Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

TIỂU LUẬN: Quản lý và điều phối về ý nghĩa pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.38 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ……………








TIỂU LUẬN

Quản lý và điều phối về ý nghĩa
















Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 1
TH: Đặng Thò Diệu Hiền


COORDINATED MANAGEMENT OF MEANING
(QUẢN LÝ ĐIỀU PHỐI VỀ Ý NGHĨA)
(Barnett Pearce và Vernon Cronen)
I. Sơ lược về tác giả
1. W. Barnett Pearce

Barnett Pearce hiện là giáo viên, cố vấn, nhà lý
thuyết học. ng đã cố vấn với cộâng đồng và
các tổ chức, cố vấn trong các cuộc họp riêng tư
cũng như là các cuộc họp mang tính cộng đồng,
huấn luyện giáo sư ở phía Bắc và phía Nam
nước Mỹ, Châu u, Châu Á, Châu c và Châu
Phi. Ông là giáo sư của trường Human and Organization
Development, là thành viên của Public Dialogue Consortium, và
là người cộng tác quan trọng của hiệp hội Pearce.
1

Về trình độ:
2

- 1965: tốt nghiệp cử nhân tại trường Cao đẳng Carson-
Newman.
- 1968: tốt nghiệp thạc só tại trường Ohio.
- 1969: lấy bằng tiến só về giao tiếp tại trường Ohio.
Quá trình công tác:
3

- 1969 – 1972: giám đốc hiệp hội giáo sư của chương trình
giao tiếp.
- 1972 – 1975: ông thuộc hiệp hội giáo sư tại ĐH Kentucky.

- 1975 – 1990: giáo sư và là trưởng khoa giao tiếp tại ĐH
Masschusetts, Amherst.
- Năm 1989: ông là cố vần tại ban Cao đẳng Linacre, ĐH
Oxford
- 1997: giáo sư, trường phát triển tổ chức và con người, ĐH
Fielding.

1
tr.1.
2
tr.3.
3
tr.2,3.

Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 2
TH: Đặng Thò Diệu Hiền
- 1997: giáo sư và là trưởng khoa giao tiếp thuộc trường ĐH
Loyola, Chicago.
- Từ năm 1997: là giáo sư, trường Human and Organization
Development.
Một số tác phẩm tiêu biều
1

ng được biết đến qua sự phát triển lý thuyết giao tiếp, ông đã
viết được 7 quyển sách và hơn 100 bài báo.
Một trong số những
tác phẩm đó là:
- Kimberly A. Pearce and W. Barnett Pearce (2001) "The
Public Dialogue Consortium's school-wide dialogue
process: A communication approach to develop citizenship

skills and enhance school climate" in Communication
Theory, 11, 105-123

- Kimberly A. Pearce and W. Barnett Pearce (2001) "The
Public Dialogue Consortium's school-wide dialogue
process: A communication approach to develop citizenship
skills and enhance school climate" in Communication
Theory, 11, 105-123

- W. Barnett Pearce (1998), "On Putting Social Justice in the
Discipline of Communication and Putting Enriched
Concepts of Communication in Social Justice Research
and Practice," in Journal of Applied Communication
Research, 26: 272-278

- W. Barnett Pearce and Kimberly A. Pearce (2004), "Taking
a communication approach to dialogue," in Anderson, R.,
Baxter, L. & Cissna, K. (Eds.) Dialogue: Theorizing
Difference in Communication, pp. 39-56. Thousand Oaks,
CA: Sage;

- W. Barnett Pearce (2003), "Civic Maturity: Musings about
a Metaphor," in Peter Park & Robert Silverman (Eds.),
Fielding Graduate Institute Action Research Symposium:
Alexandria, Virginia July 23-24, 2001

- W. Barnett Pearce (2001), "Toward a National
Conversation about Public Issues," in William F. Eadie and

1

tr.3.

Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 3
TH: Đặng Thò Diệu Hiền
Paul E. Nelson (Eds.),The Changing Conversation in
America: Lectures from the Smithsonian, pp. 13-38. Sage

- W. Barnett Pearce and Stephen Littlejohn, Moral Conflict:
When Social Worlds Collide, Sage, 1997

- W. Barnett Pearce, Interpersonal Communication: Making
Social Worlds, HarperCollins, 1994

- Michael Weiler and W. Barnett Pearce, Eds., Reagan and
Public Discourse in America, University of Alabama Press,
1991

- Uma Narula and W. Barnett Pearce, Eds., Cultures, Politics
and Research Methods: An International Assessment of
Field Research Methods, Erlbaum, 1990

- W. Barnett Pearce, Communication and the Human
Condition, Southern Illinois University Press, 1989.

2. Vernon Cronen
Đòa chỉ: Department of Communication Machmer Hall, University
of, Amherst, Massachusetts, 10003.
Tel: (413) 545-368; (413)545-1311 (văn phòng chính)
Về trình độ
1

ä:
- 1963: Tốt nghiệp cử nhân tại Trường
Cao đẳng Ripon.
- 1968: Tốt nghiệp Thạc só tại trường ĐH
Illinois.
- 1970: Tốt nghiệp Tiến só tại trường ĐH
Illinois.
Quá trình công tác:
3

Ông rất hứng thú về lónh vực tâm lý khoa học xã hội và hứng thú về
những phương pháp so sánh. Công việc gần đây của ông tại trung
tâm cố vấn Kensington, London, đã tập trung vào mối quan hệ của

1

/>g&imgerful= />WSmvCbRTM:&tbnh=77&tbnw=67&hl=en&start=4&prev=/image%3Fq%3Dvernon%2BCronen
%26svnum%3D10%26hl%3Den%26lr%/3D

Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 4
TH: Đặng Thò Diệu Hiền
phương pháp phỏng vấn đến thuyết CMM và mối quan hệ giữa
phương pháp phỏng vấn và vai trò của những người tham gia trong tổ
chức.
- 1966 - 1968: tốt nghiệp giáo viên trợ giảng tại Đại học Illinois.
- 1968 – 1970: giảng viên tại Đại học Illinois.
- 1970 – 1976: giáo sư trợ giảng tại Đại học Masschusetts.
- 1976 – 1982: Phó giáo sư (Associate Professor) tại Đại học
Masschusetts
- 1982 – hiện nay: là giáo sư khoa tâm lý, ban Cao đẳng khoa học xã

hội và hành vi trường Đại học Massachusetts.
- 1985 - giáo sư thỉnh giảng tại ĐH California, Santa Barbara.
- 1992 - giáo sư thỉnh giảng tại ĐH California, Santa Barbara.
- Hiện tại ông là giáo sư khoa giao tiếp của ĐH Khoa học xã hội và
hành vi Massachusetts, Amherst, U.S.A.
Ông kết hôn với Myrna Cronen và có một đứa con gái.
1

Tác phẩm
2
:
Về sách xuất bản:
- W. Barnett Pearce and Vernon E. Cronen. Communication,
Action, and Meaning: The Creation of Social Realities. New
York: Praeger, 1980.
Những chương trong sách và đang viết:
- V. Cronen. Communication Theory for the Twenty-First Century:
Cleaning up the Wreakage of the Psychology Project. In Judith
Trent (Ed.) Communication: Views from the Helm for the 21st
Century (pp. 18-38). Needham Heights, MA: Allyn & Bacon,
1998.
- V. Cronen. Practical theory and the task ahead for social
approaches to communication. In W. Leeds-Hurwitz (Ed.) Social

1

2

/>imgerful= />mvCbRTM:&tbnh=77&tbnw=67&hl=en&start=4&prev=/image%3Fq%3Dvernon%2BCronen%26
svnum%3D10%26hl%3Den%26lr%/3D


Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 5
TH: Đặng Thò Diệu Hiền
approaches to communication Lawrence Earlbaum and
Associates, 1995.
- V. Cronen. Coordinated Management of Meaning theory: The
consequentiality of communication and the recapturing of
experience. In S. Sigman (Ed.) The consequentiality of
communication (pp. 17-65). Lawrence Erlbaum Press, 1995.
- V. Cronen. Theory and therapy (pp. 22-31); Teaching, Training
and Education; (pp. 60-66); Development and Management. (pp.
93-100). In B. Schilling (Ed.) Autopoiesis, Constuctivism, CMM
Theory, and Constructionism; Learning Change and
Development. Proceedings of the International
Seminar;Copenhagen Denmark, June 15-17, 1994.
(Danish/English)
- V. Cronen. Interethnic communication and cross-paradigm
borrowing. In S. Deetz (Ed.) Communication Yearbook vol. 17.
Sage Publications, 1994.
- Vernon E. Cronen. Coordinated Management of Meaning:
Practical Theory for the Complexities and Contradictions of
Everyday Life. In J. Siegfried, Ed. The Status of Commonsense
In Psychology. (pp. 183-207) New York: Ablex, 1994
- Vernon E. Cronen. Coordinated Management of Meaning Theory
and Post- Enlightenment Ethics. In K. Greenberg Ed.
Conversations on Communication Ethics.New York: Ablex,
1991.
- Vernon E. Cronen, Victoria Chen, and W. B. Pearce.
Coordinated Management of Meaning: A Critical Theory in the
Pragmatic Tradition. In Y. Y. Kim and Wm.Gudykunst Eds.

International and Intercultural Annual, 12. Theories in
Intercultural Communication Hills, Sage, 1988.
- Vernon E. Cronen, W. Barnett Pearce, and Karl Tomm. A
Dialectical View of Personal Change. In K. Gergen and K. Davis
Eds. The Social Construction of the Person. New York,
Springer-Verlag, 1985.
- Vernon E. Cronen and W. Barnett Pearce. Toward an
Explanation of How the Milan Method Works: An invitation to a
Systemic Epistemology and the Evolution of Family Systems. In
D. Campbell and R. Draper Eds. Applications of Systemic Family
Therapy.London: Grune and Stratton, 1985.
- Vernon E. Cronen and Robert Shuter. Initial Interactions and
The Formation of Intercultural Bonds. Intercultural

Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 6
TH: Đặng Thò Diệu Hiền
Communication Theory. Wm B. Gudykunst Ed.Beverly Hills:
Sage, 1983, pp. 89-119.
- Vernon E. Cronen, W. Barnett Pearce, and Linda M. Harris. The
Coordinated Management of Meaning: A Theory of
Communication. In F. Dance, ed. Comparative Human
Communication Theory: An Introduction. New York: Harper and
Row, 1981,pp. 89-119.Vernon E. Cronen - 4
- W. Barnett Pearce, Vernon E. Cronen and Linda M. Harris.
Methodological Considerations in Building Communication
Theory. In F. Dance, ed. ComparativeHuman Communication
Theory: An Introduction. New York: Harper and Row, 1981,pp.
1-43.
- W. Barnett Pearce, Linda M. Harris, and Vernon E. Cronen.
Communication Theory in a New Key. In C. Wilder and J.

Weakland, eds. Communication From the Interactional View.
New York: Praeger, 1982, pp. 149-194.
- Vernon E. Cronen. Argumentation in Human Communities. In D.
Thomas, eds.Argumentation As A Way Of Knowing. Washington:
SCA Publications, 1981, pp. 47-77.
- Vernon E. Cronen, W. Barnett Pearce, and Lonna Snavely. A
Theory of Rules-Structure and Types of Episodes, and a Study
of Perceived Enmeshment in Undesired Repetitive Patterns
(URPs). In D. Nimmo, Ed. Communication Yearbook, Vol. 3.
New Brunswick,N.J.: Transaction Books, 1979.
- Vernon E. Cronen, Eugene E. Kaczka, W. B. Pearce, and Mark
Pawlik. The Structure of Interpersonal Rules and Meaning and
Action: A Computer Simulation of "Logical Force"in
Conversation. Proceedings of the 1978 Winter Simulation
Conference.
- Vernon E. Cronen. The Interaction of Refutation Type,
Involvement and Authoritativeness: A Study of Argumentation. In
F.J. Blankenship et al., (eds.) Rhetoric and Communication.
Urbana. University of Illinois Press, 1976.
- Vernon E. Cronen. Audience Attitudes and Beliefs. In Public
Speaking. By F. J. Blankenship. 2nd Edition, Englewood Cliffs,
New Jersey: Prentice-Hall, 1972, pp. 65-100.
Ngoài những tác phẩm kể trên ông còn viết rất nhiều bài báo về
lónh vực khoa học giao tiếp.
II. Nội dung

Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 7
TH: Đặng Thò Diệu Hiền
1. Giới thiệu
1


Khi còn ở trường học thì Barnett Pearce là một trong những
người quan trọng trong việc phát triển thuyết giao tiếp với tên gọi là
“The coordinated management of meaning” (viết tắt: CMM: thuyết
quản lý điều phối ngữ nghóa). Ông rất hài lòng về việc thuyết CMM
được giới thiệu trong cuộc họp lần thứ 2 hàng năm của hiệp hội giao
tiếp. Trong thuyết này khái niệm “meaning” là khái niệm trọng tâm,
nhưng rất nhiều người cho rằng không được cung cấp đònh nghóa
chính thức về từ này.
Thuyết CMM bây giờ gần như không hoàn toàn triệt để như lần
đầu tiên nó được giới thiệu. Mỹ, thì việc xem xét về ý nghiã được
xem là quan trọng. Những người theo xu hướng mới thì nhấn mạnh
việc giải thích xã hội bằng ngôn ngữ và nhấn mạnh những quy tắc
trong việc tường thuật và việc kể chuyện. Trong cuộc giao tiếp với
những người này, những yếu tố đặc biệt cuả thuyết CMM tiếp tục để
phân tích trong sự tương tác; khái niệm cuả nó chúng ta có thể hiểu
theo nhiều cách khác nhau, khái niệm cuả sự di động, cuả mối quan
hệ cấp bậc giưã những nghiã này.
2. Tổng quan
Lòch sử và xu hướng:
2
Thuyết quản lý điều phối ngữ nghóa
được Pearce và Cronen phát triển vào năm 1980. Theo thuyết này, 2
người có sự tương tác xã hội với nhau, thì cùng tạo nên ý nghóa của
cuộc nói chuyện. Mỗi một cá nhân đều có một hệ thống bên trong cá
nhân để giúp giải thích những hành động và những phản ứng của họ.
Thuyết này liên quan đến một số thuyết như: Speech Act,
Symbolic Interaction và Systems Theory.
Những tóm tắt nội dung cốt lõi của thuyết: để tóm tắt nội
dung cốt lõi của thuyết thì các tác giả khác nhau, các tài liệu khác

nhau có cách diễn đạt khác nhau. Sau đây xin đưa ra một số cách
tóm tắt.
1) Những người trong giao tiếp cùng nhau xây dựng những thực tế
mang tính xã hội và đồng thời được đònh hình bởi thế giới mà họ
tạo ra. Họ có thể đạt được sự gắn kết thông qua những lời giải

1
tr.1,2.
2

/>

Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 8
TH: Đặng Thò Diệu Hiền
thích chung của câu chuyện được kể. Họ có thể đạt được sự điều
phối bởi sự ăn khớp của những câu chuyện trong đời sống của
họ. Giao tiếp đối thọai có thể học được, dạy được, và có thể
tuyên truyền, nâng cao chất lượng cuộc sống của mọi người
1
.
2) Con người trong quá trình giao tiếp cùng nhau xây dựng một thực
tế mang tính xã hội bằng cách đạt được sự gắn kết, điều phối
những hành động, biết được những bí mật của nhau. Sự gắn kết
là thống nhất ngữ cảnh cho câu chuyện được kể, điều phối đến
từ những câu chuyện mà chúng ta đang sống, và bí mật là cảm
giác kỳ diệu của câu chuyện không được giải thích.
2

3) Thuyết quản lý điều phối ngữ nghóa được Pearce và Cronen giới
thiệu vào cuối những năm 1970. Nó xem xét tiến trình giao tiếp

giữa những người với nhau. Thuyết này khẳng đònh việc sử dụng
ngôn ngữ tạo ra thế giới mà chúng ta đang sống. Thuyết CMM
cho rằng giao tiếp là một quá trình cho phép chúng ta tạo ra và
quản lý xã hội của chúng ta. Thuyết này mô tả cách mà những
người giao tiếp làm cho thế giới chúng ta có nghóa, hoặc là tạo ra
nghóa. Nghóa của cuộc hội thoại có thể đến từ nhiều nguồn khác
nhau và có thể giải thích theo những cách khác nhau bởi vì có
những cách đề tạo ra ý nghóa như: dữ liệu thô nhạy cảm, nội
dung, hành động lời nói, tình tiết, hợp đồng gốc, phiên bản sống,
mẫu văn hoá.
3

4) Thuyết giao tiếp CMM là một quá trình cho phép chúng ta tạo ra
và quản lý xã hội thực của chúng ta. Được hiểu theo cách thông
thường là thuyết này mô tả cách mà những người giao tiếp làm
cho thế giới của chúng ta có nghóa, hoặc tạo ra nghóa. Nghóa của
cuộc hội thoại có thể được hiểu thông qua những cấp bậc, tuỳ
thuộc vào nguồn gốc của nghóa đó. Những nguồn gốc đó bao
gồm: dữ liệu thô nhạy cảm, nội dung, hành động lời nói, tình tiết,
hợp đồng gốc, phiên bản sống, mẫu văn hoá. Con người sử dụng
2 quy luật đề điều phối và quản lý về ý nghóa bao trùm lên 7 mức
độ để giải thích nghóa. Trước tiên, chúng ta sử dụng quy luật kiến
tạo để giúp chúng ta hiểu được như thế nào mà nghóa ở một mức

1
Châu Kim Lang, Phiếu kiến thức: Communication Theory Abstracts.
2

Honors: Communication Capstone Spring 2001 Theory Workbook
/>, tr.1.

3
Tara Howes, An introduction to the Coordinated Management of Meaning theory,


Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 9
TH: Đặng Thò Diệu Hiền
độ này có có thể quyết đònh nghóa ở mức độ khác. Sau đó, chúng
ta dùng quy luật điều hoà để giúp chúng ta điều hoà những gì mà
chúng ta đáp lại. Do đó cuộc giao tiếp của ta sẽ trở nên cuộc
giao tiếp thông thường mọi người có thể dễ dàng hiểu lẫn nhau.
1

5) Thuyết CMM cũng bao gồm tiếp cận hành động của con người.
Thuyết này thường để giải thích tại sao con người dễ hiểu nhầm
nhau trong giao tiếp. Trong thuyết CMM có 3 nội dung chính là:
ngữ cảnh của cuộc hội thoại, quy luật được học cho việc giải
thích cuộc hội thoại, và quy luật đựơc học cho cách cư xử để trả
lời cuộc hội thoại.
2

6) Thuyết CMM nói một cách căn bản là con người trong giao tiếp
tạo nên thực tế xã hội. Pearce và Cronen tin rằng CMM rất có ích
trong cuộc sống chúng ta. Con người trong tình huống xã hội đầu
tiên muốn hiểu những gì đang xảy ra và áp dụng những quy luật
để chỉ ra những thứ đó. Họ hành động dựa trên sự hiểu biết của
họ, họ dựa vào quy luật làm thuê (employing rules) để quyết đònh
hành động cho phù hợp.
3

7) CMM là luật lệ dựa trên lý thuyết. Quy luật kiến tạo là quy luật

cần thiết của ý nghóa, nó được những người giao tiếp sử dụng để
giải thích hoặc để hiểu sự việc hoặc là thông điệp. Quy luật điều
hoà là quy luật cần thiết cho việc hành động: nó quyết đònh cách
mà ta đáp trả lại hoặc là cách mà chúng ta hành động.
4

8) Theo tài liệu
5
tóm tắt nội dung của thuyết thông qua những silde
trình chiếu mà những nội dung chính của thuyết đựơc tóm tắt
thông qua sơ đồ của thuyết như sau:




1
Coordinated Management of Meaning:
2
Coordinated Management of Meaning:

3
/>
4

/>
5
CMM Theory Coordinated Management of Meaning,


Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 10

TH: Đặng Thò Diệu Hiền

Sơ đồ của thuyết CMM










Giao tiếp bắt đầu từ sự thuyết kiến tạo xã hội với nội dung chính
của thuyết là sự ham thích những gía trò, những kiến thức thực tế về
giá trò và giả sử rằng thế giới xã hội được chúng ta tạo ra hơn là chúng
được tìm thấy (giao tiếp là quá trình xã hội cơ bản – nó tạo ra thế giới
xã hội).
Khi giao tiếp thì con người phải sử dụng nghệ thuật của mình để
giao tiếp. Nghệ thuật này gồm 3 nội dung: đó là:
• Sự gắn kết (coherence): để làm cho những sự kiện có
ý nghóa (những câu chuyện được kể (stories told)). Sự gắn
kết đó là một tình huống thống nhất cho câu chuyện được kể.
nghóa cuả cuộc giao tiếp được giải thích trong nghiều ngữ
cảnh khác nhau như hành động lời nói, tình tiết, mối quan hệ,
tính cách, văn hoá.

• Sự điều phối (coordination): cộng tác để tạo ra những
sự kiện xảy ra (câu chuyện của cuộc sống(stories lived)). Là
quá trình trong đó người giao tiếp nỗ lực để đem lại những gì

cần thiết, những gì tốt nhất, tối ưu nhất cho những người giao
tiếp với mình, và ngăn ngừa những gì mà họ sợ, ghét hoặc là
ï thất vọng. Mỗi người giao tiếp thường hành động theo luật lệ
riêng hoặc là logic cuả ngữ nghiã và hành động theo một quy
luật bắt buộc là quy luật kiến tạo với mục đích là giải thích
ngữ nghiã và quy luật điều phối để phù hợp với những hành
Kiến tạo xã hội

Viễn cảnh của con
người trong giao tiếp

Sự gắn kết

• Điều phối


Điều huyền


Áp dụng

Nghệ thuật
người thứ ba

Mô hình nguyên
tử rắn


Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 11
TH: Đặng Thò Diệu Hiền

vi khác nhau. Con người có thể điều phối ngay cả khi những
luật lệ khác nhau: những luật lệ khác nhau có thể làm cho sự
giao tiếp thành công hoặc là hiểu nhầm nhau; những luật lệ
mới có thể được trau dồi.

• Sự huyền bí (mystery): ý nghóa của sự sợ hãi hoặc sự
phân vân khi kết quả giao tiếp làm ngạc nhiên hoặc là khi ý
nghiã trong giao tiếp khó có thể giải thích.
9) Bên cạnh những cách giải thích, cách tóm tắt trên thì tác giả
Cadia Wheeler - đại học Colorado
1
đã giải thích thuyết CMM một
cách khá rõ ràng và đầy đủ như sau:
Vào cuối những năm 1970 thì W.Barnett Pearce và Vernon
Cronen đã giới thiệu thuyết quản lý và điều phối về ý nghóa của họ
(viết tắt là CMM). Khám phá đầu tiên của họ là lời nói tạo ra môi
trường xã hội mà trong đó chúng ta tham gia vào. Trước khi Pearce và
Vernon đưa ra thuyết này thì phương pháp thông dụng cho việc quan
sát quá trình giao tiếp là thông qua quang cảnh được truyền đi. Những
nhà lý thuyết và những nhà nghiên cứu chỉ tập trung vào một phần
nào của cuộc giao tiếp mà không để ý đến toàn bộ những ảnh hưởng
của quá trình tương tác. CMM nghiên cứu sự tương tác từ quan điểm
của những người tham gia giao tiếp, và những cảm giác cho sự tương
tác giữa những người giao tiếp trong toàn bộ quá trình giao tiếp. Sự
quan sát bên ngoài dẫn đến sự học tập về sự tương tác, nhưng sự
tham gia vào quá trình tương tác thì sẽ dẫn đến sự nghiên cứu sâu
vào kiểu giao tiếp.
Thuyết CMM dựa trên 3 quá trình cơ bản của sự tương tác.
Người tham gia giao tiếp có ý thức hoặc không ý thức thì cũng cảm
thấy gắn kết, điều phối và có sự huyền bí. Mỗi bước được phân loại và

được giải thích làm thế nào chúng ta tạo ra thực tế mang tính xã hội
khi chúng ta tham gia vào cuộc nói chuyện. Bước đầu tiên là sự gắn
kết diễn tả bằng cách nào mà mà có thể hiểu được nghóa trong cuộc
nói chuyện. Mỗi khi chúng ta bắt đầu vào cuộc đối thoại, chúng ta
mong đợi một tình huống mới. Chúng ta vẫn có thể nhận ra, tuy nhiên
tất cả sự tương tác là một khối thống nhất và có thể điều chỉnh để có
những kinh nghiệm mới. Quy luật kiến tạo là một thuật ngữ để chí
những luật lệ cho sự tương tác. Chúng ta sử dụng quy luật kiến tạo để

1
Cadia Wheeler , Coordinated management of Meaning,


Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 12
TH: Đặng Thò Diệu Hiền
giải thích hành vi và cố gắng để hiểu những gì sẽ xảy ra trong cuộc
giao tiếp.
Tác giả cũng lưu ý rằng mỗi câu chuyện mà chúng ta kể thì
chứa rất nhiều cách giải thích khác nhau tùy thuộc vào rất nhiều yếu
tố bao gồm: tình tiết, mối quan hệ, khái niệm cá nhân, và văn hoá.
Mỗi yếu tố đó giúp chúng ta hiểu và kể lại những gì xảy ra trong quá
trình giao tiếp.
Quá trình thứ hai cho những người giao tiếp là khái niệm điều
phối. Khái niệm này nhận ra rằng có một bộ quy luật mà nó chi phối
hành vi của họ. Những luật này ảnh hưởng đến việc mỗi cá nhân làm
cách nào để người khác biết trọng tâm mình mà mình muốn nói. Mỗi
người sử dụng những quy luật riêng của mình, nhưng họ có thể điều
phối để trùng với những người khác. Quy luật điều hòa hướng dẫn
hành động của ta và giúp đỡ trong quá trình điều phối. Sự điều phối
xảy ra khi có sự tương tác cụ thể chúng ta di chuyển từ việc làm có ý

thức đến việc cố gắng để sống đó chính là những câu chuyện của
cuộc sống (stories lived). Sự phản hồi thích hợp và những luật lệ cho
hành vi chi phối sự phản hồi thích hợp. Điều phối đặc biệt nhấn mạnh
khi chúng ta có sự khác biệt nhau về lòng tin, đạo đức, ý tưởng liên
qua đến việc tốt và xấu.
Cuối cùng, một quá trình khác cho những người tham gia vào
cuộc nói chuyện là khái niệm của huyền bí (mystery), hoặc còn được
gọi là câu chuyện không nói ra đựơc (stories unexpressed). Khái niệm
này mô tả những gì mà trong quá trình giao tiếp với nhau mà không
thể giải hích được. Đó là những cảm giác, hoặc sự hấp dẫn mảnh liệt,
ghét nhau hoặc là chơi khâm nhau. Những kinh nghiệm đó mace dù
không thể nói ra được những nó đóng vai trò trực tiếp góp phần cho
sự tương tác và cách mà chúng ta tạo ra môi trường xã hội. Việc sử
dụng các yếu tố như sự gắn kết, điều phối và sự huyền bí chúng ta đã
tạo ra nền tảng cơ bản cho sự tương tác xã hội của chúng ta. Bất cứ
khi nào chúng ta cũng như con người tương tác, chúng ta thấy rằng và
tạo cho sự tương tác của ta có ý nghóa thông qua lời nói của chúng ta.
Mặc dù sự nhấn mạnh đầu tiên của thuyết CMM dừng lại ở việc
xem xét quá trình giao tiếp thông qua quan cảnh của những người
tham gia vào quá trình giao tiếp, những người tham gia bên ngoài
cũng có thể nhân ra cấu trúc của thực tế. Một khi một người nào đó
phát triển sự quan tâm trong quá trình tương tác giao tiếp , họ có thể
thấy nó trong sự tương tác khác. Vì vậy, thuyết CMM có thể thấy mỗi

Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 13
TH: Đặng Thò Diệu Hiền
cuộc nói chuyện như là một chuỗi có liên kết của những sự việc và
mỗi người tham gia vào đều có ảnh hưởng lẫn nhau.
Tóm lại: Cần lưu ý rằng thuyết CMM không tập trung vào ý nghó
của cá nhân trong quá trình giao tiếp, cũng không tập trung vào đặc

điểm của xã hội họ đang sống. Thay vào đó, nó tập trung vào sự
tương tác giữa những người giao tiếp trong ngữ cảnh xã hội. Sự tương
tác đó tạo ra nghóa của thông điệp gởi đi và nhận lại
1
.
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến ngữ nghóa khi giao tiếp
Qua quá trình tìm hiểu tôi nhận thấy rằng có 2 cách dùng từ khác nhau ở
một số yếu tố ảnh hưởng đến ngữ nghóa trong quá trình giao tiếp. Dưới
đây xin đơn cử 2 cách giải thích theo 2 nguồn tài liệu khác nhau.
3.1 Theo tài liệu: An Introduction to the Coordinated
Management of Meaning Theory
2

Thuyết CMM cho rằng giao tiếp là một quá trình cho phép
chúng ta tạo ra và quản lý xã hội của chúng ta. Thuyết này mô tả
cách mà những người giao tiếp làm cho thế giới chúng ta có nghóa,
hoặc là tạo ra nghóa. Nghóa có thể đến từ nhiều nguồn khác nhau và
có thể giải thích theo những cách khác nhau bởi vì có những cách đề
tạo ra ý nghóa như: dữ liệu thô nhạy cảm, nội dung, hành động lời nói,
tình tiết, hợp đồng gốc, phiên bản sống, mẫu văn hoá.
1. Dữ liệu thô nhạy cảm (raw sensory data): là những dữ liệu được
thu thập thông qua các giác quan như tai, mắt, da… Những khích
thích thông qua thò giác và thính giác thì có thể được giải mã để
thấy được những hình ảnh và những âm thanh mà ta nghe được.
2. Nội dung (Content): giải mã nội dung. Những từ mà được nói bởi
một người không phải lúc nào cũng được hiểu như là ý của người
nói mà tùy thuộc vào văn hóa hoặc tùy vào ngữ cảnh, tình huống
khác nhau thì sẽ được hiểu theo nhiều cách khác nhau.
3. Hành động lời nói (Speech acts): nội dung càng có nhiều ý nghóa
hơn khi nó được giải nghóa tùy thuộc vào phong cách giao tiếp đặc

trưng của người nói, mối quan hệ giữa người nói và người nghe.

1
Tutorial: Interaction and Relationship :
tr.5.
2
Tara Howes, An introduction to the Coordinated Management of Meaning theory,



Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 14
TH: Đặng Thò Diệu Hiền
4. Tình tiết (Episodes): những thuật ngữ thông thường, những biên
giới và luật lệ trong giao tiếp thông thường. Nó tái xuất hiện với
những người khác nhau tại những thời điểm khác nhau trong cuộc
sống của chúng ta. Ví dụ: những sinh viên thường nói với nhau
“what’s up”. Họ thường đáp với nhau câu “oh, không nhiều. Vì vậy
bạn sẽ làm gì vào cuồi tuần”. Đó là những câu thường ngày mà
chúng ta có thể nói nhiều lần trong ngày với những người khác
nhau.
5. Hợp đồng gốc (Master contracts): được đònh nghóa là mối quan hệ
giữa những người tham gia giao tiếp, hoặc là những gì mà một
người có thể mong đợi những người khác trong tình huống đặc
trưng.
Ví dụ : Một cặp vơ chồng đã sử dụng chữ viết tắt cho những từ xuất
hiện nhiều lần trong E-mail của họ. Danh sách những từ viết tắt đó
khá dài nhưng mỗi người đều có thể hiểu được người kia nói gì. Một
người ở bên ngoài mối quan hệ đó nổ lực để đọc bức thư đó nhưng họ
vẫn không hiểu. Giao tiếp bằng những chữ viết tắt này đối với cặp vợ
chồng này thì có hiệu quả nhưng sẽ không có hiệu quả khi giao tiếp

với người ngoài mối quan hệ.
6. Phiên bản sống (Life scripts): là những gì trong cuộc sống mà một
người mong đợi được tham gia vào. Những việc đó ví dụ như là tốt
nghiệp đại học, kết hôn, có việc làm…
7. Mẫu văn hoá (Cultural patterns): văn hoá đã tạo nên nhiều luật lệ
khác nhau chi phối những gì chúng ta hiểu đối với những giao tiếp
thông thường. Những người từ những nền văn hoá khác nhau phải
học những luật lệ riêng, những từ riêng… để cho việc giao tiếp có
hiệu quả.
Người ta sử dụng 2 quy luật để điều phối và quản lý ý nghóa đối với 7
loại nghóa nói trên. Trước tiên, chúng ta sử dụng quy luật kiến tạo để
giúp hiểu nghóa tại một mức độ quyết đònh nghóa ở mức độ khác như
thế nào. Nó tạo ra sự gắn kết với nhau. Hai là, chúng ta sử dụng quy
luật điều hoà để giúp chúng ta đều hoà những gì mà chúng ta nói vì
chúng ta cho nó là điều bình thừờng khi giao tiếp với người khác. Hai
quy luật đó hướng dẫn cho sự điều phối.

Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 15
TH: Đặng Thò Diệu Hiền
3.2. Theo tài liệu Tutorial: Interaction and
Relationships/Coordinated Management of Meaning
1

Tài liệu này giải thích thuyết thông qua một ví dụ rất cụ thể. Mỗi cấp
bậc của ý nghóa đều có lời giải thích và hình ảnh minh hạo kèm theo
để làm sáng tỏ nghóa hơn.
Thuyết CMM không phải là thuyết đơn lẻ, nó là một bộ sưu tập thống
nhất của các đònh nghóa và các lời giải thích có liên quan với nhau.
Kết hợp chúng lại với nhau thì có 6 yếu tố của mô hình CMM được
đònh nghóa là một cấp bậc của tình huống và hành động mà được mô

tả “giao tiếp trong khiêu vũ”.

Theo CMM, mỗi người chúng ta nhận ra và sử dụng mẫu văn hoá của
xã hội chúng ta. Mẫu văn hoá cũng được gọi cách khác là “tục lệ xã
hội”. Trong những mẫu văn hoá này chúng ta biết chúng ta là ai, vì
vậy mỗi chúng ta có khái niệm cá nhân (self-concept). Khi ta tương
tác với những ngưới khác chúng ta làm như thế trong ngữ cảnh của
mối quan hệ (relationship), và mỗi sự giao tiếp xảy ra trong một sự
kiện đặc biệt hay là tình tiết (episode). Giao tiếp mặt đối mặt bao gồm
hành động lời nói (speech acts) cơ bản là cái khung của những từ
thực sự, hoặc là nội dung của lời nói chúng ta.
Trong phần tiếp theo sẽ thể hiện lần lượt các mức độ giải thích ý
nghóa các cấp bậc của mô hình CMM thông qua ví dụ.
Đầu tiên, hãy tưởng tượng rằng có hai người giao tiếp trong tình huống
mặt đối mặt.




1
Tutorial: Interaction and Relationship :



Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 16
TH: Đặng Thò Diệu Hiền

Nội dung (content):
Nội dung của cuộc giao tiếp chứa đựng
một câu nói mà được nói ra bởi những

người giao tiếp. Khái niệm nội dung là dữ
liệu và thông tin như những ký hiệu, và
như là những kiểu và ngữ đoạn của ngôn ngư.õ
Trong trường hợp này nội dung là một chuỗi ký tự bằng lời “Where’s
the beef?”. Nội dung này rất quan trọng không thể thiếu nhưng nó
chưa đủ để thiết lập nên nghóa của cuộc giao tiếp. Muốn hiểu được
nghóa của câu này thì phải có sự kết hợp của các mức độ khác nhau.
Hành động lời nói (speech act):
Thuyết hành động lời nói là một phần không thể thiếu của mô hình
CMM. Thuyết này đònh nghóa lời nói illocutionary
là lới nói để dự đònh
liên lạc với người nhận và lới nói perlocutionary là lời nói dự đònh để
thay đổi hành vi của người nhận.
Có rất nhiều loại hành vi ngôn ngữ khác nhau và sự thuyết phục của
câu nói ví dụ như câu hỏi, câu trả lời, câu yêu cầu, câu hứa hẹn… và
kiến thức của những người tham gia giao tiếp đóng một phần vai trò
trong quá trình giao tiếp.
Câu “Where is the beef?” là thể một câu hỏi. Người nói muốn hỏi
muốn biết là cô ấy có thể tìm thấy miếng thòt bò ở đâu? Hoặc nó có
thể là một câu trả lời cho câu hỏi “tên của một loại thức ăn nhanh nổi
tiếng được quảng cáo trên bảng hiệu từ năm 1980”.
Sự trao đổi thông tin giữa 2 người
giao tiếp với nhau có thể bò miễn
cưỡng bơiû luật lệ hành động lời nói.
Trong ví dụ này thì ta giả sử rằng
người nói muốn hỏi mật câu hỏi –
điều này cũng có nghóa là người
nghe cảm thấy bò bắt buộc phải trả lơiø câu hỏi đó dưới dạng lời ngôn
ngữ của câu trả lời.
Tình tiết (Episode):

Mọi trường hợp giao tiếp mặt
đối mặt xảy ra ở một nơi nào tại
một thời đểm nào đó và trong

Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 17
TH: Đặng Thò Diệu Hiền
một tình huống đang được diễn ra. Bối cảnh đó được gọi là tình tiết.
Cùng một nội dung có thể tạo ra những nghóa nhau khi được nói với
những hoàn cảnh khác nhau. Chẳng hạn như, một cụm từ dùng để
nói đùa trong buổi tối ở nhà hàng, có thể có nghiều ý nghóa khi được
sử dụng làm tiêu điểm để tranh cãi tại văn phòng.
Mặc dù cả 2 yếu tố tình tiết, và hành động lời nói đều ảnh hưởng đến
nghóa của nội dung cuộc giao tiếp, nhưng chúng không độc lập với
nhau. Trong một số trường hợp thì tình tiết đóng vai trò quyết đònh
hành động ngôn ngữ mà ta dùng hoặc ngược lại trong một số trường
hợp thì hành động lời nói quyết đònh tình tiết diễn ra.
Trong ví dụ này tiết lộ rằng 2 người giao tiếp là thành viên của khoá
học về khoa học chính trò.
Mối quan hệ (Relationship):
Sự thật là những người đang giao
tiếp với nhau có mối quan hệ với
nhau. Có thể họ là 2 người lạ,
hoặc là chồng vợ, bạn đồng
nghiệp, chủ và nhân viên, cha mẹ
và con cái, giáo viên /sinh viên,
bạn bè, kẻ thù .v.v.
Như đã đề cập ở phần trên, các
mức độ của mô hình CMM có ảnh hưởng lẫn nhau. Vì thế, mức độ mối
quan hệ này không tồn tại riêng biệt mà có sự tác động lẫn nhau với
các yếu tố khác như tình tiết, hành động lời nói và nội dung.

Trong ví dụ này tiết lộ rằng mối quan hệ giữa 2 người này là sinh viên
và giáo viên.
Khái niệm cá nhân (Self-
Concept):
Sự đáp lại của người thứ
hai sẽ tuỳ thuộc vào một
phần quan niệm “họ là ai?”
của những người tham gia,
và phạm vi mà họ phơi bày
tính cách của họ đối với
những người khác.

Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 18
TH: Đặng Thò Diệu Hiền
Nếu người giáo viên mà
bản thân có tính cách khôi
hài, muốn tạo ra nhiều hoạt
động trong lớp, cô giáo
muốn đặt ra nhiều câu hỏi
cho học sinh, có thể cô giáo
đưa ra những trò chơi ô chữ
thật là thú vò. Nếu sinh viên
cảm thất bản thân họ là
những người thông minh, thì
họ sẽ cố gắng tìm câu trả
lời đúng cho câu hỏi mà cô giáo đặt ra.
Văn hoá (Cultural Patterns):
Một hành động nào của chúng ta đều tuỳ thuộc vào giá trò văn hoá
của xã hội như là chủng tộc, tầng lớp, đòa vò xã hội, nền tảng dân tộc…
Ví dụ như những người làm trong công ty lớn thường mặc đồ vest

trong khi làm việc và nói chuyện kinh doanh thông qua buổi ăn của
họ. Còn những người ở hè phố thì ăn mặc không tươm tất họ cũng ít
ăn chung trong buổi cơm trưa. Đàn ông thì thích nói chuyện trong khi
chơi thể thao. Phụ nữ thì thưỡng thích nói chuyện riêng tư.
Trong ví dụ này giả sử rằng giáo viên là người Mỹ ở tầng lớp trung
lưu. Cô giáo chỉ muốn đưa ra tình huống thảo luận để làm sôi động
lớp học. Giả sử sinh viên là người Trung Quốc thuộc tầng lớp q tộc.
Theo như truyền thống thì giáo dục Trung Quốc, sinh viên được mong
đợi được bày tỏ sự kính trọng đối với giáo viên và im lặng cho đến khi
bò gọi đến tên mình.
Đối với tình huống này, khi có tất cả đầy đủ các yếu tố tạo nên nghóa
của cuộc giao tiếp thì câu nói : where’s the beef?. Người sinh viên có
thể thấy mối quan hệ giữa mình và cô giáo không được thoải mái cho
lắm. Sinh viên cho rằng giáo viên hành động rất lạ lùng và một tính
cách không thể đoán trước được. Mặc khác, cô giáo lại cho rằng sinh
viên đi học không có chuẩn bò, không thông minh cho lắm, cực kỳ
mắc cỡ hoặc là không thể tham gia vào họat động của lớp. Bởi vì sự
khác nhau về nền tảng văn hóa, họ có thể rất khó để có sự giao tiếp
trong khiêu vũ.
Tóm lại, cần lưu ý rằng thuyết CMM không tập trung vào ý nghó của
cá nhân trong quá trình giao tiếp, cũng không tập trung vào đặc điểm
của xã hội họ đang sống. Thay vào đó, nó tập trung vào sự tương tác

Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 19
TH: Đặng Thò Diệu Hiền
giữa những người giao tiếp trong ngữ cảnh xã hội. Sự tương tác đó tạo
ra nghóa của thông điệp gởi đi và nhận lại.
III. p dụng
- Thuyết này áp dụng vào việc phát triển năng lực thuộc về đạo
đức thuộc về luận thường đạo lý

1
.
- Để hiểu những mô hình giao tiếp: thứ nhất, theo sự thống nhất
về ý nghiã (nghiã không thay đổi đối với những ngưới khác
nhau); thứ hai, theo sự không thống nhất về ý nghiã ( nghiã có
thể thay đổi ).
2

- Thuyết còn được áp dụng trong các cuộc giao tiếp trước công
chúng
3
.
- Giao tiếp trong dạy học cũng có thể xem như là một hình thức
giao tiếp trước công chúng và nếu thu hẹp lại thì cũng có thể
được xem như là giao tiếp giưa những cá nhân vơí nhau. Do đó,
để áp dụng thuyết này vào dạy học thì:
• Người dạy cần phải tìm hiểu về những yếu tố liên quan đến
người học như văn hoá, tính cách, những tình tiết sẽ diễn ra
trong lớp…. để làm cơ sở soạn bài giảng sao cho phù hợp
với người học.
• Người học phải hiểu vò trí, văn hoá, mối quan hệ giưã mình
và thấy giáo để từ đó dễ dàng hơn trong việc hiểu nội dung
bài giảng.
• Người dạy và người học phải có sự gắn kết nhất đònh với
nhau, phải điều phối sao cho cả 2 bên không hiểu nhầm ý
nghó cuả nhau.
• Mỗi lời phát biểu cuả thầy hay trò phải điều hoà sao cho
người giao tiếp với mình dễ hiểu. Người nhận thông tin phải
kiến tạo để để hiểu được thông tin mà mình nhận.
IV. Kiểm tra


1
CMM Theory Coordinated Management of Meaning,

2
CMM Theory Coordinated Management of Meaning,


3
CMM Theory Coordinated Management of Meaning,



Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 20
TH: Đặng Thò Diệu Hiền
Phần 1: Câu hỏi đúng sai
1

1. Một trong những đóng góp quan trọng của thuyết quản lý điều
phối ý nghóa là khả năng khám phá những nguyên tắc của giao
tiếp mà có thể đúng cho tất cả mọi người trong mọi tình huống.
a) Đúng b) Sai
2. CMM cho rằng chúng ta cùng hợp tác để tạo ra sự thống nhất
của bản thân chúng ta và với những người mà chúng ta giao tiếp
trong suốt cuộc đối thoại.
a) Đúng b) Sai
3. Một giả sử căn bản của thuyết CMM đó là sự thống nhất và thực
tế mà xã hội tạo dựng nên.
a) Đúng b) Sai
4. Nội dung của cuộc giao tiếp thì luôn quan trọng hơn cách mà

người ta giao tiếp.
a) Đúng b) Sai
5. Pearce và Cronen tin rằng thuyết của họ thành công khi nó giúp
tạo ra chất lượng của cuộc sống.
a) Đúng b) Sai
Phần 2: Câu hỏi lựa chọn
2

6. Mối quan hệ của những yếu tố trong mô hình cấp bậc của
Pearce được cho là quan trọng bởi vì nó cho biết:
a) Những luật lệ được sử dụng trong suốt hoạt độâng giao tiếp
thông thường.
b) Cách những người trong cuộc đối thoại có thể giải thích
hành động lời nói bằng cách nào.
c) Cách những người làm dòu sự căng thẳng giữa câu chuyện
mà chúng ta nói và câu chuyện mà chúng ta sống.
d) Tất cả các câu tên đều sai.
7. Dựa trên thuyết CMM, phát biểu nào sau đây là đúng?
a) Thực tế là những gì mà chúng ta khám phá, không phải là
những gì mà chúng ta tạo ra.

1

2


Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 21
TH: Đặng Thò Diệu Hiền
b) Con người đònh hướng cho thế giới của họ và thế giới cũng
được đònh hướng thông qua cuộc đối thoại.

c) Nội dung cuộc đối thoại thì quan trọng hơn cách nói.
d) Điều chắc chắn có thể tìm thấy ngay cả trong thế giới đa
nguyên.
8. Tự hỏi bản thân câu hỏi: “Nếu tôi thắng trong cuộc đồi thoại này,
thì tôi sẽ trở thành loại người nào,” là một ví dụ cách ngôn nào
của CMM?
a) Hành động của con người trong cuộc đối thoại là việc tái
sản xuất phản thân như là sự tương tác tiếp tục.
b) Kinh nghiệm của con người trong cuộc đối thoại là tiến trình
xã hội cơ bản của cuộc sống nhân loại.
c) Cách con người giao tiếp thường quan trọng hơn nội dung
giao tiếp.
d) Tất cả các đáp án trên.
9. Hành động cùng nhau kiến tạo mà chúng ta thể hiện với những
người khác được gọi là?
a) Thực tế
b) Những câu chuyện được kể (Stories told)
c) Những câu chuyện của cuộc sống (Stories lived)
d) Sự thật
10. Hệ hình kể chuyện mà chúng ta sử dụng để tạo ra ý nghóa của
cuộc sống chúng ta được gọi là?
a) Thực tế
b) Những câu chuyện được kể
c) Những câu chuyện của cuộc sống
d) Sự thật
11. Trong giao tiếp hằng ngày thì có ranh giới và luật lệ
a) Đề cập đến mối quan hệ.
b) Đề cập đến sự ảnh hưởng của cái tôi.
c) Chia sẽ mối quan hệ đònh mệnh với văn hoá.
d) Được gọi là hồi, đoạn.


Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 22
TH: Đặng Thò Diệu Hiền
12. Theo thuyết CMM, thì phát biểu nào sau đây là đúng?
a) Con người có thể quyết đònh để điều phối hành động của
họ mà không cần sự chia sẽ về những sự việc mang tính
giải thích chung.
b) Văn hoá ảnh hưởng đến cách chúng ta giải thích thông tin
chính vì vậy nó là nơi mà chúng ta trông vào để hiểu một
người nào đó.
c) Trong CMM thì điều phối sẽ có giá trò cao hơn là sự gắn
kết.
d) Tất cả các câu trả lời trên đều đúng.
13. Có một sự căng thẳng giữa câu chuyện của cuộc sống và câu
chuyện được kể bởi vì:
a) Câu chuyện của cuộc sống thì luôn luôn không chính xác.
b) Câu chuyện được kể thì không bao giờ chính xác.
c) Câu chuyện của cuộc sống được biểu diễn trong buổi hoà
nhạc với những người khác.
d) Tất cả các câu trên đều sai.
14. Thuyết CMM của Pearce gần đây đã thay thế thuật ngữ
__________ bằng thuật ngữ “Dialogic communication” của nhà
tâm lý học Martin Buber.
a) Câu chuyện của cuộc sống (Stories lived)
b) Hồi, đoạn (episode).
c) Người truyền tin toàn thế giới (cosmopolitan
communicator)
d) Lòng trung thành (Fidelity)
15. Những nhà nghiên cứu về CMM quan sát sự thật
a) như là không thể đạt được

b) như là có tính đa nguyên, nghóa của cuộc đối thoại có
nhiều sự thật mà con người có thể tạo ra.
c) như là có rất ít ảnh hưởng đến văn hoá.
d) Trong một cách đơn lẻ có thể đề nghò sự thật mang tính
toàn cầu.
16. Vấn đề cốt lõi của CMM là

Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 23
TH: Đặng Thò Diệu Hiền
a) Phạm vi của thuyết quá lớn đến nổi khó mà có thể trói
chặt được.
b) Thuật ngữ mà họ sử dụng để mô tả thuyết không có tính
nhất quán, làm cho sự nhận thức khó khăn.
c) Cả 2 câu trên đều đúng
d) Cả 2 câu trên đều sai.
17. Tác giả của thuyết CMM là
a) Shannon và Weaver
b) Bullervà Burgoon
c) Pearce và Cronen
d) Burke và Barthes
18. Câu phát biểu nào về thuyết CMM sau đây là đúng
a) Cuộc giao tiếp giữa người với người là một thứ gì đó để
tạo ra toàn bộ xã hội.
b) CMM không quan tâm đến việc tạo ra toàn bộ sự thật
trong giao tiếp.
c) CMM có thể giúp ích cho con người trong việc nâng cao
trình độ giao tiếp trong những tình huống khác nhau.
d) Tất cả các đáp án trên.



Đáp án:
1: B ; 2: A; 3: A; 4: B; 5: A; 6: B; 7: B; 8: A; 9: C; 10: B; 11: D; 12:
D; 13: C; 14: C; 15: B; 16: C; 17: C; 18: D.

Tiểu luận: Khoa học giao tiếp 24
TH: Đặng Thò Diệu Hiền
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Châu Kim Lang, Phiếu kiến thức: Communication Theory Abstracts.
2. Cadia Wheeler , Coordinated management of Meaning,
/>discourses?Papers/App_Papers/Wheeler.thm
3. CMM Theory Coordinated Management of Meaning,

4. CMM Theory Coordinated Management of Meaning,

5. CMM Theory Coordinated Management of Meaning,

6. Coordinated Management of Meaning:

7. Coordinated Management of Meaning:

8. Honors: Communication Capstone Spring 2001 Theory Workbook
, tr.1.
9.
10.
/>en63.jpg&imgerful= />3&tbnid=dOVKWSmvCbRTM:&tbnh=77&tbnw=67&hl=en&start=4&prev=/image%3Fq%
3Dvernon%2BCronen%26svnum%3D10%26hl%3Den%26lr%/3D
11.
tr.1,2,3.
12.
tr.1.

13. />heory%
14.

15. Tara Howes, An introduction to the Coordinated Management of Meaning theory,

16. Tutorial: Interaction and Relationship :
.

×