HỘI ĐỒNG BẢO VỆ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
KHÓA 30K7
Đà Nẵng, ngày 11/6/2008
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KHOA: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Đề tài:
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
DỊCH VỤ BAO THANH TOÁN
CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN -
THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Hồ Hữu Tiến
Sinh viên thực hiện : Hứa Thị Diễm Thuý
Lớp : 30K07.3
Chương 1:
Một số
lý luận cơ bản
về dịch vụ
bao thanh toán
của Ngân hàng
NỘI DUNG
Chương 2:
Thực trạng và
nguyên nhân
tình hình tài trợ
bao thanh toán
của Ngân hàng
TMCP Sài Gòn -
Thương Tín Chi
nhánh Đà Nẵng
Chương 3:
Một số giải pháp
phát triển dịch
vụ bao thanh
toán của Ngân
hàng TMCP Sài
Gòn -Thương
Tín Chi nhánh
Đà Nẵng
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ
BAO THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG
Một số lý luận cơ bản về bao thanh toán Factoring
Một số định nghĩa về bao thanh toán - Factoring
Phân loại bao thanh toán
Bản chất của bao thanh toán
Quy trình thực hiện của bao thanh toán
Lợi ích khi sử dụng dịch vụ bao thanh toán
Hoạt động bao thanh toán Factoring trên thế giới và
các bài học kinh nghiệm
Hoạt động bao thanh toán Factoring trên thế giới
Một số bài học kinh nghiệm để phát triển bao thanh
toán Factoring
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
DỊCH VỤ BAO THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG
Các yếu tố dịch vụ của bao thanh toán
So sánh bao thanh toán với các phương thức tài trợ
và quản lý tín dụng thương mại khác
So sánh bao thanh toán với các sản phẩm tín dụng
thông thường
Các yếu tố dịch vụ của bao thanh toán
Tài trợ vốn lưu động;
Dịch vụ thu hộ tiền thanh toán từ người mua hàng;
Dịch vụ quản lý doanh số bán hàng
Dịch vụ bảo đảm rủi ro.
So sánh bao thanh toán với các phương thức
tài trợ và quản lý tín dụng thương mại khác
Phương thức Chi phí Rủi ro
tín dụng
Tài trợ luồng
tiền mặt
Khả năng cạnh tranh
của người bán
Hối phiếu Thấp nhất Cao nhất Không Cao nhất
D/A Thấp Cao Không Cao
D/P Thấp Cao Không Thấp
L/C Cao nhất Thấp nhất Có Thấp nhất
Bảo hiểm tín dụng Cao nhất Thấp nhất Không Cao
Bao thanh toán Cao nhất Thấp Có Cao nhất
BTT là sự tổng hợp của bảo hiểm tín dụng và tài trợ luồng tiền mặt,
nhưng vẫn mang lại cho người bán khả năng cạnh tranh cao và cho người
mua một phương thức thanh toán dễ chịu.
So sánh bao thanh toán với các sản phẩm
tín dụng truyền thống
BTT có những lợi ích mà các sản phẩm tín dụng khác
không có
Giúp quản lý công nợ một cách hiệu quả giảm nợ khó đòi
DN có thể vay vốn mà không cần TSĐB
BTT giúp DN có thể thường xuyên bán hàng trả chậm cho
KH mà vẫn thu được tiền ngay nâng cao năng lực cạnh
tranh và tạo điều kiện cho DN lên kế hoạch kinh doanh hiệu
quả hơn
Đảm bảo thời gian quay vòng vốn trước những trường hợp
bất ngờ
Giảm rủi ro trong thanh toán
Nhu cầu của thị trường về
bao thanh toán
Về mặt lý luận:
Bao thanh toán là một dịch
vụ rất cần thiết và hữu ích cho
các DN, nhất là các DN vừa
và nhỏ.
Do vậy, nếu các DN nhận
thức được những lợi ích của
bao thanh toán thì nhu cầu sử
dụng bao thanh toán của họ
sẽ rất lớn.
Về mặt lý luận:
Bao thanh toán là một dịch
vụ rất cần thiết và hữu ích cho
các DN, nhất là các DN vừa
và nhỏ.
Do vậy, nếu các DN nhận
thức được những lợi ích của
bao thanh toán thì nhu cầu sử
dụng bao thanh toán của họ
sẽ rất lớn.
Về mặt thực tiễn
Thông qua cuộc khảo sát – nghiên
cứu thị trường:
30% DN thỉnh thoảng và 50%
DN thường xuyên có những hợp
đồng bán hàng trả chậm
lượng KH của dịch vụ bao thanh
toán là rất dồi dào.
95% DN muốn khoản phải
thu của mình chuyển thành tiền
ngay và đều có nhu cầu sử dụng
dịch vụ BTT
Nhu cầu sử dụng BTT rất lớn
Về mặt thực tiễn
Thông qua cuộc khảo sát – nghiên
cứu thị trường:
30% DN thỉnh thoảng và 50%
DN thường xuyên có những hợp
đồng bán hàng trả chậm
lượng KH của dịch vụ bao thanh
toán là rất dồi dào.
95% DN muốn khoản phải
thu của mình chuyển thành tiền
ngay và đều có nhu cầu sử dụng
dịch vụ BTT
Nhu cầu sử dụng BTT rất lớn
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN TÌNH
HÌNH TÀI TRỢ BAO THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG
TMCP SÀI GÒN – THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
Chính sách
bao thanh
toán
Kết quả của
hoạt động tài
trợ bao thanh
toán
Phân tích
nguyên nhân
của thực
trạng
Quá trình
triển khai
dịch vụ bao
thanh toán
THỰC
TRẠNG
Chính sách bao thanh toán nội địa của
Sacombank Đà Nẵng
Điều kiện KH: đối với cả bên bán và bên mua
Về mức bao thanh toán: Số tiền ứng trước cộng (+) lãi và
phí bao thanh toán tối đa không quá 80% giá trị khoản
phải thu
Thời hạn bao thanh toán: bằng (=) thời hạn còn lại của
khoản phải thu cộng (+) với tối đa không quá 30 ngày
Lãi: áp dụng theo lãi suất cho vay SXKD ngắn hạn
Phí: 0,2% - 0,4% giá trị khoản phải thu, Phí tối thiểu là
400.00VND
Loại hình bao thanh toán: có truy đòi
Phương thức bao thanh toán: từng lần
ĐÂU LÀ
NGUYÊN NHÂN
Kết quả hoạt động tài trợ bao thanh toán của
Sacombank Đà Nẵng trong những năm qua
Sau 2 năm triển khai Chi nhánh đã không thu
được kết quả như mong đợi. Tính đến thời điểm
hiện nay, Chi nhánh vẫn chưa có được một hợp
đồng bao thanh toán nào. Hay nói cách khác, dịch
vụ bao thanh toán của Chi nhánh đến nay vẫn
chưa có KH sử dụng.
?
Phân tích nguyên nhân của thực
trạng trên
Khi phân tích nguyên nhân của thực trạng cần phải được
nhìn nhận qua 3 khía cạnh:
Về phía môi trường pháp lý
Về phía cung của dịch vụ - NH cung cấp BTT
Về phía cầu của dịch vụ - các DN bán hàng
Tuy nhiên phân chia nguyên nhân ra 3 nhóm như trên
sẽ không thấy được nguyên nhân chính và chủ yếu nhất
của vấn đề. Vì vậy, em đã xây dựng nên một sơ đồ để
thể hiện mối quan hệ giữa các nguyên nhân và tìm ra
nguyên nhân chính.
Sơ đồ như sau:
Điều kiện để đòi nợ hiệu quả từ DN mua hàng
Về phía NH – bên cung cấp BTT
Khả năng rủi ro từ hợp
đồng mua bán hàng hoá
Kỹ năng thẩm định hợp
đồng thương mại của
nhân viên NH còn yếu
Uy tín tín dụng, năng lực
tài chính của bên mua
NH phải theo dõi và kiểm
tra nợ một cách chặt chẽ
Bên mua không phải do NH lựa chọn, hoặc chưa có
quan hệ hoặc quan hệ không thường xuyên với NH
NH không đánh giá được uy tín, năng lực TC của
bên mua + khó khăn trong việc theo dõi và thu nợ
NH cần có quan hệ NH đại lý với các NH
khác để thẩm định và thu nợ từ bên mua
- NH chưa có quan hệ đại lý về BTT với nhau
- Quan hệ NH đại lý nói chung còn lỏng lẽo
- Chưa chuẩn hoá trách nhiệm NH đại lý
NH phải có quyền đòi nợ
hợp pháp
Các quy định pháp lý về
quyền đòi nợ chưa được
quy định rõ
Chưa pháp lý
hoá quyền đòi
nợ
Chưa
quy định người
mua phải cung
cấp thông tin
cho NH
Tạo ra sự e ngại của ban lãnh dạo NH NH không
mạnh dạn phát triển và cung cấp rộng rãi BTT cho các
KH, đối tượng KH được NH hạn chế trong phạm vi một
số KH “ruột” của mình.
NH chưa tăng cường
các chiến lược triển
khai mạnh mẽ dịch vụ
BTT tới KH.
Về phía DN bán hàng - KH của BTT
Các DN luôn có nhu cầu về vốn
BTT vừa là một hình thức tài trợ vốn
vừa giúp quản lý công nợ hiệu quả
Các DN do thiếu thông tin nên
chưa có điều kiện tiếp cận, tìm
hiểu BTT Chưa thấy được lợi
ích của BTT
KH vẫn chưa thấy
được nhu cầu của mình
đối với việc sử dụng
Bao thanh toán
Số
lượng
KH sử
dụng
BTT quá
ít
Phân tích nguyên nhân (tt)
Như vậy, không phải thị trường không có nhu cầu sử
dụng bao thanh toán mà hiện nay các DN
chưa thấy được nhu
cầu
của mình.
Nguyên nhân chính là từ phía bên cung cấp BTT - NH. NH
vẫn còn e ngại, chưa dám cung cấp BTT một cách rộng rãi tới tất
cả các đối tượng KH vì họ gặp khó khăn lớn trong việc thẩm định
và đòi nợ từ DN mua hàng. Cụ thể:
- Quy định về quyền đòi nợ chưa được pháp lý hoá.
- Không có quan hệ NH đại lý nên NH thiếu thông tin chính
xác để đánh giá uy tin bên mua cũng như khó có thể theo dõi và
thu nợ hiệu quả
- Năng lực của nhân viên NH trong việc thẩm định khả năng
rủi ro từ hợp đồng mua bán hàng hoá còn yếu
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
DỊCH VỤ BAO THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG TMCP
SÀI GÒN – THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
CƠ SỞ
CỦA GIẢI
PHÁP
Tham khảo một số
kinh nghiệm của thế
giới
Nguyên nhân – khó
khăn chính của NH
Thị trường phải có nhu cầu đáng kể và ổn định với nghiệp vụ bao
thanh toán factoring
Các đơn vị BTT cũng như các thành phần kinh tế cần có sự hiểu
biết sâu sắc và nhận thức được lợi ích của nghiệp vụ BTT
Tạo ra hành lang pháp lý thông thoáng, phù hợp cho các nghiệp
vụ BTT.
Hình thức tổ chức hiệu quả nhất là triển khai BTT tại một phòng
ban của các NH hoặc các công ty con thuộc NH để phát huy các lợi
thế sẵn có. Tuy nhiên cũng cần khuyến khích việc hình thành các
công ty BTT độc lập.
Đa dạng hoá sản phẩm BTT
Nguồn nhân lực phục vụ triển khai bao thanh toán phải có trình
độ chuyên môn cao, vững vàng về nghiệp vụ tài chính NH, hoạt
động xuất nhập khẩu.
Cần xây dựng Hiệp hội BTT quốc gia
Thị trường phải có nhu cầu đáng kể và ổn định với nghiệp vụ bao
thanh toán factoring
Các đơn vị BTT cũng như các thành phần kinh tế cần có sự hiểu
biết sâu sắc và nhận thức được lợi ích của nghiệp vụ BTT
Tạo ra hành lang pháp lý thông thoáng, phù hợp cho các nghiệp
vụ BTT.
Hình thức tổ chức hiệu quả nhất là triển khai BTT tại một phòng
ban của các NH hoặc các công ty con thuộc NH để phát huy các lợi
thế sẵn có. Tuy nhiên cũng cần khuyến khích việc hình thành các
công ty BTT độc lập.
Đa dạng hoá sản phẩm BTT
Nguồn nhân lực phục vụ triển khai bao thanh toán phải có trình
độ chuyên môn cao, vững vàng về nghiệp vụ tài chính NH, hoạt
động xuất nhập khẩu.
Cần xây dựng Hiệp hội BTT quốc gia
Một số bài học kinh nghiệm để phát triển
bao thanh toán Factoring
MỘT SỐ GIẢI PHÁP
Nhóm giải pháp khắc phục sự thiếu
thông tin để thẩm định bên mua hàng
Nhóm giải pháp giảm thiểu rủi ro liên
quan đến khoản phải thu
Một số giải pháp quan trọng khác
Một số đề nghị với NHNN để khắc phục
những hạn chế về mặt pháp lý
GIẢI
PHÁP
Giải pháp nhằm quảng bá dịch vụ bao
thanh toán đến với KH
Một số kiến nghị với NHNN
Hoàn thiện quy chế bao thanh toán
Có quy định xác lập và thừa nhận việc chuyển giao
quyền đòi nợ từ bên bán cho NH.
Quy định người bán có quyền chuyển nhượng tất cả
các quyền và lợi ích liên quan tới các khoản phải thu cho
đơn vị bao thanh toán mà không cần có sự đồng ý của
người mua
Quy định bên mua hàng phải cung cấp những thông tin
về tình hình hoạt động, năng lực tài chính của mình cho
NH.
Một số kiến nghị khác
Nhóm giải pháp khắc phục sự thiếu hụt
thông tin để thẩm định bên mua hàng
Giải pháp quan trọng nhất và trong dài hạn: NH phải thiết
lập mối quan hệ NH đại lý về BTT. Hợp đồng quan hệ đại lý
phải có những ràng buộc về tính trung thực của thông tin
KH mà các NH kia cung cấp.
Lựa chọn những DN là bên mua mục tiêu để tiếp thị và kích
thích DN ký hợp đồng liên kết BTT với NH bằng cách cho
họ hưởng một mức hoa hồng phí hoặc ưu đãi dịch vụ, đổi
lại NH sẽ được bên mua cung cấp: báo cáo tài chính; danh
sách nhà cung cấp; ký thông báo BTT; đối chiếu công nợ.
Mở rộng hơn nữa danh mục các bên mua hàng bằng cách
thẩm định lại và đánh giá những DN đang là KH của NH.
Nhóm giải pháp quản lý rủi ro liên quan
đến khoản phải thu
Thẩm định kỹ chất lượng của khoản phải thu
Điều kiện của sản phẩm liên quan đến KPT: một hàng
hoá hữu hình hay một dịch vụ hoàn chỉnh
Điều kiện của hoá đơn: chuyển nhượng được, thu nợ
được một cách không điều kiện và không mất giá trị.
Sử dụng nhiều nguồn thông tin để thẩm định bên mua
hàng
Thẩm định HĐTM: Tính chặt chẽ và hình thức của hợp
đồng tuyển dụng nhân viên pháp lý chứng từ có
kinh nghiệm trong việc lập và thẩm định các HĐTM
Quảng bá dịch vụ bao thanh toán đến với
khách hàng
Tổ chức các cuộc hội thảo với các DN, chỉ rõ những
lợi ích hơn hẳn của BTT so với các sản phẩm tín
dụng khác
Gởi thư giới thiệu sản phẩm mới
Giao cho nhân viên tiếp thị trực tiếp
Sử dụng các kênh truyền thông đại chúng để phổ
biến sâu rộng nghiệp vụ này tới toàn bộ đoạn thị
trường
Một số giải pháp quan trọng khác
Đào tạo đội ngũ nhân viên có tính chuyên nghiệp
cao; đồng thời nhanh chóng tuyển dụng nhân
viên pháp lý chứng từ.
Tăng cường các công tác Marketing khác
Từng bước thiết lập bộ phận chuyên trách về bao
thanh toán
Đẩy mạnh công tác tư vấn cho các DN xuất nhập
khẩu
Hiện đại hoá công nghệ theo mặt bằng trình độ
quốc tế
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
HỘI ĐỒNG ĐÃ QUAN TÂM
THEO DÕI
HỘI ĐỒNG BẢO VỆ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
KHÓA 30K7
Đà Nẵng, ngày 11/6/2008