MụC LụC
Lời nói đầu
......................................................................................................................................
2
Phần thứ nhất: Những vấn đề cần quan tâm về việc nâng cao sức cạnh tranh của
doanh nghiệp Việt Nam
...................................................................................................................................
4
I. Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp
......................................................................................................................................
5
II. Quá trình Việt Vam gia nhập AFTA Có ảnh hởng đối với doanh nghiệp
Việt Nam
......................................................................................................................................
8
III. Việc ký kết hiệp định thơng mại Việt- Mỹ đối với doanh nghiệp Việt Nam có
ảnh hởng rất lớn
......................................................................................................................................
8
Phần thứ hai: cơ hội và thác thức đối với doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế
......................................................................................................................................
10
1
PhÇn thø ba: nh÷ng gi¶i ph¸p cho doanh nghiÖp ViÖt Nam khi héi nhËp kinh tÕ
quèc tÕ
......................................................................................................................................
13
Lêi kÕt
...........................................................................................................................
16
2
lời nói đầu
Trong xu thế toàn cầu hoá, hội nhập đang là thời cơ rất thuận lợi để phát triển
nhng đồng thời cũng là những thách thức rất lớn đối với các doanh nghiệp Việt
Nam. Thời điểm Việt nam gia nhập AFTA và kế đó là WTO đã tới gần, khi đó sẽ
không còn khái niệm Nhà nớc bảo hộ nữa. Các doanh nghiệp có sức cạnh tranh
mạnh thì doanh nghiệp sẽ tồn tại. Từ những bức xúc đó, vừa qua tại Hà nội đã
diễn ra Hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết 07 của
Bộ chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế. Xu thế chung của quốc tế là chuyển đổi
cơ cấu kinh tế cho phù hợp với những tiến bộ nh vũ bão của cuộc cách mạng
khoa học kỹ thuật công nghệ đồng thời đẩy nhanh liên minh liên kết khu vực và
quốc tế để tạo thế và lực cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng, mở đờng cho sản xuất
phát triển. Tất cả các nớc lớn, nhỏ trên thế giới đang vận động theo xu thế này
bởi họ nhận thức rằng nếu đơn độc, đứng ngoài cuộc sẽ bị cô lập đào thải.
Chính vì thế, em xin giới thiệu bài viết: Cơ hội và thách thức đối với các
doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế .
3
Sau đây là một số điểm mốc trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt
Nam:
Bình thờng hoá quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc
tế: WB, IMF, ADB
1/1995: Nộp đơn xin ra nhập WTO. Đã qua 5 phiên đàm phán
7/1995: Ký Hiệp định khung về hợp tác kinh tế với Liên minh
Châu ÂU (EU)
7/1995: Gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN)
1/1996: Thực hiện Chơng trình CEPT nhằm tiến tới khu vực th-
ơng mại tự do ASEAN (AFTA)
3/1996: Tham gia sáng lập diễn đàn á - Âu (ASEM)
11/1998: Gia nhập Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình
Dơng (APEC)
7/2000: Ký Hiệp định Thơng mại song phơng với Hoa kỳ và có
hiệu lực thi hành từ 10/12/2001
4
PHầN I
NHữNG VấN Đề CầN QUAN TÂM Về việc nâng cao sức
CạNH TRANH CủA DOANH NGHIệP VIệT NAM
Hội nhập kinh tế quốc có liên quan mật thiết với việc nâng cao sức cạnh tranh.
ở các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam thực hiện hội nhập kinh tế, trong
bối cảnh các lợi thế của hội nhập đang bị một số nớc phát triển và các tập đoàn
kinh tế t bản xuyên quốc gia chi phối nên chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt
tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh.
Do vậy, việc nâng cao sức cạnh tranh ở các nớc đang phát triển nh nớc ta phải
đợc coi là giải pháp cơ bản, mấu chốt, bức xúc có ý nghĩa quyết định cho việc chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực hiện nay.
Để có giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cần hiểu khái niệm và nội dung sức
cạnh tranh của doanh nghiệp. Có hiểu sức cạnh tranh của doanh nghiệp là: tổng
thể các yếu tố gắn trực tiếp với hàng hoá cùng với các điều kiện, công cụ và biện
pháp cấu thành khả năng cạnh tranh đợc doanh nghiệp sử dụng nhằm chiếm lĩnh
thị trờng, giành khách hàng và đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp tham gia
cạnh tranh. Nội dung sức cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm các khả năng: dự
báo sớm; áp dụng khoa học kỹ thuật và quản lý hiện đại; nắm bắt và sử lý thông
tin; tạo ra phơng thức phục vụ và thanh toán trong sản suất kinh doanh; tạo lập và
duy trì chữ tínthơng hiệu; chấp nhận sự mạo hiểm rủi ro .
Trong thời gian qua chúng ta đã tham gia vào các tổ chức và thể chế hợp tác
kinh tế, thơng mại khu vực và thế giới nh ASEAN - AFTA, APEC, ASEM và đang
chuẩn bị vào WTO. Theo lộ trình gia nhập AFTA thì đến 1/1/2006 Việt Nam phải
từng bớc cắt giảm thuế xuống mức 0 5% đối với mặt hàng trong danh mục IL (
5
cắt giảm ngay) và TEL ( cắt giảm tạm thời ). Khi đó sự bảo hộ bằng hàng rào thuế
quan và phi thuế quan đối với hàng hoá sản xuất trong nớc sẽ không còn tác dụng,
hàng Việt Nam liệu có cạnh tranh với hàng nớc ngoài tại thị trờng trong nớc lẫn
thị trờng ASEAN và thị trờng thế giới hay không? Các doanh nghiệp Việt Nam và
các cơ quan hữu quan cần phải làm gì để nâng cao sức cạnh tranh của doanh
nghiệp?
I. Các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp
Việc tham gia AFTA và tiến tới môi trờng tự do hoá ở phạm vi rộng hơn.
Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam tập trung nỗ lực ở mức độ cao trong
giai đoạn 2001-2005 để nâng cao sức cạnh tranh của mình và đảm bảo khả năng
có thể thích ứng với môi trờng tự do hoá. Tập trung xây dựng chiến lợc doanh
nghiệp để đạt đợc mục tiêu phát triển dài hạn.
Một là, lựa chọn hớng và mặt hàng để xây dựng chiến lợc. Hớng chiến lợc
doanh nghiệp nhằm tạo ra u thế về chi phí và giá trị cho khách hàng. Doanh
nghiệp phải đặt ra mục tiêu cạnh tranh bằng việc chuyển lợi thế về giá lao động
rẻ hay tài nguyên dồi dào sang cung cấp những sản phẩm có u thế cơ bản về chi
phí và giá trị cho khách hàng, tạo ra u thế về tiếp thị tổ chức tiêu thụ và từng bớc
xác lập thơng hiệu riêng và uy tín thơng hiệu.
Hai là, trong khi quyết định lựa chọn hớng chiến lợc phát triển, các doanh
nghiệp cần chú trọng đến các vấn đề nh phân tích lợi thế cạnh tranh của doanh
nghiệp, trên cơ sở xác định các đặc điểm kinh tế chủ chốt nh thị trờng, thị phần,
các điều kiện của thị trờng, khách hàng, công nghệ, đặc điểm của sản phẩm, quy
mô tối u của sản lợng, xác định các nhân tố tác động đến sự phát triển của từng
ngành, điều kiện cạnh tranh, điều kiện thay đổi công nghệ, nguyên vật liệu, ph-
ơng hớng kinh doanh, xu hớng tiêu dùng của thị trờng.
Ba là, tổ chức nghiên cứu, dự báo tình hình và sự cạnh tranh trên thị trờng
trong nớc, khu vực và thế giới.
6