Cuộc thi và triển lãm ảnh ‘Chân dung con ngư
ời Việt Nam hôm
nay’: Xung quanh những ý kiến trái chiều
Đông đảo du khách quốc tế xem triển lãm
Ngày 12/3/2011, tại công viên Lam Sơn, TP H
ồ Chí Minh, Hội Nghệ sĩ
Nhiếp ảnh Việt Nam đã phối hợp cùng Trung tâm Thông tin, Triển l
ãm
TP. Hồ Chí Minh tổ chức Lễ trao giải và khai mạc triển lãm
ảnh nghệ
thuật toàn quốc “Chân dung con người Việt Nam hôm nay”.
Thành công không thể phủ nhận
Như v
ậy, sau những cố gắng của Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam,
cuộc thi đã kết thúc và triển lãm đã được tổ chức ở cả hai nơi là th
ủ đô
Hà Nội (vào tháng 1/2011) và TP. Hồ Chí Minh. Đặc biệt, tại th
ành
phố mang tên Bác Hồ, triển lãm được trưng bày ngoài tr
ời, trong khuôn
viên ở khu trung tâm thành phố, do đó, triển lãm đã thu hút đư
ợc sự
chú ý của đông đảo nhân dân thành phố và du khách trong nư
ớc, quốc
tế. Đây cũng là hình thức tổ chức triển lãm mà H
ội NSNAVN đang
hướng tới, nhằm đưa nhiếp ảnh gần gũi với công chúng h
ơn, nâng cao
hi
ệu quả quảng bá, phổ biến những tác phẩm nhiếp ảnh trong đời sống
xã hội.
Triển lãm trưng bày tại Công viên Lam Sơn, Q.1, TP Hồ Chí Minh -
Ảnh: Hải Yến
Xét về khía cạnh tổ chức, dù thời gian phát động không dài, hơn n
ữa
đây là cuộc thi chuyên đề về thể loại chân dung và gi
ới hạn mỗi tác giả
chỉ gửi dự thi tối đa 8 tác phẩm, nhưng Ban tổ chức đã nhận đư
ợc
4.112 tác phẩm (trong đó có 3.362 ảnh màu và 750
ảnh đen trắng) của
767 tác giả từ 61 tỉnh thành trong cả nư
ớc gửi về tham dự. Điều đó cho
thấy, nội dung đề tài cũng như thể lệ của cuộc thi đã đư
ợc đông đảo tác
giả nhiếp ảnh trên cả nước ủng hộ. Tại vòng ch
ấm giải, Hội đồng giám
khảo đã có những cuộc tranh luận sôi nổi, sòng ph
ẳng, công khai. Mỗi
thành viên đều nêu rõ quan điểm của mình trước những bức ảnh đư
ợc
đề cử vào giải. Kết quả cuối cùng đư
ợc khẳng định bằng việc bỏ phiếu
kín, cho điểm t
ừng tác phẩm. NSNA Vũ Quốc Khánh, Chủ tịch Hội
NSNAVN, Chủ tịch Hội đồng giám khảo của cuộc thi đã nh
ận xét:
“Nhìn chung 119 tác phẩm được chọn triển lãm lần này đã ph
ản ánh
chân dung con ngư
ời Việt Nam trong mọi lĩnh vực hoạt động của đời
sống xã hội. Thông qua các tác phẩm ảnh, các tác giả đã ca ngợi h
ình
ảnh con người Việt Nam trong công cuộc bảo vệ, đổi mới và xây d
ựng
đất nước. 12 tác phẩm đoạt giải đã thể hiện được trạng thái tình c
ảm,
hành động của nhân vật, nêu bật được nội dung ý tư
ởng của tác
giả ”.
Mặc dù đây là cuộc thi không thuộc hệ thống định kỳ, nhưng H
ội
NSNAVN đã có những bước chuẩn bị khẩn trương, ph
ối hợp tốt với
các cơ quan chức năng… nên ý nghĩa xã hội của cuộc thi đã đạt đư
ợc
hiệu quả nhất định và thu hút được sự quan tâm, hưởng ứng của d
ư
luận.
Sáng tỏ sự thật về tác phẩm đoạt Huy chương Vàng
Bên cạnh những ý kiến khẳng định thành công c
ủa cuộc thi, ngay sau
triển lãm được trưng bày ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, trong dư lu
ận
cũng có những ý kiến trái chiều, phần lớn tập trung vào quan ni
ệm về
thể loại ảnh chân dung cũng như công tác đánh giá, th
ẩm định ảnh. Đặc
biệt, tác phẩm “Thầm lặng” đoạt HC Vàng, giải thư
ởng cao nhất của
cuộc thi đã được dư luận “mổ xẻ” khá kỹ. Thậm chí có 2 trong số th
ành
viên Hội đồng giám khảo cũng không đồng tình với việc trao “v
ương
miện” cho tác phẩm này. Phần lớn ý kiến cho rằng đây là m
ột tác phẩm
sắp đặt và có những chi tiết không hợp lý. Tất nhiên, nh
ững ý kiến suy
đoán mang tính chủ quan đó cũng sớm đư
ợc hóa giải. Tại Lễ trao giải
và khai mạc triển lãm
ở TP. Hồ Chí Minh, tác giả Diệp Đức Minh, chủ
nhân của tác phẩm “Thầm lặng” đã được lãnh đạo Sở Cảnh sát Ph
òng
cháy & chữa cháy TP. Hồ Chí Minh tặng Bằng khen và K
ỷ niệm
chương. Tại đây, Thượng tá Vũ Văn Bổn, Trưởng phòng Chính tr
ị Sở
Cảnh sát PC&CC TP. Hồ Chí Minh đã phát bi
ểu đánh giá về tác phẩm
đoạt HC Vàng: “Chúng tôi rất vinh dự vì ho
ạt động nghề nghiệp của
mình đã đư
ợc các nghệ sĩ nhiếp ảnh quan tâm. Bức ảnh “Thầm lặng”
của tác giả Diệp Đức Minh đã ghi l
ại rất trung thực tinh thần quả cảm
chiến đấu với giặc lửa của lực lượng phòng cháy ch
ữa cháy chúng tôi.
Bức ảnh được vinh danh là món quà có ý nghĩa và nó đã khích l
ệ
chúng tôi hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ sau này…”.
Thượng tá Vũ Văn Bổn trao Kỷ niệm chương và Bằng khen cho tác giả
Diệp Đức Minh - Ảnh: Hải Yến
Có m
ặt tại lễ trao giải, Thiếu úy Nguyễn Hữu Đạo, cán bộ đang công
tác tại Phòng Cảnh sát PC&CC quận 4, chính là nhân v
ật trong bức
ảnh, đã khẳng định đây là một tình huống có thật. Đó là tr
ận chiến đấu
với giặc lửa diễn ra ở khu nhà trệt bên bờ Kênh Tẻ, trên đư
ờng Trần
Xuân Soạn (Q.7). Trư
ớc sức nóng từ đám cháy, từ nhiệt bức xạ, các
chiến sĩ đã được người dân xung quanh mang nước uống đến tiếp s
ức.
Tuy nhiên, do diễn biến khốc liệt của đám cháy, các chiến sĩ đ
ã không
thể ngưng nghỉ, mà vừa “làm mát” bản thân mình, v
ừa tiếp tục nắm
chắc cây lăng, không rời vị trí chiến đấu. Trong bài viết tr
ên website
của Sở Cảnh sát PC&CC TP. Hồ Chí Minh có đoạn viết: “Cảm
ơn tác
giả Diệp Đức Minh đã cho chúng ta một tác phẩm đẹp - vì nó th
ật;
giúp chúng ta hiểu hơn v
ề những hy sinh nỗ lực của Cảnh sát
PC&CC ”. Rõ ràng, tác phẩm “Thầm lặng” giành HC Vàng c
ủa cuộc
thi với số điểm cao nhất của Hội đồng giám khảo là hoàn toàn x
ứng
đáng.
NSNA Vũ Quốc Khánh trao đổi với tác giả Diệp Đức Minh và Thiếu úy
Nguyễn Hữu Đạo (nhân vật trong bức ảnh)- Ảnh: Hải Yến
Mở rộng quan niệm về ảnh chân dung là cần thiết!
Ngay trong quá trình chấm, chọn ảnh của cuộc thi, các thành viên H
ội
đồng giám khảo đã tranh lu
ận khá sôi nổi xung quanh quan niệm về thể
loại ảnh chân dung. Một bên trung thành với quan niệm cổ điển, đó l
à
“tả thật dung nhan của con người”, một bên ủng hộ quan niệm đư
ợc
mở rộng hơn về ảnh chân dung. Cuối cùng thì H
ội đồng giám khảo
cũng đã có được tiếng nói chung là căn cứ theo nội dung gợi ý đã đư
ợc
ghi rõ trong thể lệ cuộc thi: “Ảnh chân dung tham dự cuộc thi n
ày là
những tác phẩm chụp đặc tả, bán thân hoặc toàn thân m
ột cá nhân,
một nhóm ngư
ời… từ những góc chụp khác nhau. Với điều kiện thể
hiện được trạng thái tình cảm, hành động của nhân vật, nêu bật đư
ợc
nội dung ý tưởng của tác giả”. Và sự thống nhất đó đã được thể hiện r
õ
qua 199 tác phẩm đoạt giải và trưng bày triển lãm. Tuy nhiên, v
ấn đề
này vẫn được giới chuyên môn tiếp tục tranh luận. Trong cuộc tọa đ
àm
được tổ chức ngay sau khai mạc triển lãm tại TP. Hồ Chí Minh, nhi
ều ý
kiến cho rằng, ngày nay giới chuyên môn quan ni
ệm về ảnh chân dung
không chỉ dừng lại ở khái niệm cổ điển, mà nó đã được kế thừa và m
ở
rộng hơn với những phương pháp thể hiện đa dạng, sáng tạo hơn, nh
ằm
nâng cao giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
NSNA Thanh Tùng cho
rằng: “Ngày nay, ảnh chân dung không chỉ dừng lại ở việc miêu t
ả
khuôn mặt, ánh mắt của một người theo quan niệm Á Đông, mà có th
ể
là của một nhóm người theo quan niệm của Châu Âu ”.
NSNA
Nguyễn Văn Thông thì đưa ra hai khái niệm về ảnh chân dung đó l
à
chân dung lưu niệm và chân dung nghệ thuật: “Chân dung lưu ni
ệm
nhất thiết phải rõ khuôn mặt, đôi mắt, đôi tai… còn
ảnh chân dung
nghệ thuật thì có th
ể chụp một nửa khuôn mặt, một ánh mắt… miễn sao
phải thể hiện được tâm tư tình cảm của con người…”. Có nh
ững ý kiến
ủng hộ quan niệm mở rộng, nhưng đặt vấn đề mở rộng đến đ
âu, như
thế nào, ch
ứ không thể mở rộng đến mức dẫn đến lẫn lộn giữa ảnh
chân dung với ảnh sinh hoạt đời thường, điều này r
ất dễ xảy ra với
trường hợp ảnh chân dung chụp một nhóm người…
V
ề quan điểm của Ban tổ chức cuộc thi, việc mở rộng khái niệm chân
dung là cần thiết và phù h
ợp với xu thế hiện nay. Bởi nội dung của
cuộc thi là phản ánh chân dung con ngư
ời Việt Nam trong mọi lĩnh vực
hoạt động của đời sống xã hội, hướng tới mục đích ca ngợi hình
ảnh
của con người Việt Nam trong công cuộc bảo vệ, đổi mới, xây d
ựng
đất nước. Phạm vi mở rộng như thế nào đã được gợi ý và ghi rất r
õ
trong thể lệ cuộc thi. Mặt khác, để có cái nhìn rộng lượng hơn v
ới quan
niệm về ảnh chân dung trong xu thế hiện đại, chúng ta chỉ cần d
ùng
công cụ tìm kiếm Google với nhóm từ khóa “Khái ni
ệm ảnh chân
dung” là sẽ tiếp cận với vô số quan niệm về thể loại ảnh n
ày trên các
diễn đàn nhiếp ảnh trong nước, quốc tế.
Những tiếng chê cần thiết
Bên cạnh những ý kiến ghi nhận và đánh giá cao cố gắng trong công tác tổ chức v
à
giám khảo của cuộc thi, có không ít ý kiến đã thẳng thắn chỉ ra nh
ững mặt hạn chế về
chất lượng ảnh đoạt giải và trưng bày triển lãm. Với cuốn vựng tập tr
ên tay, NSNA Tam
Thái đã “soi” khá k
ỹ từng bức ảnh trong đó, đồng thời chỉ ra những lỗi rất cụ thể từ việc
xử lý kỹ xảo, độ nét, bố cục… NSNA Phạm Hùng nhận xét: “Có nh
ững bức ảnh đoạt
giải chưa thật sự thuyết phục về xử lý kỹ thuật, thậm chí mắc lỗi trong bố cục, mặc d
ù
nội dung ảnh khá tốt”… Có thể thấy hạn rõ nhất của cuộc thi là việc đặt tên, ho
ặc chú
thích không ăn nhập với nội dung, bối cảnh của bức ảnh, hoặc chú thích quá s
ơ sài, làm
giảm giá trị của tác phẩm. Mặc dù tác phẩm đoạt HC Vàng được đánh giá cao, nh
ưng
việc đặt tên cho tác phẩm của tác giả Diệp Đức Minh cũng bị “chê” khá nhi
ều. Theo
NSNA Nguyễn Văn Thông: “Tác phẩm không có gì chê trách về nội dung cũng như x
ử
lý kỹ thuật. Nhưng công việc chữa cháy của ngư
ời lính cứu hỏa diễn ra công khai chứ
không hề thầm lặng. Việc không tìm được một cái tên phù h
ợp với tính chất công việc
của người lính cứu hỏa trong bức ảnh để nâng cao giá trị của tác phẩm đó là m
ột điều
thật đáng tiếc”…
Lời khen, tiếng chê hiện diện ở mỗi cuộc thi là lẽ đương nhiên và c
ần
thiết. Tuy nhiên, khen như thế nào và chê ra sao, đ
ể góp tiếng nói mang
tính xây dựng cùng hướng tới sự phát triển chung, lại đòi h
ỏi mỗi
người cần có cái tâm, lòng nhiệt huyết và b
ản lĩnh nghề nghiệp. Thời
gian dành cho buổi tọa đàm không nhiều, những ý kiến tranh luận d
ù
trái chiều nhau, nhưng cũng đủ để khái quát đư
ợc những mặt tích cực
và những vấn đề còn hạn chế của cuộc thi. Thay mặt Ban tổ chức v
à
Hội đồng giám khảo, NSNA Vũ Quốc Khánh đã cám ơn và ghi nh
ận
tất cả những ý kiến nhận xét của đông đảo hội viên và các tác gi
ả.
Đồng thời khẳng định, đó là những vấn đề sẽ được lưu ý
ở những cuộc
thi và triển lãm ảnh lần sau, nhằm nâng cao chất lượng các cuộc thi v
à
triển lãm ảnh một cách toàn diện hơn, đáp
ứng sự mong đợi của các tác
giả cũng như công chúng yêu nghệ thuật nhiếp ảnh.