Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

HỢP tác TIỀN TIỀN tệ và

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.83 KB, 13 trang )

Hợp tác tiền tiền tệ và
tài chính. Các thiết chế tài
chính quốc tế và sản xuất
hàng hoá tập thể quốc tÕ
STIGLITZ JOSEPH E.- La coopÐration
monÐtaire et financiÌre. Institutions
financiÌres internationales et production
de biens collectifs internationaux. "ProblÌmes
Ðconomiques", 1999, Nos.2611 - 2612, pp. 50 - 53.
Các thiết chế Bretton Woods đợc sinh ra là để đối phó
với tình hình kinh tế giữa hai cuộc chiến tranh, đợc đặc
trng bởi chủ nghĩa bảo hộ mạnh mẽ và chính sách giảm cạnh
tranh. Ngày nay, cả thế giới đều nhất trí thừa nhận rằng hệ
thống này hoạt động không tốt. Do vậy, các thiết chế tài
chính quốc tế phải giữ vai trò gì? Liệu có một sự nhất trí
về mặt lý luận và kinh nghiệm có khả năng mở ra các quy
định cụ thể cho hành động quốc tế?
Lý thuyết hàng hoá công cộng quốc tế
(...) Các thiết chế Bretton Woods đợc thành lập vốn thể
hiện sù ph¶n øng tríc trËt tù kinh tÕ qc tÕ thời kỳ giữa hai
cuộc chiến tranh, đợc quy cho là phải chịu trách nhiệm trớc
hết về tình trạng suy sụt kinh tế, sau đó là về Thế chiến
thứ Hai. Các chính sách hạn chế mậu dịch và giảm cạnh
tranh của từng nớc đà làm biến đổi và trầm trọng thêm sự
suy thoái, thậm chí, góp phần trực tiếp vào quá trình giảm
sút này. Đổi lại, nhiều thiết chế đà đợc hình thành trong
giai đoạn đó:
- Hệ thống trao đổi quốc tế mới qua Hiệp định chung
về Thuế quan và Thơng mại (GATT) có mục đích là giảm sự
hạn chế buôn b¸n;


1


- HƯ thèng tiỊn tƯ qc tÕ míi víi nguyªn tắc tỷ giá hối
đoái và sự thành lập Quỹ Tiền tệ Quốc tế, nhằm giảm các
khả năng phá giá có tính cạnh tranh.
Ngoài ra, các nhu cầu nảy sinh từ việc tái thiết châu Âu
vốn vợt quá khả năng cấp tài chính của khu vực t nhân và
sự thách thức của sự phát triển dài hạn đối với hàng tỷ ngêi
®ang sèng trong mét nỊn kinh tÕ cã thu nhËp đầu ngời
chỉ bằng một phần nhỏ mức này ở châu Âu và châu Mỹ trớc chiến tranh, là nguyên cớ hình thành nên một ngân hàng
phát triển quốc tế. Thực ra, mặc dù t bản rất khan hiếm,
song vốn t nhân vẫn không đợc khuyến khích đầu t vào
các nớc này.
Việc xây dựng một trật tự kinh tế quốc tế mới có khả
năng bảo đảm sự ổn định kinh tế, u tiên tăng trởng kinh
tế và tạo thuận lợi cho sự phát triển của các nớc nghèo nhất,
đà từng là vấn đề mang tính quốc tế, đang đòi hỏi phải
có hành động tập thể quốc tế. GATT và các thiết chế
Bretton Woods đà góp phần khuyến khích hành động này.
Vào thời điểm các thiết chế này đợc hình thành, vẫn
cha có lý thuyết chung về hành động tập thể và cũng
chẳng có lý thuyết vững vàng về hàng hoá tập thể<D>.
Do vậy, rõ ràng là các biên giới địa lý đòi hỏi phải có hành
động tập thể, và hành động tập thể này có thể khác nhau
tùy theo hàng hoá và dịch vụ liên quan. Đối với hàng hoá công
cộng trong nớc (Stiglitz, 1970), biên giới cá thể hẹp hơn biên
giới quốc gia. Đối với hàng hoá tập thể quốc tế, biên giới có
thể mở rộng hơn ra ngoài một sè biªn giíi qc gia, thËm
chÝ, cã thĨ bao trïm cả thế giới. Hoà bình, ổn định kinh tế

quốc tế và quản lý kinh tế quốc tế, môi trờng tri thức toàn
cầu (đặc biệt là kiến thức cơ sở) đều thuộc loại hàng hoá
tập thể quốc tế quan trọng nhất. Vả lại, còn có nhiều sự phụ
thuộc lẫn nhau giữa các hàng hoá tập thể quốc tế này.
Sự phát triển của Nhà nớc - dân tộc vào các thế kỷ 19 và
20 đà đòi hỏi phải thực hiện các hành động tập thể khác
nhau ở cấp độ quốc tế. Tầm quan träng cđa c¸c biƯn ph¸p
2


hợp tác này từng tạo lập đợc nhiều mối quan hệ giữa các
quốc gia hơn là mối quan hệ quốc tế, có thể đợc minh hoạ
với tấm gơng của Mỹ. Nhiều ngời nghĩ rằng một phần sức
mạnh kinh tế của Mỹ có đợc, là do khi đất nớc phát triển Mỹ
đà có s1/2n một thị trờng trong nớc rộng lớn và do giảm đợc
chi phí vận tải và giao thông liên lạc. Nhng điều quan trọng
hơn là phải phân tích đợc cách thức mà thị trờng này đợc
hình thành nên. Chính quyền liên bang đà thực hiện nhiều
biện pháp, nhằm
tránh không tạo ra những hàng rào nhân tạo cản trở hoạt
động buôn bán giữa các quốc gia, cụ thể là bằng thuế quan
hoặc hạn ngạch, hoặc bằng một phơng thức kém minh
bạch, chẳng hạn nh việc áp dụng các quy định khác nhau
đối với nhà nớc này so với nhà nớc khác.
Đồng thời, nó cũng đà tích cực khuyến khích các thiết
chế tạo thuận lợi cho việc xây dựng một nền kinh tế quốc
dân hùng mạnh. Mặc dù cho tới khi thành lập đợc một hệ
thống ngân hàng quốc gia (các hạn chế đối với hệ thống
ngân hàng giữa các nhà nớc đà bị bÃi bỏ trong thập kỷ qua),
điều đó vẫn cha thực hiện đợc, nhng ngay từ năm 1863, nó

đà thành lập Office of the Controller of the Currency, nhằm
giám sát các ngân hàng "quốc gia" vốn đợc coi là biện pháp
bổ sung chủ yếu cho sự tăng trëng kinh tÕ quèc d©n. Mét
thÕ kû sau sù ra đời của điều luật này, ngân hàng vẫn còn
bị giới hạn ở
thống ngân hàng quốc gia.
Trong những thập kỷ qua, nhiỊu thay ®ỉi ®· diƠn ra ë
cÊp ®é thÕ giíi. Chi phí giao thông liên lạc và vận tải tiếp
tục hạ thấp và nhiều hàng rào cản trở hoạt động buôn bán,
nh thuế quan và hạn ngạch, đà đợc xoá bỏ (thậm chí, diễn
ra đồng thời cả hiện tợng tăng hàng rào phi thuế quan, cả
luật đền bù và các biện pháp chống bán phá giá). Các cơ hội
tận dụng tiết kiệm theo cấp độ và quy mô tăng lên, những
thời cơ thu lợi từ chính hoàn cảnh này cũng xuất hiện. Và
một lần nữa, sự hình thành một khuôn khổ kinh tế quốc
tế, nhằm hoàn thành một phần lớn các chức năng hiện đang

3


đợc thực hiện ở cấp Nhà nớc - dân tộc, đà trở thành một
nhân tố chủ yếu trong việc thực
hiện các lợi thế tiềm năng này.
Trong lĩnh vực này, chúng ta mới chỉ có đôi chút tiến
bộ. Trong khi Tổ chức Thơng mại Thế giới và tổ chức trớc
đây của nó là GATT đà rất thành công trong việc giảm
hàng rào thơng mại về hình thức (thuế quan và hạn ngạch)
thì các tiến bộ trong các lĩnh vực khác, chẳng hạn nh hàng
rào quy tắc, lại tỏ ra yếu hơn. Thực ra, không có khuôn khổ
quốc tế nào bao hàm các hợp đồng, tính minh bạch, sự gian

lận, phá sản và cạnh tranh, có thể so sánh với các khuôn khổ
kinh tế quốc gia đang hoạt động tốt nhất; và cũng không
thể có đợc các cơ quan điều tiết quốc tế tơng ứng với các
cơ quan trong nớc đảm trách việc giám sát các vấn đề liên
quan đến tài chính, giá trị
động sản và giao thông liên lạc.
Nh vậy, ngời ta có thể khẳng định rằng hành động
quốc tế là không cần thiết trong một số lĩnh vực. Chẳng
hạn, trong lĩnh vực kinh tế, các lực lợng thị trờng bảo đảm
một cách tự phát sự xuất hiện của các chuẩn mực ở nơi nào
mà nền kinh tế đó cần. Theo t duy này, chính chúng ta
cũng có thể khẳng định rằng nếu các chính phủ để các
doanh nghiệp lựa chọn khung hành pháp thì các doanh
nghiệp sẽ lựa chọn hiệu quả nhất (bằng cách nào đó); và sự
cạnh tranh giữa các cộng đồng sẽ bảo đảm rằng hầu hết
các quan chøc chÝnh phñ sÏ cung cÊp sù lùa chän tèt nhất,
và chính họ cũng sẽ cung cấp khuôn hành pháp thuận lợi
nhất đối với các doanh nghiệp.
Các lập luận này có thể đợc chấp nhận một phần. Bởi lẽ,
những khác biệt về quy tắc đang hình thành nên sự cạnh
tranh: các nớc thực hiện việc kiểm soát thích hợp đối với các
thiết chế tài chính, đà thành công trong việc thu hút t bản,
bởi vì, nhà đầu t đà nhận thấy giá trị của các dịch vụ
kiểm soát đó. Mỹ cũng đà khẳng định rằng lợi nhuận có đợc từ việc chuẩn hoá chính sách cạnh tranh sẽ là tơng đối
nhỏ, bởi vì, ở Mỹ, ngời ta đà áp dụng các chuẩn mực từ lâu.
4


Tuy nhiên, chẳng có mấy cơ sở lý luận và kinh nghiệm
để có thể kết luận rằng hành động quốc tế là thừa. Các

cân đối của Nash không phải là các điểm tối u theo mô
hình Pareto. Văn liệu lý thuyết về việc hình thành chuẩn
mực đà cho thấy chắc chắn rằng thị trờng có thể rất dễ
đạt tới chuẩn mực phi hiệu quả, và văn liệu thực nghiệm có
đầy những bằng chứng (trong đó có cả ví dụ nổi tiếng về
phím máy chữ Qwertỵ và ví dụ về máy ghi hình từ
VHS/Betamax). Tơng tự nh vậy, thực tế cho thấy, đề xuất
mà theo nó, sự cạnh tranh giữa các lÃnh thổ đà dẫn tới
điểm tối u Pareto (giả thiết Tiebout, 1956), chỉ đứng vững
trong những điều kiện rất hạn chế (Stingtz, 1983).
Nếu không có sự chỉ đạo mang tính quốc tế thì các
trở ngại chính trị trong việc xây dựng một khuôn khổ kinh
tế quốc tế hiệu quả trong hầu hết các lĩnh vực ít nhiều
cũng là đủ lớn, ®Ĩ mét khu«n khỉ nh vËy chØ cã thĨ tiÕn
triĨn b»ng c¸ch thùc hiƯn phi tËp trung ho¸. Trong qu¸ trình
phi tập trung hoá, những chuẩn mực chung có thể đi lên
theo hớng đó và cho phép ra đời một chuÈn mùc duy nhÊt.
Nhng trong mét sè lÜnh vùc, sù thiếu vắng khuôn khổ
quốc tế trong những năm qua có thể đợc coi là nguồn gốc
của nhiều vấn đề, đặc biệt là trong các lĩnh vực liên quan
đến sự vận hành của các thị trờng tài chính. ở một số khu
vực, những khuôn khổ đa dạng vốn đợc coi là nhân tố tạo
ra sự bấp bênh, có thể kéo theo những chi phí to lớn trong
giao dịch quốc tế. Dù bản thân hợp đồng có thể định rõ
quyền xét xử mà các tranh chấp phải đợc phán xét theo,
song khung pháp lý cũng có thể xoá bỏ những
điều quy định nh vậy của hợp đồng. Các hiệp định thờng
khai thông cho việc ký kết nhiều hợp đồng có liên quan với
nhau, và các hợp đồng này cũng có thể xác định rõ khung
pháp lý khác nhau. Nhìn chung, bản thân các luật quốc gia

có các đối tợng tranh chấp, sẽ phải nỗ lực nhiều, cho dù là các
nớc có thể nhờng quyền cho nhau. Vả lại, việc tăng bội
những tác động qua lại cũng có nghĩa là đơng nhiên sẽ cã

5


những nhân tố bên ngoài khung pháp lý quyền lực chính
phủ cũng chứa đựng các vấn đề khác.
Tuy nhiên, chủ ý của tôi ở đây không phải là giới thiệu
một khuôn khổ kinh tế quốc tế chi tiết, mà là nhấn mạnh sự
cần thiết của hành động tập thể quốc tế, và một cách chặt
chẽ hơn, về vai trò của các thiết chế tài chính quốc tế (IFI)
trong kiến trúc tài chính quốc tế.(...)Tiến triển cơ cấu của
các thị trờng tài chính quốc tế Hiện nay, đang xuất hiện
trong các giới đại học, chính phủ và nhìn chung là trong
công luận, một sự nhất trí về việc cần thiết phải xác định
lại vai trò của các thiết chế tài chính quốc tế. Thực ra, điều
trớc đây đà từng có đợc sự đồng thuận về vai trò của các
thiết chế quốc tế trong các thị trờng tài chính quốc tế,
hiện đang bị suy giảm. Nếu mọi ngời đều nhất trí thừa
nhận tình trạng không thỏa mÃn ngày càng gia tăng, do cách
thức vận hành của hệ thống hiện tại và có thể là cách thức
vận hành trong tơng lai gây ra, thì ngợc lại, lại không có sự
thống nhất về các phơng án chữa trị. Điều này, một phần là
do thiếu sự liên kết tri thức, hoặc do sự thiếu vắng một tập
hợp lý thuyết dựa trên kinh nghiệm có thể xác định rõ ràng
vai trò của IFI trong việc cải thiện hiệu quả của các thị trờng tài chính quốc tế.
Các thị trờng tài chính quốc tế đà có những thay đổi
quan trọng từng mang lại những lợi thế đáng kể. Việc huy

động vốn, kể cả vào các nớc đang phát triển, chỉ là một
dẫn chứng về vấn đề này. Đặc trng nhất là khi t bản đổ
dồn vào các vùng có năng suất cao nhất thì chính những
luồng vốn đó đà làm tăng sản xuất thế giới. Các biện pháp i
thiện thị trờng tài chính, kể cả các thị trờng tài chính quốc
tế, đà tạo thuận lợi cho việc chuyển nhợng những khoản vốn
to lớn và cho phép phân tán rủi ro. Đến lợt nó, điều đó đÃ
khuyến khích khả năng tiến hành các hoạt động có rủi ro
cao hơn, nhng cũng mang lại năng suất cao hơn của các
doanh nghiệp.
Song các nguồn lợi này cũng đòi hỏi phải có những
khoản chi phí. Thực tế cho thấy, các cuộc khủng hoảng tài
6


chính diễn ra thờng xuyên hơn, và chi phí cho chúng cũng
cao hơn, cả bằng các khoản chi tiêu của chính phủ nhằm tái
cơ cấu lại khu vực tài chính (để hoàn thành nghĩa vụ của
mình trong việc bảo đảm tiền gửi, hoặc cứu vÃn các ngân
hàng phá sản), cả bằng hiện tợng mất khả năng tăng trởng
kinh tế theo sau các cuộc khủng hoảng đó (Caprio và
Klingebeil, 1996; Caprio, 1997). Thách thức của thế kỷ tới đối
với IFI là xây dựng các quy tắc để làm tăng kết quả lợi
nhuận của các thị trờng tài chính quốc tế dựa trên sự tăng
trởng và tính hiệu quả, bằng cách
giảm chi phí những cuộc khủng hoảng mang tính mất ổn
định có thể xảy ra. Với mục đích này, những thay đổi
quan trọng trong t tởng và thực tế của các IFI trong nửa thế
kỷ qua là cần thiết.
Tạo lập khuôn khổ trÝ thøc liªn kÕt

Cã ba tiÕp cËn lý thuyÕt quan trọng liên quan đến sự
can thiệp của Nhà nớc vào các thị trờng tài chính quốc tế.
Tiếp cận thứ nhất bắt nguồn từ lý thuyết của Keynes, một
trong những nhà sáng lập ra các thiết chế Bretton Woods.
Ngợc lại với ý kiÕn bao trïm hiƯn nay, niỊm tin mang tÝnh t tởng của Keynes vào các thị trờng là rất nhỏ bé. Đối với ông,
thị trờng náo nhiệt là bởi nó có tinh thần động vật. Các dự
báo của các tổ chức thờng tỏ ra ít hợp lý, các nhà đầu t là
các vị giám khảo của cuộc thi sắc đẹp, trong đó diễn ra
không phải là việc lựa chọn ngời đẹp nhất, mà là việc lựa
chọn
ngời đợc những ngời khác đánh giá là đẹp nhất. Các thị trờng, trớc hết là các thị trờng lao động, không tự cân bằng
đợc. Do đó, sự can thiệp của chính phủ đợc đặt ra để
kích thích nền kinh tế. Trong bối cảnh tồn tại những khiếm
khuyết của thị trờng, việc can thiệp vào các thị trờng quốc
tế tỏ ra là cần thiết. Nh vậy, các kết quả mang tính hệ quả
của hiện tợng dễ bay hơi của các luồng t bản ngắn hạn có
thể làm cho sự can thiệp nhằm giảm bớt và ổn định các
luồng này trở thành điều đáng làm.

7


Tiếp cận thứ hai đi từ định đề cho rằng khi các thị trờng có hiệu suất, và nếu có những thị trờng phi hiệu suất,
chẳng hạn, khi có những điều chỉnh tồi trong hối suất thì
không chắc rằng nhận định của chính phủ về mức độ phù
hợp của các hối suất là tốt hơn mức độ phù hợp của thị trờng.
Theo quan điểm này, chính phủ không cần phải can thiệp
vào đó, ngay cả trong trờng hợp có sự thay đổi lớn về hối
suất. Nếu những thay đổi có tầm quan trọng nh thế đa
một số ngời tới chỗ phá sản thì điều đó chỉ giản đơn là

cần phải thực hiện các quy luật thị trờng. Ngoài ra, theo
quan điểm này, chẳng có gì chứng minh rằng khi giá tơng
ứng của hai đồng ngoại tệ thay đổi, chính phủ sẽ thiên về
can thiệp hơn, rằng khi đó, giá tơng ứng của dầu lửa và
của cải bắp sẽ thay đổi một cách kinh hoàng.
Thực ra, một phần lớn cộng đồng quốc tế đà lựa chọn
tiếp cận thứ ba. Một mặt, nó cho rằng trong các điều kiện
bình thờng, các thị trờng hoạt động một cách hoàn hảo,
hoặc ít ra, cũng là đủ tốt để chính phủ không cần phải
can thiệp. Mặt khác, đột xuất trong trờng hợp xảy ra tai họa
(khủng hoảng hối suất), nó sẽ đòi phải có sự can thiƯp m¹nh
mÏ cđa chÝnh phđ. Theo hiĨu biÕt cđa tôi, không một khuôn
khổ trí thức liên kết nào ủng hộ một thể thức lai tạp nh vậy.
Do các can thiệp thờng mang ý nghĩa cứu trợ (mà phạm vi
rộng lớn của chúng, thực tế, có thể làm tăng lên theo thời
gian, mặc dù các tuyên bố sẽ gia tăng về vấn đề "bất ngờ
mang tính đạo đức"), nên
các can thiệp này, rốt cuộc, sẽ tạo ra khoảng cách ngày càng
tăng giữa các rủi ro xà hội và cá nhân, và nh vậy, sẽ phải có
trợ cấp xấu cho các nguồn lực, ngay cả vào thời kỳ không có
khủng hoảng.
Tính hợp pháp của những can thiệp không đứng vững
đợc trớc sự thực đợc xác nhận là những hiệu ứng lan truyền
tai hại có thể diễn ra, hoặc bản thân các hành động can
thiệp có thể làm giảm phạm vi rộng lớn của sự lan truyền.
Quả vậy, khó có thể làm cho hiện tợng lan truyền phù hợp đợc với các mô hình ứng xử của nhà đầu t thờng đòi hỏi tất
phải có những nhà đầu t hợp lý và nắm đợc tình hình (nh
8



những ngời có niềm tin lớn vào các giải pháp của thị trờng
hằng tởng); và ngợc lại, nhiều mô hình đầu t hợp lý và nắm
bắt đợc tình hình lại ®Ĩ cho ngêi ta nghÜ r»ng hiƯu øng
lan trun cã thể đợc mở rộng bằng sự can thiệp thờng
xuyên. Đúng ra, lý do tồn tại sự can thiệp đợc thể hiện ở việc
là đối với chính phủ, khó có thể tồn tại mà chẳng hề làm
gì, khi xuất hiện một nguy cơ thảm họa to lớn - đợc nhìn
nhận là đang trong trạng thái vận động - cho dù hành động
đó đạt ít, hoặc không đạt kết quả, thì vẫn hơn là chẳng
hề làm gì.
Có thể có phơng tiện dung hoà đợc niềm tin vào tình
trạng hoạt động tốt của các thị trờng, và có thể có việc các
thị trờng hoạt động một cách tai hại đến nỗi để khủng
hoảng xảy ra. Bởi vì, thế đôi ngả này cũng chính là thế
đôi ngả mà các nhà kinh tế cổ điển mới đà gặp phải sau
cuộc khủng hoảng năm 1929. Cuộc khủng hoảng này đÃ
thuyết phục hầu hết những ngời biết điều rằng thị trờng
không phải lúc nào cũng vận hành một cách hoàn hảo. Các lý
thuyết kinh tế vĩ mô đợc hình thành từ thời kỳ đó đà tìm
cách giải thích tại sao nó có thể nh vậy đợc. Tuy nhiên, các lý
thuyết kinh tế vĩ mô chuẩn mực và đặc biệt là các định
lý cơ bản về nền kinh tÕ sung tóc (Fundamental Theorems of Welfare Economic) vÉn tiÕp tục giải
thích rằng với một số điều kiện, nền kinh tế thị trờng đÃ
từng có hiệu quả theo nghĩa Pareto. Một trong những đóng
góp lớn nhất của Samuelson là dung hoà đợc những quan
điểm vẫn mâu thuẫn với nhau này, nhờ có cái mà ngời ta
gọi là sự tổng hợp cổ điển mới. Kiến nghị đợc đề xuất
chẳng dựa trên những giả thiết gắn bó chặt chẽ, cũng
chẳng dựa trên mét lý thut thËt râ rµng, lµ nh sau. Khi
nỊn kinh tế hoạt động với đầy đủ việc làm, nó sẽ mang lại

hiệu quả. Nhng đột nhiên, nó lại phải đơng đầu với những
"căn bệnh" kinh tế vĩ mô, từ đó, vấn đề đợc đặt ra không
phải là việc trợ cấp nguồn lực do tình
trạng sử dụng mang tính cạnh tranh giữa ngời này với ngời
kia, mà là phải sử dụng hết các nguồn lực hiện có. Điều đó
dờng nh cũng đà đợc chấp nhận, hoặc thậm chí còn cho
rằng các giai đoạn sử dụng kém ồ ạt các nguồn lùc, chØ lµ
9


những thể hiện rõ ràng nhất của tính phi hiệu quả của thị
trờng. Các biểu hiện này là phần có thể nhận thấy đợc của
tảng băng trôi, nhng ngay cả khi thiếu trợ cấp xấu cho các
nguồn lực đông đảo, ở đó cũng có thể có vô số các trợ cấp
nhỏ hơn, nhng vẫn còn đợc coi là lớn (Greenwald và Stiglitz,
1986). Các lý thuyết gần đây nhất đà thử rút ra những kết
quả mang tính kinh tế vĩ mô từ sự phân tích kinh tế vĩ
mô. Trong các mô hình này, nhìn chung, thị trờng là không
hiệu quả theo nghĩa Pareto, và cơ cấu của nền kinh tế đÃ
mở rộng và kéo dài thêm các cú sốc, đến mức mà nếu cú
sốc tiêu cực ban đầu là đủ mạnh, thì nền kinh tế có nguy
cơ phải đối đầu với một thời kỳ thất nghiệp lâu dài
(Greenwald và Stiglitz, 1993).
Các thị trờng vốn ngắn hạn và dễ bay hơi có thể là
nguyên nhân quan trọng gây ra các cú sốc kinh tế. Việc
nền kinh tế chỉ có khả năng hấp thu một cách yếu ớt các cú
sốc này cũng có nghĩa là ngời ta có thể thành công bằng
cách cố gắng giảm các cú sốc phải đối phó, tóm lại đó là
giảm sự giao động của sự chuyển động của t bản ngắn
hạn. Bên cạnh những tác động thuận lợi cho tăng trởng, sự

chuyển động của t bản ngắn hạn còn mang lại những tác
động tiêu cực và không ổn định.
Vậy mà, ngời ta có lý do mang tính kinh nghiệm và lý
thuyết để tin rằng những cái lợi cho tăng trởng là có hạn.
Các phân tích kinh nghiệm bên ngoài đang nghi ngờ các
kết quả tích cực và to lớn của quá trình tự do hoá sự
chuyển động của t bản, cho dù đối với tăng trởng hay đối với
đầu t (Rodrik, 1998). Điều này đi ngợc lại kết quả chuẩn
mực đang chứng minh rằng tự do hoá trao đổi có những
kết quả tích cực và to lớn. Vấn đề đó chẳng có gì đáng
ngạc nhiên, khi ngời ta cho rằng đối với tăng trởng, lợi nhuận
gắn chặt với đầu t dài hạn, rằng ngợc lại, sẽ là vô cùng rủi ro
khi thực hiện các dự án dài hạn bằng vốn ngắn hạn, hơn
nữa, khi vốn ngắn hạn đợc thảo
theo một đơn vị khác một phần, ít nhất là với phần bán
hoặc chi phí. Mặt khác, các nhà đầu cơ ngày càng tự biết
điều chỉnh theo chỉ số dự trữ giá hối đoái / nợ ngắn hạn,
10


buộc các nớc mong muốn tránh đợc khủng hoảng phải tăng
dự trữ hối đoái, khi thực hiện vay ngắn hạn. Nh vậy, các nớc
nghèo đành phải vay các ngân hàng Mỹ và châu Âu với lÃi
suất cao, sau đó cho Kho bạc vay lại với lÃi suất thấp số tiền
mà họ đà đi vay: thật là một cách làm lạ lùng! Dù toàn bộ quá
trình này có thể dẫn đến đầu t cho sản xuất, song hoạt
động đó khó có thể tốt hơn việc nhà nớc trực tiếp cho ngời
đi vay vay tiền; quả vậy, nhà nớc đà phải trả giá cao cho
dịch vụ kiểm duyệt, giám sát và kiểm tra ngân hàng nớc
ngoài. Đối với nhà nớc, sẽ là tốt hơn nhiều nếu chính nhà nớc

thực hiện các dịch vụ này.
ở vào thế kỷ 20, một trong những mục tiêu chính của IFI
là giám sát quá trình chuyển sang khả năng chuyển đổi
các hối suất, yếu tố quan trọng của quá trình tự do hoá trao
đổi chung. Một số các thiết chế này đà nhất trí rằng một
trong những mục tiêu chính của họ đối với thế kỷ tới sẽ là
kiểm tra quá trình tự do hoá chuyển động của t bản. Đây
có thể là trờng hợp cần nghiên cứu. Tuy nhiên, đặc biệt là
sau các cuộc khủng hoảng châu á, việc kiểm tra này có cơ
sẽ phải sử dụng một tình huống rất khác với điều đà đợc dự
báo cách đây ít lâu. Thực ra, tự do hoá có thể đợc thực
hiện cùng với những biện pháp kiểm tra, nh đà đợc áp dụng ở
Chilê, nhằm làm giảm các luồng vốn ngắn hạn, đồng thời
khuyến khích vốn dài hạn. Sự hỗ trợ việc áp dụng những
chính sách phòng ngõa theo c¸ch tËp thĨ nh vËy cã thĨ sÏ là
một trongnhững nhiệm vụ tơng lai của IFI. Một số kiến nghị
nh thực thi thuế Tobin (thuế không cao mấy đối với các giao
dịch về ngoại tệ), có thể đợc áp dụng một cách hiệu quả ở
cấp độ toàn cầu. Ngay cả nếu IFI không có vai trò tích cực
trong việc hình thành những chính sách đó, chúng vẫn có
thể đóng vai trò xây dựng các chuẩn mực. Lợi thế chính
của các chuẩn mực này là, chúng có thể thuyết phục các
nhà đầu t rằng các biện pháp đó không chống lại t bản nớc
ngoài; hơn nữa, chuẩn mực này có thể làm giảm chi phí
giao dịch phát sinh từ hoạt động của các thị trờng vốn ở
những nớc khác nhau.

11



Những cuộc thảo luận gần đây đà nhấn mạnh tầm
quan trọng của việc có đợc những thông tin tốt nhất (khi
đồng thời lu ý rằng những thông tin nh vậy không bao giờ là
đủ để có thể loại trừ đợc các cuộc khủng hoảng, và trong
một số trờng hợp, chúng cũng có thể đa đến tình trạng bay
hơi lớn hơn). Hầu hết các thông tin giúp cho việc kiểm tra
tình hình tài chính của nhiều nớc khác nhau có thể đợc
tiếp thu có hiệu quả, nếu có một sự hợp tác quốc tế để sao
cho các thông tin đến từ các nớc cho vay, các nớc đi vay và
các thiết chế quốc tế, có thể tiếp nhận đợc. Cuối cùng, ngời
ta có thể đặt câu hỏi, phải chăng các thông tin này không
cần thiết phải đợc tiếp nhận qua một tổ chức thống kê quốc
tế độc lập, mà tốt hơn là qua một tổ chức nghiệp vụ để
tránh những đụng ®é thùc tÕ dƠ nhËn thÊy vỊ lỵi Ých (...).
KÕt luận
Cách đây vài năm, có một hoạt động khiêm tốn nhng
đợc hiểu rõ là nhằm chống lại các thiết chế Bretton Woods:
"50 năm thế là đủ rồi". Sự thay đổi nhanh chóng của cuộc
tranh luận này rất đáng lu ý. Ngày nay, ngời ta tán thành
một cách rộng rÃi sự cần thiết phải có một hành động tập
thể quốc tế trong rất nhiều lĩnh vực, nh lý thuyết về hàng
hoá công cộng quốc tế đà gợi ý.
Bất cứ một hành động tập thể nào - ở cấp độ địa phơng, cấp độ quốc gia và cấp độ quốc tế - cũng là nhằm
đối phó với những vấn đề quyết định nghiêm túc. Các phê
phán khẳng định rằng nếu không có kỷ luật thị trờng thì
cũng ít có khả năng bảo đảm rằng các hành động tập thể
sẽ có định hớng có lợi đối với của cải tập thể, và ngợc lại,
trong nhiều hoàn cảnh, các hành động này có thể dễ dàng
trở thành các hành động rất phản sản xuất.
Tuy nhiên, cũng có nhiều trờng hợp rất cần đến hành

động tập thể, và các thiết chế công cộng đà phát triển tới
mức đáp ứng tốt các nhu cầu này, ngay cả khi điều đó cha
phải là hoàn hảo. Tôi nghĩ rằng đó là trờng hợp của IFI. Nếu
ngày nay chúng không tồn tại, chúng ta cũng không phát
12


minh ra chúng, bởi vì, chúng đà tự tái tạo một cách thành
công để đáp ứng những dữ kiện mới của môi trờng quốc
tế. Nhiệm vụ thúc đẩy phát triển kinh tế và cứu chữa đói
nghèo vừa mới đợc bắt đầu. Bài học lớn của 50 năm qua cho
thấy, phát triển là có thể đợc, nhng không phải là tất yếu.
Các ngân hàng phát triển này vừa dễ tiếp cận hơn, vừa khả
dĩ hơn.
Nhng các thách thức to lớn khác mà IFI từng đối đầu
trong quá trình hình thành nên chúng cách đây hơn 50
năm, ngày càng tỏ ra khó nắm bắt. Ngày nay, các cuộc
khủng hoảng tài chính ngày càng xuất hiện thờng xuyên
hơn, hậu quả của chúng sâu sắc hơn và kéo dài hơn, dù
cho đến nay, chúng ta thực sự đà tránh đợc tình trạng suy
thoái mang tính toàn cầu vốn có thể đợc so sánh về cấp độ
và quy mô với cuộc đại suy thoái. Rõ ràng là hành động tập
thể là cần thiết, nhng cho đến thời điểm này, về cơ bản,
vẫn cha có đợc một sự đồng thuận về hành động cần
thiết, một phần là do
không có sự đồng thuận về kiến trúc tài chính quốc tế nh
mong muốn. Tình trạng thiếu vắng sự đồng thuận trong
lĩnh vực này, đến lợt mình, có thể sẽ gây thêm khó khăn
cho việc tìm đợc một hệ thống trí thức vững chắc, và hơn
nữa, gắn bó chặt chẽ với việc tán đồng chủ đề này.

Đinh Thơm
dịch

13



×