiến, đồng thời cũng là chuẩn bị cơ sở cho xây
dựng đất nớc sau chiến tranh.
Chủ trơng của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh là vừa
kháng chiến, vừa kiến quốc, vừa chiến đấu và xây dựng lực
lợng trong kháng chiến chống thực dân Pháp đà trở thành
bài học kinh nghiệm quan trọng của một nớc mới giành đợc
độc lập, phải tiến hành ngay chiến tranh để giữ vững chủ
quyền, toàn vẹn lÃnh thổ và hoàn thành sự nghiệp giải
phóng dân tộc.
Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc, bài học vừa
kháng chiến, vừa kiến quốc; vừa đấu tranh, vừa xây dựng
và phát triển lực lợng đợc Đảng ta vận dụng và phát triển lên
một tầm cao mới cả về chiều rộng, lẫn chiều sâu qua hai mơi năm kháng chiến lâu dài, ác liệt, gian khổ của quân và
dân ta dới sự lÃnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến chống đế
quốc Mỹ xâm lợc có nhiều điểm khác so với cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp. Đó là miền Bắc đà đợc hoàn toàn giải
phóng, miền Nam còn dới ách thống trị của chủ nghĩa thực
dân mới là đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai; trên thế giới hệ thống
xà hội chủ nghĩa đà hình thành và ngày càng lớn mạnh;
phong trào độc lập dân tộc và hoà bình thế giới phát triển
rộng khắp.
Xuất phát từ đặc điểm trên, nắm vững quy luật khách
quan, vị trí vai trò của căn cứ địa, hậu phơng trong kháng
chiến, cho nên ngay từ đầu Đảng ta đà chủ trơng phải xây


13

dựng căn cứ địa, hậu phơng vững chắc cho cuộc đấu tranh
cách mạng giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất Tổ
quốc. Đảng ta xác định: Xây dựng miền Bắc vững mạnh
không phải chỉ nhằm xây dựng đời sống tự do, hạnh phúc
cho nhân dân miền Bắc, mà chủ yếu nhằm xây dựng thực
lực cách mạng cho cả nớc, làm hậu thuẫn vững chắc cho cuộc
đấu tranh giải phóng miền Nam, tạo điều kiện để có tiềm
lực mọi mặt chi viện lực lợng ngày càng to lớn cho miền Nam
và cùng miền Nam hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Xây dựng miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xà hội là xây dựng
căn cứ địa cho cách mạng cả nớc. Chủ tịch Hồ Chí Minh
khẳng định: miền Bắc giàu mạnh là cơ sở vững của cuộc
đấu tranh thống nhất nớc nhà3. Đây chính là chủ trơng
hoàn toàn đúng đắn và sáng tạo của Đảng ta và Chủ tịch Hồ
Chí Minh đà sớm xác định miền Bắc là nền tảng cho lực lợng
cách mạng cả nớc. Sự xác định chính xác tầm quan trọng của
vấn đề tạo cơ sở cho việc xây dựng căn cứ địa cách mạng,
xây dựng hậu phơng vững mạnh phục vụ cuộc kháng chiến
chống đế quốc Mỹ, cứu nớc của quân và dân ta dới sự lÃnh
đạo của Đảng, đi đến thắng lợi.
Ngay sau khi miền Bắc đợc giải phóng với chủ trơng
đúng đắn, sáng tạo, Đảng ta chỉ đạo miền Bắc bắt tay
ngay vào khắc phục vào hậu quả của chiến tranh, ổn định
tình hình mọi mặt mà trớc hết là nhanh chóng ổn định
tình hình chính trị - xà hội, nhất là ở những vùng phức tạp.
Trong những vùng địch tạm chiếm Đảng chỉ đạo đẩy mạnh
công tác tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân nắm chắc
3

Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, H. 2000, tr. 10, tr. 198



14
những âm mu thủ đoạn lừa bịp, những luận điệu xuyên tạc
chống phá của địch, đồng thời xây dựng, củng cố hệ thống
chính quyền cách mạng ngày càng vững mạnh. Đi đôi với việc
củng cố chính trị, từng bớc khôi phục lại kinh tế bị thiệt hại
trong chiến tranh, sản xuất nông nghiệp đợc đẩy mạnh, tiểu
thủ công nghiệp và công nghiệp đợc khuyến khích phát
triển... Vì vậy, sau một thời gian không dài, kinh tế, chính
trị dần đợc khôi phục, xà hội đi vào ổn định, đời sống của
nhân dân đợc cải thiện, quân đội từng bớc đợc xây dựng,
củng cố theo hớng chính quy tinh nhuệ, hiện đại. Hội nghị
Ban Chấp hành Trung ơng lần thứ 12 (khoá III) đà đánh giá:
miền Bắc trở thành căn cứ địa vững chắc cho cách mạng
Việt Nam trong cả nớc, với chế độ chính trị u việt, với lực lợng
kinh tế và quốc phòng lớn mạnh. Chủ trơng cùng với sự chỉ
đạo xây dựng miền Bắc ngày càng lớn mạnh là cơ sở để
Đảng ta xác định và củng cố, nâng cao quyết tâm lÃnh đạo
chỉ đạo quân và dân ta đánh Mỹ, thắng Mỹ.
Thực hiện chiến lợc chiến tranh cục bộ mùa hè năm
1965, quân Mỹ và quân các nớc ch hầu ồ ạt đổ bộ vào
nhằm bình định miền Nam Việt Nam và tiến hành ném
bom phá hoại miền Bắc. Cả nớc có chiến tranh nhng với mức
độ khác nhau. Miền Bắc vừa trực tiếp đấu tranh chống lại
chiến tranh phá hoại của địch, vừa xây dựng chủ nghĩa x·
héi, võa tÝch cùc chi viƯn ngµy cµng lín cho chiến trờng miền
Nam. Thờng xuyên quán triệt phơng châm vừa kháng chiến,
vừa kiến quốc, vừa chiến đấu, vừa xây dựng và phát triển
lực lợng. Do vậy, trong chiến tranh ta vÉn tiÕp tơc x©y dùng



15
chđ nghÜa x· héi, vÉn ph¸t triĨn kinh tÕ, nỊn kinh tế thời
chiến. Sản xuất nông nghiệp đạt mức kế hoạch và vẫn giữ
đợc mức trớc chiến tranh, công nghiệp dân dụng đợc duy trì
với hình thái thích hợp trong chiến tranh, đáp ứng đợc nhu
cầu hàng công nghiệp cho các địa phơng, một số nhà máy
xí nghiệp đợc xây dựng và phát triển phục vụ cho nhu cầu
quân sự. Đời sống của nhân dân miền Bắc tơng đối ổn
định, giáo dục, y tế phát triển, góp phần xứng đáng trong
thực hiện nhiệm vụ quốc tế đối với cách mạng Lào và CamPu-Chia. Sự phát triển của hậu phơng miền Bắc tạo cho
nhân dân cả nớc yên tâm, phấn khởi, tin tởng vào sự lÃnh
đạo của Đảng, tin tởng và quyết tâm đánh Mỹ, thắng Mỹ.
Tổng kết lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc,
miền Bắc vừa là căn cứ địa của cả nớc, vừa là hậu phơng lớn
của miền Nam, vừa là nơi trực tiếp chiến đấu ác liệt với hải
quân, không quân Mỹ và là nơi trung tâm lÃnh đạo, chỉ
đạo của Đảng, giữ vai trò quyết định đối với thắng lợi của
cách mạng Việt Nam. Tại Đại hội IV, Báo cáo Chính trị của Ban
Chấp hành Trung ơng Đảng khẳng định vai trò to lớn của
hậu phơng miền Bắc: không thể nào có thắng lợi của sự
nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc nếu không có miền
Bắc xà hội chủ nghĩa, suốt mời sáu năm qua luôn luôn cùng
một lúc phải làm hai nhiệm vụ chiến lợc. Đặc biệt là từ năm
1965....miền Bắc đà dốc sức vào chiến đấu cứu nớc và giữ
nớc toàn bộ sức mạnh của chế độ xà hội chủ nghĩa và đà làm
tròn một cách xuất sắc nghĩa vụ căn cứ địa cách mạng của
cả nớc4. Nh vậy, để tạo ra sức mạnh to lớn cho cuộc kháng
4


ĐCSVN Văn kiện Đại hội §BTQ lÇn thø IV, Nxb Sù thËt, H. 1979


16
chiến Đảng ta đà tập trung lÃnh đạo miền Bắc xây dựng,
phát triển và khai thác mọi tiềm lực cả vỊ søc ngêi, søc cđa
®Ĩ chi viƯn cho miỊn Nam đánh Mỹ và thắng Mỹ.
ở miền Nam để đáp ứng yêu cầu chiến đấu, Đảng ta
và Trung ơng cục miền Nam chỉ đạo đẩy mạnh xây dựng
và phát triển lực lợng tại chỗ. Thời gian đầu khi tiến hành
cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc lực lợng cách mạng tại chỗ
của miền Nam là rất thiếu thốn, nhất là về lực lợng vũ trang.
Do ở miền Nam, khi đình chiến thực hiện theo Hiệp định
Giơnevơ phần lớn các lực lợng vũ trang của ta tập kết ra Bắc,
các vùng tự do, các căn cứ trong kháng chiến chống Pháp bị
chính quyền tay sai Mỹ kiểm soát. Trong những năm đầu, ta
chủ trơng giữ gìn lực lợng, nhng địch ra sức phá hoại phong
trào cách mạng, đàn áp, khủng bố dà man những ngời kháng
chiến cũ, các cơ sở các mạng bị tổn thất nghiêm trọng. Trớc
tình hình đó, Nghị quyết Bộ Chính trị (6/1956) chủ trơng:
Cần củng cố lực lợng vũ trang và bán vũ trang hiện có, xây
dựng căn cứ làm chỗ dựa. Thực hiện chủ tơng đó một số
địa phơng đà dần tng bớc tổ chức lại lực lợng vũ trang tự vệ,
xây dựng căn cứ địa cách mạng, làm nơi đứng chân của cơ
quan lÃnh đạo cách mạng, làm cơ sở hậu cần cho các đội vũ
trang xây dựng chiến đấu. Từ thực tế đó, Nghị quyết Ban
Chấp hành Trung ơng lần thứ 15 (1/1959) đà đa ra chủ trơng
phát triển lực lợng ở miền Nam trớc yêu cầu mới, nâng dần
đấu tranh quân sự lên song song với đấu tranh chính trị.

Nghị quyết Trung ơng 15 ra đời đà thổi một luồng sinh khí
mới vào bầu không khí miền Nam, đang ngột ngạt dới chính


17
sách phát xít của chính quyền Ngô Đình Diệm. Nghị quyết
đà làm xuất hiện một phong trào cách mạng rộng khắp,
miền Nam đà nhất tề đứng lên Đồng khởi thể hiện sự lớn
mạnh cả về lực lợng chính trị và quân sự của Đảng ta, trên
tất cả các vùng miền nhất là miền núi, nông thôn, đồng bằng
và thành thị. Mặc dù Đồng khởi không đa đến thắng lợi
hoàn toàn của cách mạng, song đà làm cho chính quyền cấp
cơ sở của địch ở nhiều nơi bị tan rÃ, Mỹ và tay sai phải chùn
bớc. Thắng lợi to lớn khác củaĐồng khởi là đà tạo điều kiện
cho các căn cứ địa đợc khôi phục, củng cố, mở rộng và nối
liền với nhau tạo thành vùng giải phóng, cơ sở cho các lực lợng
(Trung ơng cục miền Nam, lực lợng vũ trang) đứng chân
vững chắc trên chiến trờng miền Nam.
Trong xây dựng, phát triển lực lợng vũ trang phục vụ
cho đấu tranh vũ trang, Đảng đà tập trung coi trọng xây
dựng phát triển đội ngũ cán bộ, đảng viên. Phơng châm
chỉ đạo là: ở đâu có quần chúng, ở đó có tổ chức đảng
lÃnh đạo. Cùng với xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên Đảng
ta chỉ đạo tập trung xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân
làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc. Các lực lợng vũ trang
đợc xây dựng, phát triển từng bớc, dựa trên cơ sở lực lợng
cách mạng, lực lợng chính trị của quần chúng, tuyển chọn
những quần chúng u tú nhiệt tình cách mạng. Nhờ vậy các
lực lợng vũ trang đợc xây dựng và phát triển mạnh ở khắp
các địa phơng, nhất là từ phong trào Đồng khởi (19591960) và giữ vai trò quan trọng hỗ trợ cho xây dựng lực lợng,

phát triển đấu tranh chÝnh trÞ, tõ khëi nghÜa vị trang tiÕn


18
lên chiến tranh cách mạng. Theo yêu cầu của cách mạng miền
Nam, làm thất bại các chiến lợc của đế quốc Mỹ, lực lợng vũ
trang nhân dân từng bớc đợc xây dựng và phát triển thành
ba thứ quân: Bộ đội địa phơng, bộ đội chủ lực và lực lợng
du kích. Sự phát triển đó đà đáp ứng yêu cầu phát triển của
cuộc chiến tranh nhân dân trong quá trình kết hợp đấu
tranh quân sự và đấu tranh chính trị. Khi đế quốc Mỹ đa
quân trực tiếp ồ ạt vào miền Nam, ba thứ quân của ta đÃ
hình thành và phát triển cả về số lợng và chất lợng. Ta vừa có
lực lợng tại chỗ, vừa có lực lợng cơ động trên các chiến trờng
rộng khắp toàn miền Nam, cùng với lực lợng chủ lực vào từ
miền Bắc tạo thành thế và lực đủ mạnh để thực hiện
thắng lợi những chiến dịch quân sự lớn. Nhất là sau khi
đánh thắng chiến lợc Chiến tranh cục bộ, đế quốc Mỹ
chuyển sang thực hiện chiến lợc Việt Nam hoá chiến tranh,
lúc này các lực lợng vũ trang nhân dân miền Nam đà phát
triển vợt bậc thành các s đoàn chủ lực, phối hợp với lực lợng đa
từ miền Bắc vào chiến đấu trên các hớng chiến lợc trọng
yếu. Đặc biệt cuộc tiến công chiến lợc năm 1972 và cuộc
tổng tiến công và nổi dậy Mùa Xuân năm 1975 giành thắng
lợi hoàn toàn, đà đánh dấu sự trởng thành vợt bậc của lực lợng
vũ trang nhân dân, nhất là bộ đội chủ lực trong kháng chiến
chống Mỹ, cứu nớc. ở miền Bắc, lực lợng vũ trang nhân dân
đợc xây dựng, phát triển trên cơ sở hạ tầng mới, nền kinh tế
tập trung kế hoạch hoá, theo Nghị quyết Trung ơng 12 (khoá
II) và Nghị quyết Đại hội III của Đảng (9/1960), xây dựng

quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, hiện đại, đáp


19
ứng đợc 3 nhiệm vụ: bảo vệ miền Bắc, chống chiến tranh
phá hoại và đề phòng đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh;
xây dựng và phát triển lực lợng vũ trang đa lực lợng đó vào
miền Nam chiến đấu theo sù ph¸t triĨn cđa chiÕn tranh;
thùc hiƯn nhiƯm vơ qc tế với cách mạng Lào và Căm-PuChia. Lực lợng vũ trang ba thứ quân đợc xây dựng theo hớng phát triển mới gồm bộ đội chủ lực, bộ đội địa phơng
và dân quân tự vệ, đáp ứng đợc yêu cầu, đa cuộc kháng
chiến chống Mỹ, cứu nớc đến thắng lợi.
Trong quá trình tiến hành cuộc chiến tranh nhân
dân chống Mỹ, cứu nớc, Đảng ta không những quan tâm
xây dựng lực lợng vũ trang lớn mạnh, mà còn thờng xuyên
chú trọng xây dựng lực lợng chính trị quần chúng rộng
khắp đáp ứng yêu cầu của cuộc đấu tranh chính trị đang
diễn ra quyết liệt, chống đế quốc Mỹ và tay sai. Đó là bớc
phát triển so với kháng chiến chống Pháp, sự sáng tạo của
Đảng ta và cũng là nghệ thuật lÃnh đạo quân và dân ta
của Đảng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc. Từ sau
Hiệp định Giơnevơ, Đảng ta chú trọng xây dựng lực lợng
và đẩy mạnh hoạt động đấu tranh chính trị đòi thực thi
Hiệp định. Tuy nhiên, do sự phá hoại Hiệp định của đế
quốc Mỹ và tay sai, chỉ có lực lợng chính trị và đấu tranh
chính trị không đạt đợc mục tiêu cách mạng, Đảng đà chỉ
đạo xây dựng lực lợng vũ trang, đa đấu tranh vũ trang lên
song song, hỗ trợ cho đấu tranh chính trị. Nhờ vậy mà lực lợng chính trị tiếp tục phát triển mạnh và hoạt động đấu
tranh chính trị đợc đẩy cao. ở địa bàn đô thị, thích hỵp



20
với hình thức và phơng pháp đấu tranh chính trị, Đảng ta
chỉ đạo xây dựng và phát triển mạnh lực lợng chính trị,
đẩy cao các hoạt động đấu tranh chính trị tạo áp lực với
Mỹ và tay sai, đồng thời tạo điều kiện cho đấu tranh vũ
trang trên các địa bàn rừng núi, nông thôn - đồng bằng.
Qua tổng kết hai cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ, từ chủ trơng và sự chỉ đạo trong thực
tiễn, Đảng ta đà rút ra bài học kinh nghiệm quý giá trong
chiến tranh cách mạng giải phóng dân tộc: vừa kháng chiến,
vừa kiến quốc; vừa đấu tranh vừa xây dựng và phát triển lực
lợng. Đó là nghệ thuật lÃnh đạo của Đảng trên cơ sở trung
thành và vận dụng sáng tạo lý luận Mác-Lênin, t tởng quân sự
Hồ Chí Minh trong lÃnh đạo tiến hành chiến tranh cách mạng.
Bài học kinh nghiệm vừa kháng chiến, vừa kiến quốc; vừa
chiến đấu, vừa xây dựng và phát triển lực lợng của Đảng ta
trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc
Mỹ đến nay không chỉ có giá trị lịch sử mà vẫn còn nguyên
giá trị to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
tình hình mới.
Từ Đại hội lần thứ VI (1986) đến nay, trong quá trình
lÃnh đạo toàn dân thực hiện đờng lối đổi mới, xuất phát từ
thực tiễn cách mạng, Đảng ta tiếp tục khẳng định cách mạng
Việt Nam phải tiến hành hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc. Đảng ta chỉ rõ trong khi đặt lên hàng đầu
nhiệm vụ xây dựng, chúng ta thờng xuyên nêu cao cảnh giác
sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Bám sát
thực tiễn cách mạng Việt Nam quá độ đi lên chñ nghÜa x· héi



21
từ điểm xuất phát thấp, Đảng ta chỉ rõ phải đặt lên hàng
đầu nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế-xà hội, nâng cao
tiềm lực mọi mặt của đất nớc. Qua hơn 20 năm đổi mới,
Đảng ta đà quán triệt tốt bài học kinh nghiệm trong kháng
chiến chống Pháp, chống Mỹ và vận dụng một cách linh hoạt,
sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh của đất nớc trong giai đoạn cách
mạng mới. Với đờng lối đúng đắn sát hợp với thực tiễn cách
mạng, Đảng ta đà lÃnh đạo nhân dân ta giành đợc những thành
tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Đại hội X khẳng định: Đất nớc
ta ®· ra khái khđng ho¶ng kinh tÕ - x· héi, có sự thay đổi cơ
bản và toàn diện. Kinh tế tăng trởng khá nhanh, sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đợc đẩy mạnh. Đời sống của nhân dân đợc cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết
toàn dân tộc đợc củng cố và tăng cờng. Chính trị - xà hội ổn
định. Quốc phòng và an ninh đợc giữ vững. Vị thế nớc ta trên
trờng quốc tế không ngừng nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của
quốc gia đà tăng lên rất nhiều, tạo ra thế và lực mới cho đất nớc
tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp5.
Trong thời kỳ phát triển mới, đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc, chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế, hiện nay, bên cạnh những cơ hội lớn, nớc ta cũng đứng trớc
những nguy cơ thách thức không nhỏ, đan xen, diễn biến
phức tạp. Song với tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo, chủ
động nắm bắt thời cơ, đẩy lùi nguy cơ, vợt qua thách thức,
đáp ứng đòi hỏi của cách mạng, Đảng ta tiếp tục vận dụng
sáng tạo bài học kinh nghiệm trong kháng chiến chống Pháp
5

ĐCSVN Văn kiện Đại hội §BTQ lÇn thø X. Nxb CTQG – H. 2006, tr. 66, 67



22
và chống Mỹ, nắm vững quy luật dựng nớc đi đôi với giữ nớc
vào lÃnh đạo sự nghiệp đổi mới. Đảng tiếp tục khẳng định:
nắm vững hai nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng Việt Nam là
xây dựng chủ nghĩa xà hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc
Việt Nam xà hội chủ nghĩa. Với mục tiêu là: Nâng cao năng
lực lÃnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh
của toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới,
huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc;... Sớm đa nớc ta ra khỏi tình trạng
kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ
bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại6.
Nhằm đạt đợc các mục tiêu kinh tế-xà hội, Đảng ta chủ trơng
tạo mọi điều kiện cho kinh tế phát triển trên cơ sở giữ vững
môi trờng hoà bình và ổn định. Quan điểm của Đảng phát
triển kinh tế phải kết hợp với quốc phòng-an ninh, làm cho cả
kinh tế và quốc phòng-an ninh mạnh lên. Kinh tế tăng trởng
mạnh là cơ sở để tăng cờng tiềm lực quốc phòng-an ninh,
quốc phòng-an ninh đợc củng cố vững chắc tạo điều kiện
đảm bảo thúc đẩy phát triển kinh tế. Quan điểm đó phù
hợp với quy luật dựng nớc đi đôi với giữ nớc của dân tộc ta, với
bài học vừa kháng chiến, vừa kiến quốc; vừa chiến đấu,
vừa xây dựng và phát triển lực lợng của Đảng ta qua hai cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Nh vậy,
xuất phát từ tình hình đất nớc, nhiệm vụ cách mạng, Đảng
ta luôn xác định rõ: trong khi đặt lên hàng đầu nhiệm vụ
xây dựng, chúng ta thờng xuyên đề cao cảnh giác, đầu t
thích đáng cho nhiệm vụ củng cố quốc phòng-an ninh. Coi
6


ĐCSVN, Văn kiện Đại hội ĐBTQ lần thø X, Nxb CTQG, H. 2006, tr. 76


23
đó là hai nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng Việt Nam, gắn
bó chặt chẽ với nhau trong hoàn cảnh vẫn còn tồn tại chủ
nghĩa đế quốc.
Trong giai đoạn hiện nay, tình hình khu vực và thế
giới có những diễn biến phức tạp, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc
đang đặt ra cho chúng ta những yêu cầu mới rất nặng nề.
Đại hội X của Đảng chỉ rõ bảo vệ Tổ quốc hiện nay là: Bảo
vệ vững chắc Tổ quốc, độc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lÃnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nớc, nhân dân và chế
độ xà hội chủ nghĩa; bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh
tế, an ninh t tởng văn hoá và an ninh xà hội; duy trì trật tự,
kỷ cơng, an toàn xà hội; giữ vững ổn định chính trị của
đất nớc, ngăn ngừa, đẩy lùi và làm thất bại mọi âm mu, hoạt
động chống phá, thù địch, không để bị động, bất ngờ 7. Đó
là mục tiêu, yêu cầu của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Quán triệt và vận dụng bài häc kinh nghiƯm “võa kh¸ng
chiÕn, võa kiÕn qc; võa chiÕn đấu, vừa xây dựng và phát
triển lực lợng trong hai cuộc kháng chiến Đảng ta chỉ rõ:
Kết hợp phát triển kinh tế - xà hội với tăng cờng sức mạnh
quốc phòng và an ninh trên cơ sở phát huy mọi tiềm năng
của đất nớc8. Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc phải xây
dựng thế trận quốc phòng toàn dân kết hợp chặt chẽ với thế
trân an ninh nhân dân. Đẩy mạnh xây dựng khu vực phòng
thủ tỉnh, thành phố. Tiếp tục phát triển các khu kinh tế
quốc phòng, xây dựng các khu kinh tế - quốc phòng với mục

tiêu tăng cờng quốc phòng - an ninh là chủ yếu, tập trung vào
7
8

ĐCSVN, Văn kiện Đại hội Đảng X, Nxb CTQG, H. 2006, tr. 108 - 109
ĐCSVN, Văn kiện Đại hội Đảng X, Nxb CTQG, H. 2006, tr. 110


24
các địa bàn chiến lợc trọng yếu, những khu vực nhạy cảm
trên biên giới đất liền, biển đảo. Xây dựng công nghiệp
quốc phòng trong hệ thống công nghiệp quốc gia dới sự chỉ
đạo, quản lý điều hành trực tiếp của Chính phủ, đầu t có
chọn lọc theo hớng hiện đại, vừa phục vụ quốc phòng vừa
phục vụ dân sinh.
Đối với lực lợng nòng cốt trong bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta
khẳng định phải xây dựng quân đội và công an: cách
mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bớc hiện đại, đáp ứng với
yêu cầu trong mọi tình huống, bảo vệ vững ch¾c Tỉ qc
ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa. Trong thùc hiện nhiệm vụ quốc
phòng, quân đội là lực lợng nòng cốt cho toàn dân xây
dựng lực lợng và thế trận quốc phòng toàn dân, tiến hành
chiến tranh nhân dân. Vì vậy, quân đội cần phải đợc xây
dựng vững mạnh về mọi mặt, trớc hết là, xây dựng vững
mạnh về chính trị, đây là nguyên tắc cơ bản trong xây
dựng quân ®éi nh»m ph¸t huy u thÕ tut ®èi vỊ chÝnh trị,
tinh thần của quân đội cách mạng làm cơ sở nâng cao chất
lợng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu của quân đội. Cốt lõi của
vấn đề là phải luôn tăng cờng giữ vững sự lÃnh đạo tuyệt
đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với quân đội; bảo

đảm cho quân đội luôn giữ vững bản chất giai cấp công
nhân; luôn kiên định vững vàng với mục tiêu lý tởng của
Đảng, nhạy bén về chính trị, có năng lực tiến công địch trên
mặt trận chính trị, t tởng; coi trọng công tác bảo vệ chính
trị nội bộ, củng cố tổ chức đảng, nâng cao năng lực lÃnh
đạo sức chiến đấu của Đảng; chăm lo xây dựng đội ngũ cán


25
bộ có phẩm chất năng lực ngang tầm nhiệm vụ; luôn dựa
chắc vào dân, xây dựng, củng cố và phát triển mối quan hệ
gắn bó máu thịt giữa quân đội với nhân dân; trong nội bộ
mỗi đơn vị và toàn quân xây dựng củng cố quan hệ đoàn
kết thống nhất giữa cán bộ và chiến sỹ, cấp trên cấp dới.
Xây dựng lực lợng và tiềm lực quân sự mạnh trong điều
kiện mới, cần phải xây dựng quân đội có tổ chức hợp lý,
trang bị đồng bộ, từng bớc hiện đại hoá, đáp ứng yêu cầu
thời bình và sẵn sàng phát triển theo yêu cầu; bảo đảm
cho các hệ thống lÃnh đạo, chỉ huy, lực lợng sẵn sàng chiến
đấu, huấn luyện, giáo dục, đào tạo, hệ thống bảo đảm hậu
cần kỹ thuật và hệ thống dự bị động viên phát triển cân
đối, hài hoà; không ngừng nâng trình độ chỉ huy, tham mu, năng lực quản lý bộ đội, luôn bảo đảm tính chủ động
vững chắc, linh hoạt có hiệu quả.
Để đáp ứng yêu cầu trớc mắt và lâu dài phải xây dựng
nền quốc phòng độc lập tự chủ có tiềm lực tơng đối mạnh,
phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, đủ khả năng duy
trì và hiện đại hoá quân đội. Không ngừng nâng cao chất
lợng vũ khí, trang bị kỹ thuật ngày càng hiện đại, quản lý
khai thác tốt vũ khí trang bị hiện có. Phát huy tinh thần tự
lực, tự cờng, huy động tối đa nội lực, kết hợp với mở rộng hợp

tác quốc tế để phát triển công nghiệp quốc phòng, củng cố
trang bị vũ khí cho quân đội theo hớng từng bớc hiện đại.
Phát huy độc lập, tự chủ, sáng tạo trong nghiên cứu phát
triển khoa học, nghệ thuật quân sự Việt Nam: trên cơ sở sở
tiếp tục tổng kết các cuộc chiến tranh, ®óc rót kinh nghiƯm,


×