Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Cải cách thị trường tài chính ở Việt Nam theo hướng tự do hoá - Thực trạng tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.67 MB, 49 trang )

CHUYÊN ĐỀ 6
CẢI CÁCH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Ở
VIỆT NAM THEO HƯỚNG TỰ DO HỐ.
THỰC TRẠNG TÍNH CHUYỂN ĐỔI ĐỒNG
TIỀN VIỆT NAM.
VẤN ĐỀ BAY HƠI THỊ TRƯỜNG TÀI
CHÍNH


THÀNH VIÊN

1. Thái Anh Tuấn
2. Hoàng Châu Tuấn
3. Trịnh Quốc Việt
4. Nguyễn Quang Minh
5. Trần Thị Thu Giang
6. Nguyễn Thị Thu Thuỷ
7. Du Lê Anh Thư
8. Nguyễn Quốc Thành
9. Đỗ Thị Phương Thảo

10. Phan Bửu Thọ
11. Nguyễn Tình Thương
12. Đào Thị Tuyết Lan
13. Ngơ Quang Thạch
14. Huỳnh Minh Trí
15. Nguyễn Thanh Uy Vũ
16. Phạm Thị Hồng Tư
17. Thân Hữu Tài
18. Bùi Thanh Trung



NỘI DUNG
PHẦN 1: CẢI CÁCH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
VIỆT NAM THEO HƯỚNG TỰ DO
HOÁ
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI ĐỒNG
TIỀN VIỆT NAM
PHẦN 3: VẤN ĐỀ BAY HƠI THỊ TRƯỜNG TÀI
CHÍNH


PHẦN 1: CẢI CÁCH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
VIỆT NAM THEO HƯỚNG TỰ DO HỐ
Tự do hố tài chính

I.
a.
b.

Khái niệm
Quan điểm tự do hố tài chính ở Việt Nam

Thực tế tự do hóa tài chính ở Việt Nam
hiện nay
III. Các mặt hạn chế trước u cầu tự do hóa
tài chính ở Việt Nam
IV. Giải pháp cải cách thị trường tài chính
Việt Nam theo hướng tự do hoá
II.



I. Tự do hóa tài chính
Khái niệm:
 Tự do hóa tài chính là cơ chế trong đó khơng có
hoặc chỉ có sự can thiệp rất hạn chế của chính
phủ vào các hoạt động tài chính như: phân phối
vốn tín dụng, hình thành lãi suất, tỷ giá hối đối và
sự tham gia của các thể chế tài chính vào các thị
trường.
 Tự do hóa tài chính là q trình giảm thiểu và cuối
cùng là huỷ bỏ sự can thiệp của Nhà Nước vào
các quan hệ và giao dịch tài chính, làm cho các
hoạt động tài chính này được tự do hơn và hiệu
quả hơn theo quy luật thị trường.


I. Tự do hóa tài chính:
 Quan điểm của Việt Nam:







Xố bỏ kiểm sốt tín dụng
Cải cách triệt để, tồn diện các Doanh Nghiệp
Nhà Nước
Tự do hoá lãi suất
Tỷ giá linh hoạt theo thị trường

Tự do hoá các luồng vốn quốc tế
Tự do hố các dịch vụ tài chính (Ngân Hàng,
Bảo Hiểm, Chứng Khoán…)


II. Thực tế tự do hóa tài chính
ở Việt Nam hiện nay
 Về việc thiết lập mối quan hệ tài chính
với các tổ chức tài chính – tiền tệ trên
thế giới
 IMF, WB (1992), ASEAN (1995), ASEM (1996),
APEC (1998), AFTA, BTA (2000), WTO (2006)
 Ban hành và bổ sung các điều khoản của luật
DN, ĐTNN, Ngân hàng…


II. Thực tế tự do hóa tài chính
ở Việt Nam hiện nay
Về cơ chế điều hành lãi suất
Đã từng bước dỡ bỏ dần các ràng buộc và
tự do hóa theo cơ chế thị trường





1992 -1995 : Lãi suất trần (vay), Lãi suất sàn (huy động)
1996 -7/2000 : Lãi suất trần (vay)
8/2000 -5/2001 : Lãi suất cơ bản
6/2002 –nay : Lãi suất thỏa thuận và hoàn toàn tuỳ

thuộc vào quan hệ cung cầu vốn tt và mức độ tín
nhiệm trong quan hệ Tài Chính


II. Thực tế tự do hóa tài chính
ở Việt Nam hiện nay
Về chính sách tiền tệ
Chuyển cơ chế cung ứng tiền từ chỗ căn cứ
lượng tiền mặt cơ bản sang phương pháp phân
tích và điều chỉnh thơng qua tổng phương tiện
thanh tốn trong lưu thơng.
Nhờ đó, tỷ lệ tiền mặt chiếm trong cơ cấu của
tổng phương tiện thanh toán đã giảm dần từ trên
40% năm 1990 xuống còn trên dưới 20% như hiện
nay.


II. Thực tế tự do hóa tài chính
ở Việt Nam hiện nay
Thị trường nội tệ liên ngân hàng; thị trường ngoại
tệ liên ngân hàng; thị trường đấu thầu Tín phiếu
Kho bạc, nghiệp vụ thị trường mở cũng đã lần lượt
ra đời, phát triển và trở thành những công cụ điều
chỉnh gián tiếp phổ biến của chính sách tiền tệ,
ngày càng đáp ứng theo yêu cầu của một NHTW.
Tổ chức phát hành trái phiếu bằng ngoại tệ, một
mặt để huy động vốn bằng ngoại tệ, mặt khác đưa
sản phẩm tài chính của Việt Nam đi vào giao dịch
quốc tế (Vinashin)



II. Thực tế tự do hóa tài chính
ở Việt Nam hiện nay
Về điều hành tỷ giá




Thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá từ tỷ giá cố
định sang tỷ giá có điều chỉnh, đến tỷ giá cơng
bố theo mức hình thành cuối ngày trên thị
trường.
NHNN công bố tỷ giá trên cơ sở tỷ giá bình
quân chung trên Thị trường liên Ngân Hàng và
kèm theo biên độ dao động cho phép (từ 0.25%
trước kia, nay là 0.5%)


II. Thực tế tự do hóa tài chính
ở Việt Nam hiện nay









Về tổ chức

Sự ra đời của pháp lệnh về NHNN và pháp lệnh về NH, HTXTD và
Công ty tài chính (5/1990) dẫn đến việc hình thành hệ thống NH 2
cấp: NHTM thực hiện nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ
NH, NHNN thực hiện chức năng quản lý NN và chức năng NHTW
01/04/2007: NH 100% vốn nước ngoài được phép thành lập và
cung cấp 1 số dịch vụ tại VN
Đã cơ cấu lại hệ thống NH theo hướng nâng cao năng lực cạnh
tranh, tăng vốn điều lệ cho các NHTM CP, sáp nhập các NH…
Hiện nay hệ thống TC-NH khá đầy đủ về đối tượng và cơ cấu: 6
NH thuộc NN, 35 NHTMCP, 4 NHLD, 7 CTyTC, 8 Cty cho thuê TC,
> 80 CtyCK, 26 CN NHNG, các quỹ khác…
Hàng ngàn DNNN được CPH, Các DNNN có quy mơ lớn đang
chuyển dần theo hướng các tập đồn kinh tế.
Cải cách mạnh mẽ về tổ chức cơ cấu…


II. Thực tế tự do hóa tài chính
ở Việt Nam hiện nay
Chính sách quản lý ngoại hối :
Từng bước được tự do hoá, xoá bỏ nhiều
loại giấy phép theo hướng phối hợp dần với
thông lệ quốc tế về yêu cầu hội nhập quốc
tế, bước đầu đã đáp ứng được yêu cầu của
cải cách hành chính, của Luật Doanh nghiệp
trong việc phân định những quyền hạn và
nghĩa vụ của doanh nghiệp, tạo ra sự thống
nhất hơn cho hoạt động kinh tế đối ngoại.


II. Thực tế tự do hóa tài chính

ở Việt Nam hiện nay
Thị trường chứng khốn




Đang phát triển nóng và bước đầu gây được sự chú ý
của các nhà đầu tư nước ngồi.
Hàng loạt các cơng ty chứng khốn ra đời (hơn 80 cty)
Gần 200 cty niêm yết trên TTCK, tạo điều kiện cho việc
huy động vốn cho nền kinh tế.

Về bảo hiểm


Hàng loạt các cty BH nước ngồi được thành lập tại
VN, đa dạng về sản phẩm dịch vụ.


II. Thực tế tự do hóa tài chính
ở Việt Nam hiện nay
Tự do hố luồng vốn quốc tế




Thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài ngày
càng tăng, một lượng lớn ngoại tệ theo các
dự án vào trong nước (cao tốc BN, thép,
đóng tàu…)

Các Doanh nghiệp trong nước cũng bắt đầu
đầu tư sang các nước trong khu vực góp
phần làm cho luồng vốn ra vào được tự do
hơn.


II. Thực tế tự do hóa tài chính
ở Việt Nam hiện nay
Tóm lại
Mặc dù tự do hóa tài chính đã diễn ra khá
mạnh mẽ ở Việt Nam trong thời gian qua
nhưng đây cũng chỉ là những bước chân đầu
tiên của q trình tự do hố tài chính theo
thơng lệ quốc tế.


III. CÁC MẶT HẠN CHẾ TRƯỚC YÊU CẦU
TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM






Cơ chế thị trường chưa phát triển đầy đủ
Quy mơ và trình độ của nền kinh tế còn nhỏ và
lạc hậu.
Cơ cở pháp lý chưa đầy đủ và đồng bộ, nhất là
trong khu vực tài chính, tiền tệ, lsuất, ngoại
hối…

Quy mơ của hệ thống NHTM cịn nhỏ, vốn tự có
thấp, dịch vụ ngân hàng cịn đơn điệu, trình độ
chun mơn cịn hạn chế…


III. CÁC MẶT HẠN CHẾ TRƯỚC YÊU CẦU
TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM
• CL tín dụng đã được cải thiện nhưng còn rủi ro cao,
tổng số nợ quá hạn chiếm hơn 6% tổng dư nợ cho
vay.
• Hệ thống thanh tốn cịn lạc hậu nhiều so với trình độ
quốc tế cũng như yêu cầu của TDHTC
• Mội trường cạnh tranh chưa hồn chỉnh, cịn nặng tính
đặc quyền, ưu tiên, ưu đãi…
• Cải cách hành chính chưa theo kịp với yc của đổi mới,
cịn đó những rào cản bất lợi…
• Cơng tác kế tốn kiểm tốn chưa hồn thiện, cơng
khai tài chính chưa thực hiện tốt
• Khả năng chống đỡ trước những khủng hoảng TC trên
Thế giới còn kém…


III. CÁC MẶT HẠN CHẾ TRƯỚC YÊU CẦU
TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM
• Thị trường chứng khốn chưa thật sự khẳng định được
vai trò của một kênh huy động vốn chủ lực trong nền kinh
tế như hiện nay.
• Quy mơ cịn nhỏ, hàng hóa giao dịch chưa nhiều, chất
lượng chưa cao; hệ thống cơ sở hạ tầng đặc biệt là hệ
thống công nghệ thông tin của các công ty chứng khốn

khơng đáp ứng kịp tốc độ phát triển của thị trường chứng
khoán hiện nay; thị trường chứng khoán cịn thiếu khả
năng tiếp cận với thị trường chứng khốn thế giới…
• Cơ sở hạ tầng thị trường (bao gồm các tiện nghi trong lĩnh
vực ngân hàng và dịch vụ tài chính) yếu kém làm cho chi
phí giao dịch cao, q trình thanh tốn thường xun bị trì
hỗn và thơng tin chậm trễ làm cho những nhà đầu tư mất
nhiều cơ hội


IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI CÁCH THỊ TRƯỜNG
TÀI CHÍNH VN THEO HƯỚNG TỰ DO HOÁ
Cho tới nay, VN đã đi được một quãng đường khá
dài trong tiến trình TDHTC và TDHTC là một sự
lựa chọn hợp lý trong điều kiện thực hiện các cam
kết hội nhập trong khuôn khổ của WTO.
Tuy nhiên, VN chưa có một kế hoạch tổng thể và
dài hơi về cải cách và phát triển khu vực tài chính.
Do đó, trong thời gian tới, chúng ta cần chú ý một
số vấn đề sau :


IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI CÁCH THỊ TRƯỜNG
TÀI CHÍNH VN THEO HƯỚNG TỰ DO HỐ
• Cần có sự phối hợp chặt chẽ chính sách tiền tệ với
chính sách tài khố, chính sách thương mại, chính
sách tỷ giá và các chính sách kinh tế vĩ mơ khác.
• Đổi mới căn bản hệ thống thiết chế an toàn và giám
sát tài chính theo các thơng lệ và chuẩn mực quốc tế.
• Có biện pháp hợp lý và linh hoạt về kiểm soát các

luồng vốn, nhất là nguồn vốn ra và nguồn vốn ngắn
hạn vào TTCK
• Đẩy nhanh tiến độ cải cách ngân hàng nhằm nâng cao
tiềm lực tài chính, làm cơ sở để đổi mới cơng nghệ và
trình độ chun mơn quản lý, góp phần nâng cao năng
lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Việt Nam.


IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI CÁCH THỊ TRƯỜNG
TÀI CHÍNH VN THEO HƯỚNG TỰ DO HỐ
• Đẩy nhanh tiến độ cải cách doanh nghiệp, nhất là khu vực
DNNN theo hướng cổ phần hố, góp phần giảm gánh
nặng đối với ngân sách nhà nước. Đồng thời, nhanh
chóng xây dựng và hồn thiện các Luật thuế nhằm cũng
cố nguồn thu ngân sách trong khi nguồn thu thuế bị giảm
mạnh trong quá trình thực hiện các cam kết về mở cửa thị
trường dịch vụ theo WTO.
• Thực hiện các biện pháp chuẩn bị cho mở cửa thương
mại nhằm đáp ứng yêu cầu của WTO và AFTA, trong đó
chú trọng đến việc đơn giản hố và minh bạch hố các
chính sách thuế, thủ tục hải quan, thủ tục cấp giấy phép
nhập khẩu, mở rộng đối tượng được phép tham gia hoạt
động xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ


IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI CÁCH THỊ TRƯỜNG
TÀI CHÍNH VN THEO HƯỚNG TỰ DO HỐ
• Nâng cao năng lực điều hành tiền tệ, lãi suất và tỷ giá
theo nguyên tắc thị trường nhằm hạn chế rủi ro thị
trường đối với khu vực tài chính trong q trình tự do

hố.
• Quan tâm phát triển hệ thống thanh toán và dịch vụ hỗ
trợ thị trường tài chính theo hướng hiện đại hóa, đồng
thời tăng cường quản lý, giám sát nhằm tạo mơi trường
thuận lợi cho các hoạt động tài chính diễn ra thơng suốt
và an tồn
• Chính sách đầu tư nên tập trung vào việc giảm thiểu
bảo hộ các ngành thay thế nhập khẩu, đồng thời khuyến
khích đầu tư vào các ngành xuất khẩu và các ngành sản
xuất có hàm lượng công nghệ cao


IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI CÁCH THỊ TRƯỜNG
TÀI CHÍNH VN THEO HƯỚNG TỰ DO HỐ
• Trong q trình tự do hóa tài chính, cần xử lý sớm,
ngay từ đầu những vấn đề liên quan đến sự lành
mạnh của hệ thống tài chính, nhất là hệ thống ngân
hàng và TTCK
• Phải có một khung pháp lý tài chính lành mạnh.
• Ngăn chặn sự định giá cao của đồng nội tệ, nội tệ
được định giá quá cao sẽ dẫn đến thâm hụt mậu dịch
do hàng hóa xuất khẩu trên thị trường thế giới của VN
mất tính cạnh tranh


IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI CÁCH THỊ TRƯỜNG
TÀI CHÍNH VN THEO HƯỚNG TỰ DO HỐ
• Mức độ dự trữ ngoại hối quốc gia phải được thiết lập
trong mối quan hệ với sự thay đổi của dòng chảy vốn
đầu tư, nhất là dòng vốn gián tiếp. Các luồng vốn đầu

tư trực tiếp, luồng vốn vay nợ nước ngoài và luồng
vốn đầu tư gián tiếp chảy vào càng nhiều thì mức độ
dự trữ ngoại hối quốc gia phải càng cao.
• Kiểm sốt chặt chẽ tỷ trọng các khoản nợ quốc gia
• Cơng khai và minh bạch hóa các thơng tin, kể cả
những thơng tin nhạy cảm của NHNN, thơng qua
kiểm tốn bắt buộc. Đây chính là giải pháp khơng thể
thiếu được để thị trường hoạt động an toàn và hiệu
quả.


×