Tải bản đầy đủ (.pdf) (224 trang)

Giáo trình Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng Nghề An Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.91 MB, 224 trang )

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dụng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

1


LỜI GIỚI THIỆU
Bản vẽ kỹ thuật là một phương tiện thông tin kỹ thuật dùng để diễn đạt ý tưởng
của người thiế kế, mà mơn cơ sở của nó là mơn hình học trong tốn học và mơn hình
hoạ hoạ hình.
Việc ứng dụng của mơn học đã được hình thành từ rất lâu, nó được áp dụng
khơng chỉ trong việc xây dựng mà nó cịn được áp dụng trong việc chế tạo các thiết bị
cơ khí, thực sự trở thành một môn học vô cùng quan trọng và phát triển cùng với các
thời kỳ phát triển của ngành cơ khí trên thế giới và ngày càng hoàn thiện về tiêu
chuẩn cũng như các quy ước của hệt hống của các tổ chức trên thế giới nói chung và
Việt Nam nói riêng.
Ngày nay cùng với sự phát triển như vũ bão của cơng nghệ thơng tin thì vấn đề
áp dụng cơng nghệ thơng tin vào việc số hố bản vẽ cũng như tự động thiết kế bản vẽ
ngày càng có thêm nhiều tiện ích và phát triển mạnh mẽ. Chắc chắn trong tương lai
ngành vẽ kỹ thuật còn phát triển nhanh hơn.
Nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập, nghiên cứu về cách vẽ bản vẽ kỹ
thuật …… Tôi đã dành nhiều thời gian nghiên cứu, sưu tầm tài liệu biên soạn giáo
trình Vẽ kỹ thuật với mong muốn phục vụ giảng dạy nghề công nghệ ô tô ở Trường
Cao đẳng nghề An Giang.
Giáo trình này được trình bày theo chương trình chi tiết đã được trường xây
dựng năm 2017, sau mỗi phần lý thuyết của mỗi bài, có trình bày cách giải một số
bài toán liên quan. Cuối mỗi bài có câu hỏi lý thuyết để kiểm tra kiến thức, sau đó là
các bài tập được sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp.


Tuy có nhiều cố gắng nghiên cứu khi biên soạn, nhưng giáo trình chắc chắn
khơng tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong được sự đóng góp từ đọc giả để giáo
trình ngày càng được hồn thiện hơn.

An Giang, ngày 20 tháng 05 năm 2018
Tham gia biên soạn
Chủ biên: Lê Ngọc Ngân
1


MỤC LỤC
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ....................................................................................... 1
LỜI GIỚI THIỆU ..................................................................................................... 1
CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC ............................................................................... 9
BÀI MỞ ĐẦU: ......................................................................................................... 10
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ LẬP BẢN VẼ KỸ THUẬT ................... 10
I.CÁC TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT. ....................... 10
1.Tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật. ....................................................................................10
2.Khái niệm về tiêu chuẩn. .............................................................................................10
3.Khổ giấy. .....................................................................................................................10
4.Khung vẽ, khung tên. ...................................................................................................11
5.Tỷ lệ. ............................................................................................................................12
6.Các nét vẽ. ....................................................................................................................13
7. Ký hiệu vật liệu ...........................................................................................................14
8. Các quy định ghi kích thước trên bản vẽ. ................................................................15
II.DỰNG HÌNH CƠ BẢN. ..................................................................................... 18
1.Dựng đường thẳng song song. .....................................................................................18
2.Dựng đường thẳng vng góc. ....................................................................................19
3.Chia đều một đoạn thẳng. ............................................................................................20
4.Vẽ độ dốc và độ cơn.....................................................................................................21

CHƢƠNG 1: VẼ HÌNH HỌC.............................................................................. 24
BÀI 1: CHIA ĐỀU ĐƢỜNG TRÒN. ................................................................... 24
I. CHIA ĐƢỜNG TRÒN RA 3 VÀ 6 PHẦN BẰNG NHAU. ........................... 24
1. Chia đường tròn ra ba phần bằng nhau,vẽ tam giác đều nội tiếp. ............................24
2. Chia đường tròn ra sáu phần bằng nhau, vẽ lục giác đều nội tiếp. ...........................25
II.CHIA ĐƢỜNG TRÒN RA 4 VÀ 8 PHẦN BẰNG NHAU. ............................. 25
1. Chia đường tròn ra bốn phần bằng nhau, vẽ tứ giác đều nội tiếp. ............................25
2


2. Chia đường tròn ra tám phần bằng nhau, vẽ bát giác đều nội tiếp. ..........................26
III.CHIA ĐƢỜNG TRÒN RA 5 VÀ 10 PHẦN BẰNG NHAU. ......................... 26
1. Chia đường tròn ra năm phần, dựng ngũ giác đều nội tiếp. .......................................26
2.Chia đường tròn ra mười phần, dựng thập giác đều nội tiếp. ......................................27
IV. CHIA ĐƢỜNG TRÒN RA 7 VÀ 9 PHẦN BẰNG NHAU. .......................... 27
V.DỰNG ĐA GIÁC ĐIỀU NỘI TIẾP BẰNG THƢỚC ÊKE. ........................... 28
1. Dùng êke 600 và thước dựng tam giác đều nội tiếp ...................................................28
2.Dùng êke 600 và thước dựng lục giác đều nội tiếp ....................................................28
3.Dùng êke 450 và thước dựng hình vng nội tiếp: .....................................................29
BÀI 2: VẼNỐITIẾP ................................................................................................ 30
I. CUNG TRÒN NỐI TIẾP VỚI HAI ĐƢỜNG THẲNG ............................... 30
II. VẼ CUNG TRỊN NỐI TIẾP, TIẾP XÚC NGỒI VỚI MỘT ĐƢỜNG THẲNG
VÀ MỘT CUNG TRÒN KHÁC ...................................................................... 31
III. VẼ CUNG TRÒN NỐI TIẾP, TIẾP XÚC TRONG VỚI MỘT ĐƢỜNG THẲNG
VÀ MỘT CUNG TRÒN KHÁC ...................................................................... 32
IV. VẼ CUNG TRÒN NỐI TIẾP, TIẾP XÚC NGỒI VỚI HAI CUNG TRỊN
KHÁC ................................................................................................................. 32
V. VẼ CUNG TRÒN NỐI TIẾP, TIẾP XÚC TRONG VỚI HAI CUNG TRÒN
KHÁC ................................................................................................................. 33
VI. VẼ CUNG TRÒN NỐI TIẾP, VỪA TIẾP XÚC NGOÀI VỪA TIẾP XÚC

TRONG .............................................................................................................. 34
VII. ............................................................................................. BÀI TẬP ÁP DỤNG 34
BÀI 3: VẼ ĐƢỜNG E-LÍP. .................................................................................... 37
I. ĐƢỜNG E-LÍP THEO HAI TRỤC AB VÀ CD VNG GĨC VỚI NHAU 37
II. VẼ ĐƢỜNG Ơ-VAN ........................................................................................ 38
CHƢƠNG 2: CÁC PHÉP CHIẾU VÀ HÌNH CHIẾU CƠ BẢN ....................... 40
BÀI 4: HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM, ĐƢỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG. ..... 40
I. CÁC PHÉP CHIẾU ............................................................................................. 40
II. PHƢƠNG PHÁP CÁC HÌNH CHIẾU VNG GĨC ................................. 41
III. HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM, ĐƢỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG ............ 42
BÀI 5: HÌNH CHIẾU CÁC KHỐI HÌNH HỌC ĐƠN GIẢN. ........................... 50
3


I. HÌNH CHIẾU CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN................................................... 50
II. HÌNH CHIẾU CỦA KHỐI HỘP .................................................................... 51
III. HÌNH CHIẾU CỦA KHỐI LĂNG TRỤ ...................................................... 51
IV. HÌNH CHIÉU CỦA CÁC KHỐI CHĨP, CHĨP CỤT ................................. 52
V. HÌNH CHIẾU CỦA KHỐI CĨ MẶT CONG ................................................ 54
BÀI 6: GIAO TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG VỚI KHỐI HÌNH HỌC .............. 58
I. GIAO TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG VỚI KHỐI ĐA DIỆN ........................ 59
II. GIAO TUYẾN CỦA MẶTT PHẲNG VỚI HÌNH TRỤ ............................... 61
III. GIAO TUYÉN CỦA MẶT PHẲNG VỚI HÌNH NĨN TRỊN XOAY........ 63
IV. GIAO TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG VỚI HÌNH CẦU ................................. 64
BÀI 7: GIAO TUYẾN CỦA CÁC KHỐI ĐA DỆN VỚI KHỐI TRÒN.......... 66
I. GIAO TUYẾN CỦA HAI KHỐI ĐA DIỆN ................................................... 66
II. GIAO TUYẾN CỦA HAI KHỐI TRÒN ........................................................ 68
III. GIAO TUYẾN CỦA HỐI ĐA DIỆN VỚI HỐI TRÕN .......................... 70
CHƢƠNG 3: BIỂU DIỄN VẬT THỂ TRÊN BẢN VẼ KỸ THUẬT................. 73
BÀI 8: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO .......................................................................... 73

I. HÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO ..................................................... 73
II.PH N LO I HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO ........................................................... 74
III. CÁCH DỰNG HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO ...................................................... 74
IV. VẼ PHÁC HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO ............................................................. 77
BÀI 9: HÌNHCHIẾUCỦAVẬTTHỂ ..................................................................... 79
I.CÁC LO I HÌNH CHIẾU .................................................................................. 79
II. CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ .................................................... 83
III.CÁCH GHI ÍCH THƢỚC CỦA VẬT THỂ ................................................ 85
IV.CÁCH ĐỌC BẢN VẼ HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ................................. 86
V.BÀI TẬP ÁP DỤNG............................................................................................ 88
BÀI 10: HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT .................................................................... 89
I.KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT .................................................. 89
II.HÌNH CẮT........................................................................................................... 91
III.MẶT CẮT .......................................................................................................... 95
1. Mặt cắt rời ...................................................................................................................95
4


2.Mặt cắt chập .................................................................................................................95
IV.HÌNH TRÍCH..................................................................................................... 97
V.BÀI TẬP ÁP DỤNG............................................................................................ 98
BÀI 11: BẢN VẼ CHI TIẾT ............................................................................... 100
I.CÁC LO I BẢN VẼ CƠ HÍ .......................................................................... 100
II.BIỂU DIỄN CỦA CHI TIẾT ........................................................................... 100
III. ÍCH THƢỚC CỦA CHI TIẾT.................................................................... 101
IV.DUNG SAI ÍCH THƢỚC ............................................................................ 104
V.
HIỆU NHÁM BỀ MẶT ............................................................................. 105
1.Khái niệm về nhám bề mặt ........................................................................................105
2.Cách ghi ký hiệu nhám bề mặt...................................................................................105

CHƢƠNG 4. BẢNVẼ KỸTHUẬT ...................................................................... 106
BÀI 12: VẼ QUY ƢỚC REN ............................................................................... 106
I.CÁCH VẼ QUY ƢỚC ........................................................................................ 106
1. Ren ngồi (hình 1) ....................................................................................................106
2. Ren trong (hình 2) .....................................................................................................106
3. Đoạn ren cạn (hình 3) ...............................................................................................107
4. Ren ăn khớp ..............................................................................................................107
II.CÁCH

HIỆU CÁC LO I MỐI GHÉP QUY ƢỚC................................ 107

BÀI 13: BẢN VẼ LẮP .......................................................................................... 109
I.NỘI DUNG BẢN VẼ LẮP ................................................................................. 110
1.Hình biểu diễn ............................................................................................................110
2.Kích thước:.................................................................................................................110
3.u cầu kỹ thuật ........................................................................................................110
4.Bảng kê ......................................................................................................................111
5.Khung tên ...................................................................................................................111
II.CÁC QUY ƢỚC BIỂU DIỄN TRÊN BẢN VẼ LẮP ..................................... 111
III.CÁCH ĐỌC BẢN VẼ LẮP ............................................................................ 112
IV.VẼ TÁCH CHI TIẾT TỪ BẢN VẼ LẮP ...................................................... 113
V.BÀI TẬP ÁP DỤNG.......................................................................................... 113
BÀI 14: SƠ ĐỒ CỦA MỘT SỐ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ..................... 115
5


I.SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ HÍ ........................................... 115
II. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG KHÍ NÉN, THUỶ LỰC ................ 117
BÀI 15: SỬ DỤNG CHƢƠNG TRÌNH AUTOCAD VÀ MÀN HÌNH ĐỒ HỌA
........................................................................................................................... 119

I.KHỞI ĐỘNG AUTOCAD: ............................................................................. 119
II.CẤU TRƯC MÀN HÌNH ĐỒ HO ............................................................. 122
IV. ÕNG LỆNH COMMAND. ......................................................................... 129
BÀI 16: THIẾT LẬP BẢN VẼ MỚI NẰM TRONG VÙNG VẼ ................. 130
I.GIỚI H N VÙNG VẼ........................................................................................ 130
II.ĐƠN VỊ VÙNG VẼ ........................................................................................... 130
III.CHẾ ĐỘ ORTHO ........................................................................................... 131
BÀI 17: CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN VÀ HỆ TỌA ĐỘ .................................... 133
I.HỆ TỌA ĐỘ ........................................................................................................ 133
II.CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN: ............................................................................. 133
BÀI 18: SỬ DỤNG CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN VÀ NHẬP ĐIỂM CHÍNH XÁC
........................................................................................................................... 149
I.TRUY BẮT ĐIỂM T M TRÚ ..................................................................... 149
II.TRUY BẮT ĐIỂM THƢỜNG TRÚ ............................................................... 150
III.SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP NHẬP TỌA ĐỘ ĐỂ VẼ ................................ 150
IV.VẼ ĐƢỜNG VÀ ĐA GIÁC BẰNG CÁC LỆNH CƠ BẢN ......................... 152
V.KIỂM TRA THỰC HÀNH .............................................................................. 156
BÀI 19: SỬ DỤNG CÁC LỆNH TRỢ GIÚP VÀ LỰA CHỌN ĐỐI TƢỢNG
........................................................................................................................... 158
I.CÁC LỆNH TRỢ GIÚP VÀ LỰA CHỌN ĐỐI TƢỢNG: ........................ 158
II.LỆNH XOÁ ĐỐI TƢỢNG BẰNG LỆNH: ERASE ...................................... 158
III.PHƢƠNG PHÁP LỰA CHỌN ĐỐI TƢỢNG .............................................. 159
IV. DI CHUYỂN ĐỐI TƢỢNG BẰNG LỆNH: MOVE ................................... 161
V.XÉN MỘT PHẦN CỦA ĐỐI TƢỢNG NẰM GIỮA 2 ĐỐI TƢỢNG LỆNH:
TRIM ................................................................................................................ 162
VI.XÉN MỘT PHẦN ĐỐI TƢỢNG NẰM GIỮA 2 ĐIỂM CHỌN LỆNH: BREAK
........................................................................................................................... 163
VII. ÉO DÀI ĐỐI TƢỢNG LỆNH: EXTEND ................................................ 165
6



VIII.QUAY CÁC ĐỐI TƢỢNG CHUNG QUANH 1 ĐIỂM LỆNH: ROTATE165
IX.THAY ĐỔI ÍCH THƢỚC CÁC ĐốI TƢỢNG MỘT CÁCH TỶ LỆ LỆNH:
SCALE ............................................................................................................. 166
X.VẼ ỨNG DỤNG CÁCH LỆNH TRÊN ........................................................... 167
BÀI 20: CÁC LỆNH VẼ NHANH .................................................................... 168
I. T O ĐỐI TƢỢNG SONG SONG LỆNH: OFFSET ..................................... 168
II. VẼ NỐI TIẾP 2 ĐỐI TƢỢNG BỞI CUNG TRÒN LỆNH: FILLET ........ 169
III. VÁT MÉP CÁC ĐO N THẲNG LỆNH: CHAMFER .............................. 170
IV. SAO CHÉP CÁC ĐốI TƢỢNG LỆNH: COPY........................................... 170
V. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC: MIRROR............................................................ 171
VI. CHỘP ĐỐI TƢỢNG THEO DÃY: ARRAY ............................................... 172
VII. THỰC THEO YÊU CẦU BẢN VẼ SỬ DỤNG CÁC LỆNH VẼ NHANH174
BÀI 21: QUẢN L

ĐỐI TƢỢNG TRONG BẢN VẼ (T O LỚP-MÀU) . 176

I.T O VÀ HIỆU CHỈNH LỚP ......................................................................... 176
II.LỆNH GỌI CÁC LO I ĐƢỜNG ................................................................... 177
II.THỰC HIỆN CÁC LỆNH VẼ ......................................................................... 181
III.T O CÁC LỚP VẼ VÔ MÀU, ĐƢỜNG NÉT CHO TỪNG LỚP ............ 182
IV.SỬ DỤNG CÁC LO I ĐƢỜNG NÉT ĐỂ VẼ ĐƢỜNG T M, ĐƢỜNG KHUẤT
........................................................................................................................... 183
BÀI 22: GHI VÀ HIỆU CHỈNH VĂN BẢN ................................................... 185
I.GHI VĂN BẢN: ............................................................................................... 185
II. HIỆU CHỈNH VĂN BẢN VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT TRÊN BẢN VẼ186
III. KIỂM TRA THỰC HÀNH............................................................................ 188
BÀI 23: GHI VÀ HIỆU CHỈNH

ÍCH THƢỚC .......................................... 190


I.GHI ÍCH THƢỚC ........................................................................................... 190
II. HIỆU CHỈNH ÍCH THƢỚC VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT TRÊN BẢN
VẼ. .................................................................................................................... 202
BÀI 24: HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT – VẼ KÍ HIỆU VẬT LIỆU ................ 206
I. CHỌN MẪU MẶT CẮT ................................................................................ 206
II.XÁC ĐỊNH VÙNG VẼ MẶT CẮT ................................................................. 206
III. HIỆU CHỈNH ĐƢỢC TỶ LỆ MẶT CẮT ................................................... 207
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 223
7


8


CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: VẼ KỸ THUẬT
Mã mơn học: MH 09
Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ.(Lý thuyết: 24 giờ; Thực hành: 39 giờ,
kiểm tra 4 giờ, ơn tập 8 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC:
1. Vị trí:
Mơn học được bố trí giảng dạy song song với các môn học/ mô đun sau: MH 07,
MH 08, MH 10, MH 11, MH13, MH 14, MH 15, MH 16, MĐ 18, MĐ 19
2. Tính chất: Mơn học kỹ thuật đào tạo cho sinh viên đọc được bản vẽ
II. MỤC TIÊU CỦA MƠN HỌC:
1. Về kiến thức:
+ Trình bày đầy đủ các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thụât cơ khí, hình cắt, mặt cắt, hình
chiếu và vẽ quy ước
+ Giải thích đúng các ký hiệu tiêu chuẩn và phương pháp trình bày bản vẽ kỹ

thuật cơ khí
+ Sử dụng thành thạo các lệnh vẽ cơ bản,tạo được các lớp vẽ và gán được các
màu, các loại đường n t cho các lớp tương ứng
+Ghi và hiệu chỉnh được các loại kích thước
2. Về kỹ năng:
+ Lập được các bản vẽ phác và bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp đúng TCVN
+ Đọc được các bản vẽ lắp, bản vẽ sơ đồ động của các cơ cấu hệ thống trong ô

3. Về năng lực tự chủ và trách nhiêm:
+ Tuân thủ quy trình, quy phạm về thực hành trên máy tính.
+ Tuân thủ đúng quy định, quy phạm về vẽ kỹ thuật
+ Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ, chính xác.
9


Bài mở đầu:
NHỮNG

IẾN THỨC CƠ BẢN VỀ LẬP BẢN VẼ

Ỹ THUẬT

A. Mục tiêu bài học:
- Hoàn chỉnh bản vẽ một chi tiêt máy đơn giản với đầy đủ nội dung theo yêu
cầu của tiêu chuẩn Việt Nam: K khung bản vẽ, k khung tên, ghi nội dung khung
tên, biểu diễn các đường n t, ghi kích thước... khi được cung cấp bản vẽ phác của
chi tiết
- Dựng các đường thẳng song song, vng góc với nhau; chia đều một đoạn
thẳng bằng thước và êke; bằng thước và compa
- Vẽ độ dốc và độ côn

- Tuân thủ đúng quy định, quy phạm về tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật.
B. Nội dungbài học:
I.CÁC TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ

Ỹ THUẬT.

1.Tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật.
Các tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật bao gồm các tiêu chuẩn về: khổ giấy, khung
vẽ, khung tên, tỷ lệ, các nét vẽ, chữ viết, các quy định ghi kích thước trên bản vẽ
2.Khái niệm về tiêu chuẩn.
Tiêu chuẩn hoá là việc đề ra những mẫu mực phải theo (Tiêu chuẩn-Standard)
cho các sản phẩm xã hội; việc này rất cần thiết trong thực tế sản xuất, tiêu dùng và
giao lưu quốc tế.
Các Tiêu chuẩn đề ra phải có tính khoa học, có tính thực tiễn và tính pháp lệnh
nhằm đảm bảo chất lượng thống nhất cho mọi sản phẩm trong một nền sản xuấ ttiên
tiến.
3. hổ giấy.
Theo TCVN2-74, các khổ giấy chính sử dụng gồm có:
Ký hiệu
44
khổ bản vẽ
Kích thước 1189x841
(milimét)

24

22

12


11

594x841 594x420 297x420 297x210

10


Ký hiệu

A0

A1

A2

A3

A4

khổ giấy
Cơ sở để phân chia là khổ A0 (có diện tích 1m2). Khổ nhỏ nhất cho phép dùng
là khổ A5 do khổ A4 chia đôi.
4.Khung vẽ, khung tên.
Mỗi bản vẽ phải có khung vẽ và khung tên riêng. Nội dung và kích thước của
khung vẽ và khung tên của bản vẽ dùng trong sản xuất được quy định trong tiêu
chuẩn TCVN3821-83. Khung vẽ k bằng nét liền đậm, cách các mép khổ giấy một
khoảng bằng 5mm. Nếu bản vẽ đóng thành tập thì cạnh trái của khung vẽ k cách
mép trái của khổ giấy một khoảng 25mm(hình 1).

Hình 1. Khung vẽ, vị trí khung tên

Khung tên được bố trí ở góc phải phía dưới bản vẽ. Trên khổ A4, khung tên
được đặt theo cạnh ngắn, trên các khổ giấy khác, khung tên có thể đặt theo cạnh dài
hay ngắn của khổ giấy.
Kích thước và nội dung của các ô trên khung tên loại phổ thông như hình 2 (số
thứ tự của ô ghi trong dấu ngoặc).

11


Hình 2. Khung tên mẫu
Ơ1: Ghi chữ „Người vẽ‟
Ơ2: Ghi họ tên người vẽ
Ô3: Ghingàythángnămvẽ
Ô4: Ghi chữ „Người kiểm tra‟
Ô5: Ghi họ tên người kiểm tra
Ô6: Ghi ngày tháng năm kiểm tra
Ô7: Ghi tên bản vẽ
Ô8: Ghi tênTổ, Lớp, Trường
Ô9: Ghi tên vật liệu chế tạo chi tiết
Ô10: Ghi Tỷ lệ của bản vẽ
Ô11: Ghi ký hiệu của bản vẽ
5.Tỷ lệ.
TCVN2-74 quy định chỉ sử dụng những tỷ lệ ghi trong các dãy sau:
- Nguyên hình:

1:1

- Thu nhỏ: 1:2; 1:2,5;1:4;
- Phóng to:2:1;


2,5:1;4:1;

1:5;

1:10; 1:15;1:20

5:1;10:1;20:1

v.v.

v.v.

Những tỷ lệ đó nói lên tỷ số giữa kích thước vẽ và kíchthước thực.
12


6.Các nét vẽ.
Các loại n t thường dùng trên bản vẽ cơ khí và cơng dụng của chúng được nêu
trong bảng1.1, dựa theoTCVN8-1993.
Chiều rộng các n t s, s/2 được chọn xấp xỉ trong dãy quy định sau: 0,18; 0,25;
0,35; 0,5;
0,7; 1
v.v.
Các n t sau khi tô đậm phải đạt được sự đồng đều trên toàn bản vẽ về độ
đen,về chiều rộngvà về cách vẽ (độ dài nét gạch, khoảng cách hai nét gạchv.v.) hơn
nữa các n t đều phải vuông thành sắc cạnh.
Bảng1.1Các loại nét vẽ thường dùng trên bản vẽ.
Tên đường

Hình dạng


Ứng dụng cơ bản

nét
Nét liền đậm
(n t cơ bản)
Nét liền
mảnh

N t lượn
sóng

N t đứt
Nét chấm
gạch mảnh
N t đứt

Khung bản vẽ,
khung tên, đường bao
thấy, giao tuyến thấy
Đường kích thước,
đường gióng kích thước,
đường gạch gạch…
Đường phân cách
giữa phần hình chiếu và
phần hình cắt, đường cắt
lìa ….
Đường bao khuất,
giao tuyến khuất….
Đường trục, đường

tâm, đường chia…
Biểu diễn vị tí mặt
phẳng cắt

Trên các bản vẽ thường gặp, chiều rộng s ~ 0,5 mm.
13


* Đường chuyển tiếp vẽ thay cho giao tuyến vì có góc lượn R.
* Hoặc dùng nét dích dắc
Chữ viết trên bản vẽ.
Các chữ, chữ số và dấu trên bản vẽ được viết theo bảng mẫu.Có các khổ quy
định gọi theo chiều cao h(milimét) của chữ in hoa như sau: 2,5; 3,5;5 ;7;
10;14;… v.v.
Các hướng dẫn viết chữ được trình bày trong lưới k ơ bổ trợ dưới đây:

Hình 3. Các kiểu chữ và số trên bản vẽ kỹ thuật.
7.

ý hiệu vật liệu

Ký hiệu trên mặt cắt của một số vật liệu thường thấy ở bản vẽ cơ khí (hình 4)
14


được trích dẫn từTCVN0007:1993.

Hình 4: Ký hiệu mặt cắt của một số loại vật liệu

Các đường gạch gạch (với vật liệu là kim loại) vẽ bằng các nét liền mảnh cách

nhau 0,5 ÷ 2(mm), nghiêng 450 so với đường nằm ngang; cách vẽ này phải giống
nhau trên mọi mặt cắt của cùng một chi tiết máy.
Nếu có nhiều chi tiết nằm kề nhau, cần phân biệt các chi tiết bằng cách vẽ khác
nhau (hình 5a, b):

Hình 5
Trường hợp đặc biệt: Mặt cắt vẽ hẹp dưới 2mm thì cho ph p tơ đen ở giữ (hình
5a). Mặt cắt có đường bao nghiêng một góc 450 (trùng với góc nghiêng gạch gạch)
thì cho ph p đổi phương gạch gạch nghiêng một góc 600 hoặc 300(hìn 5c).
8. Các quy định ghi kích thƣớc trên bản vẽ.
Đơn vị đo chiều dài là milimét; không ghi thứ nguyên này sau con số kích
thước.
Con số kích thước được ghi là số đo thực của vật thể, nó khơng phụ thuộc vào
15


tỷ lệ của bản vẽ.
Số lượng các kích thước ghi vừa đủ để xác định độ lớn của vật thể, mỗi kích
thước chỉ được ghi một lần.
Nói chung một kích thước được ghi bằng ba thành phần là: Đường gióng,
đường kích thước, con số kích thước (hình 3). Để tránh nhầm lẫn, các con số kích
thước phải viết đúng chiều quy định như trên hình 4 và khơng được để bất kỳ nét vẽ
nà ocắt qua con số kích thước.
Cách ghi thƣờng gặp.
Chiều dài các đoạn thẳng song song được ghi từ nhỏ đến lớn (hình 6a). Chiều
dài quá lớn, quá nhỏ hoặc ở dạng đối xứng được ghi như là các trường hợp ngoại
lệ trên hình 6b,c,d.

Hình 6
Đường trịn hay cung tròn lớn hơn 1800 được xác định bởi đường kính của nó,

viết trước số đo đường kính làk ý hiệu Ф(phi). Cách ghi đường kính lớn, nhỏ như ở
hình 7.
Cung trịn bằng hoặc nhỏ hơn 1800 được xác định bởi bán kính của nó,
viết trước số đo bán kính là ký hiệu R. Cách ghi bán kính lớn, nhỏ như trên
hình

16


Hình 7
Hình cầu: hay các phần của cầu được ghi kích thước như quy định 2 cộng thêm
chữ “Cầu” (hoặc dấuhiệu trước ký hiệu Ф hayR (hình8).
Hình vng mép vát 450 có 2 kích thước được ghi kết hợp như trên hình 9.

Hình 8

Hình 9

Hình 10.
17


Chú thích: Trên hình 10 dùng dấu hiệu chữ 2x450 nét liền mảnh để phân biệt
mặt phẳng với mặt cong (theoTCVN5-78).

Hình 11.
Nhiều phần tử giống nhau và phân bố đều được ghi kích thước ngắn gọn
(hình1.10).
II.DỰNG HÌNH CƠ BẢN.
1.Dựng đƣờng thẳng song song.

Cho một đoạn thẳng a và một điểm C ở ngoài đường thẳng a. Hãy vạch qua C
đường thẳng b song song với a.
Cách dựng:

Hình 12
18


Lấy một điểm B tuỳ ý trên đường thẳng a làm tâm, vẽ cung trịn bán kính BC,
cung trịn này cắt đường thẳng a tại điểm A.
Vẽ cung tròn tâm C, bán kính CB và cung trịn tâm B, bán kính CA, hai cung
này cắt nhau tại điểm D. Nối CD;
CD là đường thẳng b song song với a.
2.Dựng đƣờng thẳng vng góc.
Cho một đường thẳng a và một điểm C ở ngoài đường thẳng a. Hãy vạch qua C
đường thẳng vng góc với đường thẳng a.
Cách dựng:

Hình 13
Lấy điểm C làm tâm, vẽ cung trịn có bán kính lớn hơn khoảng cách từ điểm C
đến đường thẳng a. Cung tròn này cắt đường thẳng a tại hai điểm A và B.
Lấy A và B làm tâm, vẽ cung tròn có bán kính lớn hơn một nửa đoạn AB, hai
cung tròn này cắt nhau tại điểm D.
Nối C và D,CD là đường thẳng vnggóc với đường thẳng a. Nếu điểm C nằm
trên đường thẳng a thì cách dựng tương tự.

19


Hình 14

3.Chia đều một đoạn thẳng.
Chia đơi đoạn thẳng.
Cách dựng:
Để chia đôi đoạn thẳng AB tal ấy hai điểm mút A và B của đoạn thẳng làm tâm
vẽ hai cung trịn cùng bán kính R (lớn hơn AB/2) cắt nhau tại hai điểm 1 và 2.
Đường thẳng 1-2 cắt AB tại điểm C đó là điểm giữa của đoạn AB phải dựng.
- Chia một đoạn thẳng ra nhiều phần bằng nhau.
Trong vẽ kỹ thuật, người ta áp dụng tính chất các đường thẳng song song cách
đều để chia một đoạn thẳng ra nhiều phần bằng nhau. Ví dụ chia đoạn thẳng AB ra
bốn phần bằng nhau, cách vẽ như sau (hình 15):

20


Hình 15
Từ đầu mút A của đoạn thẳng AB, vẽ nửa đường thẳng Ax tuỳ ývà đặt liên tiếp
trên Ax bắt đầu từ A, bốn đoạn thẳng bằng nhau, chẳng hạn AC‟=C‟D‟=D‟E‟=E‟F‟.
Sau đó nối điểm F‟ với điểm B và dùng êke phối hợp với thước trượt lên nhau để k
các đường song song với F‟B qua các điểm E‟,D‟,C‟, chúng cắt AB tại các điểm
E,D,C. Theo tính chất của các đường thẳng song song cách đều, đoạn thẳng AB
được chia làm bốn phần bằng nhau: AC = CD = DE = EB.
4.Vẽ độ dốc và độ côn.
- Vẽ độ dốc.
Độ dốc giữa đường thẳng AB đối với đường thẳng AC là tang của góc ABC;

Hình 16. Độ dốc
TCVN5705: 1993 quy định trước số đo độ dốc ghi dấ
về phía đỉnh của góc.

ỉnh của dấu hướng


Vẽ độ dốc là vẽ theo tang của góc đó.
Ví dụ: Vẽ độ dốc 1:6 của đường thẳng đi qua điểm B đã cho đối với
đường thẳng AC. Cách vẽ như sau.

Hình 17: Cách vẽ độ dốc
Từ B hạ đường vng góc xuống đường thẳng AC, C là chân đường thẳng
vng góc.
21


Dùng compa đo đặt lên đường thẳng AC, kể từ điểm C, sáu đoạn thẳng, mỗi
đoạn bằng độ dài BC, ta được điểm A.
Nối AB, ta được đường thẳng AB là đường có độ dốc bằng 1:6 đối với
đường thẳng AC.
- Vẽ độ côn.
Độ côn là tỉ số giữa hiệu đường kính hai mặt cắt vng góc nón trịn xoay với
khoảng cách giữa hai mặt cắt đó của hình
Trước số đo độ côn ghi ký hiệu <, đỉnh của ký hiệu hướng về phía đỉnh góc
(hình 18).

Hình 18. Độ cơn.
Các độ cơn thơng dụng được quy định trong TCVN135-63. Ví dụ các
độ cơn theo k có 1: 3;1 :5; 1: 7; 1: 8;1 : 10;1 : 12; 1: 15; 1: 20; 1: 30; 1:
50; 1: 100;1 :200.
Vẽ độ côn k của một hình cơn là vẽ hai cạnh bên của một hình thang cân mà
mỗi cạnh có độ dốc đối với đường cao của hình thang bằng k/2.
Ví dụ: Vẽ hình cơn, đỉnh A, trục AB có độ cơn k=1:5. Cách vẽ như sau
(hình1.21):
Vẽ qua A hai đường thẳng về hai phía của trục AB có độ dốc i=k/2=1 :10 đối

với trục AB như hình 19.

22


a
Hình 19. Cách vẽ độ cơn.

BÀI TẬP:
Câu 1.
Cho đoạn thẳng nằm ngang AB =100mm, dựng đoạn thẳng BC
=112mm hợp với AB độ dốc 1:2 (50%). Theo tỉ lệ 1:1
Câu 2.
Cho đoạn thẳng nằm ngang AB =90mm, dựng đoạn thẳng BC =95mm
hợp với AB độ dốc 1:3. Vẽ theo tỉ lệ 1:1

23


CHƢƠNG 1: VẼ HÌNH HỌC
BÀI 1: CHIA ĐỀU ĐƢỜNG TRÕN.
A Mục tiêu bài học:
- Chia đường tròn thành 3 và 6; 4 và 8; 5 và 10; 7 và 9 phần bằng nhau
- Dựng đa giác đều nội tiếp bằng thước và êke
- Vẽ được cung tròn nối tiếp với đường thẳng, cung tròn nối tiếp với cung tròn
bằng thước và compa đảm bảo tiếp xúc và n t vẽ đồng đều
- Vẽ được đường elip theo 2 trục vuông góc
- Vẽ được đường ơvan theo trục vng góc
- Tn thủ đúng quy định, quy phạm về tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật.
B. Nội dungbài học:

I.

CHIA ĐƢỜNG TRÕN RA 3 VÀ 6 PHẦN BẰNG NHAU.

1.

Chia đƣờng tròn ra ba phần bằng nhau,vẽ tam giác đều nội tiếp.

Lấy 1 trong 2 giao điểm của đường kính với đường trịn (O,R) làm tâm (giả sử
điểm 4), vẽ một cung tròn có bán kính bằng bán kính của đường trịn R, cung
tròn này cắt đường tròn tâm O tại hai điểm: 2,3. Các điểm 1, 2 và 3 là những
điểm chia đường tròn ra 3 phần bằng nhau.
Nối 3 điểm,ta được tam giác đều nộ itiếp của đường trịn tâm O.

Hình 1.Chia đường tròn ra ba phần bằng nhau.

24


×