Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Bài 1: GIỚI THIỆU LUẬT NGÂN HÀNG potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.45 KB, 47 trang )

Bài 1:
GIỚI THIỆU LUẬT NGÂN HÀNG
• HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
• LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
LUẬT NGÂN HÀNG VIỆT NAM
• PHÁP LUẬT VỀ NGÂN HÀNG
HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung
ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp
vụ sau đây:
• Nhận tiền gửi;
• Cấp tín dụng;
• Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN
LUẬT NGÂN HÀNG VIỆT NAM
• Giai đoạn trước năm 1945
• Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1951
• Giai đoạn từ năm 1951 đến năm 1987
• Giai đoạn từ năm 1987 đến năm 1990
• Giai đoạn từ năm 1990 đến nay
PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG
• KHÁI NIỆM
• ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH
• PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH
• QUAN HỆ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG
• NGUỒN LUẬT NGÂN HÀNG
KHÁI NIỆM LUẬT NGÂN HÀNG
Luật ngân hàng là tổng hợp các quy phạm
pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát
sinh trong quá trình nhà nước tổ chức và quản
lý hoạt động ngân hàng, các quan hệ về tổ


chức, hoạt động của các tổ chức tín dụng và
hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA
LUẬT NGÂN HÀNG
• Quan hệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng
Nhà nước VN
• Quan hệ tổ chức và hoạt động của các tổ chức
tín dụng
• Quan hệ kinh doanh ngân hàng của các tổ chức
không phải là tổ chức tín dụng được nhà nước
cho phép thực hiện hoạt động kinh doanh ngân
hàng
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA
LUẬT NGÂN HÀNG
• Phương thức mệnh lệnh phục tùng (đối với các
quan hệ quản lý nhà nước về ngân hàng)
• Phương thức bình đẳng, thoả thuận (các quan
hệ tổ chức và kinh doanh ngân hàng)
QUAN HỆ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG
Quan hệ pháp luật về ngân hàng là những quan
hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý nhà
nước về ngân hàng và những quan hệ xã hội
phát sinh trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng
được các quy phạm pháp luật ngân hàng điều
chỉnh.
• Chủ thể của quan hệ pháp luật ngân hàng
• Khách thể của quan hệ pháp luật ngân hàng
• Nội dung của quan hệ pháp luật ngân hàng
NGUỒN LUẬT NGÂN HÀNG
• Hiến pháp 1992

• Luật Ngân hàng Nhà nước VN
• Luật các tổ chức tín dụng
• Bộ luật dân sự 2005, Luật thương mại 2005,
Luật doanh nghiệp, Luật HTX, Luật đầu tư,
Luật tổ chức Chính phủ
• Pháp lệnh
• Nghị định, Thông tư liên quan
Bài 2:
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
• KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA
NHNNVN
• HỆ THỐNG TỔ CHỨC NHNNVN
• CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NHNNVN
KHÁI NIỆM NHNN
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan
ngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng trung
ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam
Ngân hàng Nhà nước là pháp nhân, có vốn
pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở
chính tại Thủ đô Hà Nội
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ
CỦA NHNNVN
• Chức năng
– Quản lý nhà nước
– Ngân hàng trung ương
• Nhiệm vụ (đ.4 LNHNN)
HỆ THỐNG TỔ CHỨC NHNNVN
• Mô hình tổ chức ►
• Hệ thống

– Trụ sở chính
– Chi nhánh
– Văn phòng đại diện
– Các đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp
• Lãnh đạo và điều hành ►
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NHNNVN
• Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
• Phát hành tiền
• Hoạt động tín dụng
• Mở tài khoản và cung ứng các dịch vụ thanh toán
• Quản lý nhà nước về ngoại hối và hoạt động
ngoại hối
• Thanh tra ngân hàng
• Các hoạt động khác (thông tin, đào tạo….)
Bài 3: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ
CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
• KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI
• HỆ THỐNG CÁC TCTD
• THÀNH LẬP TCTD,CƠ CẤU TỔ CHỨC,
QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH TCTD
• HOẠT ĐỘNG CỦA TCTD
• QUY CHẾ KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT
• PHÁ SẢN, GIẢI THỂ, THANH LÝ TCTD
KHÁI NIỆM TCTD
Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện
một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân
hàng. Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ
chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính
vi mô và quỹ tín dụng nhân dân.
ĐẶC ĐIỂM CỦA TCTD

• Là một pháp nhân
• Là 1 doanh nghiệp đặc biệt
• Đối tượng kinh doanh là tiền tệ
• Hoạt động kinh doanh chính, chủ yếu, thường
xuyên mang tính nghề nghiệp là hoạt động
ngân hàng.
• Chịu sự quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà
nước
PHÂN LOẠI TCTD
• Căn cứ vào phạm vi được thực hiện các hoạt
động ngân hàng
• Căn cứ vào hình thức sở hữu vốn điều lệ
• Căn cứ vào hình thức của TCTD:
– Công ty TNHH
– Công ty cổ phần
– Hợp tác xã
HỆ THỐNG CÁC TCTD
• Ngân hàng
– Ngân hàng thương mại
– Ngân hàng chính sách
– Ngân hàng hợp tác xã
• Tổ chức tín dụng phi ngân hàng
– Công ty tài chính
– Công ty cho thuê tài chính
– Quỹ tín dụng nhân dân
– Tổ chức tài chính vi mô
THỦ TỤC THÀNH LẬP TCTD
• Thẩm quyền cấp giấy phép thành lập, hoạt động
• Điều kiện cấp giấy phép thành lập, hoạt động ►
• Hồ sơ xin cấp giấy phép

• Thời hạn cấp phép
• Trách nhiệm của TCTD từ khi được cấp phép
ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG
• Đã đăng ký điều lệ tại NHNN
• Có GCNĐKKD, đủ vốn, trụ sở đủ điều kiện
• Có cơ cấu tổ chức, bộ máy quản trị, điều hành,
kiểm toán nội bộ, quản lý rủi ro, hệ thống kiểm
soát nội bộ phù hợp
• Hệ thống CNTT đáp ứng yêu cầu quản lý, quy
mô hoạt động
• Có quy chế quản lý nội bộ về tổ chức, hoạt
động, mạng lưới
ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG (tt)
• Vốn bằng VNĐ phải gửi vào tài khoản phong
toả không hưởng lãi tại NHNN
• Đã công bố thông tin hoạt động
• Phải tiến hành khai trương hoạt động trong
thời hạn 12 tháng
• Phải thông báo cho NHNN
CƠ CẤU TỔ CHỨC, QUẢN LÝ
CỦA TCTD
• Cơ cấu tổ chức
– TCTD là công ty cổ phần
– TCTD là công ty TNHH
– TCTD là ngân hàng HTX, quỹ tín dụng ND
• Mạng lưới hoạt động
– Trụ sở chính
– Sở giao dịch, chi nhánh, VPĐD, đơn vị sự nghiệp
– Phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch,
máy giao dịch

CƠ CẤU TỔ CHỨC, QUẢN LÝ
CỦA TCTD (tt)
• Nhân sự
– Đạt tiêu chuẩn, điều kiện (đ.50 LCTCTD)
– Không thuộc trường hợp không được đảm nhiệm
chức vụ (đ.33 LCTCTD)
– Không được đồng thời đảm nhiệm chức vụ (đ.34
LCTCTD)
– Phải được NHNN chấp thuận (-TTg bổ nhiệm)
– Có thể bị miễn nhiệm, bãi nhiệm (đ.36 LCTCTD)
HOẠT ĐỘNG CỦA TCTD
• Hoạt động huy động vốn
• Hoạt động cấp tín dụng
• Hoạt động cung ứng các dịch vụ thanh toán và
ngân quỹ
• Các hoạt động kinh doanh khác

×