Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Du lịch S.E.S Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.72 KB, 55 trang )

PHẦN I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẦU TỔ CHỨC BỘ MÁY
QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP
I.Một số vấn đề cơ bản về doanh nghiệp
1. Khái niệm doanh nghiệp
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh doanh , có tư cách pháp nhân ,thực
hiện các hoạt động sản xuất ,cung ứng trao đổi hàng hoá trên thị trường theo
nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận người tiêu dùng ,thơng qua đó tối đa hố lợi
ích kinh tế của doanh nghiệp đồng thời kết hợp lý luận mục tiêu xã hội .
2.Phân loại doanh nghiệp
2.1 Theo qui mô vốn ,lao động và sản phẩm
Theo mục tiêu này,doanh nghiệp được chia thành: Doanh nghiệp
lớn,doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp nhỏ. Nó thay đổi theo thời gian và
theo từng quốc gia. Riêng ở Việt Nam doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu nằm
ở thành phần kinh tế Nhà Nước, kinh tế tập thể và kinh tế tư nhân .
2.2 Theo loại hình sở hữu của doanh nghiệp
Theo tiêu thức này, doanh nghệp bao gồm: Doanh nghiệp nhà
nước,doanh nghiệp tư nhân ,doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi,doanh
nghiệp thuộc tổ chức chính trị xã hội, hợp tác xã,công ty. Cụ thể là:
2.2.1. Doanh nghiệp Nhà Nước: Là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư
vốn, thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động cơng
ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nước giao.
2.2.2.Doanh nghiệp tư nhân: Là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ
và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của
doanh nghiệp.


2.2.3Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi: Gồm có doanh nghiệp
liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi. Thơng qua loại
hình doanh nghiệp này, nhà nước khun khích các nhà đầu tư nước ngồi
đầu tư vào Việt Nam trên cơ sở bình đẳng hai bên cùng có lợi.


2.2.4Doanh nghiệp thuộc tổ chức chính trị xã hội: Là doanh nghiệp do
các tổ chức chính trị xã hội đầu tư vốn và thành lập quản lý như : Liên đồn
lao động, hội nơng dân Việt Nam v…v
2.2.5 Hợp tác xã : Là tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao động có
nhu cầu , lợi ích chung tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo qui định
của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể ,của từng xã viên nhằm giúp
nhau có hiệu quả hơn trong việc thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh
dịch vụ nhằm cải thiện đời sống , đồng thời góp phần phát triển kinh tế đất
nước .
2.2.6 Công ty : Là sự liên kết của hai hay nhiều cá nhân bằng một sự
kiện pháp lý nhằm thực hiện một mục tiêu nào đó.
2.3 Theo địa điểm xây dựng
Theo tiêu thức này, doanh nghiệp bao gồm :
2.3.1Doanh nghiệp chế xuất: Là doanh nghiệp được thành lập và hoạt
động trong khâu chế xuất – khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất
khẩu ,thực hiện các dịch vụ cho hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu ,có
ranh giới địa lý xác định do nhà nước cho phép thành lập.
2.3.2 Doanh nghiệp khu công nghiệp : Là doanh nghiệp được hình
thành và hoạt động trong khu cơng nghiệp .
II. Khái niệm,vai trß,chức năng của quản lý doanh nghiệp.
1. Khái niệm và vai trò của quản lý trong doanh nghiệp .
Quản lý là một thuật ngữ được dùng đối với cơ quan nhà nước trong việc
quản lý xã hội nói chung và quản lý kinh tế nói riêng. Nó lá sự tác động có
chủ đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu


đề ra trong điều kiện biến động cuả môi trường. Trong dố chủ thể quản lý và
đối tượng quản lý hay còn gọi là bộ phận qunả lý và bộ phận bị quản lý. Hai
bộ phận này có mối quna hệ qua lại lẫn nhau và còn gọi là mối quan hệ quản
lý.

Bộ phận quản lý bao gồm chức năng quản lý, đội ngũ cán bộ công nhân
viên, hệ thống các mối quan hệ quản lý, hệ thông các phương tiện vật
chất,thực hiện trong quá trình quản lý và hệ thống các phương pháp quản lý.
Bộ phận bị quản lý bao gồm các phân xưởng, các bộ phận sản xuất, hê
thơng máy móc thiết bị và các phương pháp cơng nghệ.
Quản lý doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế mà ở các lĩnh vực khác
nhau các học giả lại đưa ra những quan niệm khác nhau:
1.1

Về lĩnh vực sản xuất: Quản lý doanh nghiệp là một quá trình lựa
chọn kết hợp quá trình sản xuất kinh doanh bằng các cơng cụ quản
lý , thống kê, kế tốn,…nhằm đáp ứng ba yêu cầu sau:

- Đáp ứng thị trường về số lượng, chất lượng giá cả.
- Kinh doanh có lợi.
- Tơn trọng pháp luật.
1.2

Về lĩnh vực kinh doanh : Quản lý doanh nghiệp là một q trình
tác động có tổ chức ,định hướng của chủ doanh nghiệp lên tập thể
những người lao động nhằm đạt được mục tiêu đề ra .

Do đó thực chất quản lý doanh nghiệp là quản lý con người là yếu tố cơ
bản của quá trình sản xuất. Qui mơ doanh nghiệp và mở rộng vai trị quản lý
ngày càng nâng cao và thực sự trở thành nhân tố hết sức quan trọng để tăng
năng suất lao động ,tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nếu doanh nghiệp bố
trí bộ máy quản lý hợp lý thì sản xuất đạt hiệu quả cao,tiết kiệm thời gian và
nguyên liệu. Mặt khác,một bộ máy gọn trong công tác quản lý, biết bố trí
đúng người, đúng việc thì sẽ phát huy hết khả năng của cá nhân và tập thể



người lao động, ngược lại sẽ gay hậu quả khó lường, thậm trí sẽ dẫn tới sự
phá sản cua doanh nghiệp.
3.Chức năng của quản lý trong doanh nghiệp
Khi thực hiện hoạt động quản lý, người quản lý phải thực hiện nhiều
cơng việc khác nhau.Vì vậy,chức năng quản lý là bao gồm nhiều công việc
mà người quản lý phải thực hiện được trong quá trình quản lý doanh nghiệp.
Việc xác định đúng chức năng quản lý là cần thiết vì nó giúp người quản lý
hình dung ra được quá trình quản lý và nội dung quản lý của quá trình ấy
trong một hệ thống nhất định.
3.1 Phân theo nội dung của cả quá trình quản lý bao gồm 5 chức năng:
- Chức năng hoạch định: Là hoạt động xác định trước xem phải làm gi?
Làm như thế nào? Trong thời gian nào? Do ai làm?
- Chức năng tổ chức: Là khả năng hình thành cơ cấu tổ chức quản lý
cùng các mối quan hệ giữa chúng.
- Chức năng phối hợp: Là hoạt động làm đồng điệu tất cả các hoạt động
của doang nghiệp nhằm đạt hiệu quả cao.
- Chức năng chỉ huy: Là hoạt động đưa ra các mệnh lệnh, truyền đạt
thông tin đến mọi người.
- Chức năng kiểm tra: Là hoạt động xem lại tất cả các công việc của
doanh nghiệp xem nó đã đầy đủ và phù hợp chưa.
3.2 Phân theo mối quan hệ trực tiếp giứa các mặt hoạt động sản
xuất kinh doanh bao gồm các loại chức năng sau:
- Chức năng kỹ thuật: Gồm tồn bộ cơng tác liên quan đến công tác
chuận bị kĩ thuật cho sản xuất, chuyển giao cơng nghệ, quản lý qui
trình kĩ thuật, quản lý máy móc thiết bị, ứng dụng phương pháp công
nghệ mới, thiết bị sản phẩm mới.
- Chức năng kế hoạch: Là công việc liên quan đến việc xác đinh chiến
lược chung và chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp, xây dựng kế



hoạch dài hạn và hàng năn lập kế hoạch sản xuất và công tác điều độ
sản xuất.
- Chức năng thương mại: Bao gồm tất cả các công việc thuộc quan hệ
kinh tế đối ngoại như: Tìm nguồn khai thác,mua vật tư,kỹ thuật,…
Làm tốt chức năng này sẽ đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp được thuận lợi.
- Chức năng nhân sự: Chịu trách nhiệm phát triển và sắp xếp những
người có đủ tiêu chuẩn vào những cơng việc trong tổ chức đã được
xác định trước.
- Ngoài những chức năng trên, cịn có một số chức năng khác như:
Chức năng tài chính,chức năng kiểm tra và phân tích,chức năng an
ninh bảo vệ,chức năng hành chính pháp chế,…
Và trong thực tế hoạt động của doanh nghiêp,cả hai phân laọi chức năng
trên đều được kết hợp thực hiện.
Qua đó ta có thể thấy quản lý có tầm quan trọng rất lớn trong hoạt động
của doanh nghiệp. Nếu hoạt động quản lý này được thực hiện một cách
nghiêm túc,có hệ thống, khoa học thì hiệu quả nó mang lại cho doanh nghiệp
là rất lớn đặc biệt trong khi nền kinh tế thị trường đang phát triển như hiện
nay,muốn tiết kiệm được các loại chi phí phát sinh thì quản lý tốt sẽ là điều
kiện thuận lợi cho mỗi doanh nghiệp.
3.3 Mô hình bộ máy quản lý trong doanh nghiệp.
Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý là sự hình thành các mối quan hệ của
một cơ cấu quản lý, trong đó xác định các cấp và các khâu, mối liên hệ giữa
chúng trong một hệ thống quản lý. Các doanh nghiệp của các nước phát triển
đã xuất hiện các kiểu mô hình tổ chức bộ máy quản lý như sau:


3.3.1 Mơ hình tổ chức bộ máy theo bộ phận.
Lãnh đạo doanh nghiệp


Bộ phận
Thương mại

Bộ
phận
cung
cấp
mua

Bộ phận
Kỹ thuật

Bộ

Bộ
phận

Bộ

hành

phận

chính

tiêu thụ

phận
cung

cấp
mua

Bộ
phận

Bộ

hành

phận

chính

tiêu thụ

Sơ đồ 1.1. Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý theo bộ phận
Mơ hình tổ chức theo bộ phận nhằm:
- Tách biệt tổ chức doanh nghiệpthanh 2 chức năng:thương mại và kĩ
thuật. Chức anưng thương mại nhằm mục tiêu thiếp thị, thực hiện bán
và mua trên thị trường. Chức năng mĩ thuậtchu yếu tạo ra sản phẩm
hàng hoá dịch vụ.
- Tập trung hoá cao độ quyền hành cả bộ phận lãnh đạo doanh nghiệp.
Tuy nhiên cách tổ chức mơ hình này còn gặp một số ngược điểm sau:
+ Khi thị trường thay đổi nhanh thì mơ hình này khơng năng động.
+ Nhiệm vụ của người lãnh đạo rất nặng nề vì khơng có cơ hội chuyển
hố bớt trách nhiệm cho người khác.


+ Việc tập trung hoá cao độ sẽ mất đi vai trò hỗ trợ của các chuyên gia

và bộ phận chức năng.
3.3.2 Mơ hình tổ chức bộ máy theo chức năng.

Lãnh đạo doanh nghiệp

Bộ
Bộ
phận

viên
chức

phận

NVL

phận

Bộ
tiếp thị

Bộ

Bộ

phận tài

phận

chính


kế tốn

Bộ
phận
sản
xuất

Bộ
phận
nghiên
cứu và
phát
triển

Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức bộ máy theo chức năng
Với lạo doanh nghiệp đang phát triển thường sử dụng loại hình tổ chức
bộ may theo chức năng. Mơ hình này nhằm mục đích:
- Các quyết định của quản lý truyền trực tiếp đến những khâu, những
bộ phận sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tập trung hoá co độ quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan lãnh đạo
doanh nghiệp, tạo ra tính pháp lệnh tối đa của các quyết định quản lý.
- Tạo ra mối quan hệ toàn diện về hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ
chức quản lý trong một loại hình doanh nghiệp cụ thể.
Tuy nhiên mơ hình quản lý theo chức năng cũng có một số điểm hạn chế
như sau:


- Bộ phận thượng cấp trong quan hệ điều hành doanh nghiệp thương
phải đối mặt với nhiệm vụ nặng nề và trách nhiệm cao, có thể gây

quá tải.
- Có thể xuất hiện những trục trặc khi thực hiện các quyết định quản lý
vì tồn đọng những cơng việc mà lãnh đạo khơng kịp xử lý.
3.3.3. Mơ hình tổ chức bộ máy theo nhóm.

Lãnh đạo

Bộ phận tập trung X

doanh nghiệp

Bộ phận tập trung Y

Nhóm II

Nhóm I

Hành

Cung

Sản

Tiêu

chính I

cấp I

xuất I


thụ I

Hành
chính
II

Cung
cấp II

Sản
xuất II

Sơ đồ 3.1: Mơ hình tổ chức bộ máy theo nhóm
Tổ chức bộ máy theo nhóm nhằm:

Tiêu
thụ II


- Tao sự tin tưởng hơn vào các cộng sự ở các lĩnh vực khác nhau và
cho phép sử dụng tốt hơn các kiến thức, năng lực, kinh nghiệm của
đội ngũ chuyên gia.
- Xây dựng cơ chế phân cấp, phân quyền buộc các cộng sự phải chịu
trách nhiệm về kết quả cuối cùng của bộ phận mình phụ trách.
- Có thể tạo sự cạnh tranh về lợi ích cục bộ giữa các lãnh đạo ngồi
trung tâm.
3.3.4. Mơ hình tổ chức bộ máy theo ma trận.

Ban lãnh đạo doanh

nghiệp Tập trung

Bộ
phận
TW
cung
cấp

Ban lãnh
đạo DN
phi tập
trung

Bộ
phận
TW
ngành
viên
chức

Lĩnh vực nhà máy
X
Lĩnh vực nhà máy
Y
Sơ đồ 4.1. Mơ hình tổ chức bộ máy theo ma trận

Đặc điểm mơ hình này:

Bộ
phận

TW
ngành
Kế tốn


- Những người quản lý lĩnh vực là những chuyên gia giỏi, đa năng, có
chun mơn rộng.
- Hạn chế tính cứng nhắc của các mơ hình truyền thống.
- Những tồn đọng về nhiệm vụ quản lý ở các bộ phận, các khâu theo
các mơ hình trước đay sẽ được khắc phục ở mơ hình này.
III. Cơ cấu tổ chức bộ m¸y doanh nghiệp.
1. Khái niệm cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp.
Cơ cấu tổ chức là tập hợp các bộ phận khác nhau có mối quan
hệ phụ thuộc được chun mơn hố, được giao những trách nhiệm
quyền hạn nhất định nhằm thực hiện các chức năng quản lý của doanh nghiệp
và thực hiện các mục đích chung của doanh nghiệp.
Một cơ cấu tổ chức doanh nghiệp nói chung cần đảm bảo được các tiêu
chí sau:
1.1

Là hệ thống bao gồm bộ phận hợp thành tổng thể theo cấp bậc
nhất định

1.2

Mỗi bộ phận hợp thành có chức năng nhiệm vụ riêng, có trách
nhiệm và quyền hạn riêng theo hướng chun mơn hố

1.3


Giữa các bộ phận chun mơn hố có mối quan hệ phụ thuộc lẫn
nhau .

1.4

Toàn bộ hệ thống tổ chức hoạt động nhịp nhàng đảm bảo mục tiêu
mà doanh nghiệp đã đề ra.

2. Một số mơ hình cơ cấu tổ chức bộ máy trong doanh nghiệp.
2.1. Cơ cấu tổ chức trực tuyến
Đây là cơ cấu tổ chức đơn giản nhất trong đó có một cấp trên và một cấp
dưới. Tồn bộ mọi vấn đề đều được giai quyết theo một đường thẳng. Cấp
lãnh đạo doanh nghiệp trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm về sự tồn tại
của doanh nghiệp đồng thời người thừa hành mệnh lệnh qua một cấp trên trực
tiếp và chỉ thi hành mệnh lệnh của người đó. Cơ cấu này được áp dụng chủ


yếu đối với các doanh nghiệp nhỏ, sản xuất ra những sản phẩm mang tính
chất phức tạp, khơng liên tục.

Người lãnh đạo
doanh nghiệp

Người lãnh đạo
tuyến 1

A1

Người lãnh đạo
tuyến 2


A2

A3

B1

B2

B3

Sơ đồ5.1: Mơ hình cơ cấu tổ chức trực tuyến
Đối với loại hình cơ cấu tổ chức này người lãnh đạo bắt buộc phải có
kiến thức tồn diện ,tổng hợp, hạn chế việc sử dụng các chuyên gia về mặt
quản lý.
Bên cạnh đó cũng tồn tại những nhược điểm: Người lãnh đạo phải có
kiến thức tồn diện, tổng hợp, hạn chế việc sử dụng các chuyên gia về mặt
quản lý. Khi cần phối hợp giữa các đơn vị hoặc cá nhân ngang quyền thuộc
các tuyến khác nhau thì việc báo cáo thơng tin phải đi đường vòng theo kênh
liên hệ đã qui định.
2.2 Cơ cấu chức năng
Cơ cấu tổ chức này được áp dụng với chế độ đốc cơng. Nó được vận
hành theo sơ đồ sau:
Lãnh đạo doanh nghiệp

Lãnh đạo chức năng
1

Lãnh đạo chức năng
2



Sơ đồ6.1: Mơ hình cơ cấu chức năng
Mơ hình này được tổ chức dựa trên sự chun mơn hóa theo chức năng
công việc, những nhiệm vụ quản trị của doanh nghiệp được phân chia cho các
đơn vị riêng biệt . Ưu điểm của cơ cấu nay là thu hút được nhiều chuyên gia
vào công việc lãnh đạo,giải quyết các vấn đề chun mơn một cách thành
thạo hơn từ dó làm giảm bớt gánh nặng về quản lý cho người lãnh đạo doanh
nghiệp. Bên cạnh đó cịn có những tồn tại như: người lãnh đạo doanh nghiệp
khó phối hợp được tất cả các mệnh lệnh làm cho người thừa hành mệnh lệnh
một lúc có thể nhận nhiều mệnh lệnh có thể trái ngược nhau .
2.3 Cơ cấu trực tuyến tham mưu.
Cơ cấu này được áp dụng cho các đối tượng quản lý có sự phức tạp
về kĩ thuật cơng nghệ,kinh doanh tác nghiệp. Theo cơ cấu này, người lãnh đạo
chỉ huy trực tiêp tuy nhiên có sự hỗ trợ của bộ phận tham mưu có thể là người
trợ lý hoặc nhóm tư vấn chuyên môn nhưng bộ phận này không được quyền
can thiệp vào việc ra quyết định xuống bộ phận dưới.
Cơ cấu này thường được áp dụng trong các phân xưởng và trong quân
đội.
2.4 Cơ cấu trực tuyến chức năng.
Là kiểu cơ cấu kết hợp cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng.
Người lãnh đạo doanh nghiệp

Người lãnh đạo
tuyến 1

1

2


Người lãnh đạo
Chức năng A

Tham mưu

Người lãnh đạo
Chức năng B

Người lãnh đạo
Tuyến 2

n-1

n-2


Sơ đồ7.1: Mơ hình cơ cấu trực tuyến chức năng
Mơ hình này tồn tại đơn vị chức năng nhưng chỉ đơn thuần về mặt
chun mơn chứ khơng có quyền chỉ đạo các đơn vị trực tuyến. Những quyết
định quản lý do các phòng chức năng quản lý nghiên cứu đề xuất.
2.5 Cơ cấu tổ chức theo ma trận.

Lãnh đạo doanh nghiệp

Người lãnh đạo
tuyến 1

Lãnh đạo
tuyến n


Lãnh đạo
Chức năng 1

Lãnh đạo dự án 1

Lãnh đạo dự án 2

Lãnh đạo dự án L

Sơ đồ8.1: Mơ hình cơ cấu tổ chức theo ma trận

Lãnh đạo
Chức năng


Hiện nay cơ cấu này được xem là hấp dẫn. Nó hoạt động dựa trên
nguyên tắc một người đồng thời có hai cấp trên. Cơ cấu này cho phép cùng
một lúc thực hiện nhiều dự án , sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Với
tính chất hoạt động như vậy nên cơ cấu này có độ linh hoạt cao,dễ dàng
chuyển các cán bộ có năng lực để thực hiện các dự án khác nhau, tập trung
được nguồn nhân lực làm giảm bớt cồng kềnh cho bộ máy quản lý của dự án.
Tuy nhiên hoạt động theo cơ cấu này thường nảy sinh mâu thuẫn giữa người
quản lý dự án với lãnh đạo các bộ phận khác.
3.Những yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức quản lý.
Trong bất cứ loại hình doanh nghiệp nào, việc xây dựng và hồn thiện
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là một công việc phức tạp và vô cùng
quan trọng đồng thời phải phù hợp với thời đại , nếu vậy doanh nghiệp mới
tồn tại và phát triển , kinh doanh đạt hiệu quả cao. Để làm được như vậy, cơ
cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp buộc phải có những yêu cầu
sau:

3.1 Tính tối ưu.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phải mang tính chất năng động , ln
theo sát q trình sản suất để kịp thời tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản
xuất được diễn ra thuận lợi. Vì giữa các khâu và các cấp quản trị phải luôn tồn
tại mối quan hệ hợp lý với số lượng cấp quản trị ít nhất trong doanh nghiệp.
3.2 Tính linh hoạt .
Cơ cấu tổ chức quản lý phải có khả năng thích ứng với mọi tình huống
có thể xảy ra trong cũng như ngồi doanh nghiệp.
3.3 Tính tin cậy
Cơ cấu tổ chức quản lý phải đảm bảo tính chính xác của mọi thơng tin
được sử dụng trong doanh nghiệp từ đó đảm bảo sự phối kết hợp với các hoạt
động cũng như nhiệm vụ của tất cả các bộ phận ngành của doanh nghiệp.
3.4 Tính kinh tế.


Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phải sử dụng chi phí quản lý đạt hiệu quả
cao nhất. Trong đó chi phí dự định bỏ ra và kết quả thu về được xem là tiêu
chuẩn của yêu cầu này.


3.5 Đảm bảo chế độ một thủ trưởng trong quản lý doanh nghiệp.
Thủ trưởng là người quyết định những vấn đề quan trọng trong doanh
nghiệp như: Kinh tế, kĩ thuật, tổ chức hành chính, đồng thời được trao trách
nhiệm ,quyền hạn nhất định và chịu hoàn toàn trách nhiệm về những quyết
định của mình. Mọi người trong từng bộ phận của doanh nghiệp phải thực
hiện nghiêm chỉnh mệnh lệnh của thủ trưởng. Nếu những diều này được thực
hiện tốt thì doanh nghiệp sẽ có một cơ cấu tổ chức vũng mạnh và nhất quán.
Chức danh thủ trưởng trong doanh nghiệp có thể là: Giám đốc(thủ
trưởng cao nhất đơn vị), Giám đốc(thủ trưởng cao nhất phân xưởng), Tổ
trưởng công tác( tổ trưởng cao nhất ca), Thủ trưởng các phòng ban( Thủ

trưởng cao nhất phịng ban)
Qua đó ta có thể thấy, bất kì một doanh nghiệp nào, bất kì một sự hợp
tác nào đếu cần có ngươi lãnh đạo để thống nhất mọi ý kiến.
4.Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ
chức bộ máy quản lý .
Hoạt động tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp là nhằm mang lại
hiệu quả tốt nhất cho doanh nghiệp. Vì vậy, trong q trình thực hiện có nhiều
nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động này.Cụ thể là:
4.1 Nhân tố bên trong .
- Tính chất và đặc điểm sản xuất : Các thành phần kinh tế ,các ngành
kinh tế khác nhau thì đặc điểm kinh tế cũng khác nhau. Bên cạnh đó,giữa các
doanh nghiệp trong cùng một ngành nhưng có qui mơ sản xuất và trình độ
cơng nghệ khác nhau thì bộ máy quản lý cũng khác nhau.Qua đó ta thấy tính
chất và đặc điểm của sản xuất qui định hình thức tổ chức bộ máy quản lý.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật : Khi có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại,qui mô
lớn, áp dụng cơng nghệ tiên tiến thì bộ máy quản lý phải được bố trí theo
hướng chuyên tinh ,gọn nhẹ phù hợp với điều kiện kinh tế, tránh gây lãng phí.
Ngược lại,trong tình trạng cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu ,thiếu thốn,qui mô


nhỏ thì bộ máy quản lý cần phải được tổ chức sao cho thích hợp với điều kiện
thực tế mà vẫn đảm bảo có hiệu quả.
- Loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mhư công ty
Nhà Nước hay cơng ty cổ phần.
4.2 Nhân tố bên ngồi .
- Chính sách quản lý vĩ mơ của nhà nước: Đây là nhân tố ảnh hưởng lớn
đến sự hình thành và phát triển hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của
doanh nghiệp. Tức la nhà nước đề ra chủ trương đường lối chính sách theo
khn khổ pháp luật cho phép từ đó các doanh nghiệp định hướng được
những bước phát triển đúng đắn, hợp pháp.

- Môi trường pháp lý: Là nhân tố cố tác động mạnh mẽ tới bộ máy quản
lý . Công tác tổ chức hiệu quả giúp thực hiện triêt để việc áp dụng khoa học kĩ
thuật vào hoạt đọng quản trị tạo điều kiện thuận lợi cho sự mở rộng hoá , đa
dạng hoá và nâng cao hố tính độc lập sáng tạo của các nhà quản trị doanh
nghiệp.
Ngồi ra cịn có những nhân tố khác như :trình độ văn hố ,nhu cầu và
tình hình của thị trường trong nước và thế giới….
5. Sự cần thiết của việc hoàn thiện bộ máy quản lý và sử dụng lao
động .
5.1 Q trình hồn thiện bộ máy quản lý.
Việc hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp là một tất yếu khách quan
giúp cho các doanh nghiệp tồn tại và phát triển một cách bền vững nhất là
trong thời kì chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế như hiện nay. Muốn được như vậy
các doanh nghiệp cần trú trọng những cơng việc sau :
5.1.1..Hồn thiện cơ cấu bộ máy quản lý: Công việc này phải luôn
được thực hiện để đảm bảo mối quan hệ về số lượng khâu quản lý
ít nhất, gọn nhẹ nhất. Như vậy cơ cấu quản lý mới năng động, đi


sâu đi sát vào phục vụ sản xuất kinh doanh tạo điều kiện nâng cao
chất lượng quản lý cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh.
5.1.2. Xây dựng tiêu chuẩn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý : Những
người quản lý phải là những người có năng lực, có óc sáng tạo , sắp xếp công
việc hợp lý , co khả năng phản xạ nhanh nhạy trong mọi trường hơp. Bên
cạnh đó, người quản lý phải có khả năng tập hợp quần chúng,tạo mơi trường
làm việc và kích thích sự hăng say làm việc của nhân viên dưới quyền.
5.1.3.Tạo điều kiện làm việc và khơng khí tốt nơi làm việc: Đây là điều
kiện có tác động đến q trình lao động và chất lượng lao động
quản lý. Điều kiện nơi làm việc phải mang khơng khí thoải mái,
vui vẻ, đồn kết từ đó nâng cao tinh thần làm việc . Đồng thời phải

có chế độ khen thưởng kịp thời đối với người làm việc có hiệu quả
nhằm khích lệ tinh thần làm việc của từng cá nhân, đem lại kết
quả kinh doanh tốt cho doanh nghiệp.
5.1.4.Bồi dưỡng,nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp : Đây là công
việc cần thiết và có tác động lớn đối với sự phát triển cua doanh
nghiệp. Vi khi hoạt động bồi dưỡng được thực hiện tốt thì sẽ tạo
điều kiện cho cán bộ cơng nhân viên nắm bắt kịp với tiến bộ của
khoa học kĩ thuật ,công nghệ cùng với những thay đổi không
ngừng của xã hội.
Nếu thực hiện tốt những công việc trên doanh nghiệp mới phát triển và
đạt được hiệu quả tốt trong sản xuất kinh doanh.
5.2 Ý nghĩa của việc hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp.
Có thể nói, việc hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp là tất yếu
khách quan giúp cho các doanh nghiệp tồn tại phát triển bền vững đặc biệt là
trong thời kì chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp với
bộ máy quản lý nặng nề kém hiệu quả sang nền kinh tế thị trường có sự quản
lý của nhà nước đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi mới bộ máy quản lý đồng thời


đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp.Vì vậy,trong mỗi sự thay đổi về kinh tế
của bất kì giai đoạn nào thì việc hồn thiện cơ chế quản lý trong doanh nghiệp
luôn được coi trọng và đặt lên hàng đầu.
Khi doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh thì lợi nhuận được đặt
lên hàng đầu.Vì thế,muốn đạt được lợi nhuận cao các nhà quản lý phải thường
xuyên tiến hành giám sát ,kiểm tra,phân tích,cân nhắc lựa chọn phương án tối
ưu nhất sao cho tiết kiệm được thời gian và chi phí.
Nếu bộ máy quản lý hợp lý với đủ cán bộ có năng lực sẽ giúp cho các bộ
phận phịng ,phòng ban hoạt động nhịp nhàng đảm bảo đầy đủ các yếu tố vật
chất trong lao động như: Máy móc thiết bị,nhà xưởng,nguyên vật liệu ….Khi
đó,quản lý doanh nghiệp được đảm bảo kịp thời tạo điều kiện cho quá trình

sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục góp phần nâng cao năng suất lao
động, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Q trình hiện đại hố sản xuất muốn thực hiện được dòi hỏi nhiều
doanh nghiệp phải tiến hành đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý sao cho có thể
phát huy hết khả năng ,sức sáng tạo của họ đồng thời góp phần thực hiện mục
tiêu của doanh nghiệp.
Qua đó có thể khẳng định việc hồn thiện tổ chức bộ máy doanh nghiệp
đặc biệt là ở những người quản lý là vấn đề quan trọng và yếu tố tất yếu
khách quan bởi nó đảm bảo đủ khả năng điều hành doanh nghiệp hiện tại và
trong tương lai.


Phần hai
THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TRONG CÔNG
TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ DU LỊCH S.E.S VIỆT NAM

I.

Quá trình hình thành và phát triển công ty.

Công ty TNHH Thương Mại và Dịch vụ du lịch S.E.S Việt Nam là một
doanh nghiệp tư nhân, hoạt động theo chế độ hạch tốn tự chu tài chính. Công
ty được thành lập vào ngày 01/12/2000 do Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội
theo quyết định số 739/QĐ – UB.
Với chức năng là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch
theo khuôn khổ của pháp luật cho phép, cơng ty có những chức năng sau:
- Tổ chức các tour du lịch trong nước và quốc tế, vận chuyển hàng hố
hàng khơng và các dịch vụ khác phục vụ du lịch ,khách sạn, nhà
hàng, vũ trường.
- Công ty có dịch vụ cho thuê xe phục vụ các chương trình du lịch

khắp các vùng miền trên đất nước. Bảng giá được cơng ty tính theo
tuyến đường, lịch trình của từng địa danh.
- Công ty tổ chức hội nghị, hội thảo theo nhu cầu của khách hàng. Trung
tâm tổ chức hội nghị S.E.S Việt Nam trực thuộc công ty TNHH
Thương Mại và dịch vụ du lịch S.E.S Việt Nam đã tổ chức thành công
nhiều cuộc hội thảo, đại hội khách hàng,…cho nhiều tổ chức xã hội,
doanh nghiệp. Tổ chức các chương trình tham quan du lịch cho đại
biểu. Bên cạnh đó, cơng ty cịn đáp ứng các u cầu của khách hàn
như: cho thuê màn hình tivi,dầu video,máy chiếu và máy camera với
công gnhệ hiện đại và tiên tiến nhất. Cơng ty cịn cho th xe đưa đón
đại biểu, làm dịch vụ visa, làm thủ tục đưa đón tại san bay.
- Cơng ty cịn có chương trình tư vấn tài chính cho khách hàng nếu
khách hàng có nhu cầu.
- Cơng ty có dịch vụ đầu tư phát triển du lịch: đầu tư trong nước và liên


doanh với nước ngồi.
Từ khi thành lập đến nay, cơng ty TNHH Thương Mại và Dịch vụ du
lịch S.E.S Việt Nam đã không ngừng vươn lên và phát triển. Ngày nay, với cơ
ngơi khang trang, đội ngũ cán bộ công nhân viên hăng say với công việc cùng
hệ thống máy móc thiết bị hiện đại,hệ thống xe phục vụ du lịch với chất lượng
cao luôn đáp ứng thoả mãn mọi nhu cầu của khách hàng với phương châm:”
Luôn làm hài lịng khách hàng” được đặt lên hàng đầu. Cơng ty không ngừng
nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật để làm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh,
chất lượng phục vụ cho khách hàng trong nước và quốc tế.
II. Một số đặc điểm kinh tế chủ yếu ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức
bộ máy quản lý tại công ty.
1. Nhiệm vụ hoạt động kinh doanh của công ty.
Công ty TNHH Thương Mại và dịch vụ du lịch S.E.E Việt Nam với
chức năng làm thoả mãn nhu cầu tham quan du lịch của khach hàng ở nhiều

nơi ,nhiều khu vực di lịch nổi tiếng trên đất nước. Công ty thực hiện tổ chức
các chương trình trọn gói ,tạo ra sự an tâm , tin tưởng của khách hàng vào sự
thành côbng của các chuyến du lịch .\
Ngày nay khi xã hội ngày một phát triển , đời sống của con ngưới ngày
cang được nâng cao thì sự lựa chọn của khách hàng cho những chuyến du lịch
ngày càng đa dạng và phong phú.Nắm bắt được quy luật này, công ty TNHH
Thương Mại và dịch vụ di lịch S.E.S Việt Nam dã và đang ngày một hoàn
thiện nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu đó đồng thời đem lại hiệu quả kinh
doanh cao cho công ty.
2. Đặc điểm sản phẩm du lịch.
Du lịch là một trong những loại hình kinh doanh mang tính trừu
tượng. Nó có 2 cách tiếp cận đối với sản phẩm du lịch:
- Sản phẩm du lịch tổng hợp: nó là sự cảm nhận của du khách từ khi bắt
đầu rời khỏi nhà đến lúc trở về. Điều này có nghĩa là sản phẩm du lịch cịn
bao gồm cả những chuyến bay ,những cuộc du ngoạn trên thuyền….Theo


cách tiếp cận này ,sản phẩm du lịch có 5 bộ phận cấu thành chủ yếu :
+ Tài nguyên du lịc và môi trường tại các điểm đến
+ Hệ thống các dịch vụ và các tiện nghi tại các điểm đến
+ Điều kiện giao thông tới các điểm du lịch
+ Ấn tượng du khách về tài nguyên du lịch
+ Mức giá đối với khách du lịch
- Sản phẩm du lịch được xem xét từng loại hình dịch vụ riêng biệt cua
công ty du lịch . Theo cach tiếp cận này , các nhà sản xuất phải thiết kế sản
phẩm trong phạm vi mà họ cung cấp nhằm đáp ứng một nhu cầu cụ thể nào
đó . Sản phẩm du lịch này bao gồm 3 lớp cơ bản:
+ Sản phẩm chủ đạo: là lợi ích cơ bản mà khách du lịch cảm nhận được
như đối với khách sạn thì sản phẩm chủ đạo là khách thoả mãn nhu cầu cư
trú….

+ Sản phẩm thực thể: là cáhc thức mà sản phẩm chủ đạo thể hiệndướ
dạng vật chất như đối với khách sạn ,kich thước, trang thiết bị, tiện nghi
phịng ngủ ….chính là những yếu tố tạo nên sản phẩm thực thể.
+ Sản phẩm phụ gia: Là toàn bộ những sự khác biịet giữa sản phẩm thực
thể với hình thức thể hiện cuối cùng của sản phẩm.,
Nhưng cho dù tiếp cạn sản phẩm du lịch dưới hình thức nào di nữ thì ta
vẫn thấy sản phẩm du lịch bao gồm những mối quan hệ qua lại với khách
hàng . Chính vì vậy, sản phẩm du lịch có đặc điểm của dịch vụ. Đó là :
2.1. Tính vơ hình của dịch vụ : Các sản phẩm du lịch không thể cân
đo đong đếm , nếm ngửi…trước khi mua. Nó chỉ được thực hiện
thơng qua sự cảm nhận của khách hàng khi họ đã và đang tiêu
dùng dịch vụ đó.
2.2. Tính khơng đồng nhất: Việc kiểm tra chất lượng dịch vụ khó có
thể được tiến hành một chác dễ dàng và chính xác vì trong việc
cung ứng dịch vụ có yếu tố con người.


2.3. Tính khơng thể phân tách: dịch vụ được sản phẩm và tiêu thụ
trong một khoảng thời gian ,ln có sự tham gia của khách hàng
trong q trình này.
2.4. Tính tự tiêu hao sản phẩm: Dịch vụ không thể vận chuyển và
khơng thể lưu lại trong kho được vì vậy cần co thời gian thích hợp
để sử dụng dịch vụ đó chứ khơng thể để dành được.
2.5. Các kênh phân phối: Vì dịch vụ là một loại hàng hố mang tính
chất vơ hình nên những thứ mua được khơng thể chuyển bằng các
phương tiện vận tải một cách tự nhiên từ người sản xuất thông qua
các trung gian đến tay khách hàng được.
3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty.
Cùng với sự phát triển của đời sống xã hội và sự nỗ lực phấn đấu không
ngừng của tập thể đội ngũ cán bộ cơng nhân viên tồn cơng ty mà đặc biệt là

ban lãnh đạo công ty , công ty dẫ không ngừng cải tiến công nghệ ,máy móc
thiết bị , hệ thỗng xe du lịch…để làm tăng hiệu quả kinh doanh của công ty.
Đồng thời công ty cũng thực hiện đúng các bước trong hoạt đọng kinh doanh
nhằm đem lại lợi nhuận cao. Cụ thể các bước đó là:
3.1. Bước 1: Ngiên cứu nhu cầu của khách du lịch ,dự báo nhu cầu và
căn cứ vào nguồn lực của công ty để tổ chức sản xuất các chương trình du
lịch nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách du lịch.Một chương trình có khả
năng cạnh tranh ,thu hút khách trên thị trường phải là chương trình du lịch
độc đáo ,háp dẫn,thoả mãn nhu cầu của khách du lịch nghĩ là một chương
trình có chất lượng cao , đa dạng ,phong phú với nhiếu yêu cầu khác nhau .
Để thực hiện chương trình này , cần thực hiẹn các khâu quan trọng như:
3.1.1. Khâu thứ 1: Thu thập và phân tích thơng tin vvề các nhà cung cấp
sản phẩm như : chất lượng, giá cả của các phương tiện vận chuyển , cơ sở lưu
trú và những thơng tin đó phân tích, xử lí và lực chọn các cơ sở phục vụ thích
hợp nhất và tối ưu nhất để đưa váo chương trinh du lịch sao cho trong chương


trình di lịch đó có các tuyến điểm hấp dẫn , thuận tiện , giá rẻ và hợp lý.
3.1.2. Khâu thứ 2: Sơ đồ hoá thành tuyến du lịch sao cho hợp lý nhất ,
tối ưu nhất đòng thời phải trả lời được các câu hỏi: tham quan ở đâu, thời gian
bao lâu, nghỉ ở đâu , ăn ở đâu, đi bằng phương tiện gì,…..
3.1.3. Khâu thứ 3: Hạch tốn giá cả: Giá của tất cả các dịch vụ năm
trong chương trinh du lịch (vận chuyển, khách sạn, hương dẫn, ăn ngủ, tham
quan,….)
3.1.4. Kâu thứ 4: Viết thuyết minh chương trình của các tuyến điểm du
lịch để đồn du lịch có thể căn cứ vào đó mà khach du lịch hiếu được nơi họ
tham quan đồng thời giúp cho hướng dẫn viên du lịch căn cứ vào đó mà sáng
tạo khi thuyết minh cho khách.
3.2. Bước 2: Tiếp thị và kí kết hợp đồng du lịchỉtong đó cơng đoạn kí
kết hợp đồng phải đảm bảo chủng loại hàng hoá, số lượng,chất

lượng ,giá cả, giao nhận ,bảo hiểm rõ ràng. Bên cạnh đó phải chỉ
rõ phương tiện vận chuyển , ddiaj điểm tham quan, các loại dịch
vụ khách , thời gian, địa điểm đưa đón, phương thức thanh
tốn…..Do giá cả ln biến động nên người kí hợp đồng phải dự
tính sự biến động của giá để đưa ra một laọi giá bảo đảm tính ổn
định trong thời gian nhất định . Đây được xem như một bài tốn
khó đối với các nhà kinh doanh du lịch vì có những loại giá khơng
năm trong tay họ như: vận chuyyẻn , khách sạn….Nhìn chung,
cơng đoạn kí hợp đồng là một cơng đoạn hệ thống nhằm địi hỏi
tính nghiêm tuc, trí tuệ , khả năng chun mơn cao cua các cơng ty
du lịch nói chung và công ty TNHH du lịch và dịch vụ du lịch
S.E.S Việt Nam noi riêng.
3.3. Bước 3: Tổ chức thực hiện hợp đồngchương trình du lịch trên
thực tế . Đây là bước đón kahchs , bố trí ăn , ở, đi lại, ….Bước náy
có hai khâu quan trọng chính:


3.3.1 Khâu điều hành: có nhiệm vụ trển khai các chương trình du lịch đã
được đề ra. Tức là khâu điều hành phải làm các cơng việc như lên chương
trình du lịch cụ thể cho từng đoàn khách, thuê khách sạn,báo khách đến tham
quan. Trong đó cơng ty phai thơng báo đầy đủu thơng tin như chương trình du
lịch, số lượng khách, số lượng phòng, các bữa ăn, giá cả…..Các thơng tin này
tuyệt đối phải chính xác , khơng được nhầm lẫn tránh gây hậu quả không tốt
cho công ty. Khi có sự thay đổi hay các yêu cầu phát sinh thì cơng ty phải có
biện pháp ngay để phục vụ khách hàng. Ngồi ra khâu điều hành phải có
những dự trù trước cho các đơn vị xe ,khách sạn ….để chủ động trong việc
kinh doanh vàphục vụ khách hàng. Có thể nói,khâu điều hành là khâu đứng
ra triển khai chương trình du lịch và là người thực hiện cơng tác trước tiên
cho ướng dẫn viên du lịch thực hiện chương trình.
3.3.2. Khâu hướng dẫn: Thành cơng hay thất bại của một chương trình

du lịch phụ thuộc nhiều vào người hướng dẫn. Hướng dẫn viên du lịch phải
lao động thật sự,phải độc lập giải quyết những vấn đề bình thường và khơng
bình thường, phải có kiến thức lịch sử ,văn hoá,kinh tế , địa lý, luật pháp….và
phải biết ứng xử mọi tình huống với nhiều loại khách hàng khác nhau trong
q trình dẫn các đồn đi tham quan.
3.4. Bước 4: Thanh quyết toán hợp đồng, rút kinh nghiệm về hợp đồng
đã thực hiện. Đây la bước cuối cùng trong quá trình kinh doanh
của cơng ty. Ở bước này,cơng ty phải thanh quyết tốn sịng phẳng
, rõ ràng và giữ ngun tắc: Bảo đảm hiệu quả kinh tế,an toàn xã
hội , giữ gìn uy tín cho cơng ty. Bên cạnh đó công ty cũng coi
trọng việc rút kinh nghiệm về mặt nâng cao chất lượng cũng như
mặt tổ chức đưa đón khách.
4. Đặc điểm về lao động .
Lao động được xem là tài sản q giá, đóng vai trị quan trọng trong mỗi
doanh nghiệp. Nó được xem là tiêu chuẩn đánh giá trình độ năng lực của bộ


×