Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tây nguyên địa lí 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.94 KB, 6 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 4
Bài 5: TÂY NGUYÊN
I.
Mục tiêu
1. Về năng lực
a. Năng lực đặc thù
- Năng lực nhận thức địa lí:
+ Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây
Nguyên:
o Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk
Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
o Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
+ Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự
nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
+ Nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Chỉ và đọc được trên bản đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên;
+ Tra cứu được tài liệu để trả lời các câu hỏi.
+ Tình bày được một số hiểu biết về Tây Nguyên.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Xác định được vị trí địa lí của Tây nguyên trên bản đồ.
+ Trả lời các câu hỏi liên quan.
b. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: tự giác tham gia tích cực các hoạt động
học tập trên lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Trình bày rõ ràng nội dung liên quan trong bài học.
+ Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn để hoàn thành nhiệm vụ nhóm.
2. Phẩm chất chủ yếu



- Yêu nước: hình thành và phát triển phẩm chất yêu nước, yêu quê
hương, tất cả các vùng miền của đất nước;
- Chăm chỉ: chăm chỉ học tập;
- Trách nhiệm: có tinh thần hoạt động trách nhiệm khi hoạt động
nhóm, lớp.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam;
- Tranh ảnh và các tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.
2. Học sinh: sách giáo khoa, vở viết.
III. Phương pháp dạy học
1. Phương pháp hỏi đáp.
2. Phương pháp thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (3
phút)
a. Mục tiêu: đánh giá kết quả
học bài ở nhà của học sinh.
b. Cách tiến hành
- Giáo viên đặt câu hỏi:
+ Trung du Bắc Bộ thích hợp
cho việc trồng những loại cây gì?
+ Hãy mơ tả vùng trung du Bắc
Bộ?
- GV nhận xét.
2. Hoạt động hình thành kiến
thức mới (25 phút)
a. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm

tiêu biểu về địa hình, khí
hậu của Tây Ngun:

Hoạt động của học sinh

- Học sinh trả lời:
+ Trung du Bắc Bộ thích hợp
trồng cây ăn quả và cây công
nghiệp, đặc biệt là trồng chè.
+ Trung du Bắc Bộ là vùng đồi
với các đỉnh tròn, sườn thoải,
xếp cạnh nhau như bát úp.
- Học sinh nhận xét.


-

b.

-

-

+ Các cao nguyên xếp tầng
cao thấp khác nhau Kon
Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên,
Di Linh.
+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt:
mùa mưa và mùa khô.
Chỉ được các cao nguyên ở

Tây Nguyên trên bản đồ
(lược đồ) tự nhiên Việt
Nam: Kon Tum, Plây Ku,
Đắk Lắk, Lâm Viên, Di
Linh
Nêu được đặc điểm của mùa
mưa, mùa khô ở Tây
Nguyên.
Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Tây Nguyên –
xứ sở của các cao nguyên
xếp tầng. (15 phút)
Giáo viên chỉ vị trí của khu
vực Tây Nguyên trên bản đồ
và nói: Tây Nguyên là vùng
đất cao, rộng lớn, gồm các
cao nguyên xếp tầng cao
thấp khác nhau.
Giáo viên yêu cầu học sinh
chỉ vị trí của các cao nguyên
trên lược đồ hình 1 sách
giáo khoa và đọc tên các cao
nguyên theo hướng từ Bắc
xuống Nam.

- Giáo viên gọi học sinh lên

- Học sinh quan sát, lắng
nghe.


- 2 học sinh chỉ vị trí các cao
ngun trên lược đồ hình 1
trong sách giáo khoa và đọc
tên theo thứ tự từ Bắc
xuống Nam: cao nguyên
Kon Tum, cao nguyên Plây
Ku, cao nguyên Đắk Lắk,
cao nguyên Lâm Viên, cao
nguyên Di Linh.
- 2 học sinh chỉ bản đồ và


bảng chỉ trên bản đồ và đọc
tên các cao nguyên (theo thứ
tự từ Bắc xuống Nam).
- Giáo viên yêu cầu học sinh
dựa vào bản số liệu ở mục 1
trong sách giáo khoa, xếp
các cao nguyên theo thứ tự
từ thấp đến cao.
 Kết luận: Tây Nguyên là
vùng đất cao, rộng lớn,
gồm các cao nguyên xếp
tâng cao thấp khác nhau.
- Giáo viên chia lớp thành 4
nhóm tương ứng với 4 tổ,
phát cho mỗi nhóm một số
tranh ảnh và tư liệu về một
cao ngun.
- Giáo viên u cầu các nhóm

thảo luận: trình bày một số
đặc điểm tiêu biểu của cao
nguyên mà nhóm được phân
cơng tìm hiểu.
- Gọi các nhóm lên trình bày.
- Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 2: Tây Nguyên
có hai mùa rõ rệt: mùa mưa
và mùa khô. (10 phút)
- Giáo viên yêu cầu học sinh
dựa vào bảng số liệu ở mục
2 và trả lời các câu hỏi trong
sách giáo khoa.
- Gọi học sinh lên trả lời: Dựa

đọc tên các cao nguyên.
- Học sinh trả lời: cao nguyên
Đắk Lắk (400m), cao
nguyên Kon Tum (500m),
cao nguyên Di Linh
(1000m), cao nguyên Lâm
Viên (1500m).

- Các nhóm nhận tranh ảnh
và tư liệu.

- Các nhóm tiến hành thảo
luận.

- Các nhóm trình bày kết quả

thảo luận.
- Học sinh nhận xét.

- Học sinh làm việc cá nhân.

- Học sinh trả lời:


vào bảng số liệu, em hãy
cho biết ở Buôn Ma Thuột:
+ Mùa mưa vào những
tháng nào?
+ Mùa khô vào những tháng
nào?
- Giáo viên nhận xét.
 Kết luận: Tây Nguyên có
hai mùa rõ rệt: mùa mưa
và mùa khô.
3. Hoạt động vận dụng (5
phút)
a. Mục tiêu: Học sinh thực
hiện tốt các bài tập trong
sách.
b. Cách thức tiến hành:
- Giáo viên mời 1 học sinh
lên bàn điều hành, nêu câu
hỏi, các nhóm vỗ tay giành
quyền trả lời
+ Tây Nguyên có những cao
nguyên nào? Hãy chỉ vị trí

các cao ngun đó trên bản
đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ Khí hậu ở Tây Nguyên có
mấy mùa?
+ Nêu đặc điểm của từng
mùa.

4. Hoạt động sáng tạo. (2 phút)
- Giáo viên yêu cầu: hãy nêu
những hiểu biết của em về

+ Mùa mưa vào tháng: 5, 6,
7, 8, 9, 10.
+ Mùa khô vào tháng: 11,
12 năm trước đến tháng 1,
2, 3, 4 năm sau.
- Học sinh nhận xét.

- Học sinh tham gia trả lời:

+ Tây Nguyên gồm có các cao
nguyên: Kon Tum, Plây Ku, Đắk
Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
+ Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt:
mùa mưa và mùa khơ.
+ Mùa mưa thường có nững ngay
mưa kéo dài liên miên, cả rừng
núi bị phủ một bức màn nước
trắng xóa. Vào mùa khơ, trời
nắng gay gắt, đất khơ vụn bở.

- Học sinh trình bày.


Tây Nguyên.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×