Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Giáo trình Phay, bào mặt phẳng bậc, rãnh, cắt đứt (Nghề Cắt gọt kim loại CĐTC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (763.31 KB, 55 trang )

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP
KHOA CƠ KHÍ – XÂY DỰNG

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: PHAY, BÀO MẶT PHẲNG BẬC , RÃNH, CẮT ĐỨT
NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP

(Ban hành kèm theo Quyết định số:……, ngày……, tháng……, năm 2017
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp)

Đồng Tháp, năm 2017

1


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

2


LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình Phay bào rãnh, cắt đứt được xây dựng và biên soạn trên cơ sở
chương trình khung đào tạo nghề Cắt gọt kim loại của Trường cao đẳng nghề Đồng
Tháp. Giáo trình được biên soạn theo các nguyên tắc: Tính định hướng thị trường lao
động; Tính hệ thống và khoa học; Tính ổn định và khoa học; Hướng tới liên thơng;
Tính hiện đại và sát thực với sản xuất.


Tài liệu này cung cấp những phần lý thuyết cơ bản về gia công rãnh, cắt đứt
trên máy phay, bào vạn năng cũng như các kiến thức cần thiết cho thực hành, khuyến
khích người học tự học tập, thực tập để hình thành các kỹ năng cơ bản trong gia công
rãnh, cắt đứt trên máy phay, bào. Cuối mỗi bài học có các câu hỏi kiến thức và bài tập
thực hành kỹ năng nhằm đánh giá kết quả học tập rèn luyện của người học.
Giáo trình do tập thể giảng viên trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp biên soạn.
Ban biên soạn xin chân thành cảm ơn trường bạn và doanh nghiệp đã cộng tác, tạo
điều kiện giúp đỡ trong việc biên soạn giáo trình.
Trong quá trình thực hiện, ban biên soạn đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp
thẳng thắn, khoa học và trách nhiệm của nhiều chuyên gia, mặt khác đây là lần đầu
tiên biên soạn giáo trình dựa trên năng lực thực hiện, nên không tránh khỏi những
thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để giáo trình được
hồn thiện hơn, đáp ứng được yêu cầu thực tế sản xuất của các doanh nghiệp hiện tại
và trong tương lai.
Đồng Tháp, ngày …tháng ….. năm 2017
Tham gia biên soạn
Chủ biên:

3


MỤC LỤC
ĐỀ MỤC

TRANG

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ............................................................................................1
LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................................3
MỤC LỤC .......................................................................................................................4
GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN ................................................................................................5

Bài 1. DAO BÀO RÃNH, MÀI DAO BÀO RÃNH ......................................................6
Bài 2. CÁC LOẠI DAO PHAY RÃNH, CẮT ĐỨT ....................................................13
Bài 3. PHAY RÃNH .....................................................................................................19
Bài 4. PHAY CẮT ĐỨT ...............................................................................................37
Bài 5. BÀO RÃNH .......................................................................................................47
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................55

4


GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: PHAY BÀO RÃNH, CẮT ĐỨT
Mã mơ đun: MĐ 26
Vị trí, tính chất của mơ đun:
- Vị trí:
+ Trước khi học mơ đun này học học sinh phải hoàn thành: MH07; MH08;
MH09; MH10; MH11; MH15; MĐ25.
- Tính chất:
+ Mơ đun phay bào rãnh, cắt đứt là mô đun bắt buộc thuộc các môn học và mô
đun chuyên nghề.
+ Là mô đun tạo điều kiện cho sinh viên thực hiện các phương pháp gia công rãnh
khác nhau, cách lựa chọn dụng cụ cắt và dụng cụ đo phù hợp cho từng phương pháp
gia công.
Mục tiêu của mơ đun:
Kiến thức:
- Trình bày được các các thơng số hình học của dao bào rãnh, cắt đứt.
- Trình bày được các các thơng số hình học của dao phay rãnh.
- Nhận dạng được các bề mặt, lưỡi cắt, thông số hình học của dao bào, dao phay
rãnh, cắt đứt.
Kỹ năng:

- Mài được dao bào rãnh, cắt đứt đạt độ nhám Ra1.25, lưỡi cắt thẳng, đúng góc
độ, đúng yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định, đảm bảo an tồn tuyệt đối cho
người và máy.
- Trình bày được u cầu kỹ thuật khi phay, bào rãnh, cắt đứt.
- Vận hành thành thạo máy phay, bào để gia công rãnh, cắt đứt đúng qui trình qui
phạm, đạt cấp chính xác 8-10, độ nhám cấp 4-5, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian
qui định, đảm bảo an toàn cho người và máy.
- Giải thích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.
Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng
tạo trong học tập.

5


Bài 1. DAO BÀO RÃNH, MÀI DAO BÀO RÃNH
Mã bài MĐ 26-01

GIỚI THIỆU:
Dao bào rãnh là một loại dụng cụ cắt gọt kim loại trên máy bào. Cấu tạo của
dao bào thường có 2 phần: phần cắt gọt và phần thân dao. Các thơng số hình học của
dao sẽ được trình bày trong nội dung bài này.
A. MỤC TIÊU:
+ Trình bày được các yếu tố cơ bản dao bào rãnh, đặc điểm của các lưỡi cắt, các thơng
số hình học của dao bào rãnh.
+ Nhận dạng được các bề mặt, lưỡi cắt, thơng số hình học của dao bào.
+ Mài được dao bào rãnh đạt độ nhám Ra1.25, lưỡi cắt thẳng, đúng góc độ, đúng yêu
cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người và máy.
+ Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo
trong học tập.

B. NỘI DUNG:
1. Cấu tạo của dao bào.
1.1. Vật liệu làm dao bào.
- Dao bào thường có hai bộ phận: phần lưỡi cắt và phần thân dao.
- Phần lưỡi cắt thường làm bằng mảnh thép gió (P9 hoặc P18) hoặc bằng mảnh
hợp kim cứng như BK6, BK8, T15K6...Phần thân dao được làm bằng thép C45 hoặc
Ct3. Ngoài ra trong các trường hợp đặc biệt phần lưỡi cắt và thân dao làm cùng một
vật liệu.
1.2. Các loại dao bào
- Khi gia công rãnh các loại dao bào thường dùng để gia công là:
- Dao bào bằng để bào phá rãnh (hình 1.1)

6


- Dao bào xén cạnh phải và trái (hình 1.2): Dao bào xén cạnh rãnh vng góc, có hai
loại cán cong hoặc cán thẳng.
- Dao bào cán thẳng thường ít sử dụng vì khi cắt thường cán dao cong ăn lẹm xuống
bề mặt đã gia công. Tuy nhiên loại dao này thuận tiện trong việc chế tạo.
- Dao bào cán cong thường được sử dụng nhiều vì trong quá trình cắt gọt mũi dao
không ăn lẹm xuống bề mặt đã gia công. Tuy nhiên loại dao bào cán cong việc chế
tạo khó khăn hơn rất nhiều.
-

- Dao bào cắt dùng để bào mặt rãnh (hình 1.3). Cấu tạo của dao bào cắt thường là cán
cong vì lưỡi cắt bản rộng nên lực cắt lớn dễ gây ra hiện tượng cong mũi dao dẫn đến
dao sẽ ăn lẹm vào bề mặt.

Hình 1.1: Dao bào bằng


Hình 1.2: Dao bào xén cạnh phải - trái

Hình 1.3: Dao bào rãnh

2. Các thơng số hình học của dao bào ở trạng thái tĩnh
2.1. Các mặt phẳng tọa độ để xác định các góc hình học của dao bào xén cạnh

7


- Mặt phẳng cơ bản: Là mặt phẳng vng góc với véc tơ chuyển động chính của dao.
- Mặt phẳng cắt gọt: Là mặt phẳng vng góc với mặt phẳng cơ bản, chứa véc tơ
chuyển động chính và tiếp tuyến với lưỡi cắt chính của dao khi dao cắt gọt.
- Mặt phẳng tiết diện chính: là mặt phẳng cắt vng góc lưỡi dao chính của dao và
vng góc mặt phẳng cắt gọt, vết của mặt phẳng tiết diện chính là đường n – n.
- Mặt phẳng tiết diện phụ: là mặt phẳng cắt vng góc với lưỡi cắt phụ.Vết của mặt
phẳng tiết diện phụ là đường m – m.
2.1. Các góc hình học của dao
- Góc trước (góc thốt):
+ Định nghĩa: là góc hợp bởi giữa mặt trước dao với mặt phẳng cơ bản đi qua lưỡi
cắt của răng dao tại điểm quan sát – kí hiệu  - đơn vị tính (độ).
+ Tác dụng của góc : để giảm ma sát giữa mặt trước của dao với phoi.
0

0

+ Đặc điểm của góc : góc có thể lớn hơn 0 và nhỏ hơn 0 .
0

0


0

+ Khi  lớn hơn 0 từ (5 đến 20 ): răng dao sắc, dễ cắt gọt, dễ thoát phoi. Cắt gọt
0

nhẹ, nhưng răng dao yếu dễ gẫy, mẻ. Góc  > 0 ứng dụng cho dao bằng thép gió.
+ Khi

0

0

0

góc  < 0 từ (0 đến -20 ); răng dao tù, kém sắc, khó cắt gọt (cắt gọt nặng
0

nề), khó thốt phoi, nhưng độ cứng vững dao cao, khó gẫy mẻ. Góc  < 0 ứng dụng
với dao bằng hợp kim cứng, hợp kim gốm.
- Góc sau (góc sát):

8


+ Định nghĩa: là góc hợp bởi giữa mặt sau răng dao với mặt phẳng cắt gọt. Kí
hiệu:  , đơn vị tính (độ).
+ Tác dụng: giảm ma sát giữa răng dao với mặt cắt gọt, giữ cho dao lâu mịn.
o


0

0

+ Đặc điểm: góc sát  ln ln > 0 . Trị số dao động trong khoảng từ 10 ÷25

tuỳ theo từng loại dao và đặc điểm gia công. Khi góc tăng, dao sắc, lâu mịn nhưng độ
cứng vững kém; khi góc giảm, dao tù, nhanh mịn nhưng độ cứng vững cao.
- Góc nêm (góc sắc):
+ Định nghĩa: Là góc hợp bởi giữa mặt trước và mặt sau răng dao – kí hiệu: , đơn
vị tính (độ).
+ Ảnh hưởng của góc : khi góc  tăng, dao tù, kém sắc, khó cắt gọt nhưng độ
cứng vững cao, ít gẫy mẻ. Khi góc giảm ảnh hưởng ngược lại. Góc lớn ứng dụng cho
dao gia công thô, dao bằng hợp kim cứng; Góc nhỏ áp dụng cho gia cơng tinh dao
bằng thép gió.
Trị số của góc  phụ thuộc vào góc  và góc .

- Ngồi ba góc cơ bản ,  ,  ảnh hưởng quyết định đến độ bền và khả năng cắt
gọt của răng dao, cịn có góc cắt là góc hợp bởi giữa mặt trước răng dao với mặt phẳng
cắt gọt δ =  + .
+ Góc lệch lưỡi cắt chính: là góc hợp bởi giữa hình chiếu lưỡi cắt chính trên mặt
phẳng cơ bản với mặt chờ gia cơng hoặc với phương chạy dao S. Kí hiệu :  - đơn vị
tính (độ).
- Ảnh hưởng của góc : làm tăng, giảm chiều dài tiếp xúc giữa lưỡi cắt chính răng
dao với mặt cắt gọt, dẫn đến tăng, giảm lực cản khi cắt gọt. Do đó sẽ ảnh hưởng nhiều
0

0

đến rung động và độ bền dao cắt. Trị số góc  thường từ 2 đến 5

+ Góc lệch lưỡi cắt phụ:

- Là góc hợp bởi giữa hình chiếu lưỡi cắt phụ trên mặt phẳng cơ bản với mặt đã gia
cơng – kí hiệu 1 đơn vị (độ).
- Tác dụng của góc 1 : giảm ma sát giữa răng dao với mặt đã gia cơng. Trị số của
0

0

0

0

góc 1 = 2 đến 15 (thường từ 5 đến 10 ).

9


+ Góc mũi dao: là góc hợp bởi giữa hình chiếu lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ trên
mặt phẳng cơ bản. Kí hiệu  - đơn vị tính (độ).
 = 1800 - ( + 1 )

Ảnh hưởng của góc  : khi góc  tăng, góc (hoặc 1) giảm, mũi dao to, khoẻ khó
gẫy mẻ nhưng khó cắt gọt, cắt gọt nặng nề. Khi góc giảm, ảnh hưởng ngược lại.
3. Sự thay đổi thơng số hình học của dao bào khi gá dao
Khi gá dao bào các góc độ hình học sẽ có sự thay đổi đáng kể bởi các lý do sau:
- Khi gá, thân dao không vuông góc với mặt gia cơng lúc đó các góc φ và φ1 sẽ
bị thay đổi dẫn đến trong quá trình cắt gọt sẽ ảnh hưởng đến rung động và độ bền của
dao.
4. Ảnh hƣởng của các thơng số hình học của dao bào đến quá trình cắt.

Khi cắt gọt do lực sinh ra trong quá trình cắt dẫn đến dao bào sẽ bị biến dạng và
làm cho các thông số sẽ thay đổi theo.
- Khi sử dụng dao bào cán thẳng (hình 1.4) khi cắt gọt điểm tựa của dao bào là
điểm O khi dao bị uốn cong mũi dao sẽ vạch ra cung R làm cho xuất hiện vết lõm
trên phơi. Dẫn đến các góc độ khác cung thay đổi đã được trình bày phần góc độ dao
bào.
- Khi sử dụng dao bào cán cong do điểm tựa O trùng với mũi dao nên khi cắt
gọt dao biến dạng không gây ra ảnh hưởng bề mặt phôi, tuy nhiên sẽ xuất hiện kích
thước chi tiết sẽ dương.

Hình 1.4: Sự ảnh hưởng các góc độ dao bào khi sử dụng dao bào cán thẳng và dao bào cán
cong a) Dao bào cán thẳng. b) Dao bào cán cong

5. Mài dao bào

10


Các bước chuẩn bị mài dao bào:
- Xác định các góc độ cơ bản của dao bào cần mài.
- Chuẩn bị máy mài 2 đá như: Sửa đá, chỉnh khe hở giữa đá với bệ tỳ, kiểm tra sự rạn
nứt của đá,…
- Vị trí của người đứng mài phải chếch 45 độ so với trục đá.
- Đeo kính an tồn khi mài.

- Thực hiện mài dao.

Hình 1.5. Vị trí mài dao bào trên máy mài 2 đá

+ Đặt dao bào tỳ lên bệ tỳ của đá mài

+ Điều chỉnh dao một góc cần mài
+ Người đứng chếch đi một góc 45

0

+ Dùng 2 tay di chuyển dao trên bề mặt đá để thực hiện
mài.
- Khi mài cần tuân thủ một số nội quy an tồn như sau:
0

+ Vị trí của người đứng mài phải chếch một góc 45 so với mặt đá
+ Đeo kính an tồn khi thực hiện mài.
6. Vệ sinh công nghiệp
- Nơi làm việc phải đủ ánh sáng, đảm bảo vấn đề thơng gió, sưởi ấm, chống ồn,
chống rung động, an toàn về đường dây điện.
- Nơi làm việc sạch sẽ và ngăn nắp cũng như trong tồn bộ nhà xưởng.
- Đảm bảo vệ sinh phịng cháy. Phoi, rác được để nơi riêng.
C. YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 1

11


1. Nội dung:
-Về kiến thức:
+ Trình bày được các yếu tố cơ bản dao bào rãnh, đặc điểm của các lưỡi cắt,
các thơng số hình học của dao bào rãnh.
+ Nhận dạng được các bề mặt, lưỡi cắt, thông số hình học của dao bào.
- Về kỹ năng:
+ Mài được dao bào rãnh đạt độ nhám Ra1.25, lưỡi cắt thẳng, đúng góc độ,
đúng yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người

và máy.
-Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Nghiêm túc, tích cực trong học tập
2. Phƣơng pháp đánh giá:
- Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm.
- Về kỹ năng: Đánh giá qua bài tập thực hành.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Đánh giá qua tác phong, thái độ học tập

CÂU HỎI ƠN TẬP BÀI 1
1. Hãy trình bày các thơng số hình học của dao bào rãnh ở trạng thái tĩnh.
2. Các góc độ của dao bào thay đổi như thế nào trong quá trình cắt.
3. Hãy trình bày trình tự mài dao bào rãnh trên máy mài hai đá.
4. Sử dụng dao bào đầu cong có ưu điểm gì so với dao đầu thẳng trong quá trình cắt.

12


Bài 2. CÁC LOẠI DAO PHAY RÃNH, CẮT ĐỨT
Mã bài MĐ 26-02

GIỚI THIỆU:
Dao phay rãnh là một loại dụng cụ cắt gọt kim loại trên máy phay.
A. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
+ Trình bày được các yếu tố cơ bản dao phay rãnh, cắt đứt, đặc điểm của các lưỡi cắt,
các thơng số hình học của dao phay rãnh, cắt đứt và công dụng của từng loại dao phay
rãnh, cắt đứt
+ Nhận dạng được các bề mặt, lưỡi cắt, thông số hình học của dao phay.
+ Phân loại được các dạng dao rãnh, cắt đứt
+ Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo
trong học tập.
B. NỘI DUNG:

1. Cấu tạo của các loại dao phay mặt phẳng
1.1. Vật liệu làm dao phay
Dao phay gồm có hai bộ phận: phần lưỡi cắt và phần thân dao. Vật liệu làm dao
thường bằng thép gió (P9 hoặc P18) hoặc bằng hợp kim cứng như BK6, BK8,
T15K6...
1.2. Các loại dao phay:
Để gia công rãnh ta thường sử dụng các loại dao thông dụng sau:
- Dao phay ngón:

13


+ Dao phay ngón răng liền có kết cấu đơn giản, phù hợp với mọi điều kiện cắt gọt.
+ Dao phay ngón dạng răng chắp. Lưỡi cắt thường làm bằng mảnh hợp kim cứng,
thân dao được làm các loại thép thường. Đặc điểm của loại dao nay tiết kiệm đượng
vật liệu khi chế tạo, một cán dao có thể sử dụng được nhiều lần.
- Dao phay đĩa: hình 2.2
+ Dao phay đĩa một mặt cắt( hình a)
+ Dao phay đĩa ba lưỡi cắt răng thẳng(hình b), răng chếch( hình c).
+ Dao phay đĩa hớt lưng (hình c)

Hình 2.2. Các loại dao phay đĩa

14


- Dao phay trụ: hình 2.3c
+ Dao phay trụ răng thẳng
+ Dao phay trụ răng xoắn
- Dao phay mặt đầu: hình 2.3 a,b

+ Dao phay mặt đầu răng liền
+ Dao phay mặt đầu răng chắp.

Hình 2.3. Các loại dao phay
a. Dao phay đĩa, b. Dao phay trụ răng xoắn, c. Dao phay mặt đầu

2. Các thơng số hình học của dao phay rãnh.
- Mặt phẳng tiết diện chính : Là mặt phẳng cắt vng góc với lưỡi dao chính (2)
của dao và vng góc với mặt phẳng cắt gọt như hình 2 vết cắt của mặt phẳng tiết
diện chính là đường c - c.
- Mặt phẳng tiết diện phụ: Là mặt phẳng vng góc với lưỡi cắt phụ như hình 2
vết cắt mặt phẳng tiết diện phụ là đường d - d.
* Các góc chiếu trên mặt phẳng cơ bản:
- Góc lưỡi cắt chính: Là góc hợp bởi góc hình chiếu trên mặt phẳng cơ bản với mặt
chờ gia công (A) hoặc với phương chạy dao S. ký hiệu :  - Đơn vị tính là (độ) trị số
0

góc thường từ 45 đến 60

0

.

15


- Góc lưỡi cắt phụ: Là góc hợp bởi góc hình chiếu lưỡi cắt phụ trên mặt phẳng cơ
0

0


bản với mặt đã gia công (B). Ký hiệu 1 Đơn vị tính (độ). 1 = 2 đến 15 (thường
0

0

từ 5 đến 10 ).
- Góc mũi dao: Là góc hợp bởi góc hình chiếu lưỡi cắt chính với lưỡi cắt phụ trên
mặt phẳng cơ bản. Ký hiệu  - Đơn vị tính (độ).  = 180 – (1 + ).
- Các góc , , , δ xác định trên mặt phẳng tiết diện chính, mặt phẳng tiết diện
phụ, từ định nghĩa đến ảnh hưởng, tác dụng…Tương tự đối với răng dao trên mặt trụ.

Hình 2.4. Các góc hình học của dao phay mặt đầu răng chắp

3. Ảnh hƣởng của các thông số hình học của dao phay đến q trình cắt
- Góc trước (góc thốt)
+ Tác dụng của góc : để giảm ma sát giữa mặt trước của dao với phoi
0

0

+ Đặc điểm của góc : góc có thể lớn hơn 0 và nhỏ hơn 0 .
0

0

0

+ Khi lớn hơn  > 0 từ (5 đến 20 ) : răng dao sắc, dễ cắt gọt, dễ thoát phoi.
0


Cắt gọt nhẹ, nhưng răng dao yếu dễ gẫy, mẻ. Góc > 0 ứng dụng cho dao bằng
thép gió.

16


0

0

0

+ Khi  < 0 từ (0 đến 20 ); răng dao tù, kém sắc, khó cắt gọt (cắt gọt nặng
0

nề), khó thốt phoi, nhưng độ cứng vững dao cao, khó gẫy mẻ. Góc  < 0 ứng
dụng với dao bằng hợp kim cứng, hợp kim gốm.
- Góc sau (góc sát): 
+ Tác

dụng: giảm ma sát giữa răng dao với mặt cắt gọt, giữ cho dao lâu mòn.
0

0

+ Đặc điểm: góc sát ln ln > 0 . Trị số dao động trong khoảng từ 10 đến
0

25 tuỳ theo từng loại dao và đặc điểm gia cơng. Khi góc tăng, dao sắc, lâu mịn

nhưng độ cứng vững kém; khi góc giảm, dao tù, nhanh mịn nhưng độ cứng vững
cao.
-

Góc nêm (góc sắc): 
+ Ảnh

hưởng của góc : khi góc tăng, dao tù, kém sắc, khó cắt gọt nhưng độ cứng

vững cao, ít gẫy mẻ. Khi góc  giảm ảnh hưởng ngược lại. Góc  lớn ứng dụng cho
dao gia cơng thơ, dao bằng hợp kim cứng; Góc nhỏ áp dụng cho gia cơng tinh dao
bằng thép gió.
+ trị số của góc  phụ thuộc vào góc  và .
Khi  >0 : = 900 – (  + )
Khi <0 : =  + (900 -  )
Ngồi ba góc cơ bản ,  ,  ảnh hưởng quyết định đến độ bền và khả năng cắt gọt
của răng dao, còn có góc cắt là góc hợp bởi giữa mặt trước răng dao với mặt phẳng cắt
gọt δ =  + .
+ Góc lệch lưỡi cắt chính:  : Ảnh hưởng của góc : làm tăng, giảm chiều dài tiếp
xúc giữa lưỡi cắt chính răng dao với mặt cắt gọt, dẫn đến tăng, giảm lực cản khi cắt
gọt. Do đó sẽ ảnh hưởng nhiều đến rung động và độ bền dao cắt. Trị số góc thường từ
20 đến 50.

17


+ Góc lệch lưỡi cắt phụ: Tác dụng của góc 1 : giảm ma sát giữa răng dao với mặt
đã gia cơng. Trị số của góc 1 = 20 đến 150 (thường từ 50 đến 100).
+ Góc mũi dao: ảnh hưởng của góc : khi góc tăng, góc  (hoặc 1) giảm, mũi dao
to, khoẻ khó gẫy mẻ nhưng khó cắt gọt, cắt gọt nặng nề. Khi góc giảm, ảnh hưởng

ngược lại
C. YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 2
1. Nội dung:
-Về kiến thức:
+ Trình bày được các yếu tố cơ bản dao phay rãnh, cắt đứt, đặc điểm của các
lưỡi cắt, các thơng số hình học của dao phay rãnh, cắt đứt và công dụng của từng loại
dao phay rãnh, cắt đứt
+ Nhận dạng được các bề mặt, lưỡi cắt, thơng số hình học của dao phay.
+ Phân loại được các dạng dao rãnh, cắt đứt
2. Phƣơng pháp đánh giá:
- Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm.
- Về kỹ năng: Đánh giá qua bài tập thực hành.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Đánh giá qua tác phong, thái độ học tập
CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 2:
Câu 1. Khi phay rãnh có thể sử dụng các loại dao phay cơ bản nào?
Câu 2. Dao phay ngón thường được sử dụng khi phay các dạng rãnh nào? Đặc
điểmcủa dao phay ngón?
Câu 3. Sử dụng dao phay đĩa có ưu điểm gì so với dao phay ngón khi phay rãnh hẹp?
Câu 4. Các góc độ của dao phay rãnh thay đổi như thế nào trong quá trình cắt?

18


Bài 3. PHAY RÃNH
Mã bài MĐ 26-03

GIỚI THIỆU:
Rãnh là vết được tạo thành bởi nhiều mặt phẳng hoặc nhiều mặt định hình. Rãnh
được chia ra nhiều dạng: Rãnh vng, rãnh then hoa, rãnh định hình, rãnh suốt, rãnh
kín,. Dựa vào tính chất đặc đIểm của từng lọai rãnh để chọn phương pháp gia cơng

cho thích hợp.
A. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
- Trình bày được yêu cầu kỹ thuật khi phay rãnh.
- Vận hành thành thạo máy phay rãnh đúng qui trình qui phạm, đạt cấp chính xác 810, độ nhám cấp 4-5, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định, đảm bảo an toàn
cho người và máy.
- Giải thích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo
trong học tập.
B. NỘI DUNG:
1. Giới thiệu chung

Hình 3.1. Các loại rãnh đơn giản
a) Rãnh vuông; b) Rãnh đáy nhọn;
c) Rãnh chữ v; d) Rãnh đuôi én;
d) Rãnh chữ T; e) Rãnh đáy tròn

19


- Rãnh là cái vết được tạo bởi nhiều mặt phẳng hoặc mặt định hình. Dựa theo hình
dạng người ta chia rãnh ra các loại rãnh (hình 3.1 a, b, c, d, đ, e) và các dạng rãnh:
Rãnh suốt, rãnh kín một đầu, rãnh kín hai đầu. Việc gia cơng rãnh là một trong những
nguyên công được thực hiện trên máy phay. Với các loại rãnh có những yêu cầu kỹ
thuật khác nhau và các yêu cầu kỹ thuật này phụ thuộc vào công dụng của chi tiết,
dạng sản xuất, độ chính xác về kích thước, về vị trí tương quan và độ bóng bề mặt.
Những yêu cầu kỹ thuật này ảnh hưởng đến cách chọn phương pháp gia công.
2. Các điều kiện kỹ thuật khi gia công các loại rãnh suốt, rãnh kín.
- Đúng kích thước: Kích thước thực tế với kích thước được ghi trên bản vẽ như:
Chiều rộng, chiều sâu,..
- Sai lệch hình dạng hình học: Sai lệch về biên dạng, mặt phẳng không vượt quá

phạm vi cho phép bởi độ không phẳng, độ không thẳng, hoặc khơng nhẵn.
- Sai lệch về vị trí tương quan: Là sai lệch giữa rãnh so với các mặt hoặc các kích
thước khác như rãnh được đối xứng v song song với đường trục của chi tiết hình trụ,..
- Độ nhám đạt yêu cầu
3. Các phƣơng pháp gia công
3.1. Phay rãnh bằng dao phay đĩa
3.1.1. Chọn kích thƣớc dao

Hình 3.2. Quan hệ giữa đường kính dao, đường kính moayơ
và chiều sâu cắt t

20


Để thực hiện phay rãnh bằng dao phay đĩa ta chú ý đến mối quan hệ cắt (hình
3.2). Khi cần phay rãnh có chiều rộng (b) ta sử dụng dao phay đĩa có chiều rộng dao
(B) cịn chiều sâu cắt t được xác định bằng công thức

D  d1
 t  6(mm) , có thể tham
2

khảo bảng sau:
Bảng 1. Quan hệ giữa đường kính moayơ và đường kính lỗ dao phay:

3.1.2. Phân loại và công dụng
Dao phay đĩa dùng để gia công mặt phẳng, bậc và rãnh. Dao phay đĩa được phân ra
hai loại:
- Dao phay răng liền
- Dao phay răng chắp.

Dao phay rãnh dạng đĩa chỉ có răng trên phần trụ dùng để phay các rãnh cạn v nhỏ.
Chủ yếu là loại dao phay đĩa ba mặt cắt, loại dao này có răng trên phần trụ và cả hai
mặt đầu, được dùng để gia công các rãnh sâu hơn. Để cải thiện điều kiện cắt, dao có
răng nghiêng lần lượt ngược chiều nhau (nghĩa là một răng của dao có rãnh nghiêng
phải, cịn răng kề nó có rãnh nghiêng trái). Vì thế loại dao này được gọi là dao ba mặt
có rãnh khác chiều nhau. Nhờ kết cấu của loại dao này nên thành phần lực cắt dọc
trục của các răng phải và răng trái triệt tiêu lẫn nhau. Nhược điểm chính của loại dao
này là kích thước chiều rộng của dao giảm sau khi mài dao theo mặt đầu.
3.1.3. Điều chỉnh dao phay đĩa ba mặt cắt để đạt chiều sâu cắt
- Để gá dao chính xác theo chiều sâu cho trước, ta sử dụng các phiến tỳ chun
dùng, (hình 3.3) trình bày sơ đồ gá dao có sử dụng các phiến tỳ. Phiến tỳ (1) là một
tấm thép tơi phẳng (hình 3.3a) hoặc hình thước góc (hình 3.3b) được kẹp vào thân đồ
gá. Giữa phiến tỳ và dao phay người ta đăt cữ so dao (2) có chiều dày từ 3 - 5 mm để

21


tránh lưỡi dao (3) chạm vào bề mặt phiến tỳ đã được nhiệt luyện. Nếu gia công một
bề mặt nào đó bằng 2 bước (thơ và tinh) và gá dao bằng 1 phiến tỳ thì nên dùng các
cữ so dao có chiều dày khác nhau.

Hình 3.3. Sử dụng cử so dao để phay rãnh bằng dao phay đĩa 3 mặt cắt

B - chiều rộng của dao phay (mm). Khi chỉnh máy để gia cơng rãnh, việc gá
dao đúng vị trí so với chi tiết gia cơng đóng một vai trị rất quan trọng. Nếu sử dụng
đồ gá chuyên dùng thì vị trí của chi tiết so với dao được xác định bằng chính đồ gá.
Mặt khác để xác vị trí tương đối giữa dao v chi tiết gia công bằng việc bố trí các cử chỉ
trên máy phay ngang ở các vị trí chuyển động bàn dao ngang và bàn dao đứng hoặc
bằng êke (4), dưỡng kết hợp với khối V. Trên (hình 3.4.a) ta có kích thước S
D

S=T+

B
+

2

2

Ở đây:
T - chiều rộng cạnh của êke (mm)
D - đường kính trục (mm)
Để gá dao, cần phải đặt dao theo hướng ngang bảo đảm kích thước (S). Kích thước
(S) này được kiểm tra bằng thước cặp. Sau đó đặt êke sang mặt khác của chi tiết
(đường chấm trên, và cũng kiểm tra kích thước (S). Nếu kích thước (S) sau 2 lần kiểm
tra bằng nhau (chỉ số trên thước cặp trùng nhau) tức là dao đã gá đúng vị trí. Để gá
nhanh và chính xác, dùng đồ gá như (hình 3.4.b) dao phay đĩa (1) đặt vào chỗ khuyết
của khối V hai mặt, (khối V được bố trí trên mặt trụ của chi tiết gia cơng (3). Độ chính

22


xác về vị trí của rãnh then phụ thuộc vào độ đồng tâm của các rãnh hình chữ V trên
khối V để định tâm rãnh.

Hình 30.2.4. Sử dụng đồ gá để xác định vị trí dao trên trục.
a) Dùng êke; b) Dùng dưỡng

3.1.4. Các bƣớc tiến hành phay
a. Chuẩn bị máy, vật tư, thiết bị

- Chọn máy, thử máy kiểm tra độ an tồn về điện, cơ, hệ thống bơi trơn, điều chỉnh
các hệ thống trượt của bàn máy.
- Chọn phôi và kiểm tra phôi (vạch dấu nếu cần)
- Chọn êtô, hay thay đổi đồ gá phù hợp.
- Sau khi đọc bản vẽ phải xác định được mặt cần cắt, số lần gá, số lần cắt, phương
pháp kiểm tra.
- Chọn và sắp xếp nơi làm việc
b. Gá phôi và rà phôi
- Chọn chuẩn gá
- Gá, rà hiệu chỉnh phôi và xiết chặt
c. Chọn dao, gá và và hiệu chỉnh dao.
- Chọn dao phay: Dao phay ba mặt cắt

23


- Gá dao trên trục nằm ngang, xiết nhẹ, điều chỉnh v xiết chặt dao
d. Chọn tốc độ cắt
Tra sổ tay chế độ cắt gia cơng cơ khí.
e. Chọn chiều sâu cắt.
f. Chọn phương pháp tiến dao: Theo hướng tiến dọc
g. Phay rãnh
h. Kiểm tra kích thước, độ phẳng, độ nhám, độ song song và vng góc giữa các
rãnh và các mặt.
Dùng giũa l m sạch cạch sắc, kiểm tra đúng kỹ thuật.
3.2. Phay rãnh bằng tổ hợp dao phay đĩa.
Khi gia cơng một nhóm chi tiết giống nhau có nhiều bậc, hai hoặc nhiều rãnh, có
thể dùng tổ hợp dao phay. Để đạt kích thước yêu cầu giữa các bậc và các rãnh, người
ta dùng các ống bạc định vị vào giữa các dao trên trục gá, các ống bạc đó có các kích
thước khác nhau, để tạo thành giá trị của khoảng cách giữa hai rãnh đối xứng. Ngồi

ra cịn phay rãnh bằng tổ hợp dao phay có sử dụng phiến tỳ, cữ và các bước thực hiện
giống như phay rãnh bằng dao dao phay ba mặt cắt.
3.3. Phay rãnh bằng dao phay ngón.
3.3.1. Chọn dao
- Rãnh thường được gia cơng bằng dao phay ngón
trên máy phay ngang và máy phay đứng để phay
những dạng rãnh mà dao phay đĩa khó thực hiện. Dao
phay ngón có đi hình trụ v đi hình cơn được chế
tạo với răng trung bình và răng lớn. Dao phay răng
trung bình dùng để gia cơng tinh v nửa tinh, cịn dao
phay răng lớn dùng để phay thơ (các phơi có lượng
Hình 3.5. Cắt rãnh
bằng dao phay ngón

dư lớn, phơi đúc, rèn,…)

24


- Dao phay ngón bằng hợp kim cứng có hai loại: Dao gắn bằng các vành răng hợp
kim cứng có đường kính 10 - 20mm và dao gắn các miếng răng hình xoắn ốc có
đường kính 16 - 50mm. Hiện nay các nh máy dụng cụ đang sản xuất dao phay ngón
liền hợp kim cứng có đường kính 3 -10mm và dao phay ngón có phần làm việc bằng
hợp kim cứng hàn vào đi dao bằng thép. Đường kính dao loại này từ 14 đến 18mm,
số răng là 3. Dùng dao phay hợp kim cứng đặc biệt có hiệu quả đối với thép đã qua
nhiệt luyện và thép khó gia cơng. Độ chính xác của rãnh theo chiều rộng khi gia cơng
kích thước phụ thuộc vào độ chính xác của dao và độ cứng vững của máy, độ đảo của
dao sau khi kẹp trên trục chính. Nhược đIểm của dao này là kích thước giảm khi bị
mịn và sau khi mài sắc. Kích thước đường kính bị thay đổi và do đó sẽ ảnh hưởng đến
chiều rộng của rãnh gia cơng. Để đạt kích thước chính xác theo chiều rộng của rãnh có

thể phay làm 2 bước: Thơ và tinh. Khi phay tinh, dao phay chỉ cắt theo chiều rộng và
như vậy kích thước được đảm bảo trong thời gian dài và việc kẹp dao phay ngón trên
mâm cặp có cơ cấu điều chỉnh lệch tâm cũng làm tăng đáng kể độ chính xác và tuổi
thọ của dao. Trong quá trình gia cơng rãnh bằng dao phay ngón, phoi phải được thốt
lên phía trên theo các rãnh xoắn để bề mặt gia công không bị phá hoại và các răng của
dao khơng bị gãy. Điều này chỉ có thể đạt được khi phương của rãnh xoắn trùng với
chiều quay của dao.
3.3.2. Sử dụng dao phay ngón để phay các loại rãnh
a) Điều chỉnh dao phay ngón

Hình 3.6. Sơ đồ điều chỉnh dao phay
ngón hướng tâm và xác định lượng dịch chuyển khi phay

25


×