Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGIỆP ÔTÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.43 MB, 38 trang )

Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp GVHD: Bộ Mơn KT-ƠTƠ
LỜI NÓI ĐẦU
Trong đới sống kinh tế - xã hội ngày nay, giao thông vận tải giữ một vai trò hết sức quan
trọng mà trong đó ôtô là phương tiện vận tải quan trọng. Do yêu cầu ngày càng cao về vận
chuyển nên ngành công nghiệp ôtô đã cho ra đời hàng loạt chủng loại mẫu mã với tính năng
và đặc điểm sứ dụng khác nhau.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kó thuật tạo điều kiện cho ngành công nghiệp ôtô
phát triển ngày một hoàn thiện và đáp ứng rộng rãi hơn nữa nhu cầu sử dụng của con người,
chất lượng dòch vụ ngày càng được nâng cao.
Ở nước ta ngành công nghiệp ôtô đã và đang từng bước phát triển chính vì vậy mà việc
khai thác kó thuật, sử dụng ôtô là rất quan trọng và việc đào tạo cán bộ có trình độ là hết sức
cần thiết.
Với mục đích làm quen với thực tế sản xuất, tích lũy kinh nghiệm, nâng cao tay nghề,
tìm hiểu cách thức tổ chức,quản lý sản xuất của doanh nghiệp để có khái niệm đầy đủ về về
nghành đã học, cùng với việc chuẩn bò cho việc làm đồ án tôt nghiệp, cùng với sự cố gắng
của bản thân em đã hoàn thành các yêu cầu được giao.
Do thời gian ngắn cùng với khả năng chuyên môn còn hạn chế nên em không tránh
khỏi những thiếu sót em kính mong sự đóng góp ý kiến của thày cùng các bạn để báo cáo
của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nha Trang, ngày 24/12/2011
Phần 1:
SVTH: Nguyễn Thế Anh Lớp: 50CKOT 1
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp GVHD: Bộ Mơn KT-ƠTƠ
TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP
1.1 Tổng quan về đòa điểm thực tập
 Tên gara : Garage TOÀN VŨ
Được thành lập khoảng 5 năm trở lại đây. Nhờ sự nổ lực không ngưng của a Phạm
Phước Toàn đã trải qua biết bao nhiêu khổ cực để xây dựng nên Garage Toàn Vũ với
bao tâm huyết và sự nổ lực không ngừng của chính bản thân minhg để có nên ngày
hôm nay


 Đòa chỉ : Số 1 Trại gà-Vónh Hải-Nha Trang
 Chủ Garage : Phạm Phước Toàn
Anh đã theo nghề này được vài chục năm và không ngừng nổ lực để tiếp thu thêm
công nghệ mới
 Số điện thoại : 0914143613
 Chuyên sửa chữa chủ yếu:
- Máy-gầm
SVTH: Nguyễn Thế Anh Lớp: 50CKOT 2
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp GVHD: Bộ Mơn KT-ƠTƠ
- Sơn
- Hàn và nguội
Sơ đồ tổng quan về garage Toàn Vũ
 Nhóm sinh viên thực tập:
- Nguyễn Văn Hoàn (Nhóm trưởng)
- Nguyễn Thế Anh
- Nguyễn Tấn Viên
- Phạm Văn Hoàng
- Lê Thạc Hoàng
1.2 Quy trình nhận xe vào sửa chữa.
 Xe vào
 Chèn bánh xe
SVTH: Nguyễn Thế Anh Lớp: 50CKOT 3
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp GVHD: Bộ Mơn KT-ƠTƠ
 Chủ xe báo tình trạng biểu hiện hư hỏng của xe
 Chủ gara chẩn đoán tình trạng hư hỏng của xe và đưa ra phương án sửa chữa
 Tiến hành sửa chữa và thanh toán tiền sau khi giao xe
 Giao xe
Trong xưởng chủ yếu tiền hành làm gầm xe với các công việc như;
- Làm phanh
- Làm nhíp

- Làm hộp số
- Làm lái
……
1.3 Các dụng cụ trong xưởng.

Cần típ và khúc nối Mỏ Lết giữ
SVTH: Nguyễn Thế Anh Lớp: 50CKOT 4
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp GVHD: Bộ Môn KT-ÔTÔ

Típ hoa thò Bình neùn hôi

Kìm baám Típ luïc giaùc
SVTH: Nguyễn Thế Anh Lớp: 50CKOT 5
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp GVHD: Bộ Mơn KT-ƠTƠ

Kích thủy lực và cùm giữ Con đội đi động

Máy khoan Cảo rôtin
SVTH: Nguyễn Thế Anh Lớp: 50CKOT 6
Bỏo Cỏo Thc Tp Tng Hp GVHD: B Mụn KT-ễTễ

Con ủoọi coỏ ủũnh Kỡm caực loaùi
Caồu maựy
SVTH: Nguyn Th Anh Lp: 50CKOT 7
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp GVHD: Bộ Mơn KT-ƠTƠ

Cơle các cỡ Bơm mỡ
- Búa (búa tay và búa tạ)
- Tua vít (dẹp và bake)
- Ôáng tôn gò để lắp Piston vào xilanh

- Balang xích
- Chổi đánh gỉ
- Đục, dao, kéo, cần típ, ống thép…
- Máy mài tay
Ngoài ra còn có các dụng cụ chuyên dùng khác để đảm bảo cho quá trình sứa
chữa và bảo dưỡng các loại xe.
Phần 2.
CÔNG VIỆC THAM GIA LÀM TRONG QUÁ TRÌNH
THỰC TẬP
SVTH: Nguyễn Thế Anh Lớp: 50CKOT 8
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp GVHD: Bộ Mơn KT-ƠTƠ
2.1 Thời gian thực tập:
 Thời gian thực tập tại trường: 21/11-27/11/2011
Thời gian làm việc: sáng 7h30-11h chiều 13h30-5h
 Thời gian thực tâp ngoài cơ sở: 28/11-17/12/2011
Thòi gian làm việc: sáng 7h30-11h30 chiều 1hh30-5h
2.2 Cách thức tham gia công việc:
 Xem
 Tham gia trực tiếp
2.3 Các công việc tham gia trong quá trình thực tập:
 Tháo máy
 Vệ sinh các chi tiết máy
 Lắp máy
 Xoáy xuppap
 Bảo dưỡng lốp
 Tháo nhíp
 Thay nhíp
 Tháo hộp số
 Thay bố phanh
 Thay tấm ma sát phanh đóa

 Tháo các đăng
 Thay caosu các mắt nhíp
SVTH: Nguyễn Thế Anh Lớp: 50CKOT 9
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp GVHD: Bộ Mơn KT-ƠTƠ
 Thay bầu chân không và xilanh chính phanh
 Thay bi chữ thập khớp các đăng
 Thay tấm ma sát ly hợp
 Thay rôtin lái
 Bảo dưỡng moay ơ bánh xe.
Phần3.
NỘI DUNG NHỮNG CÔNG VIỆC THAM GIA
3.1 Thay má phanh bánh sau:
 Tình trạng má phanh: má phanh bò mòn không còn đủ độ an toàn khi phanh
 Dụng cụ sử dụng:
- Cơ lê, típ, búa,kìm
- Khay đựng đồ,cục canh bánh xe
- Con độâi cố đònh va di động
- Cần típ và cục típ
 Quy trình tiến hành:
- Chèn bánh xe
- Dùng típ hoặc cơlê nới lỏng các ốc hàm bánh xe
SVTH: Nguyễn Thế Anh Lớp: 50CKOT 10
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp GVHD: Bộ Mơn KT-ƠTƠ
- Dùng kích thủy lực đội cầu sau của xe lên(cho bánh xe hỏng khỏi mặt đất)
- Dùng con đội cố đònh đội cầu sau lên
- Tháo bánh xe ra khỏi trục
- Tháo tăng bua ra(sau khi tháo thì đặt nơi sạch sẻ để tránh dính dầu mỡ)
- Tháo và rút các chốt giữ má phanh
- Mua bố phanh mới
SVTH: Nguyễn Thế Anh Lớp: 50CKOT 11

Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp GVHD: Bộ Mơn KT-ƠTƠ
- Thay má phanh mới và tiến hành lắp lại các bộ phận như cũ
 Nhận xét: Công việc thay má phanh là công việc không yêu cầu thợ bậc cao, các
dụng cụ tiến hành đơn giản và dễ thực hiện. Chỉ cần chú ý việc lắp moay ơ và điều
chỉnh khe hở làm việc khi lắp.
3.2 Bảo dưỡng moay ơ bánh xe:
SVTH: Nguyễn Thế Anh Lớp: 50CKOT 12
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp GVHD: Bộ Mơn KT-ƠTƠ
 Tình trạng: Công việc bảo dưỡng moay ơ thường được tiến hành theo đònh kì hoặc có
thể tiến hành sửa chữa bất cứ khi nào.Mục đích là ta kiểm ra ổ bi ,tăng bua và vệ sinh
các ổ bi
 Dụng cụ sử dụng:
- Búa tay
- Đục, tua vít
- Cơ lê, cần típ, ống câu
- Con đội di động và cố đònh
- Kìm, khay đựng đồ, mỡ moay ơ, dẻ sạch
 Quy trình tiến hành:
- Chèn bánh xe bằng gỗ
- Dùng con đội di động đội cầu xe lên và kê để đảm bảo an toàn
- Dùng típ và ống câu tiến hành tháo bánh xe ra
- Tháo tăng bua ra khỏi bố phanh
SVTH: Nguyễn Thế Anh Lớp: 50CKOT 13
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp GVHD: Bộ Mơn KT-ƠTƠ
- Dùng típ tháo láp và rút láp ra( bán trục)

- Tháo nắp chụp cao su moay ơ và dùng dụng cụ tháo các ổ bi moay ơ ra
SVTH: Nguyễn Thế Anh Lớp: 50CKOT 14
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp GVHD: Bộ Mơn KT-ƠTƠ
- Dùng dẻ lau sạch dầu mỡ và dùng giấy nhám thô để rà lại bố phanh

- Tiến hành vệ sinh và kiểm tra các ổ bi moay ơ.nếu hỏng thì ta thay mới
- Kiểm tra vòng bi, ắc
- Tiến hành tra mỡ vào các ổ bi, đầu trục
- Tiến hành vào lại moay ơ, quy trình tháo ngược lại với quy trình lắp
 Nhận xét: Công việc bảo dưỡng moay ơ tương đối đơn giản nhung cần chú ý vê sinh
thật sạch mỡ cũ của moay ơ để tra mỡ mới. Chú ý cách vào mỡ vòng bi để đảm bảo
mỡ điền đầy vào bi. Ngoài ra giữ vệ sinh tăng bua và cạo sạch các lớp keo cũ để bôi
keo mới
3.3 Thay ổ bi chữ thập trục cácđăng:
 Tình trạng: trục các đăng bò trơ, lắc làm cho xe chuyển động không theo mong muốn
 Dụng cụ sử dụng:
- Cơ lê,típ và ống câu
- Kìm, tua vít dẹp, búa
- Khay đựng dụng cụ
SVTH: Nguyễn Thế Anh Lớp: 50CKOT 15
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp GVHD: Bộ Mơn KT-ƠTƠ
- Đục , mỡ bi chữ thập
 Quy trình tiến hành:
- Xe vào dùng gỗ chèn bánh xe
- Dùng cơ lê hoặc típ tháo 2 đầu của các đăng ra khỏi hộp số và bộ vi sai
-
- Đưa trục các đăng ra khỏi gầm xe
-
SVTH: Nguyễn Thế Anh Lớp: 50CKOT 16
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp GVHD: Bộ Mơn KT-ƠTƠ
- Tháo phe hãm của bi chữ thập
- Dùng búa và đục tiến hành đục bi chữ thập ra khỏi các đăng

- Tra mỡ chuyên dụng và các ổ bi chữ thập
-

- Tiến hành thay ổ bi chữ thập cho trục các đăng và lắp các phe hãm bi chữ thập lại
- Tiến hành lắp lại các đăng, quá trình lắp ngược với quá trình tháo
 Nhận xét: Công việc thay bi chữ thập tương đối đơn giản không đòi hỏi thợ giỏ. Cần
chú ý việc lấy ổ bi chữ thập và tra bi chữ thập vào các đăng.
3.4 Thay lá côn ( tấm ma sát ly hợp):
 Tình trạng: Lá côn ly hợp cần phải thay thế khi quá trình hợp của ly hợp rung giật, ăn
không đều hoặc có thể không ăn, xe chạy không ổn đònh khi sang số.
 Dụng cụ sử dụng:
SVTH: Nguyễn Thế Anh Lớp: 50CKOT 17
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp GVHD: Bộ Mơn KT-ƠTƠ
- Cờ lê hoặc típ, ống câu
- Kích thủy lực
- Kìm, gỗ chèn,khay đựng dụng cụ
- Tua vít dẹp và cây báy
- Con đội di động.
 Quy trình tiến hành:
- Xe vào, chèn bánh xe bằng gỗ
- Dùng con đội nâng cầu trước của xe lên
- Tiến hành tháo và hạ hộp số
+ Tháo các đăng
+ Tháo các dây kéo gài số: dùng kìm rút chốt chẻ ra sau
+ Tháo dây công tơ mét bằng cơ lê
+ Tháo càng tách ly hợp
+ Tháo hết bulông măït cọp mắc giữa hộp số với động cơ
+ Tháo ốc treo hộp số với khung xe
+ Tháo mặt cọp ra
SVTH: Nguyễn Thế Anh Lớp: 50CKOT 18
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp GVHD: Bộ Mơn KT-ƠTƠ

+ Tháo vòng bi T

+ Tháo bố côn và nhấc tấm ma sát ra ngoài
+ Tiến hành kiểm tra và thay tấm ma sát nếu cần
- Sau khi đã thay tấm ma sát ta tiến hành lắp lại. Quy trình lắp ngược với tháo
- Khi lắp tấm ma sát cần chú ý: dùng trục chuẩn để điều chỉnh và bắt chặt bố côn
 Nhận xét: Đây là công viêc không khó khăn lắm nhưng ta cần chú ý các điều sau
- Khi tháo các dây gài số (với các xe gài số bằng dây) thì ta chỉ nên tháo ốc hãm
các dây cùng một chiều để khi lắp vào ta lắp đều mà không phải điều chỉnh lại
sức căng của các dây gài số.
SVTH: Nguyễn Thế Anh Lớp: 50CKOT 19
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp GVHD: Bộ Mơn KT-ƠTƠ
- Khi lắp phô côn cần có ắc cơ để điều chỉnh, hoặc cần sự điều chỉnh của thợ bậc
cao.
- Công việc sẽ được tiến hành nhanh hơn nếu như có dụng cụ năng, hạ hộp số hợp
lý hơn.
3.5 Làm nhíp:
 Tình trang: Làm nhíp là công việc bao gôm: có thể là thay lá nhíp mới do có lá nhíp
bò gãy hoặc sau một thời gian làm việc nhíp bò yếu giảm tính đàn hồi ta phải đôn thêm
gạch hoặc đôn thêm lá nhíp.
 Dụng cụ sử dụng:
- Cơ lê hoặc típ, ống câu
- Tua vít
- búa (búa tay và búa tạ)
- Kìm, báy dẹp
- Kích thủy lực,
- bơm mỡ
- Gỗ kê,con đội di động
- Con đội cố đònh
 Quy trình tiến hành:
- Xe vào , chèn bánh xe bằng gỗ
- Dùng típ nới các ốc hãm bánh xe ra

- Dùng kích thủy lực và con đội di động nâng cầu xe lên
- Tháo banh xe ra
SVTH: Nguyễn Thế Anh Lớp: 50CKOT 20
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp GVHD: Bộ Mơn KT-ƠTƠ
- Dùng con độ cố đònh kê cầu sau lên
- Dùng cơ lê hoặc típ tháo đầu cố đònh và di động của bộ nhíp lá
- Tháo quang nhíp (bu lông chữ U)

- Rút 2 bu lông chữ U ra khỏi nhíp
- Dùng cơ lê tháo đầu dưới của giảm chấn ra
- Dùng con đội di động đội bộ nhíp la lên và khiên ra ngoài
SVTH: Nguyễn Thế Anh Lớp: 50CKOT 21
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp GVHD: Bộ Mơn KT-ƠTƠ
- Dùng cơ lê hoặc típ tháo ắc nhíp ra
- Dùng búa và đục tháo các đai giữ nhíp ra
- Kiểm tra bộ nhíp lá nếu thấy lá nhíp nào gãy thì ta thay. Còn nếu lá nhíp nào yếu
thì ta có thể tăng thêm 1 lá nhíp hoặc thay mới lá nhíp đó
- Nếu ta thêm 1 lá nhíp thì ta thay ắc nhíp
- Sau khi tiến hành xong ta xếp các lá nhíp cho ngay ngắn lạ và vặn ắc nhíp lại
- Sau khi công việc xong xuôi thì ta tiến hành lắp lại bộ nhíp lá. Quy trình lắp ngược
với quy trình tháo.
 Nhận xét:
- Có thể nói công việc làm nhíp là công việc khó khăn nhất phải đòi hỏi công nhân
phải có sức khỏe,thao tác dứt khoát và phải có tính cẩn thậ cao
- Khi lắp bộ nhíp lá nên ta phải đảm bảo đầu bu lông hãm phải loạt vào lỗ đònh vò
trên cầu xe
- Công việc cuối cùng là siết chặt các quang nhíp (bu lông chữ U) cũng đòi hỏi sự
cần thận
SVTH: Nguyễn Thế Anh Lớp: 50CKOT 22
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp GVHD: Bộ Mơn KT-ƠTƠ

3.6 Thay tấm ma sát phanh đóa:
 Tình trạng: Phanh không ăn và có hiện tượng bò trượt không đảm bảo an toàn khi vận
hành xe
 Dụng cụ sử dụng:
- Cơ lê hoặc típ, ống câu
- Tua vít dẹp
- Cây báy
- Con đội di động
 Quy trình tiến hành:
- Xe vào, dùng gỗ canh các bánh xe
- Dùng cơ lê hoặc típ nới các ốc hãm bánh xe
- Dùng con đội di động đội cầu trước của xe lên
- Tiến hành tháo bánh xe ra
- Tháo 2 đai ốc giữ cùm đóa
- Dùng báy dẹp ép piston xinh lanh sát vào cùm đóa
- Nâng cùm đóa lên và lấy 2 tấm ma sát ra
-
- Thay tấm ma sát mới
- Sau khi thay tiến hành lắp lại, quy trình lắp ngược với quy trình tháo
SVTH: Nguyễn Thế Anh Lớp: 50CKOT 23
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp GVHD: Bộ Mơn KT-ƠTƠ
 Nhận xét: Viêc thay tấm ma sát phanh đóa tương đối đơn giản không cần đòi hỏi tay
nghề cao nhưng khi thay thì nhớ ép Piston cho sát vào cùm đóa để dễ lấy 2 tấm ma sát
ra và bỏ vào.
3.7 Thay Rôtin lái:
 Tình trạng: sau 1 thời gian hoạt động thì vành tay lái có sự rơ nhiều hơn và hành trình
tự do của vành tay lái không còn nằm trong giới hạn cho phép nên ta phải tiến hành
thay mới để đảm bảo an toàn
 Dụng cụ sử dụng:
- Cơ lê hoặc típ, ống câu

- Cảo rôtin
- Búa
- Con đội
- Tua vít dẹp
- Thước cân tay lái
 Quy trình tiến hành:
- Xe vào, dùng gỗ canh bánh xe
- Dùng cơ lê hoặc típ tháo bu lông đầu rôtin
- Không văn bu lông tra hết đai ốc (để tiến hành cảo rootin)
- Dùng cảo rôtin để lấy rôtin ra khỏi trục giữ
- Tháo rô tin ra khỏi thước tay lái
- Tiến hành thay rô tin mới
- quy trình lắp ngược với quy trình tháo.
 Nhận xét: viêc thay rô tin lái tương đối đơn giản không đòi hỏi tay nghề cao, nhưng
khi lắp xong thì ta phải diều chỉnh lại tay lái bằng thước đo tay lái
3.8 Thay rôtin trụ:
SVTH: Nguyễn Thế Anh Lớp: 50CKOT 24
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp GVHD: Bộ Mơn KT-ƠTƠ
 Tình trang: sau 1 thời gian vận hành bánh xe bò trơ do rô tin trụ bò hỏng nên không
đảm bảo được an toàn cho việc lái xe
 Dụng cụ sử dụng:
- Cơ le hoặc típ, ống câu
- Con đội di động và cố đònh
- Kích thủy lực
- Búa tay
- Cảo rô tin
 Quy trình tiến hành:
- Xe vào, dùng gỗ canh bánh xe
- Dùng típ nới lỏng các đai ốc bánh xe
- Dùng con đội di động đội cầu trươc lên

- Tháo bánh xe ra
- Tháo 3 bu lông giữ rô tin trụ
- Tháo bu lông rô tin trụ (khi tháo chú ýko được nới tra hết mà đê dung cảo rô tin để
lấy rô tin trụ ra)
- Dùng cảo rô tin cảo rô tin trụ và lấy rô tin ra ngoài
SVTH: Nguyễn Thế Anh Lớp: 50CKOT 25

×