Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

đáp án đề thi thực hành-quản trị doanh nghiêp vừa và nhỏ-mã đề thi qtdnvvn-th(3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.62 KB, 5 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2010 – 2012)
NGHỀ: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
MÔN THI: THỰC HÀNH NGHỀ
Mã đề thi: DA QTDNVVN - TH 03
Bài
Yêu cầu Ý
Nội dung Điểm
1
1 Phương pháp Trung bình động 5
2
Dự báo số lượng sản phẩm tiêu thụ năm
2012
15
2
1
Lập kế hoạch hoạch định các nguồn lực
trong các trường hợp sau
45
2
Hãy chọn lựa và đánh giá phương án
khả thi nhất
5
3 Tự chọn do trường biên soạn 30
Cộng 100
Quy đổi về thang điểm 10
Bài 1: ( 20 điểm)
1. Phương pháp Trung bình động: là phương pháp lấy con số bình quân trong từng
thời gian ngắn, có khoảng cách đều nhau làm kết quả dự báo cho thời kỳ sau


(0,25đ)
*Viết công thức – 0,25đ.
Y4 = (Y1 + Y2 + Y3) /3 = A
Y5 = (Y2+ Y3 + Y4) /3 = B
1.Dự báo số lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2012 cho Doanh nghiệp theo phương
pháp Trung bình động 3 tháng? – 1,75
BẢNG DỰ BÁO SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM TIÊU THỤ NĂM 2012
Đơn vị tính: Sp
Tháng Cách tính Số lượng dự
báo
1 (660+590+800)/3 683
2 (590+800+450)/3 613
3 (800+450+480)/3 577
4 (450+480+520)/3 483
5 (480+520+490)/3 496
6 (520+490+500)/3 503
7 (490+500+510)/3 500
8 (500+510+550)/3 520
9 (510+550+500)/3 520
10 (550+500+570)/3 540
11 (500+570+680)/3 583
12 (570+680+580)/3 610
Bài 2 ( 50 điểm )
1/ Lập kế hoạch hoạch định các nguồn lực trong các trường hợp sau: - 45
điểm
a.Chiến lược 1: Tổ chức sản xuất trong giờ bằng mức nhu cầu trung bình hàng
ngày; Hàng thừa áp dụng chiến lược tồn kho; hàng thiếu sẽ được tính ở chi phí
thiếu hàng.
Mức sản xuất trong giờ = Nhu cầu trung bình x Số ngày sản xuất của tháng.
Nhu cầu trung bình = Tổng nhu cầu mong đợi / Số ngày sản xuất

BẢNG KẾ HOẠCH HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC CHIẾN LƯỢC 1- (10đ)
Tháng Nhu
cầu
(SP)
Số
ngày
SX
Mức sản
xuất
trong giờ
Tồn kho
mỗi
tháng
Tồn kho cuối
tháng(thừa
hàng)
Tồn kho cuối
tháng(thiếu
hàng)
A B C D=C x F E=D-B G=E1+E2+… G=E1+E2+…
1 950 16 960 +10 10
2 1.000 18 1.080 +80 90
3 900 16 960 +60 150
4 1.200 20 1.200 0 150
5 1.400 21 1.260 -140 10
6 1.100 20 1.200 +100 110
7 1.600 23 1.380 -220 -110
8 1.300 22 1.320 +20 20
9 1.050 20 1.200 +150 170
10 950 19 1.140 +190 360

11 1250 24 1.440 +190 550
12 1.700 21 1.260 -440 110
TC 14.40
0
240 1.730 -110
Nhu cầu trung bình (F) = 14.400/ 240
= 60 Sp/ ngày
Xác định chi phí ở Chiến lược 1:(5đ)
+ Chi phí tiền lương trong giờ
= (Số SPSX x Số giờ để sản xuất ra một sản phẩm x Chi phí tiền lương trong giờ
= 14.400 x 2 x 5.000 = 144.000.000
+ Chi phí tồn kho (hàng thừa) = Số SP tồn kho cuối tháng x Chi phí tồn kho
= 1.730 x 5.000 = 8.650.000
+ Chi phí tồn kho (hàng thiếu) = Số SP thiếu cuối tháng x Chi phí thiếu hàng
= 110 x 7.000 = 770.000
TỔNG CHI PHÍ CL 1 = 153.420.000
b. Chiến lược 2: Tổ chức sản xuất trong giờ bằng mức nhu cầu hàng tháng. Cầu
tăng thì tăng thêm công nhân, nhu cầu giảm thì giảm bớt công nhân.
BẢNG KẾ HOẠCH HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC CHIẾN LƯỢC 2 (10đ)
Tháng Nhu
cầu
(SP)
Số ngày
SX
Mức sản
xuất trong
giờ
Cầu tăng lao
động
Cầu giảm lao

động
A B C D=B E=D-B G=E1+E2+…
1 950 16 950
2 1.000 18 1.000 50
3 900 16 900 100
4 1.200 20 1.200 300
5 1.400 21 1.400 200
6 1.100 20 1.100 300
7 1.600 23 1.600 500
8 1.300 22 1.300 300
9 1.050 20 1.050 250
10 950 19 950 100
11 1.250 24 1.250 300
12 1.700 21 1.700 450
TC 14.400 240 14.400 1.800 1.050
Xác định chi phí ở Chiến lược 2(5đ)
+ Chi phí tiền lương trong giờ
= (Số SPSX x Số giờ để sản xuất ra một sản phẩm x Chi phí tiền lương trong giờ
= 14.400 x 2 x 5.000 = 144.000.000
+ Chi phí tăng thêm công nhân
= Số Sp thiếu cần tăng thêm công nhân x Chi phí đào tạo bình quân
= 1.800 x 10.000 = 18.000.000
+ Chi phí sa thải
= Số Sp thừa cần giảm bớt công nhân. x Chi phí sa thải bình quân
= 1.050 x 15.000 = 15.750.000
TỔNG CHI PHÍ CL 2 = 177.750.000
c.Chiến lược 3: Tổ chức trong giờ bằng mức nhu cầu tối thiểu là 900 Sp/tháng;
Hàng thiếu thì làm thêm ngoài giờ nhưng không được vượt quá 400 Sp/tháng, phần
vượt quá được làm thêm hợp đồng phụ.
-Chi phí tiền lương ngoài giờ: 8.000 đồng/ giờ.

-Chi phí hợp đồng phụ: 11.000 đồng/ 1 ĐV
BẢNG KẾ HOẠCH HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC CHIẾN LƯỢC 3 (10đ)
Tháng Nhu
cầu
(SP)
Số ngày
SX
Mức sản
xuất trong
giờ
Hàng thiếu (làm
ngoài
giờ)
Hợp
đồng
phụ.
A B C D=B E=D-B G H
1 950 16 900 50 50
2 1.000 18 900 100 100
3 900 16 900 0 0
4 1.200 20 900 300 300
5 1.400 21 900 500 400 100
6 1.100 20 900 200 200
7 1.600 23 900 700 400 300
8 1.300 22 900 400 400
9 1.050 20 900 150 150
10 950 19 900 50 50
11 1.250 24 900 350 350
12 1.700 21 900 800 400 400
TC 14.400 240 10.800 3.600 2.800 800

Xác định chi phí ở Chiến lược 3(5đ)
Số SPSX ở mức nhu cầu tối thiểu = 900 x 12 = 10.800 Sp
Số SP còn thiếu sau SX (làm ngoài giờ) = 2.800 Sp
Số SP còn thiếu sau SX (Hợp đồng phụ) = 800 Sp
+ Chi phí tiền lương trong giờ :
= (Số SPSX ở mức nhu cầu tối thiểu x Số giờ để sản xuất ra một sản phẩm x Chi
phí tiền lương trong giờ
= 10.800 x 2 x 5.000 = 108.000.000
+ Chi phí làm thêm ngoài giờ:
= Số Sp làm thêm ngoài giờ x Chi phí làm thêm ngoài giờ
= 2.800 x 8.000 = 22.400.000
+ Chi phí hợp đồng phụ:
= Số Sp hợp đồng phụ x Chi phí hợp đồng phụ
= 800 x 11.000 đồng = 8.800.000
TỔNG CHI PHÍ CL 3 = 139.200.000
2/ Chọn lựa và đánh giá phương án khả thi nhất- 5đ
Mục tiêu của việc lập kế hoạch hoạch định các nguồn lực là việc kết hợp việc sử
dụng các yều tố sản xuất một cách hợp lý vào quá trình sản xuất nhằm đảm bảo sản
xuất ổn định, chi phí sản xuất thấp nhất và sản lượng hàng tồn kho hợp lý thấp
nhất, như vậy trong 3 chiến lược kể trên, Chiến lược 3 (Tổ chức trong giờ bằng
mức nhu cầu tối thiểu là 900 Sp/tháng; Hàng thiếu thì làm thêm ngoài giờ nhưng
không được vượt quá 400 Sp/tháng, phần vượt quá được làm thêm hợp đồng phụ)
là chiến lược có chi phí thấp nhất (139.200.000đ) nên được đánh giá là chiến lược
có phương án khả thi nhất
………….,ngày…….tháng……năm ……

×