KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT
NAM- PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ
GIỮA
TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH VÀ
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN
TỆ
Nhóm 02
Lớp: Đêm 5 khóa 16
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT
NAM
1. Sơ lược về lạm phát
2. Các biện pháp kiểm soát lạm
phát ở Việt Nam
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA
TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH VÀ
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
1. Giới thiệu chung về tự do hoá tài chính
2. Sơ lược về khủng hoảng tài chính tiền tệ
3. Mối quan hệ giữa tự do hoá tài chính và
khủng hoảng tài chính tiền tệ
4. Những kinh nghiệm đối với Việt Nam
trong việc mở cửa thị trường tài chính
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
Lạm phát là hiện tượng tiền có trong lưu
thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm
cho chúng bị mất giá, giá cả của tất cả
các loại hàng hóa đều tăng lên.
KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
Lạm phát tiền tệ
Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát do chi phí đẩy
Lạm phát do những nguyên
nhân liên quan đến số cung
thiếu
NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT?
KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
Tác động phân phối lại thu nhập và của cải.
Tác động đối với sự phát triển kinh tế và
việc làm.
Cơ cấu nền kinh tế dễ bị mất cân đối.
Tăng tỷ giá hối đoái.
Hệ thống tín dụng rơi vào tình trạng khủng
hoảng.
Gây khó khăn cho các hoạt động đầu tư.
Nguồn thu ngân sách nhà nước giảm.
BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
Nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành
phần trong đó kinh tế nhà nước làm chủ đạo
chính sách tỷ giá linh hoạt có kiểm soát
Tăng cường hợp tác sâu rộng với các nước
trên thế giới
Giữ vững ổn định chính trị, an ninh quốc gia
Tăng cường các biện pháp hành chính để
kiểm soát việc tăng giá
TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH
Tự do hóa tài chính là:
Giảm thiểu sự can thiệp của Nhà nước
vào các quan hệ và giao dịch tài chính.
Các hoạt động tài chính được tự do
thực hiện theo tín hiệu thị trường.
TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH
NỘI DUNG
Chính phủ phải kiểm soát được chính sách
tài khóa và thực thi chính sách tài khóa có
hiệu quả.
Mở cửa thị trường vốn trong nước và tự do
hóa lãi suất.
Tự do hóa tỷ giá hối đoái.
Tự do hóa các giao dịch trên tài khoản vốn.
Tự do hóa các dịch vụ tài chính.
LỢI ÍCH TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH
Khu vực dịch vụ tài chính hoạt động có hiệu
quả và ổn định hơn, cải thiện năng lực quản lý
của các tổ chức tài chính nội địa.
Tăng thêm chất lượng các dịch vụ tài chính
Đem đến nhiều cơ hội cho việc chuyển giao
công nghệ và làm giảm thiểu những rủi ro có
tính hệ thống
Thiết lập một chính sách kinh tế vĩ mô có hiệu
quả hơn phù hợp với những điều kiện trong một
nền kinh tế mở, trên cơ sở đó thực hiện phân
phối nguồn lực một cách có hiệu quả
MẶT TRÁI CỦA TỰ DO HOÁ TÀI
CHÍNH
Tăng thêm khả năng gây ra khủng hoảng tài
chính nếu tiến trình tự do hoá được thực hiện
một cách nôn nóng, sai trình tự hoặc thiếu
đồng bộ trong các biện pháp quản lý vĩ mô ở
cả cấp độ quốc gia và quốc tế.
Trong trường hợp hệ thống tài chính nội địa
có khả năng cạnh tranh kém thì nền tài chính
sẽ có nguy cơ bị thống trị bởi các tổ chức và
doanh nghiệp tài chính nước ngoài
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN
TỆ
Là một hiện tượng kinh tế, trong
đó các định chế tài chính (chủ yếu
là các ngân hàng) mất khả năng
trả nợ, khả năng thanh toán.
ĐẶC ĐIỂM KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
TIỀN TỆ
Cầu về tiền dự trữ quá lớn khiến cho ngân hàng
không thể cùng một lúc đáp ứng tất cả mọi người.
Có hiện tượng khan hiếm tín dụng.
Giá trị tài sản của ngân hàng giảm mạnh và gây ra
hiện tượng mất khả năng trả nợ, một số ngân hàng
sụp đổ và xuất hiện tình trạng đổ xô đến các ngân
hàng.
Các “bong bóng” giá tài sản nổ tung: sự sụt giá ban
đầu trong giá trị các tài sản buộc các ngân hàng
phải bán tiếp tài sản và làm giá tài sản tiếp tục giảm
mạnh hơn nữa.
Các khoản tín dụng hình thành trong thời điểm
bùng nổ được mang ra bán tháo.
BIỂU HIỆN KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
TIỀN TỆ
Tình trạng tồi tệ của toàn bộ bộ máy tài
chính – tín dụng quốc gia
Sự phá vỡ tài chính nhà nước, hệ thống
thanh toán
Sự phá sản của các định chế tài chính
trung gian
Phá giá nội tệ, áp lực lạm phát
?
Mối quan hệ giữa tự
do hoá tài chính và
khủng hoảng tài chính
tiền tệ
-->