Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

đáp án đề thi thực hành-quản trị doanh nghiêp vừa và nhỏ-mã đề thi qtdnvvn-th(2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.42 KB, 5 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2010 – 2012)
NGHỀ: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
MÔN THI: THỰC HÀNH NGHỀ
Mã đề thi: DA QTDNVVN - TH 02
Bài
Yêu cầu Ý
Nội dung Điểm
1
1
1 Áp dụng bài toán Johnson bước 1 2,5
2 Bước 2 2,5
3 Bước 3 2,5
4 Bước 4 5
5 Bước 5 5
6 Kết luận 2,5
2
1
Lập kế hoạch hoạch định các nguồn lực
trong các trường hợp sau
45
2
Hãy chọn lựa và đánh giá phương án
khả thi nhất
5
3 Tự chọn do trường biên soạn 30
Cộng 100
Bài 1: ( 20 điểm )
Áp dụng phương pháp Johnson ta giải bài toán như sau:


- Bước 1(2,5 điểm): Xét bài toán đã thỏa mãn nguyên tắc Johnson
+ Thời gian gia công ngắn nhất ở máy tiện = Thời gian gia công dài nhất trên máy
khoan (vì đều bằng 7 phút)
+ Thời gian gia công ngắn nhất ở máy phay > Thời gian gia công dài nhất trên máy
khoan ( vì 17>7 phút)
Suy ra điều kiện của nguyên tắc Johnson đối với 3 máy đã được thỏa mãn
- Bước 2(2,5 điểm): Chuyển bài toán 3 máy thành bài toán 2 máy →Lập ma trận
mới bằng cách:
Máy I = Máy tiện + Máy khoan
Máy II = Máy khoan + Máy tiện
Ta có bảng thời gian gia công trên mỗi máy như sau:
Công việc Máy I (phút) Máy II (phút)
A 14 31
B 11 24
C 25 28
D 13 24
E 25 22
- Bước 3(2,5 điểm): Sắp xếp các công việc theo thứ tự thời gian nhỏ nhất tăng dần
Công việc Máy I (phút) Máy II (phút)
B 11 24
D 13 24
A 14 31
E 25 22
C 25 28
- Bước 4(5 điểm): Sắp xếp các công việc theo nguyên tắc Johnson
B D A C E
Máy tiện 7 7 8 18 20
Máy khoan 4 6 6 7 5
Máy phay 20 18 25 21 17
- Bước 5(5 điểm): Vẽ sơ đồ các công việc và xác định tổng thời gian:

Máy tiện B=7 D=
7
A=8 C=18 E=20
Máy khoan B=
4
D=
6
A=
6
C=7 E=5
Máy phay B=20 D=18 A=25 C=21 E=17
- Kết luận (2,5 điểm): Đây là phương án tối ưu có tổng thời gian hoàn thành tất cả
các công việc trên 3 máy là ngắn nhất 112 phút
Bài 2 ( 50 điểm )
1/ Lập kế hoạch hoạch định các nguồn lực trong các trường hợp sau: - 45đ
a.Chiến lược 1: Tổ chức sản xuất trong giờ bằng mức nhu cầu trung bình 50 sản
phẩm/ ngày; Hàng thừa áp dụng chiến lược tồn kho.
7 14 22 40 60
0 11 31 7449 95 112
Mức sản xuất trong giờ = Nhu cầu trung bình x Số ngày sản xuất của tháng.
Nhu cầu trung bình = Tổng nhu cầu mong đợi trong 6 tháng / Số ngày sản
xuất trong 6 tháng.(0,25đ)
BẢNG KẾ HOẠCH HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC CHIẾN LƯỢC 1- (10đ)
Tháng
Nhu
cầu
(SP)
Số
ngày
SX

Mức sản xuất
trong giờ
Tồn kho
mỗi tháng
Tồn kho
cuối tháng
A B C D= C x F E = D-B G = E1+E2+…
1 1.000 26 1.300 + 300 300
2 800 24 1.200 + 400 700
3 1.200 21 1.050 - 150 550
4 1.400 21 1.050 - 350 200
5 1.100 23 1.150 + 50 250
6 1.500 25 1.250 - 250 0
TC 7.000 140 2.000
Nhu cầu trung bình (F) = 7.000 / 140
= 50 Sp/ ngày
Xác định chi phí ở Chiến lược 1:( 2,5đ)
+ Chi phí tiền lương trong giờ
= (Số SPSX x Số giờ để sản xuất ra một sản phẩm x Chi phí tiền lương trong giờ
= 7.000 x 1,6 x 5.000 = 56.000.000 đ
+ Chi phí tồn kho = Số SP tồn kho cuối tháng x Chi phí tồn kho
= 2.000 x 6.000 = 12.000.000 đ
TỔNG CHI PHÍ CL 1 = 68.000.000 đ
b. Chiến lược 2: Tổ chức sản xuất trong giờ bằng mức nhu cầu tối thiểu (x) 40 Sp/
ngày. Tháng nào thiếu thuê hợp đồng phụ.
BẢNG KẾ HOẠCH HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC Ở CHIẾN LƯỢC 2- (10
đ)
Tháng
Nhu
cầu

(SP)
Số
ngày
SX
Mức sản xuất nhu cầu
tối thiểu
Số SP còn
thiếu
(hợp đồng
phụ)
Số SP thừa
A B C D = C x X E = D - B
1 1.000 26 988 12
2 800 24 912 112
3 1.200 21 798 402
4 1.400 21 798 602
5 1.100 23 874 226
6 1.500 25 950 550
TC 7.000 140 5.320 1.792
Xác định chi phí ở Chiến lược 2:(5đ)
Số SPSX ở mức nhu cầu tối thiểu = 38 x 140 = 5.320 Sp
Số SP còn thiếu sau SX = 1.792 Sp
+ Chi phí tiền lương trong giờ :
= (Số SPSX ở mức nhu cầu tối thiểu x Số giờ để sản xuất ra một sản phẩm x Chi
phí tiền lương trong giờ
= 5.320 x 1,6 x 5.000 = 42.560.000 đ
+ Chi phí hợp đồng phụ:
= Số Sp còn thiếu sau SX x Chi phí hợp đồng phụ
= 1.792 x 10.000 = 17.920.000 đ
TỔNG CHI PHÍ CL 2 = 60.480.000 đ

c. Chiến lược 3: Tổ chức trong giờ bằng mức nhu cầu hàng tháng; Tháng nào nhu
cầu tăng thì tăng lao động, nhu cầu giảm thì giảm lao động.
BẢNG KẾ HOẠCH HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC CHIẾN LƯỢC 3(10 đ)
Tháng
Nhu
cầu
(SP)
Số
ngày
SX
Mức sản xuất
trong giờ
Đào tạo Sa thải
A B C D=C x F E G
1 1.000 26 1.000
2 800 24 800 200
3 1.200 21 1.200 400
4 1.400 21 1.400 200
5 1.100 23 1.100 300
6 1.500 25 1.500 400
TC 7.000 140 1.000 500
Xác định chi phí ở Chiến lược 3:-(5đ)
+ Chi phí tiền lương trong giờ
= (Số SPSX x Số giờ để sản xuất ra một sản phẩm x Chi phí tiền lương trong giờ
= 7.000 x 1,6 x 5.000 = 56.000.000 đ
+ Chi phí đào tạo
= Số Sp thiếu cần đào tạo x Chi phí đào tạo bình quân
= 1.000 x 10.000 = 10.000.000 đ
+ Chi phí sa thải
= Số Sp thừa cần sa thải x Chi phí sa thải bình quân

= 500 x 15.000 = 7.500.000 đ
TỔNG CHI PHÍ CL 3 = 73.500.000 đ
3/ Chọn lựa và đánh giá phương án khả thi nhất- 5đ
Mục tiêu của việc lập kế hoạch hoạch định các nguồn lực là việc kết hợp việc sử
dụng các yều tố sản xuất một cách hợp lý vào quá trình sản xuất nhằm đảm bảo sản
xuất ổn định, chi phí sản xuất thấp nhất và sản lượng hàng tồn kho hợp lý thấp
nhất, như vậy trong 3 chiến lược kể trên, Chiến lược 2 ( Tổ chức sản xuất trong giờ
bằng mức nhu cầu tối thiểu (x) 40 Sp/ ngày. Tháng nào thiếu thuê hợp đồng phụ) là
chiến lược có chi phí thấp nhất (60.480.000đ) nên được đánh giá là chiến lược có
phương án khả thi nhất
Bài 3 (30 điểm ) Tự chọn, do trường biên soạn

×