Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tại Công ty Thương mại Tư vấn và Đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.44 KB, 53 trang )

Mơc lơc
Làm thủ tục hải quan...........................................................................13

Tổng cộng..............................................................................................................................................18

Tỉng kim ng¹ch NK................................................................................................28
I. Máy móc thiết bị..................................................................................................28

Bng 4: Kế hoạch các ch tiờu tổng hợp của Công ty trong năm 2007................................................38



Lời mở Đầu
t nc ang trong thi k i mi, hội nhập và phát triển. Các
ngành kinh tế mũi nhọn đều chuyển mình một cách nhanh chóng, nhằm hồ
chung nhịp bước với tồn bộ nền kinh tế năng động. Nơng nghiệp là ngành
cơ bản, trọng yếu của Việt Nam từ ngàn đời nay. Sự đổi mới, thích nghi, hội
nhập và phát triển của một nền nông nghiệp vốn dĩ lạc hậu, trong giai đoạn
hiện nay là cả một bức tranh sống động, đầy màu sắc.
Mía đường là một ngành kinh tế mũi nhọn, thực hiện đúng theo chủ
trương, đường lối của Đảng và Nhà nước. Chương trình 1.000.000 tấn
đường vào năm 2000 của Chính Phủ, với 44 cơng ty mía đường trên cả nước
là một sự quyết định sáng suốt, đúng đắn, kịp thời nắm bắt, đón đầu sự gia
nhập WTO và AFTA. Dẫu còn nhiều vấn đề, nhiều tồn tại cần tháo gỡ, giải
quyết, song chương trình mía đường đã giải quyết được các yêu cầu cơ bản
của Chính Phủ như: việc làm, xố đói giảm nghèo, cải tạo cơ sở hạ tầng giao
thông cho các vùng nông thôn Việt Nam.
Bộ NN & PTNT có 2 Tổng cơng ty mía đường, đóng trên địa bàn TP Hà
Nội và TP Hồ Chí Minh, cùng với Hiệp hội mía đường Việt nam, tạo nên
thế kiềng 3 chân vững chắc, chèo lái, quyết định vận mệnh của ngành mía
đường cả nước.


Trong nền kinh tế thị trường mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát
triển được thì các buộc phải tiêu thụ được các sản phẩm, hàng hóa của mình.
Khi tiêu thụ được sản phẩm, hàng hóa thì các hoạt động khác của doanh
nghiệp mới diễn ra một cách liên tục, mới có thể đảm bảo cho doanh nghiệp
thực hiện các chỉ tiêu của sản xuất kinh doanh, đảm bảo đời sống của cán bộ
cơng nhân viên trong Cơng ty, gióp cho doanh nghiệp không ngừng phát
triển, khẳng định được vị thế của mình trên thị trường.
Kinh tế thị trường ln ln vận động theo quy luật vốn có của nó, là
quy luật cạnh tranh. Vì vậy, mọi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì
vấn đề quan trọng hàng đầù là phải tôn trọng quy luật giá trị, quy luật cạnh
1


tranh, các sản phẩm phải có uy tín, chất lượng, tạo lợi thế cạnh tranh với các
sản phẩm cùng loại khác trên thị trường. Bên cạnh đó, cơng tác thị trường
của doanh nghiệp cần không ngừng được củng cố và nâng cao để ngày càng
hoàn thiện và đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế thị trường, tõ ®ã tạo cho
doanh nghiệp có vị trí, thị trường tiêu thụ ổn định và ngày càng mở rộng,
đảm bảo cho việc tiêu thụ hàng hóa đạt hiệu quả kinh tế cao. Mặt khác, ®iỊu
®ã cũng giúp cho doanh nghiệp có thể vận dụng tốt nhất các ưu thế, thế
mạnh của mình nhằm hạn chế rủi ro để thu được hiệu quả kinh doanh cao
nhất.
Công ty Thương Mại Tư Vấn và Đầu Tư ra đời và phát triển trong
nền kinh tế thị trường và là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng
Cơng ty Mía Đường I nên có nhiều thuận lợi nhưng cũng gặp phải khơng ít
khó khăn, nhất là về vấn đề tiêu thụ hàng hóa, trong đó vÊn ®Ị nhập khẩu
máy móc thiết bị là rất quan trọng. Máy móc thiết bị ca Cụng ty nhập về
ngoài việc kinh doanh còn ch yu phục vụ các n v thnh viên trực thuộc
Tổng Cơng ty. V× vËy, trong những năm qua, Công ty cũng đã đầu tư nhiều
công sức, tiền của, đã áp dụng nhiều biện pháp để mở rộng thÞ trường, để từ

đó nâng cao khả năng tiêu thơ hàng hóa của mình. Song do cịn tồn tại một
số yếu tố khách quan cũng như chủ quan nên công tỏc tiờu th hng húa nói
chung và hàng hoá nhập khÈu nãi riªng vẫn cịn nhiều vấn đề phát sinh cần
phải giải quyết. Đó cũng chính là những bất cập trong công tác nhËp khÈu
của Công ty Thương Mại Tư Vấn và Đầu Tư.
V× vËy, trong q trình tìm hiĨu công tác xuất nhập khẩu ở Công ty
Thương Mại Tư Vấn và Đầu Tư, được sự giúp đỡ tận tình của Ban lãnh đạo,
phịng Kinh doanh của Cơng ty vµ ®Ỉc biƯt sự quan tâm hướng dẫn của PGS
– TS Nguyễn Thừa Lộc, em ®· chän đề tài: " Các giải pháp nhằm đẩy
mạnh hoạt động nhập khẩu ti Cụng ty Thương Mại Tư Vấn và Đầu Tư
" làm báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
Néi dung b¸o c¸o gồm 3 chơng:
Chng I : Khái quát chung về công ty Thơng mại T vấn và Đầu t.
2


Chương II: Thực trạng nhập khẩu máy móc thiết bị tại Công ty
Thương mại Tư vấn và Đầu tư.
Chương III: Mt s gii phỏp nhm đẩy mạnh hoạt động nhp khẩu
máy móc thiết bị tại Cơng ty Thương mại Tư vấn và §ầu tư.
Tuy nhiên, do thời gian thực tập có hạn, kiến thức thực tế cịn hạn chế
nên cịng khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong có sự góp ý, bổ
sung của các thầy, các cơ trong khoa Thương mại,của các thầy cô giáo, các
CBNV trong Công ty Thương m ¹i, Tư vấn và Đầu tư.
Thơng qua báo cáo ny, em đó tớch ly đc mt s kiến thức bổ ích
và quý báu. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo, ®ặc biệt là PGS –
TS Nguyễn Thừa Lộc, cùng tồn thể CBNV Cơng ty Thng mi T vn và
Đu t đó tn tỡnh hng dn, giúp đỡ em hon thnh tt báo cáo thực tËp.

3



CHNG 1
Khái quát chung về công ty Thơng mại t vấn
và Đầu t (trainco)
I. Tng quan v cụng ty thng mại tư vấn và đầu tư
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Thương mại Tư vấn và Đầu tư (Trading, Investment and
Consultancy Company – Trainco) là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc
Tổng công ty Mía đường I. Cơng ty được phép hoạt động kinh doanh trên
phạm vi cả nước với nhiều lĩnh vực và nhiều mặt hàng, ngành nghề kinh
doanh khác nhau.
Ngày 30-7-1998, theo quyết định số 561/1998/MĐI-TCCB-QĐ của Tổng
cơng ty Mía đường I, Công ty được thành lập với tên ban đầu là Trung tâm
kinh doanh thương mại và dịch vụ.
Ngày 8-10-2001, theo quyết định số 4712/QĐ-BNN-TCCB của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn, Công ty được đổi tên thành Công ty Kinh
doanh dịch vụ xuất nhập khẩu.
Ngày 24-6-2002, theo quyết định số 2385/QĐ-BNN-TCCB của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn, Cơng ty chính thức được đổi tên thành
Cơng ty Thương mại Tư vấn và Đầu tư.
Trụ sở chính của Cơng ty tại 17 Mạc Thị Bưởi – P.Vĩnh Tuy – Q.Hai Bà
Trưng –TP Hà Nội.
2. Đặc điểm c¬ cÊu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Công ty Thương mại Tư vấn và Đầu tư được tổ chức theo mơ hình một
cấp quản lý. Ban lãnh đạo Cơng ty chỉ đạo trực tiếp xuống từng phòng ban.
Tổ chức quản lý điều hành chung tồn Cơng ty là Giám đốc - do Tổng cơng
ty Mía đường I bổ nhiệm, miễn nhiệm. Giám đốc là người chịu trách nhiệm
chính về tồn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty trước Tổng công ty và
trước pháp luật. Giúp việc cho Giám đốc là 3 Phó giám đốc. Cả 3 Phó giám

đốc này đều trực tiếp kiêm nhiệm 3 trưởng phòng:
- PGĐ phụ trách tài chính kiêm trưởng phịng tài chính kế tốn
- PGĐ phụ trách kinh doanh kiêm trưởng phòng kinh doanh I.
4


- PGĐ phụ trách hành chính - Tổ chức cán bộ kiêm trưởng phòng kinh
tế tổng hợp.
Các phòng ban trong Cơng ty có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đó là
mối quan hệ chỉ đạo và quan hệ cung cấp thơng tin cho nhau nhằm đảm bảo
hồn thành tốt các kế hoạch được giao.
Công ty Thương mại tư vấn và Đầu tư hiện nay có 19 cán bộ nhân viờn.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty:
Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng KT
tổng hợp

Phòng TCKT

Phòng kinh
doanh I

Phòng Kinh
doanh II

Phòng tư
vấn đầu tư


Phòng xây
lắp và QL
DA

C cu t chc bộ máy của Công ty gồm:
∗ Giám đốc: Là người điều hành mọi công việc hàng ngày của Công ty, là
người chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của Công ty trước
pháp luật, trước Tổng công ty và trước cán bộ nhân viên trong Cơng ty.
∗ Phó giám đốc: Là người giúp việc trực tiếp cho Giám đốc và phải chịu
mọi trách nhiệm trước pháp luật, trước Tổng công ty, trước Giám đốc và
trước cán bộ nhân viên trong Công ty về những công việc được Giám đốc
giao hoặc uỷ quyền.
∗ Phòng kinh tế tổng hợp: là trung tâm xây dựng và điều hành kế hoạch
sản xuất, kinh doanh của Cơng ty, cã chức năng, nhiệm vụ lµ:
- Bàn bạc thỏa thuận với các phòng ban, các đơn vị trực thuộc về điều
khoản và tỷ lệ giao khoán theo từng hợp đồng, mặt hàng cụ thể để trình
Giám đốc xem xét và ra quyết định.
- Kiểm tra, đôn đốc tiến độ thực hiện các hợp đồng kinh tế của các
phịng kinh doanh, đơn vị trực thuộc.
- Thơng tin kinh tế thị trường trong nước và quốc tế.
5


- Là đầu mối giao tiếp, quản lý hành chính, quản lý lao động tiền lương,
giải quyết các chế độ chính sách, bảo về đối nội và đối ngoại.
- Tổng hợp các hợp đồng giao dịch trong kỳ, việc thực hiện các kế hoạch
sản xuất kinh doanh đề ra để trình ban lãnh đạo xem xét và xử lý.
∗ Phịng tµi chính kế tốn: Là bộ phận tham mưu, giúp lãnh đạo Cơng ty
thực hiện tồn bộ cơng tác tài chính, kế tốn, thống kê, hạch tốn trong

Cơng ty theo đúng chế độ kế toán hiện hành, cã chức năng, nhiệm vụ lµ:
− Kiểm tra và quản lý chặt chẽ tài sản, tiền vốn, quản lý tài chính và có kế
hoạch tài chính hàng tháng, q, năm trình Ban Giám đốc.
− Tổng hợp quyết tốn tài chính và phân tích tình hình tài chính hàng
tháng, q, năm để trình ban Giám đốc.
− Kiểm tra tính pháp lý của các hợp đồng kinh tế, phối hợp với các phòng
kinh doanh và các đơn vị trực thuộc, thanh toán các hợp đồng kinh tế, tn
theo quy chế tài chính của Tổng cơng ty và các chế độ tài chính Nhà nước
ban hành.
− Thực hiện nghĩa vụ nộp nhân sách theo chế độ quy định của Nhà nước
∗ Phòng Kinh doanh I:
− Tham mưu cho lãnh đạo Công ty trong công tác kế hoạch và tổ chức
thực hiện kinh doanh các loại vật tư, máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế và
dịch vụ XNK phục vụ ngành mía đường và đáp ứng nhu cầu cho xã hội.
− Đảm bảo qúa trình kinh doanh có hiệu qu¶, bảo tồn vốn, tiết kiệm chi
phí đem lại lợi ích về kinh tế, chính trị cho Công ty và Tổng công ty.
− Lập và triển khai thực hiện kế hoạch cung ứng, tiêu thô, xuất nhập khẩu
các loại máy móc thiết bị, phụ tùng thay thế đáp ứng u cầu sản xuất của
ngành mía đường.
∗ Phịng Kinh doanh II:
− Tham mưu cho lãnh đạo Công ty trong công tác kế hoạch và tổ chức thực
hiện kinh doanh các sản phẩm của ngành mía đường để đáp ứng nhu cầu cho
xã hội, thúc đẩy quá trình tiêu thụ hàng hóa trong các đơn vị thành viên trực
thuộc Tổng cơng ty Mía đường I.
6


m bo quá trỡnh kinh doanh cú hiu quả,bo tồn vốn, tiết kiệm chi phí
đem lại lợi ích về kinh tế,chính trị cho Cơng ty và Tổng cơng ty.
− Lập và triển khai kế hoạch cung ứng,tiêu thụ, XNK các sản phẩm của

ngành mía đường đáp ứng yêu cầu tiêu thụ sản phẩm của ngành.
∗ Phòng Tư vấn đầu tư:
− Tổ chức khai thác và thực hiện các hợp đồng điều tra, quy hoạch, khảo
sát và tư vấn xây dựng, tư vấn thiết kế thuộc các lĩnh vực dân dụng, Công ty
kinh doanh, dịch vụ XNK, NN&PTNT, thủy lợi, vệ sinh môi trường…
− Lập dự án điều tra, quy hoạch, khảo sát địa chất - địa hình. Lập dự án đầu
tư, thiết kế, lập dự toán và tổng dự tốn...
∗ Phịng xây lắp và quản lý dự án:
− Tổ chức thi cơng xây lắp các cơng trình thuộc lĩnh vực xây dựng dân
dụng, công nghiệp, thủy lợi và NN&PTNT.
− Quản lý các dự án đầu tư do Tổng công ty giao.
− Đảm bảo các cơng trình thi cơng chất lượng tốt, đúng tiến độ và có hiệu
qu¶ kinh tế.
3. Chức năng nhiệm vụ của Công ty Thương mại Tư vấn và Đầu tư
3.1 Chức năng của Công ty
Công ty thương mại tư vấn và Đầu tư (TrainCo) là doanh nghiệp Nhà
nước hạch tốn độc lập, trực thuộc Tổng cơng ty Mía Đường I.
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là:
− Lập dự án điều tra,quy hoạch, khảo sát địa chất,địa hình các cơng trình
nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, thuỷ lộ, thủy sản, dân dụng, cơng
nghiệp, hóa chất, vệ sinh môi trường cơ sở hạ tầng.
− Tư vấn đầu tư - xây dựng, thiết kế, lập tổng dự toán, giám sát thi công,
lắp đặt thiết bị, thi công xây dựng các cơng trình nơng nghiệp và phát triển
nơng thơn, thủy lợi, thủy sản, dân dụng, cơng nghiệp, hóa chất, giao thơng
thủy lộ, cấp thốt nước, nước sạch, vệ sinh môi trường cơ sở hạ tầng,
− Tư vấn đấu thầu, lập hồ sơ mời thầu xây lắp - mua sắm, thẩm định dự án
đầu tư xây dựng, thẩm định thiết kế - dự tốn các cơng trình nơng nghiệp và

7



phát triển nông thôn, thủy lợi, thủy sản, dân dụng, cơng nghiệp, hóa chất,
giao thơng thủy lộ, cấp thốt nước, vệ sinh môi trường cơ sở hạ tầng,
− Xử lý các chất phế thải, cải tạo môi trường môi sinh,
− Lập dự án điều tra, quy hoạch, khảo sát địa chất, địa hình, tư vấn đầu tưx©y dựng, thiết kế lập tổng dự tốn, giám sát thi cơng, lắp đặt thiết bị, thi
công xây dựng, tư vấn đấu thầu, lập hồ sơ mời thầu xây lắp-mua sắm, thẩm
định dự án đầu tư xây dựng, thẩm định thiết kế -dự toán các cơng trình trạm
biến áp, đường dây điện, thơng tin tín hiệu anten, các cơng trình ống dẫn...,
− Hiệu chỉnh, kiểm định thiết bị điện, động lực,
− Gia công, chế tạo, chuyển giao công nghệ và vận chuyển các thiết bị phục
vụ chế biến thực phẩm, nông lâm thủy sản, các thiết bị phục vụ nông nghiệp
và phát triển nông thơn,
− Xây dựng, bán,cho th văn phịng, nhà xưởng, kinh doanh kho bãi,
− Liên kết, sản suất, thu mua, bảo quản, chế biến, cung ứng giống cây
trồng, vật liệu, kinh doanh vật tư nơng nghiệp ( phân bón, thuốc bảo vệ thực
vật ),
− Kinh doanh dịch vụ rươu, bia, nước giải khát, tư vấn đầu tư xây lắp, sản
xuất kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng phát triển mía đường và dân dụng,
sản xuất kinh doanh bao bì các loại,
− Kinh doanh thương nghiệp, dịch vụ kỹ thuật mía đường, cung ứng vật tư,
hàng hóa phục vụ cơng nghiệp chế biến đường, xuất khẩu trực tiếp các sản
phẩm do Tổng công ty sản xuất và kinh doanh,nhập khẩu trực tiếp các
nguyên liệu, vật tư, máy móc,thiết bị, phụ tùng phục vụ sản xuất, chế biến
ngành mía đường, tư liệu sản xuất và tiêu dïng.
3.2 Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty
− Tổ chức sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật và đúng ngành nghề tại
đăng ký kinh doanh số 110728 cấp ngày 17/5/1996 của Uỷ ban kế hoạch
thành phố Hà Nội.
- Thực hiện kế hoạch tiêu thụ hàng hóa theo kế hoạch của Tổng cơng ty
giao và theo kế hoạch cụ thể của lãnh đạo công ty. Thực hiện tốt các chỉ tiêu


8


nộp ngân sách, khấu hao cơ bản, BHXH... và chịu trách nhiệm trước Tổng
cơng ty về kết qu¶ kinh doanh của mình.
- Quản lý và sử dụng có hiệu qu¶ tài sản, tiền vốn, đội ngũ lao động và bảo
toàn tăng trưởng vốn được giao.
− Thực hiện đúng chính sách lao động và tiền lương, chăm lo tốt đời sèng
vật chất, tinh thần cho cán bộ viên chức, bồi dưỡng và khơng ngừng nâng
cao tr×nh độ nghiệp vụ, khoa học kỹ thuật, chuyên môn cho CBNV.
− Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ mơi trường, giữ gìn an ninh, trật tự an tồn
xã hội và làm trịn nghĩa vụ với quốc phũng.
4. Tỡnh hỡnh ti chớnh
Bảng 1: Báo cáo kết quả tài chính năm 2005-2006.
TT
1
2
3
4
5

Ni dung
Doanh thu
Np ngõn sỏch
Lói thun
Thu nhp bỡnh quõn
Trớch np Tổng công ty

VT

Nm 2005
(ng)
T
90,882
Triu
129
Triu
1.100
Triu/thỏng
3,763
Triu
900

Nm 2006
92,900
229
393
4,225
929

Thông qua báo cáo tài chính trên ta nhận thấy tình hình tài chính của
Công ty trong 2 năm 2005 và 2006 là khá ổn định và có sự tăng trởng ở hầu
hết các mặt. Biểu hiện cụ thể là:
+ Doanh thu tăng 2,018 tỷ đồng ( từ 90,882 tỷ đồng năm 2005 lên 92,900 tỷ
đồng năm 2006).
+ Thu nhập bình quân của ngời lao động tăng 0,462 triệu/tháng/ngời.
+ Trích nộp Tổng công ty cũng tăng 29 triệu.
Mặc dù mới qua mấy tháng đầu năm 2007 nhng lÃi thuần của Công ty
cũng đà đạt 307 triệu đồng, dự tính đến cuối năm 2007 sẽ đạt mức xấp xỉ năm
2006. Trong năm 2006, việc kinh doanh của Công ty tuy không thuận lợi bằng

năm 2005 do tình hình thị trờng kinh doanh biến động nhng những gì Công ty
đà đạt đợc đà chứng tỏ Công ty đang hoạt động có hiệu quả trên cơ sở tình
hình tài chính tơng đối vững mạnh.
II. Kết quả hoạt động kinh doanh chung của Công ty trong giai ®o¹n
2001-2006
9


Trong giai đoạn 2001-2005, tận dụng các điều kiện thuận lợi và khắc phục khó
khăn, ban lÃnh đạo công ty đà nắm bắt kịp thời diễn biến phức tạp của thị trờng nên
đà có những quyết định đúng đắn trong từng thời điểm đảm bảo duy trì kinh doanh ổn
định và có lÃi, ngày càng nâng cao đời sống CBNV.
Nm 2005 là năm cuối cùng thực hiện kế hoạch 5 năm (2001-2005) của
Nhà nước. Đối với Tổng công ty năm 2006 là năm tp trung thc hin k
hoch SXM doanh nghiệp trong tồn Tổng cơng ty, tiếp tục chỉ đạo các
doanh nghiệp trực thuộc ổn định, phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh. Riêng đối với Công ty Thương mại Tư vấn & Đầu tư phải
phải tiếp tục thực hiện chủ trương kết nối của Tổng công ty, mở rộng hoạt
động thương mại và tổ chức kinh doanh có hiệu quả. Ban lãnh đạo Cơng ty
đã và đang thực hiện phương châm là mở rộng mặt hàng kinh doanh, đa
dạng hoá phương thức kinh doanh, tiếp tục mở rộng thị trường kinh doanh
để phát triển kinh doanh cả về lượng và chất, phấn đấu công tác kinh doanh
của Công ty phát triển được ổn định, vững chc.
*Về công tác kinh doanh:
- Kim ngạch nhập khẩu thiết bị đạt hơn 1.000.000 USD
- Số lợng mặt hàng đờng đạt 18.685 tấn. Doanh thu mặt hàng đờng đạt
80,462 tỷ ®ång, chiÕm tû träng 96,2% tæng sè doanh thu.
- Doanh thu máy móc thiết bị bán cho nhà máy đờng đạt 2,552 tỷ đồng.
- Công ty đà giao dịch mua bán hàng hoá với 108 bạn hàng.
*Về công tác thị trờng, xúc tiến thơng mại:

- Công ty phân công cụ thể cho từng bộ phận kinh doanh khảo sát thị trờng.
- Thực hiện chào bán thiết bị, phụ tùng, hoá chất ngành đờng với các đơn
vị trong và ngoài tổng công ty.
*Về công tác xuất nhập khẩu:
- Ban lÃnh đạo công ty đà trực tiếp tham gia hội thảo và thực hiện xúc tiến
thơng mại tại Nam Ninh-Trung Quốc.
- Thanh lý hợp đồng chế tạo 3 trục của lô ép mía tại Trung Quốc để giao
cho Công ty đờng.
10


- ĐÃ làm việc với một số công ty Trung Qc vỊ viƯc nhËp khÈu thiÕt bÞ
phơ tïng phơc vơ ngành đờng.
- Công ty làm việc với công ty Nông nghiệp tỉnh Quảng Tây về việc hợp
tác và nhập khẩu các loại giống mía mới có năng suất cao.
Bảng 2:Kt quả thực hiện các chỉ tiêu năm 2006
Chỉ tiêu
- Sản phẩm chủ yếu
+ Đường các loại
+ Mật rỉ
- Tổng doanh thu
- Lãi gộp
- Chi phí:
+ Chi phí bán hàng
+ Chi phí quản lý
Trong đó :
* Chi phí ăn ca TCT
* Sơ kết và nghỉ mát
*Chi tiền Quần áo
* Chi Thưởng TCT

* Chi khác cho TCT
* Trích nộp TCT
- Lợi nhuận thuần
- Các khoản nộp Ngân sách
- L. động và thu nhập
+ Tổng số lao động
+ Thu nhập bình quân

ĐVT
Tấn
Tấn
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Người
1000đ/ng/th

Kế hoạch
năm 2006
10.000

5.000
80.000

250

20
2500

Thực hiện
năm 2006
14.125
1.728
90.882
5.694
4.673
1.617
2867
67
105
34
267
42
908
1.021
179
19
4.225

%
TH/KH

141,25
34,56
113,60

408,40

95,00
169,00

11


Từ bảng kết quả trên cho thấy:
-

Đối với các sản phẩm chủ yếu, đặc biệt là đờng các loại, năm 2006
công ty đà bán đợc 14.125 tấn đờng, tức là vợt 4.125 tấn và đạt
141,25% so với chỉ tiêu.

-

Tổng doanh thu của công ty trong năm 2006 cũng tăng khá cao với mức
doanh thu là 90.882 triệu đồng (vợt so với kế hoạch là 10.882 triệu
đồng), đạt 113,60%. Điều đó chứng tỏ việc kinh doanh của Công ty
đang phát triển và có hiệu quả.

-

Về lợi nhuận thuần của Công ty trong năm 2006 đà có sự gia tăng đáng
kể, lợi nhuận Công ty thu đợc là 1.021 triệu đồng, đạt 408,4%, gấp 4

lần so với chỉ tiêu đà đặt ra là 250 triệu đồng. Điều này cho thấy Công
ty đà duy trì đợc tình hình kinh doanh ổn định, có lÃi, nhờ đó đà nộp
vào Ngân sách Nhà nớc 179 triệu đồng.

-

Thu nhập bình quân của ngời lao động trong Công ty đợc nâng cao với
mức lơng bình quân là 4.225.000đ/ngời/tháng (tăng 1.725.000 đ/ngời/tháng), đạt 169,00% so với chỉ tiêu.
Nh vậy, trong năm 2006, tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty đÃ

đạt đợc những kết quả đáng mừng, Công ty không những đà hoàn thành kế
hoạch mà còn vợt mức các chỉ tiêu đặt ra. Chính điều này đà giúp cho hoạt
động kinh doanh của Công ty ngày càng có hiệu quả và phát triển bền vững.

Chơng 2
12


Thực trạng nhập khẩu máy móc thiết bị tại
công ty Thơng mại T vấn và Đầu t
I.Quy trỡnh nhp khu
Cụng ty thương mại tư vấn và đầu tư đã tổ chức thực hiện hoạt động nhập
khẩu theo quy trình sau:
Bước 1: Chuẩn bị giao dịch
Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước để lựa chọn nguồn cung ứng.
Lập phương án kinh doanh
Bước 2: Tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng
Bước 3: Tổ chức thực hiện hợp đồng
Xin giấy phép nhập khẩu
Mở L/C

Mua bảo hiểm cho hàng nhập khẩu
Làm thủ tục hải quan
Làm thủ tục thanh toán
Tiếp nhận hàng hoá.
Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có)
Bảo hành thiết bị máy móc

1. Bước 1: Chuẩn bị giao dịch
13


1.1 Nghiên cứu thị trường
Là bước mà Công ty rất coi trọng vì nó là tồn bộ sự định hướng cho
quy trình nhập khẩu máy móc của đơn vị. Nhờ có một hệ thống thơng tin
đầy đủ, chính xác, kịp thời về thị trường trong và ngoài nước, các đối thủ
cạnh tranh mà Cơng ty đã có thể lựa chọn được đối tác kinh doanh và lập
phương án kinh doanh tt nht.
Thông qua rất nhiều kênh thông tin, mối quan hệ, khả năng thực lực mà
công ty đà có đợc công tác nghiên cứu thị trờng khá tốt.
a. Nghiờn cu thị trường trong nước
Đối với hoạt động nghiên cứu thị trường trong nước để nhập khẩu những
thiết bị phù hợp với từng nhà máy đường thì việc nghiên cứu nhu cầu thị
trường là nội dung quan trọng nhất, quyết định đến tồn bộ hoạt động kinh
doanh sau này của Cơng ty.
Nhận thức được điều đó để tiến hành nghiên cứu nhu cầu thị trường
Công ty căn cứ vào giá cả, quy cách, chủng loại, kích cỡ, thị hiếu, tập quán
người tiêu dùng... để làm tư liệu dự báo nhu cầu trong thời gian tới. Qua
nghiên cứu nhu cầu thị trường doanh nghiệp phải chỉ ra được thị trường cần
loại hàng gì, số lượng bao nhiêu, giá cả như thế nào, t ú tin hnh nhp
khu các mặt hàng tng ng.

i với hoạt động nghiên cứu nhu cầu về các máy móc ở trong nước,
cơng ty dựa trên đặc thù của các máy móc nhập khẩu chủ yếu phục vụ cho
ép mía đường và sản xuất các sản phẩm sau đường như bia, bánh kẹo, bột
ngọt,bao bì… qua đó có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường.
b. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
Bước sang cơ chế thị trường có rất nhiều doanh nghiệp được phép tham
gia kinh doanh nói chung và kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng. Điều này
tất yếu sẽ dẫn đến sự cạnh tranh trong kinh doanh.
Đối với việc nhập khẩu các loại máy móc của Công ty Thương mại tư vấn và
đầu tư cũng không tránh khỏi việc phải cạnh tranh với những đối thủ là các đơn
vị buôn bán cùng một mặt hàng như Tổng công ty xây dựng, Công ty Hải Âu...
14


do đó Cơng ty có những hoạt động quan tâm đến việc các đối thủ cung ứng mặt
hàng gì, với số lượng và giá cả bao nhiêu, chính sách khuyếch trương, xúc tiến
của họ như thế nào, điểm mạnh và điểm yếu của họ là gì. Từ đó Cơng ty có
những biện pháp để tạo uy thế hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
c. Nghiên cứu thị trường nước ngoµi
Trong khâu này Cơng ty ln chú trọng việc tìm hiểu các nhà cung cấp
trên thị trường quốc tế để biết được giá cả, các điều kiện thanh toán khối
lượng cung ứng, những điều kiện ưu đãi nhận được có thể và thời gian cung
ứng... Thông thường để điều tra khách hàng Công ty thường điều tra qua tài
liệu và sách báo như: các bản tin giá cả thị trường của Việt Nam thông tấn
xã và của trung tâm thông tin kinh tế đối ngoại, các báo cáo của cơ quan
thương vụ Việt Nam ở nước ngoài và các báo tạp chí nước ngồi khác...
hoặc thơng qua các tài liệu tự giới thiệu, quảng cáo về mình của khách hàng
hoặc thông qua mạng internet...
Sau khi lựa chọn được khách hàng, Công ty tiến hành tiếp cận với
khách hàng để tiến hành giao dịch và mua bán.

Quá trình giao dịch là q trình trao đổi thơng tin về các điều kiện
thương mại giữa Cơng ty và các đối tác nước ngồi. Trước hết Công ty tiến
hành hỏi giá tức là yêu cầu đối tác nước ngồi cho biết các thơng tin chi tiết
về hàng hoá, quy cách phẩm chất, số lượng, bao bì, điều kiện giao hàng, giá
cả, điều kiện thanh toán và các điều kiện thương mại khác. Sau khi nhận
được hỏi giá của Công ty bên đối tác sẽ đưa ra chào hàng hay báo giá với
nội dung chi tiết như tên hàng, số lượng, quy cách, phẩm chất, giá cả,
phương thức thanh toán, địa điểm và thời hạn giao nhận hàng, cùng một số
điều kiện khác... Thông thường Công ty nhận được chào hàng cố định nên
thời gian giao dịch được rút ngắn.
1.2 Lập phương án kinh doanh
Dựa vào những kết quả có được từ việc nghiên cứu thị trường giám đốc
Công ty sẽ tổ chức một cuộc họp có sự tham gia của phịng kinh doanh và
ban tài chính để đóng góp xây dựng một phương án kinh doanh hoàn hảo
15


nhất đối với Công ty. Một phương án kinh doanh của Công ty bao giờ xây
dựng cũng phải đảm bảo nờu rừ nhng ni dung sau:
- Phơng án nhập khẩu: Tên hàng, số lợng, thuế nhập khẩu, thuế GTGT; theo
hợp đồng số xx; Đơn giá; Điều kiện giao hàng; Phí bảo hiểm; Phơng thức
thanh toán; Tổng giá trị hợp đồng; Các chi phí liên quan đến nhập khẩu ( lÃi
suất ngân hàng, phí mở tín dụng th, chênh lệch tỷ gi¸, chi phÝ lu kho lu b·i,
giao nhËn, cíc xÕp dỡ, chi phí giám định hải quan ).
- Phng ỏn bán hàng: Đơn giá bán.
- Hiệu quả kinh doanh: Tổng giá bán trừ đi tổng chi phí trước thuế.
Khi lập phương án kinh doanh xong sẽ phải trình Giám đốc trước rồi mới
thực hiện.
2. Bước 2: Tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng nhập khẩu
2.1 Đàm phán

Trước khi tiến hành đàm phán Công ty tiến hành công tác chuẩn bị cho
đàm phán. Công tác chuẩn bị đàm phán của Công ty nh sau:
Thứ nhất: Xác định mục tiêu tổng quát cho cuộc đàm phán và chia mục
tiêu lớn này thành các mục tiêu bộ phận và xác định thứ bậc ưu tiên cho các
mục tiêu này .
Thứ hai: Những mặt hàng mà Công ty nhập khẩu thường là để phục vụ
cho các ngành kỹ thuật và sản xuất đòi hỏi thông số kỹ thuật cao. Công ty
thường thu thập các thơng tin về đối tác làm ăn của mình thông qua thông
tin của các tổ chức hiệp hội xuất nhập khẩu, trung tâm ngoại thương và đặc
biệt là phòng thương mại công nghiệp Việt Nam .
Thứ ba: Công ty tiến hành phân tích giá cả lơ hàng và cơ cấu chi phí của
người bán, tuy nhiên để làm được điều này là tương đối khó, do vậy để nhập
khẩu các mặt hàng với những giá cả hợp lý hiện nay Công ty chỉ thực hiện
bằng cách so sánh các báo giá của người bán với mức giá của các hợp đồng
đã ký kết trước đó và với các đơn giá chào hàng khác. Từ đó Cơng ty sẽ xác
định được mức giá ký kết trong hợp đồng.

16


Q trình đàm phán của Cơng ty thường diễn ra trực tiếp hoặc gián tiếp
tuỳ thuộc vào từng lô hàng nhập khẩu và đối tác kinh doanh.
Đối với những khách hàng đàm phán gián tiếp nghĩa là đàm phán
và thương lượng qua thư điện tử, điện thoại, hoặc FAX. Công ty sẽ lập dự
thảo hợp đồng trong đó có sự thoả thuận sẵn về các điều khoản hợp đồng,
sau đó ký tên và đóng dấu rồi gửi đến nhà cung cấp. Hợp đồng coi như đã
được ký kết chính thức giữa hai bên, ch÷ ký và con dấu qua FAX có giá trị
pháp lý như khi ký trực tiếp.
Đối với những khách hàng đàm phán theo hình thức trực tiếp thì trong
các cuộc đàm phán giá cả và điều kiện thanh toán thường là những vấn đề

được trao đổi nhiều nhất. Tuy nhiên đây là hình thức đàm phán tốn kém nên
Cơng ty rất ít khi sử dụng hình thức này.
Muốn đàm phán thành công phải xác định rõ mục tiêu đàm phán một
cách khoa học, có lập trường kiên định, khôn ngoan khéo léo để bảo vệ
quyền lợi của mình, nhưng cũng phải biết ứng phó một cách linh hoạt, vận
dụng một cách sáng tạo trong từng trường hợp cụ thể với từng đối tác cụ thể.
Mặt khác phải ln lấy ngun tắc đơi bên cùng có lợi đặt lên hàng
đầu, tránh cho đối tác ln có ý nghĩ rằng: "Đối tác của mình chỉ ln muốn
nắm đường cán".
Để đánh giá một cuộc đàm phán là thành công hay thất bại, thỏa mãn
hay chưa thỏa mãn ý của chủ thể đàm phán không phải là việc căn cứ trên
việc thực hiện được mục tiêu dự định của một bên nào đó làm tiêu chí duy
nhất mà cịn phải sử dụng một loạt các tiêu chuẩn đánh giá khác: thực hiện
mục tiêu, tối ưu hóa giá thành, chi phí cơ bản, chi phí trực tiếp của đàm
phán, chi phí cơ hội...
C«ng ty nắm vững các nguyên tắc cơ bản trong đàm phán và tránh
được những sai lầm thường mắc phải trong đàm phán.
2.2. Ký kết hợp đồng nhập khÈu
Sau khi hai bên đã hồn thành việc đàm phán thì tiến hành ký kết hợp
đồng. Việc ký kết hợp đồng do giám đốc công ty trực tiếp đảm nhận hoặc
17


trưởng phòng kinh doanh được giám đốc uỷ quyền.
Mọi hợp đồng của Công ty đều được ký trên văn bản, riêng đối với
những hợp đồng ký bằng FAX, ngay sau khi ký phải thiết lập ngay văn bản
gốc để gửi cho hai bên ký để có bộ hồ sơ lưu trữ lâu dài, đề phịng có những
bất trắc hc tranh chấp về sau.
Giấy phép nhập khẩu là tiền đề quan trọng nhất về mặt pháp lý trong
mỗi chuyến hàng nhập khẩu. Thủ tục xin giấy phép nhập khẩu ở mỗi nước,

mỗi thời kỳ có những đặc điểm khác nhau.
* Nội dung của bản hợp đồng gồm:
1. Điều khoản tên hàng
Hợp đồng phải nêu tên hàng hoá bằng những từ ngữ th«ng dụng nhất,
tránh tình trạng phía đối tác hiểu nhầm về loại hàng hố mình muốn mua.
2. Điều khoản về chất lượng, số lượng
Tuỳ từng hợp đồng cụ thể hai bên sẽ thoả thuận giao hàng là bao
nhiêu. Các điều kiện về số lượng khi hàng hoá nhập về sẽ đúng với thư hỏi
hàng do Cơng ty đính kèm. Ví dụ: Trong hợp đồng mua máy ly tâm ngang
dùng cho sản suất muối với Công ty quốc tế Vân Nam Trung Quốc
- 01 Máy ly tâm ngang và các thiết bị phụ kiện đi kèm máy ký hiệu WH-800
- Thiết bị đồng bộ dùng cho sản xuất muối biển, tất cả các bộ phận tiếp xúc
với muối biển phải bằng Inox
thì khi nhận được hàng phải đảm bảo đủ số lượng và chất lượng như trên.
3. Điều khoản giá cả và tổng số tiền hợp đồng
Trong hợp đồng máy ly tâm, điều khoản giá cả và tổng số tiền hợp ng
quy nh: Ngời mua thanh toán tiền hàng với số lợng và giá cả nh sau:
Tờn hng

S lng

n giỏ

Tng giỏ trị

* Máy ly tâm ngang đẩy

(Bộ)
01


(USD)
28.500

(USD)
28.500

01

28.500

28.500

nguyên liệu bằng piton ký hiệu
WH - 800
Tổng cộng

(Nguån: Phßng kinh doanh I)
-Giá cả là giá DAF Lào Cai- Việt Nam, bao bồm cả đóng gói.
18


-Tổng giá thanh toàn của hợp đồng là 28.500 USD.
-Giá trong hợp đồng là giá cố định trong bất cứ trường hợp nào.
4. Điều khoản về thanh tốn
Phương thức tín dụng chứng từ được Công ty áp dụng rộng rãi và đối
với hầu hết các khách hàng của mình. Vì lệ phí mở thư tín dụng cao nên
Cơng ty phải mất thêm một khoản chi phí nữa khi ký hợp đồng, mà Cơng ty
thường thanh tốn bằng thư tín dụng đây là điều khơng có lợi cho Cơng ty.
Về thời gian thanh tốn,Cơng ty chỉ thanh tốn một lần trước khi nhận
hàng, sau 45 ngày kể từ ngày mở L/C.

5. Điều khoản bao bì đóng gói và ký mã hiệu
Hàng hố phải được đóng gói trong bao bì mới phù hợp với tiêu chuẩn
xuất khẩu đảm bảo giữ nguyên vẹn trạng thái của chúng trên đường vận
chuyển, bốc xếp, bảo quản và in ký mã hiệu theo tiêu chuẩn quốc tế.
Đối với máy móc phụ tùng, linh kiện rời đi kèm Cơng ty u cầu chúng
phải được đóng riêng trong hộp gỗ, với mỗi máy là một linh kiện đi kèm.
6. Điều khoản giao hàng và thông báo giao hàng
- Thông báo trước khi giao hàng:
Trong hợp đồng Công ty luôn quy định cụ thể thời gian giao hàng,
cảng bốc, cảng dỡ, có cho phép chuyển tải hay khơng. Trong vòng 7 ngày
trước ngày tàu rời cảng xếp hàng theo dự kiến, bên bán phải thông báo cho
bên mua bằng FAX các nội dung: số hợp đồng, số L/C, tên hàng, số lượng,
giá trị hàng, thời gian dự kiến tàu rời cảng.
- Thơng báo giao hàng:
Trong vịng 3 ngày làm việc tính từ khi tàu rời c¶ng bên bán phải
thơng báo cho bên mua bằng FAX các nội dung sau: số hợp đồng, số L/C,
tên hàng, số lượng, số kiện hàng, giá trị hoá đơn, tên tàu vận chuyển, cờ
quốc tịch tàu, số vận đơn, thời gian dự kiến tàu tới đích.
Chẳng hạn: Trong hợp đồng mua bán số 09/ Sale. Con/ 02.2006 ngày
15/02/2006 có ghi:
Nơi xếp hàng: Bất cứ nơi nào trên lãnh thổ Trung Quốc.
19


Nơi dỡ hàng: Lào Cai - Việt Nam
Thời gian giao hàng: Bên bán sẽ giao hàng tại Lào Cai - Việt Nam
trong vòng 45 ngày kể từ ngày bên Bán nhận được L/C.
7. Điều khoản về kiểm tra hàng hố
Ví dụ: Trong hợp đồng mua Máy ly tâm số số 09/ Sale. Con/ 02.2006
ngày 15/02/2006 có:

- Trong điều khoản về giám định hàng hoá: người bán phải thực hiện
giám định của nhà sản xuất tại nhà máy Trung Quốc trước khi giao hàng.
Thiết bị mới 100%, theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất bảo hành 12 tháng.
- Nếu có hỏng hóc, sai về số lượng, chất lượng thì bên bán hồn tồn
chịu trách nhiƯm.
8. Điều khoản về bảo hành
Với tất cả mọi yêu cầu của Công ty, bên đối tác phải bảo hành miễn phí
cho các hàng hố ghi trong hợp đồng trong thời hạn tối thiểu là 12 tháng kể
từ ngày vận hành. Trong thời gian bảo hành nếu có sự cố kỹ thuật, phía
Cơng ty sẽ thơng báo bằng FAX hoặc văn bản cho nhà cung cấp và nhà cung
cấp phải xác nhận lại trong vòng 7 ngày kể từ ngày thông báo. Nếu quá thời
hạn trên coi như khiếu nại đã được chấp nhận. Công ty cũng yêu cầu bên đối
tác giải quyết khiếu nại trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận được khiếu nại.
9. Điều khoản cung cấp các thiết bị, phụ tùng thay thế bổ xung hoặc mất
Mọi mặt hàng nhập về thường phải trong điều kiện nguyên vẹn, tuy
nhiên việc mất mát, hao mòn và hư hỏng sau một thời gian sử dụng là có thể
xảy ra. Để khắc phục được điều này chỉ có cách là cung cấp các phụ tùng
thay thế, chớnh vỡ vy đây l mt ni dung khỏ quan trọng của cuộc đàm
phán và hai bên phải thống nhất với nhau về điều khoản này.
10. Điều khoản về các tài liệu kỹ thuật
Trong hợp đồng nhập khẩu thiết bị của Công ty với đối tác quy định
bên bán cung cấp cho bên mua các tài liệu kü thuật sau:
20


- Hướng dẫn sử dụng thiết bị: 05 bản tiếng Anh hoặc Trung.
- Sách tra cứu phụ tùng: 05 bản tiếng Anh hoặc Trung
- Các tài liệu kỹ thuật và vận hành khác của máy.
11. Điều khoản phạt do giao hàng chậm
Trường hợp người bán giao hàng chậm hơn quy định, Cơng ty có

quyền phạt bên bán một khoản tiền bằng 0,5% giá trị hợp đồng cho mỗi tuần
lễ giao hàng chậm trong 2 tuần đầu tiên và 1% giá trị hợp đồng cho mỗi tuần
tiếp theo tuy nhiên tổng số tiền phạt không được vượt quá 8% giá trị hợp
đồng .
Cơng ty có quyền huỷ hợp đồng trong trường hợp bên bán giao hàng
chậm hơn 35 ngày so với quy định và thu 10% giá trị hợp đồng từ phía
người bán trừ trường hợp bất khả kháng.
12. Điều khoản bất khả kháng
Trường hợp được coi là bất khả kháng, một bên thơng báo cho bên kia
trong vịng 7 ngày bằng văn bản mô tả về trường hợp bất khả kháng và trong
vòng 15 ngày phải cung cấp cho bên kia chứng nhận của nhà cầm quyền về sự
kiện bất khả kháng đã xảy ra. Sau 30 ngày bên có bất khả kháng khơng thực
hiện được hợp đồng thì bên kia có quyền huỷ bỏ hợp đồng.
13. Điều khoản khiếu nại và trọng tài
Mọi tranh chấp liên quan đến hợp đồng hoặc việc thực hiện hợp đồng
này được giải quyết thông qua thương lượng giữa hai bên. Nếu việc giải
quyết khơng đạt được, tranh chấp sẽ được trình lên trung tâm trọng tài quốc
tế Việt Nam (VIAC) bên cạnh phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam.
3. Bước 3 - Tổ chức thực hiện hợp ®ång
3.1 Xin giấy phép nhập khÈu
Mặt hàng nhập khẩu chính của Cơng ty chủ yếu là những máy móc thiết
bị mới 100% nên nằm trong danh mục hàng được Nhà nước ưu tiên nhập
khẩu với mục tiêu: cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước, cho nên Công
ty không phải xin giấy phép nhập khẩu mà chỉ làm một bản cam kết trực tiếp

21


với bên cung cấp chỉ sử dụng các hàng hoá này cho hoạt động sản xuất kinh
tế, nghiêm cấm nhập hàng để phục vụ cho mục đích qn sự.

Cịn đối với một số mặt hàng như máy móc thiết bị cũ mà Công ty nhập
khẩu không thuộc diện ưu tiên của nhà nước thì Cơng ty phải xin giấy phép
nhập khẩu.
3.2 Mở L/C
Trong hợp đồng nhập khẩu Công ty và đối tác nước ngồi ®ã thoả thuận
mở L/C tại ngân hàng nào, nªn sau khi ký kết hợp đồng, Cơng ty chuẩn bị
các giấy tờ cần thiết mang đến ngân hàng đó để làm thủ tục xin mở L/C.
Cơng ty thường mở L/C tại ngân hàng Vietcom Bank- ng©n hàng ngoại
thương Việt Nam, nội dung mở L/C theo đúng quy định của ngân hàng.
Việc mở thư tín dụng thường được tiến hành như sau:
Người nhập khẩu mang theo hợp đồng ngoại thương cùng đơn xin mở
L/C đến ngân hàng,ngân hàng sẽ kiểm tra hợp đồng ngoại thương xem có
hợp lệ không, nếu thấy thoả mãn ngân hàng sẽ phát L/C và yêu cầu Công ty
ký quỹ. Ngân hàng sẽ tự động trích tài khoản của Cơng ty để ký quỹ bằng
60% giá trị của L/C. Số tiền cịn lại Cơng ty sẽ nộp tiếp khi có điện địi tiền
của ngân hàng nước ngoài hay khi nhận được bộ chứng từ đi nhận hàng
hoặc đến thời hạn thanh toán quy định trong L/C với điều kiện bộ chứng từ
xuất trình hồn tồn phù hợp với các điều kiện của L/C.
§ơn xin mở L/C của Công ty với ngân hàng thường gồm các nội dung sau:
- Số tài khoản của Công ty tại ngân hàng.
- Ngân hàng xác nhận người hưởng lợi.
- Xác nhận tín dụng
- Số tiền mở L/C
- Ngày mở và ngày hết hạn L/C.
- Mơ tả về hàng hố gồm: chất lượng, giá,xuất xứ, đóng gói, cơng suất...
- Cảng đi và cảng đến.
- Bộ chứng từ xuất trình bao gồm:
+ Hoá đơn thương mại đã ký: 2 bản gốc, 1 bản photo.
22



+ Chứng nhận xuất xứ hàng hoá: 1 bản gốc và 1 bản photo
+ Bản kê chi tiết hàng hoá: 2 bản gốc và 1 bản photo.
+ Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá 110% giá trị hàng hoá theo điều
kiện bảo hiểm mọi rủi ro nếu nhập theo điều kiện CIF: 2 bản gốc.
+ Chứng thư giám định của Vinacontrol: 1 bản gốc.
Người mua và người bán sẽ tự chịu chi phí ngân hàng tại nước mình và
chi phí gia hạn L/C sẽ do bên yêu cầu chịu. Thông thường Cơng ty phải trả
phí mở L/C là 0,2% tổng giá trị hợp đồng.
3.3 Mua bảo hiÓm cho hàng nhập khÈu
Chứng từ bảo hiểm là loại chứng từ do tổ chức bảo hiểm cấp cho
người hoặc tổ chức mua bảo hiểm, nhằm hợp thức hóa hợp đồng bảo hiểm
và được dùng để điều tiết mối quan hệ giữa tổ chức bảo hiểm và người được
bảo hiểm.
Công ty nắm vững được các loại bảo hiểm phải mua.
Cán bộ ngoại thương của công ty rất chú trọng và cân nhắc cẩn thận
với điều khoản "bảo hiểm mọi rủi ro". Trong trường hợp tín dụng quy định
"bảo hiểm mọi rủi ro" thì các ngân hàng chấp nhận chứng từ bảo hiểm có lời
ghi chú hoặc điều khoản "mọi rủi ro" dù có hay khơng có tiêu đề mọi rủi ro
ngay cả khi chứng từ bảo hiểm có ghi là một số rủi ro nào đó khơng được
bảo hiểm, mà khơng chịu trách nhiệm về bất cứ rủi ro nào không được bảo
hiểm.
Công ty thường nhập khẩu máy móc thiết bị theo điều kiện CIF chiếm
phần lớn các hợp đồng, khi đó việc bảo hiểm cho hàng hố do bên đối tác
nước ngồi thực hiện. Chỉ một số ít các hợp đồng nhập khẩu theo giá CFR
thì Cơng ty mới phải thực hiện mua bảo hiểm cho lơ hàng đó.
Cơng ty thường mua bảo hiểm hàng hố nhập khẩu tại cơng ty bảo hiểm
Bảo Việt, do đây là công ty nhà nước được Công ty tín nhiệm. Thơng
thường Cơng ty mua bảo hiểm chuyến, như vậy công ty bảo hiểm chỉ phải
chịu trách nhiệm đối với tổn thất của hàng hố nhập khẩu của Cơng ty theo

điều khoản từ kho đến kho.
23


×