Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Miền Tây - Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.53 KB, 58 trang )

Lời nói đầu
Trong quá trình phát triển của một đất nớc, Ngân hàng đóng vai trò rất quan
trọng. Nó là hệ thần kinh của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nền kinh tế chỉ có thể phát
triển với tốc độ cao nếu có một hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định và có hiệu quả,
không thể có tăng trởng trong khi hệ thống tổ chức và hoạt động của ngân hàng yếu
kém và lạc hâụ. Nh vậy, đòi hỏi Ngân hàng phải phát triển tơng xứng và hoạt động có
hiệu quả trong lĩnh vực lu thông tiền tệ.
Điều hoà lu thông tiền tệ chủ yếu thông qua hoạt động tín dụng, hoạt động tín
dụng là xơng sống của hệ thống Ngân hàng thơng mại, cụ thể là quá trình huy động vốn
và sử dụng vốn hiệu quả của ngân hàng sẽ giúp cho các thành phần kinh tế phát triển ổn
định và ngợc lại.
Nớc ta đang trong quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, với đờng lối phát
triển nền kinh tế nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà nớc đã tạo tiền đề khách quan
cho sự khôi phục và phát triển các thành phần kinh tế. Thành phần kinh tế ngoài quốc
doanh với những tiềm năng và u thế sẵn có đã nhanh chóng thích nghi với cơ chế kinh
tế thị trờng, ngày càng khẳng định vị trí, vai trò quan trọng không thể thiếu của mình
trong công cuộc đổi mới nền kinh tế.
Hoạt động của ngân hàng có nhiều bớc chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, trong
nền kinh tế đầy biến động rủi ro là điều không thể tránh khỏi đối với tất cả các thành
phần kinh tế. Những nguy cơ tiềm ẩn nh sự không trung thực của khách hàng, vốn vay
bị sử dụng sai mục đích, khách hàng phá sản hay do suy thoái kinh tế đều có thể biến
một khoản vay có chất lợng cao thành một khoản nợ khó đòi. Đó là cha kể đến những
kẽ hở do hệ thống pháp luật cha hoàn chỉnh gây nên những phiền toái cho khách hàng
và ngân hàng trong quá trình hoạt động cũng nh tạo điều kiện cho những ý đồ xấu của
khách hàng hay cán bộ Ngân hàng thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản của nhà nớc.
Đây là mối đe doạ mà bất cứ Ngân hàng nào cũng phải đơng đầu .

1
Nhiệm vụ quan trọng và trọng tâm của quản lý các Ngân hàng Thơng mại, đặc
biệt đối với Ngân hàng thơng mại cổ phần Miền Tây là phải nâng cao chất lợng tín
dụng, đa ra các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với các thành phần


kinh tế nói chung và đối với kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng.
Nhận thức rõ tính cấp bách của vấn đề trên, sau thời gian thực tập và nghiên cứu
tại Ngân hàng TMCP Miền Tây. Tôi xin đợc trình bày một số biện pháp phòng ngừa rủi
ro tín dụng qua đề tài./.

2
Chơng I
Ngân hàng thơng mại và rủi ro tín dụng
1.1 Hoạt động tín dụng của Ngân Hàng Thơng mại
1.1.1 Khái niệm tín dụng
Tín dụng ra đời cùng với sự xuất hiện của tiền tệ. Tín dụng (credit) xuất phát từ
chữ La tinh Credo (tin tởng, trách nhiệm). Trong thực tế, thuật ngữ tín dụng đợc hiểu
theo nhiều nghĩa khác nhau, ngay cả trong quan hệ tài chính, tuỳ theo từng bối cảnh cụ
thể mà thuật ngữ tín dụng có một nội dung riêng. Trong quan hệ tài chính, tín dụng có
thể hiểu theo các nghĩa sau:
Xét trên góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng d tiết kiễm sang chủ
thể thiếu hụt tích kiệm thì tín dụng đợc coi là phơng pháp chuyển dịch quỹ từ ngời cho
vay sang ngời đi vay.
Trong một quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ
sở có hoàn trả giữa hai chủ thể. Phổ biến hơn cả là giao dịch giữa ngân hàng và các
định chế tài chính khác với các doanh nghiệp và cá nhân thể hiện dới hình thức cho vay
tức là ngân hàng cấp tiền vay cho bên đi vay và sau một thời gian nhất định ngời đi vay
phải thanh toán cả gốc lẫn lãi.
Tín dụng còn có nghĩa là một số tiền cho vay mà các định chế tài chính cung cấp
cho khách hàng
Trong một số ngữ cảnh cụ thể thuật ngữ tín dụng đồng nghĩa với thuật ngữ cho
vay. Ví dụ: Tín dụng ngắn hạn đồng nghĩa với cho vay ngắn hạn
Nếu tiếp cận trên góc độ tiền tệ thì tín dụng là quan hệ chuyển nhợng tạm thời
một lợng giá trị (dới hình thức tiên tệ hoặc hiện vật) từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng
để sau một thơi gian nhất định thu hồi về một lợng giá trị lớn hơn lợng giá trị ban đầu.

Còn nếu tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng đợc hiểu
là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (ngân hàng hoặc các

3
định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp, các chủ thể khác), trong
đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất
định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi
cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán
1.1.2. Vai trò của hoạt động tín dụng
Với một nền kinh tế đang bớc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nh Việt
Nam hiện nay thì hoạt động tín dụng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống
kinh tế.
- Tín dụng góp phần thúc đẩy tái sản xuất xã hội.
+Vai trò quan trọng nhất của tín dụng là cung ứng vốn một cách kịp thơi cho các
nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của các chủ thể kinh tế trong xã hội. Nhờ đó mà các chủ
thể này có thể đẩy nhanh tốc độ sản xuất cũng nh tốc độ tiêu thụ sản phẩm.
+ Thứ hai, một hệ thống các hình thức tín dụng đa dạng không những thoả mãn
nhu cầu đa dạng về vốn của nền kinh tế mà còn làm cho sự tiếp cận các nguồn vốn tín
dụng trở nên dễ dàng, tiết kiệm chi phí giao dịch và giảm bớt các chi phí nguồn vốn của
các chủ thể kinh doanh.
+ Thứ ba, việc mở rộng và nâng cao hiệu quả các hình thức tín dụng sẽ tạo ra sự
chủ động cho các doanh nghieep trong việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh khi
nó không phải phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn tự có của bản thân. Điều này giúp
cho các nhà sản xuất tích cực tìm kiếm cơ hội đầu t mới và nâng cao năng lực sản xuất
của xã hội.
+ Thứ t, các nguồn vốn tín dụng đợc cung ứng luôn kèm theo các điều kiện tín
dụng nhằm hạn chế rủi ro đạo đức và các loại rủi ro lựa chọn đối nghịch để buộc ngời
đi vay phải quan tâm thực sự tới hiệu quả của việc sử dụng vốn sao cho bảo đảm mối
quan hệ lâu dài với các tổ chức cung ứng vốn tín dụng.


4
- Tín dụng là kênh chuyển tải tác động của Nhà nớc đến các mục tiêu kinh tế vĩ
mô.
Bất kỳ nhà nớc nào cũng có mục tiêu kinh tế dài lâu và sử dụng công cụ tín dụng
nh là một công cụ hiệu quả của chính sách tiền tệ. Nớc ta không là ngoại lệ với mục
tiêu kinh tế lâu dài là: ổn định giá cả, tăng trởng kinh tế và tạo công ăn việc làm. Để đạt
đợc những mục tiêu quan trọng trên thì nhất thiết phải có sự đóng góp của tín dụng với
thời hạn, cơ cấu và quy mô tín dụng. Vấn đè này lại phụi thuộc vào các điều kiện tín
dụng nh: Lãi xuất, điều kiện vay, yêu cầu thế chấp, bảo lãnh và các chủ trơng khác
trong chính sách tín dụng trong từng thời kỳ. Nh vậy thông qua việc thay đổi và điều
chỉnh các điều kiện tín dụng, nhà nớc có thể thay đổi quy mô tín dụng hoặc chuyển h-
ớng vận động của nguồn vốn tín dụng, nhờ đó mà ảnh hởng đến tổng cầu nền kinh tế cả
về quy mô và kết cấu. Sự thay đổi tổng cầu dới tác động của chính sách tín dụng sẽ tác
động ngợc trở lai đối với tổng cung và các điều kiện sản xuất khác. Điểm cân bằng cuối
cùng giữa tổng cung và tổng cầu dới tác động của chính sách tín dụng sẽ đạt đợc các
mục tiêu vĩ mô cần thiết. Tuy nhiên cũng phải hiểu rằng trong từng thơi kỳ thì nhà nớc
sẽ u tiên một hoặc hai mục tiêu nhất định chứ không thể cùng một lúc đạt đợc cả baq
mục tiêu vĩ mô trên vì điều này là rất khó nếu không muốn nói là không thể.
- Tín dụng là công cụ để thực hiện các chính sách xã hội.
Về mặt bản chất, các chính sách xã hội đợc đáp ứng bởi các nguồn tài trợ không
hoàn lại từ ngân sách nhà nớc. Song phơng thức tài trợ không hoàn lại thờng bị hạn chế
về quy mô và thiếu hiệu quả. Để khắc phục đợc hạn chế này phơng thức tài trợ không
hoàn lại có xu hớng bị thay thế bởi phơng thức tai trợ có hoàn lại của tín dụng nhằm
duy trì nguồn cung cấp tài chính và có điều kiện mở rộng quy mô tín dụng. Chẳng hạn
nh việc tài trợ vốn cho ngời nghèo với lãi suất thấp và các u đãi khác về thời hạn trả nợ,
gia hạn nợ....Thông qua phơng thức tài trợ này, các mục tiêu chính sách đợc đáp ứng
một cách chủ động và có hiệu quả hơn. Lúc này các đối tợng chính sách đợc hởng u đãi
tín dụng hiểu đợc việc phải hoàn trả nợ đối với ngân hàng sẽ chú trọng hơn đến việc
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, do đó sẽ có biện pháp cải tiến kỹ năng lao động tay


5
nghề . Đây là sự đảm bảo chắc chắn cho sự ổn định tài chính của các đối tợng chính
sách và từng bớc làm cho họ có thể tồn tại độc lập với nguồn tài trợ.
1.2 Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng
1.2.1 Bản chất rủi ro tín dụng
Trong cơ chế thị trờng, sự ra đời và phát triển các loại hình ngân hàng, các tổ
chức tín dụng cùng với tính đa dạng của các hoạt động và hình thức tín dụng đã tạo nên
một thị trờng tín dụng sôi động. Nhng điều này cũng chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro có
thể xảy ra với các ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng mà khả năng ngăn ngừa và chống
đỡ rủi ro kém.
Rủi ro tín dụng là đặc trng tiêu biểu nhất, dễ xảy ra nhất trong mọi hoạt động
ngân hàng. Rủi ro trong hoạt động tín dụng là tình trạng ngời đi vay không có khả năng
hoàn trả đợc, không ttả đúng hạn hoặc không trả đầy đủ gốc và lãi cho ngân hàng.
Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọng nhất, có quy mô lớn nhất của
ngân hàng thơng mại - hoạt động tín dụng. Chúng ta biết rằng, tín dụng là quan hệ vay
mợn dới dạng tiền tệ có hoàn trả gốc và lãi giữa ngời có vốn và ngời thiếu vốn. Cũng có
ngời cho rằng, quyền cho vay là của ngân hàng và quyền trả nợ "thực tế" là của ngời
vay. Chính vì vây, đòi hỏi ngân hàng phải tìm mọi cách để kiểm soát đợc khả năng trả
nợ "thực tế" đó của khách hàng, ít nhất cũng là dự tính, phán đoán khả năng, mức độ.
Quan hệ tín dụng là quan hệ kinh tế bình đẳng giữa ngời cho vay và ngời đi vay, là sự
cam kết thoả thuận bằng các điều khoản thi hành, đợc thể hiện trong các hợp đồng tín
dụng. Sự cam kết này chính là cơ sở pháp lý cơ bản để thực hiện các nghĩa vụ của hai
bên tham gia hoạt động tín dụng. Nó là cơ sở pháp lý để thực hiện các bảo đảm tín
dụng. Bên cạnh đó, các bên tham gia hoạt động tín dụng còn những cam kết khác, bằng
các hành vi hay năng lực kinh tế, thể hiện dới các hình thức đảm bảo nợ vay, có thể
bằng vật chất hay uy tín nh các tài sản thế chấp, cầm cố, ký quỹ và bảo lãnh. Thế nhng,
trên thực tế, mặc dầu các khoản tín dụng giữa ngân hàng và ngời vay đều đợc xác lập
theo các điều khoản của hợp đồng tín dụng nhng tình trạng vi phạm cam kết đó xảy ra
khá phổ biến, kể cả trong trờng hợp ngời vay có năng lực tài chính để thực hiện các


6
điều khoản cam kết đó. Thậm chí, ngay cả trờng hợp có đảm bảo nợ vay nh thế chấp,
cầm cố... tình trạng rủi ro tín dụng vẫn xảy ra, do tài sản dùng làm đảm bảo nợ vay gặp
rủi ro về giá trị vì những biến động về thời gian và thị trờng. Điều đó có nghĩa là, một
khi còn có hoạt động ngân hàng thì còn có rủi ro trong hoạt động tín dụng và buộc ngời
ta phải nghĩ đến việc dành một khoản tiền gọi là quỹ dự phòng để bù đắp khi có rủi ro
xảy ra.
1.2.2 Các hình thức RRTD.
Để xem xét RRTD ngời ta thờng sắp xếp và phân loại chúng. Căn cứ vào khả
năng khách hàng không trả nợ cho ngân hàng trên cả hai khía cạnh: thời gian và số lợng
thì ta có thể phân chia tín dụng thành hai loại RRTD sau:
+ Rủi ro mất vốn:
Khi khách hàng không trả một phần hoặc toàn bộ khoản tín dụng (xét trên khía
cạnh số lợng), từ đó làm giảm vốn tự có của NHTM và làm giảm sức mạnh tài chính
của ngân hàng.
+ Rủi ro ứ đọng vốn:
Khi khách hàng không có khả năng hoàn trả đúng hạn làm cho các khoản cho
vay của ngân hàng bị bất động hoá (xét trên khía cạnh thời gian). Từ đó gây ra những
chi phí cơ hội cho ngân hàng. Phần nguồn vốn đã huy động để cho ngân hàng vay vẫn
phải trả lãi (trả lãi tiền gửi, trả lãi cho các giấy tờ có giá, trả lãi các khoản vay, trả cổ
tức cho cổ tức cho cổ đông...) nhng lãi lại không tạo đợc từ nguồn thu cung ứng.
1.2.3 Nguyên nhân gây ra RRTD:
Trong hoạt động tín dụng, có rất nhiều nguyên nhân có thể gây ra rủi ro tín dụng
song có thể tạm phân thành 3 nhóm sau:
1.2.3.1. Rủi ro xảy ra do nguyên nhân bất khả kháng
Những nguyên nhân bất khả kháng tác động tới ngời vay, làm họ bị tổn thất
không trả đợc nợ và ngân hàng phải gánh chịu rủi ro. Rủi ro tín dụng có thể do các
nguyên nhân: thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, sự suy thoái kinh tế của từng ngành hoặc

7

cả nớc, sự thay đổi chính sách của nhà nớc với ngân hàng và với ngời vay, sự thay đổi
của các văn bản pháp lý, sự mất ổn định về chính trị xã hội (đình công, bãi công...) vợt
quá tầm kiểm soát của ngời vay lẫn ngời cho vay.
Những thay đổi này thờng xuyên xảy ra, tác động liên tục tới ngời vay, tạo thuận
lợi hoặc khó khăn cho ngời vay. Nhiều ngời vay, với bản lính của mình có khả năng dự
báo, thích ứng hoặc khắc phục những khó khăn. Trong những trờng hợp khác, ngời vay
có thể bị tổn thất song vẫn có khả năng trả nợ cho ngân hàng đúng hạn, đủ gốc và lãi.
Tuy nhiên, khi tác động của những nguyên nhân bất khả kháng đối với ngời vay là nặng
nề, khả năng trả nợ của họ bị suy giảm.
1.2.3.2. Rủi ro do nguyên nhân thuộc về chủ quan ngời vay
Về phía ngời vay, rủi ro tín dụng có thể chia làm 2 nhóm: không gian lận và
gian lận.
Với nhóm không gian lận, các nguyên nhân có thể xảy ra:
- Trình độ quản lý kinh doanh của ngời vay cha tốt, có thể nói là yếu kém. Đây
là nguyên nhân chủ yếu nhất.
- Bị bạn hàng lừa đảo thông qua hoạt động kinh tế.
- Bị bạn hàng gặp khó khăn tạo nên phản ứng dây chuyền
Với nhóm gian lận, có các nguyên nhân sau:
- Ngời vay sử dụng tiền sai mục đích, không sinh lời hoặc ứ đọng vào tài sản
không có nguồn tài trả nợ.
- Ngời vay cố tình gian lận số liệu trong hồ sơ vay nh báo cáo tài chính, hợp
đồng kinh tế, phơng án sử dụng tiền vay, giấy tờ pháp lý về tài sản bảo đảm.
- Ngời vay có tính chây ỳ, chậm trả để chiếm dụng, quay vòng vốn.
Ngời vay có tính lừa đảo, chiếm đoạt vốn, bỏ trốn hi vọng rằng sẽ quỵt đợc nợ.
1.2.3.3 Rủi ro do nguyên nhân thuộc về ngân hàng
Những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng trong trờng hợp này có thể do:
- Trình độ cán bộ xét duyệt cho vay yếu kém, thiếu các thông tin cần thiết để
thẩm định cho vay, không phát hiện đợc gian lận lừa đảo hoặc vô tình làm không đúng
quy trình, quy định xử lý nghiệp vụ dẫn đến tổn thất.


8
- Do cán bộ ngân hàng thiếu trách nhiệm và vi phạm đạo đức nghề nghiệp, cố
tình làm không đúng, làm sai quy định để trục lợi cá nhân hoặc vì một lợi ích nào đó.
Và có trờng hợp cán bộ ngân hàng tiếp tay, tham gia cùng khách hàng hoặc tự cán bộ
ngân hàng lừa đảo lấy tiền ngân hàng.
- Do mạo hiểm trong kinh doanh, biết đợc rủi ro nhng coi thờng hậu quả có thể
xảy ra, vẫn cho vay khi thu đợc lãi suất tơng đối hấp dẫn.
* Trong các nhóm nguyên nhân trên thì rủi ro do nhóm nguyên nhân thứ nhất
(do nguyên nhân bất khả kháng) là khó phòng tránh nhất. Tuy nhiên, cũng có thể giảm
bớt tổn thất khi dự đoán đúng xu hớng để thực thi chính sách phân tán rủi ro hợp lý.
Tổn thất do nguyên nhân thuộc nhóm này gây ra thờng chiếm tỷ trọng không lớn và các
ngân hàng thơng mại thờng đợc chia sẻ rủi ro bởi các công ty bảo hiểm hoặc đợc Nhà
nớc giúp đỡ.
Rủi ro do nhóm nguyên nhân thứ hai (do khách hàng vay vốn) luôn chiếm tỷ
trọng lớn nhất và là chủ yếu trong hoạt động tín dụng. Việc phòng tránh nhóm rủi ro
này là vô cùng khó khăn, phức tạp vì ngân hàng có rất nhiều khách hàng với tính cách,
bản chất, trình độ khác nhau, sản xuất - kinh doanh ở các ngành nghề, lĩnh vực khác
nhau.
Rủi ro do nhóm nguyên nhân thứ ba (do chủ quan ngân hàng) thờng chiếm tỷ
trọng nhỏ hoặc phải kết hợp với nhóm nguyên nhân thứ hai. Tuy nhiên, hậu quả của nó
thờng khó khắc phục, đặc biệt là khi có sự cấu kết, thông đồng giữa cán bộ ngân hàng
và khách hàng để vụ lợi, lừa đảo.
1.2.4 Những dấu hiệu của rủi ro tín dụng
1.2.4.1. Nợ quá hạn
Nợ quá hạn là dấu hiệu đầu tiên và dễ gây ra rủi ro cho nhà ngân hàng . Vì vậy
nói đến ngân hàng , nói đến rủi ro tín dụng thì phải nói tới nợ quá hạn.
Có thể hiểu nợ quá hạn là một khoản tín dụng đợc nhng không thể thu hồi đúng
thời hạn do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau.
Nh chúng ta đã biết, Ngân hàng thơng mại là một trung gian tài chính, là chiếc
cầu giao lu kinh tế nối bên thừ vốn với bến thiếu vốn tạo điều kiện cho sản xuất và tái


9
sản xuất diến ra trôi chảy, chính vì vậy hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
trực tiếp ảnh hởng đến thu nhập của ngân hàng và khách hàng. Song xét tầm vĩ mô, nó
còn ảnh hởng đến cả nền kinh tế. Do đó nếu nợ quá hạn xảy ra sẽ gây ra khó khăn cho
hoạt động của ngân hàng, khách hàng và rộng hơn nền kinh tế sẽ thiếu vốn trong một
phạm vi thời gian nhất định, nếu nợ quá hạn xảy ra ở quy mô lớn và việc thu hồi gặp
khó khăn có thể sẽ gây áp lực đến lạm phats, làm giá cả tăng, nền kinh tế bất ổn.
* Các loại nợ quá hạn.
Dựa vào khả năng có thể thu hồi chúng ta chia nợ quá hạn thành:
a) Nợ quá hạn có khả năng thu hồi.
Trớc khi thực hiện một mục đích kinh doanh nào đó, các cá nhân, doanh nghiệp
thờng xây dựng một kế hoạch sản xuất kinh doanh trong đó các vấn đề liên quan đợc
xem xét cẩn thận đó là chi phí, thu nhập... khi ngân hàng xem xét thấy kế hoạch là khả
thi, Ngân hàng sẽ cấp tín dụng cho khách hàng. Song trong quá trình thực hiện kế
hoạch kinh doanh của mình khách hàng có gặp những khó khăn nhất thời thì cũng là
điều dễ hiểu trong trờng hợp này khách hàng thờng xin ra hạn nợ vì cha có khả năng chi
trả. Món tín dụng này đợc con là một món nợ quá hạn có khả năng thanh toán vì trong
thực tế khách hàng gặp phải sự bất thuận lợi trong kinh doanh do thời điểm tung hàng
ra bán không phù hợp với tính thời vụ khiến hàng bị tồn kho; hàng đã bán đợc song bên
mua còn chậm thanh toán... trong khi tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
là tốt, không có biến động lớn. Sau khi khách hàng (doanh nghiệp) thu hồi đợc nợ hoặc
bán đợc hàng sẽ thanh toán cho ngân hàng. Nh vậy, Món nợ quá hạn này còn có khả
năng thu hồi.
b) Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi.
Loại này thờng có ở các doanh nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ, quản lý yếu
kém, vi phạm nguyên tắc chế độ tài chính, sử dụng vốn tín dụng sai mục đích, tham ô
cố ý làm trái... một số khác do sự thay đổi của cơ chế chính sách, thiên tai bão lụt... các
doanh nghiệp đến kỳ hạn trả nợ nhng không có khả năng thanh toán với ngân hàng,
phải xin ra hạn hoặc tìm cách "đảo nợ". Khả năng thu hồi vốn của ngân hàng trong

những trờng hợp này là rất hiếm.

10
* Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn.
- Các nguyên nhân bất khả kháng nh thiên tai, hoả hoạn... đây chính là rủi ro mà
cả bên ngân hàng cũng nh khách hàng không thể lờng trớc đợc đối với khoản tín dụng
của mình, khi rủi ro xảy ra, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gặp cú sốc, đối với
khách hàng "mạnh" thì cũng phải có thời gian để ổn định sản xuất kinh doanh mới có
khả năng trả nợ ngân hàng còn với khách hàng "yếu" thì khoản tín dụng trên lâm vào
tình trạng xấu, khách hàng rất có thể chậm trả và thậm chí không có khả năng trả nợ
gây ra gánh nặng cho hoạt động tín dụng của ngân hàng.
- Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích: Việc khách hàng sử dụng vốn sai
mục đích cũng thờng xảy ra. Một số trờng hợp gặp thuận lợi, kinh doanh có lãi song
một số do sử dụng sai mục đích đã tự gây ra những khó khăn tài chính cho mình đó là
những khách hàng ham lợi lớn, sau khi vay đợcvốn ngân hàng thì chuyển hớng kinh
doanh sản xuất, hay khi vốn vay hết vòng nhng cha đến thời hạn trả nợ đem sử dụng
vào mục đích kinh doanh khác nhng kinh doanh thua lỗ hoặc đến kỳ hạn trả nợ cha thu
hồi đợc vốn khiến các khoản tín dụng Ngân hàng không đợc trả nợ đúng hạn.
- Về phía ngân hàng, khi cho vay cán bộ tín dụng đã vi phạm các nguyên tắc tín
dụng:
+ Vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích hiệu quả
+ Vốn vay phải có vật t, hàng hoá tơng đơng bảo đảm.
+ Vốn vay phải đợc hoàn trả cả gốc, lãi đúng thời hạn.
Đây là 3 nguyên tắc quan trọng cần linh hoạt áp dụng song vì quá lạm dụng sự
linh hoạt này mà gây ra "trục trặc" đối với vốn tín dụng của ngân hàng.
- Đánh giá phơng án kinh doanh của khách hàng không tốt: Đây là cơ sở để khách
hàng có thể lợi dụng mà vay quá khối lợng tín dụng cần thiết cho phơng án kinh doanh
của mình để sử dụng sai mục đích hay vì hạn chế trong lĩnh vực thẩm định dự án của
khách hàng mà ngân hàng không phát hiện đợc những lỗi trong dự án để kịp thời góp ý
với khách hàng có hớng điều chỉnh cho dự án

- Định kỳ hạn nợ không phù hợp: Do ít hiểu biết về hoạt động sản xuất kinh doanh
của khách hàng, về ciệc chu chuyển vật t hàng hoá, tiền vốn của đơn vị ... mà ngời cán

11
bộ tín dụng định kỳ hạn nợ không hợp lý. Nếu kỳ hạn nợ nhỏ hơn thời gian 1 vòng quay
của vốn khiến khách hàng không có khả năng trả nợ đungs hạn gây ra nợ quá hạn hoặc
định kỳ hạn lớn hơn thời gian quay vòng của vốn, khi kết thúc vòng quay vốn, khách
hàng thu đợc vốn và lãi song do cha đến kỳ hạn trả, họ lại đầu t vào vòng quay khách
hay mục đích khách khiến đến hạn nợ khách hàng cũng cha có khả năng thanh toán.
* Đối với ngân hàng nợ quá hạn xảy ra sẽ ảnh hởng đến sự an toàn hiệu quả đồng
vốn tín dụng. Trong trờng hợp nghiêm trọng nh khách hàng khôgn thể trả nợ, khách
hàng bị phá sản thì ngân hàng có thể bị mất trắng khoản tín dụng đó.
Nợ quá hạn sẽ làm giảm vòng quay vốn của ngân hàng, ảnh hởng đến việc điều
hoà vốn trong kinh doanh tín dụng của ngân hàng. nếu tỷ trọng nợ quá hạn trong tổng
d nợ cao để dẫn tới mất khả năng thanh toán của ngân hàng và nghiêm trọng hơn có thể
dẫn tới xụp đổ, phá sản của ngân hàng đó. Do ngân hàng là một trung gian tài chính,
hoạt động của nó mang tính rộng khắp với mạng lới chằng chịt các mối quan hệ với các
doanh nghiệp khác, Ngân hàng khác nên sự đổ vỡ của một ngân hàng tất yếu sẽ tác
động tiêu cực đến cả hệ thống ngân hàng cũng nh toàn bộ nền kinh tế xã hội.
* Đối với xã hội nợ quá hạn ở mức độ thấp sẽ không gây những tác động lớn song
nếu nợ quá hạn cao sẽ dẫn tới sự khan hiếm vốn một cách giả tạo gây áp lực đối với lạm
phát. Sự lu thông của vốn tín dụng bị tắc nghẽn khiến vốn tín dụng không tiếp tục đến
đợc nơi cần vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh gây sự đình đốn, rối loạn trong sản
xuất ảnh hởng tới kinh tế xã hội nói chung và các cơ sở, đơn vị sản xuất kinh doanh nói
riêng.
1.2.4.2 Một số dấu hiệu khác.
Rủi ro tín dụng thờng ẩn chứa trong những món vay có vấn đề đợc thể hiện
bằng nhiều dấu hiệu ,nhng không có một mô hình nhất định nào có thể mô tả chính
xác, đầy đủ những dấu hiệu cho thấy rủi ro tín dụng sẽ xảy ra trong tơng lai. Tuy nhiên,
trải qua quá trình thực tiễn hoạt động tín dụng, ngời ta đa thống kê dợc một số dấu hiệu

để chỉ ra những khó khăn về tài chính của ngời vay và nó có vai trò cảnh báo đối với
cán bộ tín dụng, đó là:
-Việc trì hoãn nộp các báo cáo tài chính của ngời vay

12
Việc trì hoan nộp các báo cáo tài chính có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau
nhng chúng ta phải xem xét đến nguyên nhân chính đó là do tình hình hoạt động kinh
doanh của ngời vay đa có dấu hiệu không bình thờng nên họ không muốn để cho ngân
hàng biết sớm tình hình tài chính đang sút kém của họ.
- Mối quan hệ giữa ngân hàng và ngời vay thay đổi
Đó là sự chậm chễ trong việc dàn xếp các cuộc viếng thăm của ngân hàng đối với
doanh nghiệp, nhằm giúp cho ngân hàng kiểm tra, giám sát những nghia vụ của ngời
vay đối với khoản vay.
- Hàng tồn kho của ngời vay tăng lên quá mức bình thờng, các khoản công nợ
cũng gia tăng
- Chất lợng sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp giảm sút ,khách hàng của
họ không còn tín nhiệm nh trớc nữa dẫn đến phải bán hàng với thời hạn trả tiền lâu hơn,
hoặc bán cho cả khách hàng yếu kém về tài chính,có khả năng thanh toán thấp
- Hoản trả nợ vay không đúng hạn hoặc lai vay không thanh toán đúng kỳ hạn
- Thay đổi về cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh
Vấn đề này đợc biểu hiện qua một số hình thức nh:Thu hẹp qui mô sản xuất và
chủng loại sản phẩm ,công nhân nghỉ việc,bán bớt tài sản hoặc một số vụ việc nh sa
thải những can bộ chủ chốt trong doanh nghiệp
- Các thảm hoạ về thiên nhiên nh bao lụt, hoả hoạn ,cháy rừng..v.v.
1.2.5 ảnh hởng của rủi ro tín dụng
Tín dụng là hoạt động chủ yếu, hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng thơng
mại. Đi liên với nó là rủi ro trong hoạt động tín dụng. Rủi ro tín dụng là khách quan, là
không thể tránh khỏi. Rủi ro tín dụng là bạn đờng trong kinh doanh, có thể đề phòng,
hạn chế, chứ không thể loại trừ. Do vậy, rủi ro dự kiến luôn đợc xác định trớc trong
chiến lợc kinh doanh. Có rất nhiều lý do khiến ngời ta phải quan tâm đến vấn đề rủi ro

trong hoạt động tín dụng. Sở dĩ nh vậy là do rủi ro tín dụng nếu không đợc dự kiến trớc
sẽ gây ra nhiều ảnh hởng bất lợi cho cả ngân hàng lẫn ngời gửi tiền vào ngân hàng.

13
Nếu một khoản cho vay nào đó bị thất thoát, không thu hồi đợc thì ngân hàng phải
sử dụng các nguồn vốn của mình để trả cho ngời gửi tiền. Trờng hợp không đủ nguồn
vốn để trả lại cho ngời gửi tiền, ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh
toán, thậm chí phá sản. Vì hoạt động ngân hàng có tính xã hội hoá cao nên dù chỉ một
ngân hàng có sự thất thoát trong hoạt động tín dụng không đợc ứng cứu kịp thời của
ngân hàng trung ơng thì có thể gây ra "phản ứng dây chuyền", đe doạ đến cả hệ thống
ngân hàng.
Rủi ro tín dụng tăng lên làm chi phí của ngân hàng tăng cao ngoài dự kiến, thu
nhập giảm sút, phần nộp vào ngân sách nhà nớc giảm. Việc tích luỹ để đầu t hiện đại
hoá công nghệ và đầu t đào tạo lại cán bộ, nâng cao trình độ gặp nhiều khó khăn về
kinh phí. Ngân hàng bị mất vốn, phải khoanh nợ, giãn nợ, thậm chí là xoá nợ; ngoài
một phần ngân sách Nhà nớc cấp bù thì phần chủ yếu do ngân hàng phải trích lập
phòng ngừa rủi ro nên thu nhập bị giảm.
Ngoài ra, rủi ro tín dụng cao khiến cho uy tín trong nớc và uy tín quốc tế của ngân
hàng bị giảm sút. Điều này cũng gây tâm lý hoang mang, dao động cho cán bộ ngân
hàng nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng.
Có thể nói, rủi ro tín dụng là rất nguy hiểm nếu vợt ra ngoài dự kiến. Nó có ảnh h-
ởng đến toàn bộ hoạt động của ngân hàng. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra ở đây là làm thế
nào để có thể quản lý cẩn thận loại rủi ro này.
1.2.6 Các dấu hiệu nhận biết RRTD.
Trong các dấu hiệu báo động RRTD thì có dấu hiệu biểu hiện mờ nhạt, có dấu
hiệu biểu hiện rất rõ ràng. Điều quan trọng là ngân hàng phải có cách để nhận ra những
dấu hiệu ban đầu của những khoản vay có vấn đề đó, Đồng thời có những hành động
cần thiết để ngăn ngừa hoặc sử lý chúng. Nhng những dấu hiệu này không phải nhận ra
ngay trong một thời điểm mà phải qua một quá trình. Do đó, cán bộ tín dụng cần biết
cách nhận biết chúng một cách có hệ thống.

Các đấu hiệu tín dụng đợc sắp xếp theo các nhóm sau:
+ Nhóm 1: Nhóm các dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng.

14
Trong quá trình hạch toán của khách hàng, xu hớng của các tài khoản của khách hàng
qua một quá trình sẽ cung cấp cho ngân hàng một số dấu hiệu đặc biệt quan trọng nh:
Khó khăn trong thanh toán lơng, giảm sút số d tài khoản tiền gửi, thờng xuyên yêu cầu
nguồn vốn lu động, gia tăng khoản nợ thơng mại hoặc không có khả năng thanh toán nợ
khi đến hạn,...
Trong hoạt động cho vay thì mức độ vay thờng xuyên gia tăng, chậm thanh toán các
khoản nợ gốc và lãi, thờng xuyên yêu cầu ngân hàng cho đáo hạn, yêu cầu các khoản
vay vợt quá yêu cầu dự kiến.
Trong hoạt động tài chính thì khách hàng thờng xuyên sử dụng các khoản tài trợ ngắn
hạn cho các hoạt động dài hạn, chấp nhận sử dụng các nguồn tài trợ đắt nhất, hệ số
thanh toán phát triển theo chiều hớng xấu, có biểu hiện giảm vốn điều lệ,...
+ Nhóm 2: nhóm các dấu hiệu có liên quan tới phơng pháp quản lý của khách
hàng.
Đó là việc thờng xuyên thay đổi cơ cấu hệ thống quản trị cũng nh là việc bất
đồng quan điểm về mục đích, phơng pháp quản trị. Trong việc hoạch định các chính
sách thì thấy Hội đồng quản trị hoặc ban giám đốc tỏ ra thiếu kinh nghiệm, việc thuyên
chuyển nhân viên diễn ra thờng xuyên, xuất hiện những hành động nhất thời và không
có khả năng chống đỡ với những thay đổi. Đặc biệt là nảy sinh những chi phí quản lý
bất hợp lý nh: mua sắm thiết bị văn phòng hiện đại không cần thiết, phơng tiện giao
thông đắt tiền, ban giám đốc có cuộc sống xa hoa lẫn lộn giữa chi phí kinh doanh và tài
chính cá nhân.
+ Nhóm 3: Nhóm các dấu hiệu liên quan tới các u tiên trong kinh doanh.
Đó là các hội chứng hợp đồng lớn, hội chứng sản phẩm đẹp mà bỏ qua chất lợng
của sản phẩm hoặc sự cấp bách không thích hợp nh việc tung sản phẩm ra thị trờng quá
sớm trong khi cha chuẩn bị kỹ càng cho sự xuất hiện của sane phẩm mới đó.
+Nhóm 4: Nhóm các dấu hiệu về kỹ thuật và thơng mại.

Biểu hiện cụ thể nh: Khó khăn trong việc phát triển sản phẩm, sự thay đổi lãi
xuất, tỉ giá, thị hiếu trên thị trờng, mất nhà cung ứng hoặc khách hàng lớn, xuất hiện
nhiều đối thủ cạnh tranh. Hoặc có thể thấy sự ảnh hởng rõ rệt từ những thay đổi của

15
chính sách nhà nớc mà đặc biệt là chính sách thuế. Thêm vào đó là sản phẩm của doanh
nghiệp có thời vụ cao, các chi phí sửa chữa thay thế bị cắt giảm.
+ Nhóm 5: Nhóm các dữ liệu sử lý thông tin về tài chính kế toán.
Biểu hiện là khách hàng chuẩn bị không đầy đủ số liệu tài chính hoặc chậm trễ,
trì hoãn nộp các báo cáo tài chính, khả năng tiền mặt giảm, tăng doanh số bán nhng lãi
giảm hoặc không có, những thay đổi về tỉ lệ lãi gộp và lãi ròng trên doanh số bán, lập
kế hoạch trả nợ mà nguồn vốn không đủ. Ngoài ra, khách hàng cố tình làm đẹp bảng
cân đối bằng cách tạo ra những sản phẩm vô hình, không hoạch toán đúng tài sản cố
định, phân bố nợ không thích hợp... Bên cạnh đó còn có các dấu hiệu phi tài chính khác
nh sự suy giảm uy tín, đạo đức, sự xuống cấp trông thấy của nơi kinh doanh cũng nh là
nơi lu trữ hàng hoá có nhiều h hỏng và lạc hậu.
Chơng II
Thực trạng rủi ro tín dụng
tại Ngân hàng thơng mại cổ phần miền tây
2.1. Giới thiệu chung về ngân hàng
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

16
Ngân hàng Miền Tây (Western Bank) tiền thân là Ngân hàng Cờ Đỏ, đợc thành
lập từ cuối năm 1988 tại Thành phố Cần Thơ. Sau gần 20 năm hoạt động liên tục có
hiệu quả, Western Bank đã đợc sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam
chuyển đổi thành ngân hàng đô thị vào đầu năm 2007 và vốn điều lệ của Western Bank
sẽ nâng lên 1000 tỷ đồng. Hiện nay mạng lới hoạt động của Western Bank đã phát triển
rộng khắp cả nớc. Western Bank đang từng bớc khẳng định vị trí của mình trên thị tr-
ờng tài chính Việt Nam và là ngân hàng đầu tiên trong hệ thống ngân hàng Việt Nam

ứng dụng những công nghệ hiện đại nhất vào hoạt động nh: công nghệ bảo mật bằng
dấu vân tay, máy kiểm xuất tiền tự động TCD (Teller Cash Dispenser), hệ thống ATM,
hệ thống ebanking...Western Bank không ngừng cải tiến, nâng cao chất lợng dịch vụ và
cho ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng. Sự hài
hòng và tin tởng của khách hàng là mục tiêu hàng đầu của Western Bank. Sự thành
công của Western Bank, cũng đã đợc ngân hàng Thế Giới (World Bank) đánh giá cao
và liên tục nhiều năm liền nhận đợc sự tài trợ từ World Bank cho quỹ phát triển nông
thôn, nâng cao năng lực thể chế và tài chính vi mô. Hớng đến sự phát triển bền vững,
Western Bank chọn công ty kiểm toán quốc tế cho hoạt động của mình bắt đầu từ năm
tài chính 2007. Các công ty chứng khoán Miền Tây, Công ty bất động sản Western
Land cũng chuẩn bị tham gia thị trờng trong thời gian sắp tới.
Quá trình hoạt động
Năm 2007
-Western Bank đợc chuyển đổi sang mô hình hoạt động Ngân hàng đô thị đầu năm
2007, đồng thời tăng vốn điều lệ lên mức 1000 tỷ đồng đầu năm 2008.
Chính thức đa hệ thống Quản trị ngân hàng trực tuyến Microbank vào hoạt động
Triển khai thành công và đa vào hoạt động hệ thống bảo mật dùng vân tay (lần đầu
tiên sử dụng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam) cho toàn bộ nhân viên khi truy cập
vào cơ sơ dữ liệu của ngân hàng và áp dụng cho cả khách hàng.
Lần lợt mở rộng mạng lới khắp nớc, khởi đầu bằng những sự kiện khai trơng đồng loạt
các chi nhánh ở Hà Nội, Đà Nẵng, TP. HCM vào trung tuần tháng 10.2007.
Ngân hàng đang triển khai hệ thống camera quan sát chuyên dụng thông qua mạng

17
internet (dùng IP camera) kết hợp với hệ thống hội nghị truyền hình (đã đa vào ứng
dụng năm 2006), tạo điều kiện thuận lợi và hiệu quả cho việc giám sát điều hành của
ngân hàng khi mở rộng mạng lới.
Tập trung phát triển các kênh phân phối mới nh ATM, Web, POS, các loại thẻ thanh
toán và liên kết với các đối tác chiến lợc có tiềm lực tài chính mạnh.
Năm 2006

-Hoàn thành kế hoạch nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng và chuẩn bị
nguồn nhân lực cho mở rộng hoạt động của Ngân hàng, thực hiện các chơng trình đào
tạo nghiệp vụ và dịch vụ khách hàng liên tục cho đội ngũ nhân viên đã từng bớc nâng
cao niềm tin của khách hàng đối với Western Bank.
-Vợt mức cổ tức theo nghị quyết của Đại hội cổ đông năm 2006 và đợc Ngân hàng Nhà
nớc Cần Thơ đánh giá đứng thứ 2 về hoạt động hiệu quả trong số các ngân hàng và chi
nhánh ngân hàng thơng mại cổ phần trên địa bàn Cần Thơ
Năm 2005
-Đợc cam kết nguồn vốn dài hạn 50 tỷ trong năm 2006 từ quỹ tín dụng nông thôn II
(RDFII) của Ngân hàng Thế giới và đợc xem xét tham gia nguồn vốn dài hạn từ quỹ
tín dụng nông thôn III (RDIII).
-Trong: Báo cáo sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT-TT Việt Nam 2005
( Vietnam ICT Index 2005) xếp loại hạ tầng nhân lực CNTT-TT của Ngân hàng Miền
Tây đứng thứ 3, hạ tầng kỹ thuật CNTT-TT đứng thứ 4, xếp hạng chung các Ngân hàng
Thơng Mại, Western Bank xếp thứ 9 trong top 10 Ngân hàng đứng đầu và trong 29 Ngân
hàng thơng mại.
Sản phẩm dịch vụ của ngân hàng: Huy động vốn ngắn, trung và dài hạn; Tiếp nhận
vốn đầu t và phát triển, vay vốn các tổ chức tín dụng khác; Cho vay ngắn, trung, dài
hạn đối với các thành phần kinh tế và cá nhân Góp vốn liên doanh theo pháp lệnh hiện
hành. Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng. Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc
và thanh toán quốc tế. Tiêu chí hoạt động: Với thành quả đã đạt đợc và tốc độ phát
triển nh hiện nay, Western Bank phấn đấu sẽ trở thành một trong những ngân hàng có
những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất, tạo đợc sự tín nhiệm và hài lòng của khách hàng,
đồng thời góp phần thực hiện sứ mệnh của một ngân hàng trong thời đại mới: tạo ra

18
một nền kinh tế phi tiền mặt, một nền kinh tế văn minh. Western Bank sẽ là sự lựa chọn
đầu tiên cho giải pháp tài chính thành công của khách hàng.
2.1.2. Mô hình cơ cấu tổ chức trong ngân hàng.
* Phòng tín dụng.

Đây là phòng trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng theo phạm vi đợc phân công, theo
đúng quy định của pháp luật và các quy trình tín dụng đối với mỗi khách hàng. Bên
cạnh đó phòng còn có nhiệm vụ thực hiện các biện pháp phát triển tín dụng, đảm bảo
an toàn, hiệu quả, góp phần phát triển bền vững và hiệu quả tín dụng.
* Phòngphát triển kinh doanh
Là nơi tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn thác tín dụng của Chính phủ cũng nh
của các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nớc và ngoài nớc, đồng thời thực hiện các dự án
theo chỉ thị của Tổng giám đốc NHNN. Ngoài ra, phòng còn tiến hành thẩm định các
dự án tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh L/C trả chậm và tổ chức thực hiện thông
tin, phòng ngừa và xử lý rủi ro để tiến hành cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng
nội tệ và ngoại tệ.
* Trung tâm thẻ
* Phòng kế toán, tài chính, nguồn vốn, ngân quỹ
Trực tiếp thực hiện các dịch vụ ngân hàng, nghiệp vụ thu chi tiền mặt, ngân phiếu
thanh toán. Hạch toán theo dõi các quỹ và thực hiện hạch toán kế toán các nghiệp vụ
huy động, cho vay vốn và các nghiệp vụ kinh doanh khác.
* Phòng nguồn lực, quản lý mạng lới
Nhiệm vụ của phòng là giúp Giám đốc quy hoạch, sắp xếp, bố trí cán bộ trong Sở
Giao Dịch, đề cử cán bộ đi học tập và tu nghiệp ở nớc ngoài, thực hiện công tác văn th,
hành chính quản trị và thực hiện các quyết định khen thởng, kỷ luật cán bộ.
* Phòng công nghệ thông tin
Nhiệm vụ các phòng ban đợc quy định cụ thể, rõ ràng, tránh sự chồng chéo trong
hoạt động, tuy nhiên chúng cũng có quan hệ mật thiết chặt chẽ với nhau để giúp cho
hoạt động của Sở Giao Dịch đợc nhịp nhàng hiệu quả đồng thời cùng thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của một ngân hàng thơng mại. Nhiệm vụ của các phòng ban càng
Nhiệm vụ các phòng ban đợc quy định cụ thể, rõ ràng, tránh sự chồng chéo trong hoạt

19
động, tuy nhiên chúng cũng có quan hệ mật thiết chặt chẽ với nhau để giúp cho hoạt
động của Sở Giao Dịch đợc nhịp nhàng hiệu quả đồng thời cùng thực hiện các chức

năng, nhiệm vụ của một ngân hàng thơng mại. Nhiệm vụ của các phòng ban càng đợc
chuyên môn hoá bao nhiêu càng phục vụ tốt cho kinh doanh đa năng bấy nhiêu.
Nhiệm vụ các phòng ban đợc quy định cụ thể, rõ ràng, tránh sự chồng chéo trong hoạt
động, tuy nhiên chúng cũng có quan hệ mật thiết chặt chẽ với nhau để giúp cho hoạt
động của Sở Giao Dịch đợc nhịp nhàng hiệu quả đồng thời cùng thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của một ngân hàng thơng mại. Nhiệm vụ của các phòng ban càng đợc
chuyên môn hoá bao nhiêu càng phục vụ tốt cho kinh doanh đa năng bấy nhiêu.
Nhiệm vụ các phòng ban đợc quy định cụ thể, rõ ràng, tránh sự chồng chéo trong
hoạt động, tuy nhiên chúng cũng có quan hệ mật thiết chặt chẽ với nhau để giúp cho
hoạt động của Sở Giao Dịch đợc nhịp nhàng hiệu quả đồng thời cùng thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của một ngân hàng thơng mại. Nhiệm vụ của các phòng ban càng
đợc chuyên môn hoá bao nhiêu càng phục vụ tốt cho kinh doanh đa năng bấy nhiêu.
Sơ đồ Tổ chức Ngân hàng thơng mại cổ phần Miền Tây

20
* Hội đồng tín
dụng
* Hội đồng xử lý
rủi ro
Ban
t vấn
th ký
Ban Điều hành
Ban
trợ lý
th ký
* Ban KSNB
* Tín dụng
* Pháp chế
* Đào tạo

* Tổ chức sự
kiện
Đại hội
cổ đông
Hội đồng
quản trị
Kiểm soát
2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Miền Tây trong những
năm gần đây.
2.2.1. Tình hình huy động vốn.
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng
Đơn vị: Tỷ VNĐ
chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
% So
sánh
Số
tiền
Tỷ
trọng

(%)
% So
sánh
Tổng VHĐ 122.8
3
100 252 100 205 841.78 100 334
1.Theo TPKT
- TCTD khác
- TCKT
- Dân c
0.39
41.67
80.77
0.3
34
65.7
80
68.34
103.6
6
31.74
27.12
41.14
164
128.33
269.328
180.67
346.782
32
21.4

41.16
336.66
273.14
328.75
2. Theo loại
tiền
- VNĐ
- Ngoại tệ quy
122.8
3
100
0
252
0
100
0
841.78
0
100
0

21
Khối kinh doanh Khối hỗ trợ
Phòng
Tín
dụng
Phòng
Phát
triển
kinh

doanh
Trung
tâm
thẻ
Phòng
công
nghệ
thông tin
Phòng
nguồn lực,
quản lý
mạng lới
Phòng
KT,TC,
nguồn
vốn, ngân
quỹ
đổi 0
Nguồn: phòng tổng hợp ngân hàng TMCP Miền Tây
122.83
252
841.78
0
100
200
300
400
500
600
700

800
900
2005 2006 2007
Tổng VHĐ
Tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng liên tục tăng trởng trong những năm gần đây
đặc biệt là năm 2007 (đạt 841.78 tỉ) tốc độ tăng trởng nguồn vốn qua các năm
2006,2007 lần lợt là: 105% và 234% . Mặc dù tăng mạnh về số tơng đối nhng về số
tuyệt đối thì tốc độ tăng trởng ở mức thấp so với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn.
Tổng nguồn vốn huy động thì tiền gửi huy động từ dân c luôn chiếm tỷ trọng lớn và
tăng dần về số tuyệt đối qua các năm. Năm 2005 nguồn vốn này là 80.77 tỷ đồng,
chiếm 65.7% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2006 là 103.66 tỷ, chiếm 41.14 tổng vốn
huy động, và năm 2007 là 340.78 tỷ chiếm 41.16% tổng vốn huy động. Sự tăng lên của
tiền gửi do ngân hàng tập trung mọi nguồn lực để làm tốt công tác tại địa phơng cụ thể
là đầu t nâng cấp cơ sở hạ tầng đồng thời với chơng trình đào tạo nghiệp vụ và dịch vụ
khách hàng liên tục cho đội ngũ nhân viên đã tạo và nâng cao niềm tin của khách hàng
đối với ngân hàng. Cùng với việc tăng nguồn huy động từ dân c, ngân hàng giảm dần lệ
thuộc nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng khác. Điều này có đợc là do ngân hàng đã xây

22
dựng đợc tầm quan trọng của nguồn tiền gửi dân c, đây là nguồn vốn ổn định và lâu dài
phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Ngân hàng cũng rất chú trọng đến việc nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng khác. Vốn
huy động từ các tổ chức tín dụng khác tăng dần qua các năm cụ hể là: năm 2005 doanh
số huy động là 0.39 tỷ chiếm 0.3% tổng nguồn vốn huy động, năm 2006 là 80 tỷ chiếm
31.74 % và năm 2007 là 269.328 tỷ chiếm 32% tổng vốn huy động.
Bên cạnh đó ngân hàng cũng rất chú trọng đến việc nâng cao nguồn vốn từ các tổ chức
kinh tế. Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế tăng dần qua các năm về số tuyệt đối. Cụ
thể là năm 2005 doanh số huy động là 41.67 tỷ chiếm 34% tổng vốn huy động, Năm
2006 là 68.34 tỷ, tăng 34.34 tỷ so với năm 2005 và chiếm 27.12 tổng vốn huy động, và
năm 2007 là 180.67 tỷ, tăng 112.13 tỷ so với năm 2006 và chiếm 21.4% tổng vốn huy

động. Xu hớng nguồn vốn này giảm mạnh vào thời gian đầu năm và tăng trởng nhanh
vào hai tháng cuối năm.
2.2.2 Tình hình sử dụng vốn.
Bảng 2.2: D nợ cho vay tại ngân hàng TMCP Miền Tây.
Đơn vị : Tỷ VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Số tiền Số tiền +/- (%) Số tiền +/-(%)
Tổng d nợ cho vay
173.169 292.407 +68.86 627.455 +114.58
+ D nợ cho vay ngăn hạn
125.093 108.916 -12.93 300.387 +175.80
+ D nợ cho vay trung dài
hạn
48.076 183.491 +281.67 327.068 +78.25
Nguồn: phòng tổng hợp ngân hàng TMCP Miền Tây

23
125.093
48.076
108.916
183.491
300.381
327.068
0
50
100
150
200
250

300
350
2005 2006 2007
Ngắn hạn Trung và dài hạn
72.24
27.76
37.25
62.75
47.87
52.13
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Qua bảng 2.2 ta thấy hoạt động tín dụng tại ngân hàng đang có xu hớng mở rộng thêm.
Có thể nói hoạt động tín dụng đem lại nguồn vốn chủ yếu cho ngân hàng.
-Năm 2005 hoạt động tín dụng ca ngân hàng có mức tăng trởng và cơ cấu trong phạm
vi định hơngs của hội đồng quản trị. Với mục tiêu từng bớc cơ cấu lại và nâng cao chất
lợng tín dụng đồng thời phát triển các sản phẩm tín dụng cá nhân, tín dụng doanh
nghiệp phù hợp với qui mô phát triển của từng địa phơng. Tính đến ngày 31/12/05 tổng
d nợ đạt 173.169 tỷ, tăng 8.13% so với năm 2004 trong đó d nợ cho vay ngắn hạn là
125.093 tỷ ( chiếm 72.24% so với tổng d nợ cho vayNăm ) và d nợ cho vay chung dài
hạn là 48.076 tỷ ( chiếm 27.76% so với tổng d nợ cho vay).

24
-Năm 2006 trên cơ sở đa dạng nguồn thu và phân tán rủi ro tập trung vào một ngành,
hoạt động tín dụng của ngân hàng trong năm qua cos mức tăng trởng và cơ cấu phù hợp
với định hớng của hội đồng quản trị. Các sản phẩm đợc phát trieer và cơ cấu không
hoàn toàn tập trung vào nông nghiệp mà có sự phân bổ phù hợp với cơ cấu tăng trơng
GDP của Cần Thơ và phù hợp quy mô phát triển của từng địa bàn của thành phố Cần
Thơ. Tính đến ngày 31/12/06 tổng d nợ đạt 292.407 tỷ đồng, tăng 119.238 tỷ ( tơng ứng
tăng 68.86% ) so với năm 2005. Trong đó:
+ Rút nợ ngắn hạn là 108.916 tỷ, hạ dần tỷ trọng tín dụng ngân hàng xuống còn

37.25% tổng d nợ, giảm 16.177 tỷ so với năm 2005 ( tơng ứng với 12.93% ).
+ D nợ chung dài hạn năm 2006 là 183.491 tỷ, tăng 135.415 tỷ ( tơng ứng với
281.67% ) so với năm 2005. Và khác với năm 2005 thì cho vay chung dài hạn chiếm ỷ
trọng lớn trong tổng d nợ.
-Tuy nhiên đến năm 2007 thì tổng d nợ cho vay của ngân hàng là 627.455 tỷ , tăng
335.048 tỷ ( tơng ứng 114.58% ) so với năm 2006, trong đó:
+ D nợ ngắn hạn là 300.387 tỷ, tăng tỷ trọng tín dụng lên 47.87% tổng d nợ, tăng
119.47 tỷ so với năm 2006 ( tơng ứng 175.8% ).Nh vậy trong năm 2007 ngân hàng đã
khắc phục đợc việc cạnh tranh lãi suất với các ngân hàng khác.
+ d nợ chung dài hạn năm 2007 là 327.068 tỷ, tăng 143.57 tỷ ( tơng ừng 75.23%) so với
năm 2006. Đến năm 2007 thì tỷ trọng giữa cho vay nhắn hạn và cho vay chung dài hạn
là tơng đơng nhau, chứng tỏ ngân hàng đã mở rộng cho vay ngắn hạn và cho vay chung
dài hạn.
Nh vậy ta thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng dần đợc kiểm soát chặt chẽ trên cơ sở
phát triển an toàn và hiệu quả. Nợ quá hạn luôn đợc kiểm soát dới mức quy định là 5%
trên tổng d nợ.
2.2.3 Hoạt động cung cấp dịch vụ.
Các ngân hàng hiện nay có xu hớng tăng nguồn thu từ phí dịch vụ, giảm dần nguồn thu
từ các nghiệp vụ truyền thống nhằm giảm thiểu rủi ro. Tuy nhiên, hiện tại dịch vụ cung
cấp cho khách hàng chủ yếu vẫn là dịch vụ truyền thống ( tiền gửi, tiền vay, thanh toán
và ngân quy). Việc ứng dụng công nghệ hiện đại, dịch vụ ngân hàng hiện đại còn hạn

25

×