trờng Đại học kinh tế quốc dân
Khoa kế toán
Báo cáo
thực tập tổng hợp
Đơn vị thực tập:
Công ty cổ phần thơng mại xi măng
Sinh viên
Lớp
Khóa
Giáo viên hớng dẫn
:
:
:
Tạ Đức Chung
Kế toán 4
36
Th.s. Nguyễn hữu đồng
Hà Nội, 06/2008
I. đặc điểm chung của công ty cổ phần thơng mại xi
măng
1. Quá trình phát triển của Công ty
Công ty cổ phần thơng mại xi măng là một đơn vị thành viên trong
Tổng Công ty xi măng Việt Nam-Bộ Xây dựng, là một doanh nghiệp Nhà nớc,
có đầy đủ t cách pháp nhân, hạch toán kinh doanh độc lập, sử dụng con dấu
riêng theo quy định của Nhà nớc, có tài khoản tại ngân hàng. Công ty có trụ
sở tại Km6-đờng Giải Phóng, Phờng Phơng Liệt, quận Thanh Xuân Hà Nội.
Ngày 12/02/1993 Bộ xây dựng ra quyết định số 023A/BXD-TCLĐ
thành lập Xí nghiệp vật t kỹ thuật xi măng trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp
xi măng Việt Nam(nay đổi tên là Tổng công ty xi măng Việt Nam).
Nhiệm vụ chủ yếu của Xí nghiệp vật t kỹ thuật xi măng là cung cấp các
vật t kỹ thuật nh: than, dầu, giấy và các loại phụ gia khác cho các nhà máy xi
măng.
Theo quyết định số 445/BXD-TCLĐ ngày 30/9/1993 của Bộ Xây
dựng,Xí nghiệp vật t kỹ thuật xi măng đợc đổi tên thành Công ty cổ phần th-
ơng mại xi măng và đợc bổ sung thêm nhiệm vụ tổ chức bán lẻ xi măng trên
địa bàn thành phố Hà Nội.
Năm 1995, trên địa bàn Hà Nội có 3 đơn vị tổ chức tiêu thụ xi măng, đó
là:
-Chi nhánh xi măng Hoàng Thạch thuộc Công ty xi măng Hoàng thạch.
-Chi nhánh xi măng Bỉm Sơn thuộc Công ty xi măng Bỉm Sơn.
-Công ty cổ phần thơng mại xi măng.
Vào năm đó trên thị trờng Hà Nội xảy ra sự kiện sốt xi măng, gây xôn
xao d luận, làm thiệt hại cho Nhà nớc nhiều tỷ đồng. Nguyên nhân là do:
-Do không có sự phối hợp đồng bộ giữa hai đơn vị sản xuất xi măng là
Công ty xi măng Hoàng Thạch và Công ty xi măng Bỉm Sơn, khi cả hai nhà
máy đều ngừng sản xuất để bảo dỡng và sửa chữa lớn cùng một thời gian
-Do tâm lý lan truyền của khách hàng, tạo nên sự khan hiếm xi măng
giả tạo.
2
-Do một số kẻ đầu cơ tích trữ xi măng, dựa vào đó để làm giàu bất
chính, khi họ cố tình cất giữ xi măng trong kho, không xuất ra thị trờng, dẫn
đến sự khan hiếm xi măng.
Đã có nhiều ngời bị cách chức, kỷ luật và Tổng công ty đã rút ra đợc
nhiều bài học là phải có sự thống nhất toàn bộ trong quá trình sản xuất và tiêu
thụ xi măng của các nhà máy trực thuộc Tổng công ty. Vì vậy, ngày
10/07/1995 theo quyết định số 833TCT THQL của chủ tịch hội đồng quản
trị Tổng công ty xi măng Việt Nam quyết định giao hai chi nhánh xi măng
Hoàng Thạch và Bỉm Sơn tại Hà Nội cho Công ty cổ phần thơng mại xi măng
quản lý. Công ty đơc giao nhiệm vụ là lu thông và tiêu thụ xi măng trên địa
bàn Hà Nội theo phơng thức kinh doanh làm tổng đại lý cho hai công ty xi
măng Hoàng Thạch và công ty xi măng Bỉm Sơn.
Ngày 23/05/1998, theo quyết định số 606/XMVN HĐQT, Tổng
công ty xi măng Việt Nam chuyển giao tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, tài sản
và lực lơng cán bộ công nhân viên các chi nhánh xi măng Bỉm Sơn tại Hà Tây
và Hoà Bình cho Công ty cổ phần thơng mại xi măng quản lý, và đổi tên là:
- Chi nhánh Công ty cổ phần thơng mại xi măng tại Hà Tây.
- Chi nhánh Công ty cổ phần thơng mại xi măng tại Hoà Bình.
Ngày 21/03/2000, theo quyết định số 97/XMVN HĐQT của tổng
công ty xi măng Việt Nam, Công ty cổ phần thơng mại xi măng nhận thêm
các chi nhánh của Công ty vận tải xi măng tại địa bàn các tỉnh: Lào Cai, Vĩnh
Phúc, Phú Thọ, Thái Nguyên, đã đơc bàn giao cho công ty và đổi tên thành:
3
- Chi nhánh Công ty cổ phần thơng mại xi măng tại Lào Cai.
- Chi nhánh Công ty cổ phần thơng mại xi măng tại Vĩnh Phúc.
- Chi nhánh Công ty cổ phần thơng mại xi măng tại Phú Thọ.
- Chi nhánh Công ty cổ phần thơng mại xi măng tại Thái Nguyên
Sau 13 năm hình thành và phát triển,nhờ những cố gắng đáng kể trong
các hoạt động mở rộng thị trờng, hiên nay công ty đã trở thành một doanh
nghiệp tổ chức tiêu thụ xi măng hàng đầu ở miền Bắc với địa bàn hoạt động là
17 tỉnh thành: Hà Nội,Hà Tây, Hoà Bình, Phú Thọ, Sơn La, Lai Châu, Lào
Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, TháI Nguyên, Bắc Cạn,
Cao Bằng, Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn.
2.Nhiệm vụ của Công ty cổ phần thơng mại xi măng
Công ty cổ phần thơng mại xi măng có nhiệm vụ chính nh sau:
- Tổ chức lu thông, kinh doanh, tiêu thụ xi măng trên địa bàn thành
phố Hà Nội và các địa bàn phân công: mua xi măng của Công ty xi
măng Hoàng Thạch,Bỉm Sơn, Bút Sơn, Hoàng Mai, tổ chức vận
chuyển xi măng từ các công ty sản xuất đó đến địa bàn tiêu thụ.
- Thực hiện chỉ đạo diều hành nhằm đảm bảo cân đối, bình ổn giá cả
thị trờng xi măng theo các địa bàn và thực hiện dự trữ khi cần
thiết.Quản lý và sử dụng hợp lý tài sản tiền vốn và các phơng tiện đ-
ợc giao theo đúng chế độ, chính sách của Nhà nớc,chấp hành
nghiêm chỉnh chế độ hạch toán kinh tế và pháp lệnh kế toán thống
kê.
- Xây dựng chiến lợc phát triển và kế hoạch hàng năm phù hợp với
nhiệm vụ đợc Tổng công ty giao và theo nhu cầu của thị trờng.
- Không ngừng cải tiến đổi mới phơng thức kinh doanh để đạt hiệu
quả kinh tế cao nhất.
- Đào tạo bồi dỡng, năng cao trình độ kỹ thuật nghiệp vụ quản lý cho
cán bộ công nhân viên trong Công ty bảo đảm quyền lợi cho ngời
lao động và hoàn thành nhiêm vụ đợc giao.
4
3.Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian gần đây
Kể từ khi thành lập Công ty đến nay,mặc dù phải chịu sự cạnh tranh
gay gắt của thị trờng,nhng bằng sự nỗ lực của mình Công ty đã thu đợc kết
quả đáng kể.
Sau đây là tổng mức tiêu thụ qua các năm:
Bảng1 : Tổng mức tiêu thụ 2002-2005
Đơn vị : tấn
Năm Mua vào Bán ra
2002 1.072.500 1.065.419
2003 1.661.995 1.662.083
2004 2.234.922 2.220.244
2005 2.293.750 2.308.590
Qua bảng trên,ta thấy tình hình bán hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty
VTKT Xi Măng trong thời gian vừa qua là tăng với mức ổn định
Sự phát triển của Công ty đợc thể hiện qua những chỉ tiêu ở hai năm
2003-2004 sau đây:
Bảng2 : Kết quả hoạt động kinh doanh trong năm2004 và 2005:
Đơn vị tính:triệu đồng.
STT Chỉ tiêu Luỹ kế từ đầu năm So sánh tăng
giảm(04/05)
2004 2005 Số tiền Tỷ lệ(%)
1 Tổng doanh thu 1.394.942 1.525.256 130.314 9,34
2 Giá vốn hàng bán 1.320.422 1.445.021 124.599 9,44
4 Chi phí bán hàng 50.556 54.443 4.187 4,32
5 Chi phí QLDN 12.612 13.260 648 5,14
6 Lợi nhuận trớc thuế 11.352 12.532 1180 10,39
7 Lợi nhuận sau thuế 8.174 9.023 849 10,39
8 Lao động bình quân 762 702 -60 7,9
5
4.Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Cty VTKT Xi măng:
Công ty VTKT Xi măng gồm có bốn chi nhánh,đó là các chi nhánh:
_Chi nhánh VTKT Xi măng tại Lào Cai.
_Chi nhánh VTKT Xi măng tại Vĩnh Phúc.
_Chi nhánh VTKT Xi măng tại Phú Thọ.
_Chi nhánh VTKT Xi măng tại TháI Nguyên.
Tại thành phố Hà Nội,Công ty có năm trung tâm,nằm rải ra trên các địa
bàn quận huyện và năm trung tâm này đều hạch toán độc lập.
+Trung tâm 1: Địa bàn hoạt động tại Đông Anh,Sóc Sơn.
+Trung tâm 3: Địa bàn hoạt động tại Gia Lâm,Chơng Dơng.
+Trung tâm 5: Địa bàn hoạt động tại Đống Đa,Thanh Xuân.
+Trung tâm 7: Địa bàn hoạt động tại Hai Bà Trng,Hoàng Mai,Thanh Trì
+Trung tâm 9: Địa bàn hoạt động tại Hoàn Kiếm,Cầu Giấy,Từ Liêm.
Dới các trung tâm là các cửa hàng và đại lý của Công ty.Việc hình
thành nên các trung tâm này nhằm giúp cho các cửa hàng,khách hàng có điều
kiện thuận lợi hơn trong việc thanh toán,tạo điều kiện cho việc kinh doanh đợc
trôi chảy hơn.
Các thành phần kinh tế có thể trở thành địa bàn của Cty:
_Doanh nghiệp Nhà nớc.
_Công ty TNHH.
_Cá nhân.
_Hợp tác xã.
_Tổ sản xuất.
Việc tiếp nhận xi măng thông qua ba tuyến đờng:đờng bộ,đờng sắt,đ-
ờng thuỷ;ở mỗi địa điểm đều có các trạm tiếp nhận.Hệ thống các kho chứa
hàng gồm:kho Giáp Nhị 1,2;Vĩnh Tuy;Cầu Bơu;Nhân Chính;Yên Viên;Cổ
Loa; Nghĩa Đô.
Tuỳ từng nơi sản xuất mà Cty có thể vận chuyển bằng đờng bộ,đờng
thuỷ hay đờng sắt,sử dụng phơng tiện của Cty hay thuê ngoài(riêng đờng sắt
6
thì do cục đờng sắt quản lý).Vấn đề đặt ra là phải sử dụng hình thức vận
chuyển sao cho có hiệu quả nhất.
5.Mô hình tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
Với trên 700 cán bộ công nhân viên, trong đó tập trung nhiều cán bộ có
trình độ đại học, có kinh nghiệm trong lĩnh vực xi măng, nhiều ngời có tâm
huyết, nhiệt tình Bộ máy quản lý của Công ty đ ợc tổ chức theo mô hình trực
tuyến chức năng. Đây là một mô hình phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh
doanh, chức năng nhiệm vụ của Công ty, giúp quản lý chặt chẽ hơn trong công
tác quản lý tiền hàng, công tác báo kết quả kinh doanh.
Sau đây là chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban:
Ban Giám đốc
-Giám đốc là ngời đứng đầu Công ty do Hội đồng quản trị của Tổng
công ty bổ nhiệm, kỷ luật, khen thởng theo đúng đề nghị của Tổng giám đốc.
Giám đốc có nhiệm vụ quản lý, giám sát toàn bộ hoạt động của Công ty và
chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty theo quy định.
-Phó Giám đốc kinh doanh:phụ trách nghiệp vụ kinh doanh, kế hoạch
kinh doanh, hợp đồng kinh tế, thanh lý hợp đồng kinh tế,kiểm tra, kiểm soát
hàng hoá vật t.
-Phó Giám đốc kỹ thuật:Phụ trách về vật t, vận tải xi măng, công tác
định mức trong khâu vận tải và trong từng cửa hàng, chất lợng hàng hoá, kỹ
thuật giao nhận, bốc xếp lu kho, xây dựng quy trình, quy phạm của các quy
chế an toàn của Công ty, phụ trách công tác đào tạo, cải tiến kỹ thuật và công
tác sửa chữa lớn.
+Kế toán trởng:Giúp cho Giám đốc thực hiện các điều lệ của Nhà nớc
và pháp luật về kế toán,thống kê trong các hoạt động kinh doanh của Công ty.
Các phó giám đốc, kế toán trởng do Tổng giám đốc bổ nhiệm, miễm
nhiệm, khen thởng theo đề nghị của Giám đốc khi đợc HĐQT chấp nhận.
7
Các phòng của Công ty:
+Văn phòng Công ty:
Có nhiệm vụ giúp giám đốc điều hành công tác quản trị,hành chính,
bảo đảm trật tự an toàn cho Công ty.
+Phòng tổ chức lao động:
Có nhiệm vụ tham mu giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực quản trị
nhân sự, tổ chức lao động, thực hiện chế độ chính sách cho cán bộ công nhân
viên toàn Công ty,chăm lo công tác đào tạo con ngời.
+Phòng kỹ thuật đầu t: Có nhiệm vụ sửa chữa lớn, đầu t xây dựng cơ
bản tại Công ty.
+Phòng kinh tế kế hoạch:
Xây dựng kế hoạch, giao kế hoạch cho từng phòng ban, chủ trì,dự thảo
hợp đồng kinh tế mua bán xi măng, hợp đồng thuê phơng tiện vận tải xi măng,
hợp đồng thuê cửa hàng bán xi măng, hợp đồng thuê và cho thuê kho tàng dự
trữ xi măng
+Phòng quản lý thị trờng: Giúp nắm bắt nhu cầu xi măng trên địa bàn
hoạt động của Công ty.Theo dõi sự biến động giá cả các mặt hàng xi măng,
kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy chế trong hoạt động kinh doanh tiêu thụ
xi măng và cung cấp thông tin về tình hình cạnh tranh của các đối thủ trên thị
truờng
+Phòng quản lý tiêu thụ:
Có nhiệm vụ tổ chức điều hành quản lý các trung tâm, đại lý, các cửa
hàng bán xi măng theo đúng quy chế của Tổng công ty xi măng Việt Nam.
Điều tiết giá cả cho từng thời kì theo đúng quy định của công ty ban hành .
+Phòng điều độ và quản lý kho:
Có nhiệm vụ điều độ tiếp nhận, vận chuyển xi măng, đảm bảo cân đối
mức nhập vào và xuất ra phục vụ việc tiêu thụ của toàn Công ty và có nhiệm
vụ bảo đảm dự trữ theo quy định, thực hiện báo cáo số lợng chính xác kịp thời.
8