Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Kế hoạch giảng dạy môn lịch sử 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.81 KB, 27 trang )

Giáo viên: Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

MÔN LỊCH SỬ 7 HỌC KÌ I
Số tiết
Tuần

1
5

Tên Chương
(Bài)

PHẦN MỘT
KHÁI QUÁT
LỊCH SỬ THẾ
GIỚI TRUNG
ĐẠI

Bài

9

PPC
T

1-9

Mục tiêu của Chương, Bài (Tư tưởng,
kiến thức, kỹ năng, tư duy)


1. Kiến thức:
- Học sinh biết được quá trình hình thành xã
hội phong kiến ở châu Âu.
- Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát
kiến địa lý. Đây là một nhân tố tạo tiền đề
cho việc hình thành quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa.
- Nguyên nhân xuất hiện và tư tưởng của
phong trào văn hóa phục hưng, phong trào
cải cách tôn giáo
- Tác động của phong trào văn hóa phục
hưng, phong trào cải cách tôn giáo với lịch
sử châu Âu.
- Tình hình kinh tế, chính trị Trung Quốc
dưới các triều đại Tống – Nguyên và Minh
– Thanh.
- Những giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ từ
thời cổ đại đến giữa thế kỷ XIX.
- Khái quát điều kiện tự nhiên của khu vực
Đông Nam Á. Điều kiện tự nhiên đấy có tác
động như thế nào?
- Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong

Kế hoạch dậy học môn Ngữ văn 8,9+ Lịch sử 6, 7, 8

1

Chuẩn bị của
Thực
Thầy và Trò (Tài hành

liệu tham khảo, đồ ngoại
dùng dạy học, ...) khóa
1.GV:
- SGK, SGV, đồ
dùng trực quan, các
tài liệu tham khảo
khác.
2. HS:
- SGK, bút ghi, tài
liệu tham khảo.

Kiểm
tra

Ghi
chú

15'

Năm học: 2016-2017


Giáo viên: Chảo Văn Nam

Tuần

Tên Chương
(Bài)

Trường PTDTBT THCS Túng Sán


Số tiết
PPC
Bài
T

Mục tiêu của Chương, Bài (Tư tưởng,
kiến thức, kỹ năng, tư duy)
kiến phương Đông và phương Tây.

Chuẩn bị của
Thực
Thầy và Trò (Tài hành
liệu tham khảo, đồ ngoại
dùng dạy học, ...) khóa

Kiểm
tra

Ghi
chú

2. Kỹ năng:
- Phân tích, tổng hợp và sử dụng tranh ảnh,
lược đồ lịch sử.
3. Tư tưởng:
- Thấy được sự phát triển hợp quy luật của
xã hội loài người: Chuyển từ xã hội chiếm
hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
- Ý nghĩa của phong trào văn hóa phục

hưng đối với sự phát triển văn hóa nhân
loại.
- Trung Quốc là một quốc gia phong kiến
lớn ở châu Á
- Ấn Độ là một trong những trung tâm của
văn minh nhân loại.
- Thấy được quá trình gắn bó của các quốc
gia trong khu vực Đông Nam Á.
- Thấy được quá trình gắn bó của Lào,
Cam-pu-chia đối với Việt Nam.
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống lịch
sử, thành tựu văn hóa, khoa học, kỹ thuật đã
đạt được thời phong kiến.
* Tích hợp GDMT:
Kế hoạch dậy học môn Ngữ văn 8,9+ Lịch sử 6, 7, 8

2

Năm học: 2016-2017


Giáo viên: Chảo Văn Nam

Tuần

5
6

Tên Chương
(Bài)


PHẦN II
LỊCH SỬ VIỆT
NAM TỪ THẾ
KỈ X ĐẾN THẾ
KỈ XIX
CHƯƠNG I
BUỔI ĐẦU
ĐỘC LẬP THỜI
NGÔ - ĐINH TIỀN LÊ (THẾ
KỈ X)

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Số tiết
PPC
Bài
T

3

10
11
12

Mục tiêu của Chương, Bài (Tư tưởng,
kiến thức, kỹ năng, tư duy)
- Khái niệm “lãnh địa phong kiến”
- Sự ra đời của các thành thị trung đại ở
châu Âu.

- Xác định nguyên nhân của những cuộc
phát kiến địa lí
- Mở rộng môi trường tiếp xúc của con
người ở các châu lục
- Tác dụng của những cuộc phát kiến địa lí
- Những thành tựu văn hóa Trung Quốc
thời phong kiến
- Mối quan hệ về kinh tế, văn hóa của các
dân tộc trong khu vực đã có từ lâu.
1.Kiến thức
- Sự ra đời của các triều đại Ngô – Đinh –
Tiền Lê và tổ chức nhà nước của các triều
đại này.
- Đời sống kinh tế: Quyền sở hữu ruộng đất,
khai hoang, đào vét kênh mương, các nghề
thủ công, các trung tâm buôn bán.
- Về xã hội: Các tầng lớp, giai cấp trong xã
hội.
- Công lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh,
Lê Hoàn trong công cuộc củng cố nền độc
lập và xây dựng đất nước.
2.Kỹ năng
- Rèn học sinh kỹ năng lập biểu đồ, vẽ sơ

Kế hoạch dậy học môn Ngữ văn 8,9+ Lịch sử 6, 7, 8

3

Chuẩn bị của
Thực

Thầy và Trò (Tài hành
liệu tham khảo, đồ ngoại
dùng dạy học, ...) khóa

Kiểm
tra

Ghi
chú

1.GV:
- SGK, giáo án
- Chuẩn KTKN
- Tài liệu tham
khảo
- Tranh ảnh:
+ Đền thờ vua Đinh
+ Toàn cảnh cố đô
Hoa Lư
+ Đền thờ vua Lê
+ Lược đồ 12 sứ
quân
+ Lược đồ cuộc
khởi nghĩa chống
Năm học: 2016-2017


Giáo viên: Chảo Văn Nam

Tuần


Tên Chương
(Bài)

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Số tiết
PPC
Bài
T

Mục tiêu của Chương, Bài (Tư tưởng,
kiến thức, kỹ năng, tư duy)
đồ, sử dụng bản đồ, phân tích, nhận xét,
đánh giá.
3. Tư tưởng:
- Giáo dục ý thức độc lập tự chủ thống nhất
đất nước, ghi nhớ công ơn của Ngô Quyền
và Đinh Bộ Lĩnh đối với đất nước.
* Tích hợp GDMT:
- Yêu cầu đấu tranh để thống nhất đất nước,
phát triển vững mạnh.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ đất nước,
độc lập dân tộc, gìn giữ và tôn tạo các di
tích của dân tộc.

7
10

CHƯƠNG II

NƯỚC ĐẠI
VIỆT THỜI LÝ
(THẾ KỈ XI –
XII)

7

13
19

1.Kiến thức
- Sơ lược bối cảnh ra đời của nhà Lý, việc
rời đô về Thăng Long.(nguyên nhân, ý
nghĩa).
- Tổ chức bộ máy nhà nước, tổ chức quân
đội, bộ luật đầu tiên của nước ta và chính
sách đối nội, đối ngoại của nhà Lý.
- Những nét chính về KT-XH-VH thời
Lý(sự chuyển biến trong nông nghiệp,
TCN, thương nghiệp), các giai cấp và tầng
lớp trong XH, những thành tựu VH tiêu
biểu, lập Văn Miếu QTG, mở khoa thi, phát
triển nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc.

Kế hoạch dậy học môn Ngữ văn 8,9+ Lịch sử 6, 7, 8

4

Chuẩn bị của
Thực

Thầy và Trò (Tài hành
liệu tham khảo, đồ ngoại
dùngxâm
dạylược
học, ...) khóa
quân
Tống lần I.
+ Sơ đồ bộ máy
nhà nước thời Tiền
Lê.
2. HS:
- Vở ghi, SGK
- Học và chuẩn bị
bài mới theo yêu
cầu của GV.

1.GV:
- SGK,giáo án
- Chuẩn KTKN
- Tài liệu tham
khảo
- Tranh ảnh:
+ Đền Đô – nơi thờ
8 vị vua nhà Lý
+ Bát men ngọc
thời Lý
+ Tượng phật
Adida
+ Chùa một Cột


Kiểm
tra

Ghi
chú

15'
1 tiết

Năm học: 2016-2017


Giáo viên: Chảo Văn Nam

Tuần

Tên Chương
(Bài)

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Số tiết
PPC
Bài
T

Mục tiêu của Chương, Bài (Tư tưởng,
kiến thức, kỹ năng, tư duy)
- Kể 1 số nhân vật lịch sử và công trình
kiến trúc tiêu biểu.

- Cuộc kháng chiến chống Tống.
- Công lao của Lý Thường Kiệt trong cuộc
kháng chiến chống Tống.
2.Kỹ năng
- Rèn học sinh kỹ năng trình bày, miêu tả,
lập niên biểu, vẽ sơ đồ, thống kê các sự
kiện lịch sử, sử dụng bản đồ, tranh nahr lịch
sử.
3. Tư tưởng:
- GD học sinh ý thức độc lập dân tộc, lòng
tự hào dân tộc, bảo vệ tổ quốc, tinh thần
yêu nước và xây dựng bảo vệ nền vă hóa
dân tộc.
* Tích hợp GDMT:
- Sự sáng tạo của tổ tiên ta trong việc dựa
vào điều kiện tự nhiên để chiến đấu bảo vệ
TQ.
- Giáo dục tinh thần, ý thức gìn giữ các di
tích hiện vật, văn hóa đị phương.

Kế hoạch dậy học môn Ngữ văn 8,9+ Lịch sử 6, 7, 8

5

Chuẩn bị của
Thực
Thầy và Trò (Tài hành
liệu tham khảo, đồ ngoại
học,
...) khóa

+dùng
Hìnhdạy
Rồng
thời

- Lược đồ:
+ Các cuộc khởi
nghĩa chống Tống
+ Lược đồ trận
chiến tại phòng
tuyến sông Như
Nguyệt.
+ Sơ đồ bộ máy
nhà nước thời Tiền
Lê, thời Lý.
2. HS:
- Vở ghi, DGK
- Học và chuẩn bị
bài theo yêu cầu
của GV

Kiểm
tra

Ghi
chú

Năm học: 2016-2017



Giáo viên: Chảo Văn Nam

Tuần

Tên Chương
(Bài)

CHƯƠNG III
NƯỚC ĐẠI
VIỆT THỜI
TRẦN (Thế kỉ
XIII)

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Số tiết
PPC
Bài
T

12

20
31

Mục tiêu của Chương, Bài (Tư tưởng,
kiến thức, kỹ năng, tư duy)

1.Kiến thức
- Những nét chính về chính trị, KT-XH cuối

thời Lý, Trần Cảnh lên ngôi thiết lập triều
Trần.
- Biết những nét chính về tổ chức bộ máy
nhà nước, quân đội thời Trần, nông nghiệp,
TCN, thương nghiệp, văn hóa, giáo dục thời
Trần.
- Biết được sức mạnh của quân Mông Cổ và
quyết tâm xâm lược Đại Việt của chúng qua
tư liệu lịch sư.
- Những nét chính về diễn biến 3 lần kháng
chiến chống quân xâm lược Mông –
Nguyên của quân dân ta.
- Những trận đánh quyết định như Đông Bộ
Đầu, Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương,
Văn Đồn, Bạch Đằng.
- Tinh thần đoàn kết, quyết tâm kháng chiến
của quân dân ta thời Trần trải qua các sự
kiện cụ thể, nhân vạt lịch sử tiêu biểu.
- Nguyên nhân của 3 lần kháng chiến chống
quân xâm lược Mông – Nguyên thời Trần.
- Sự yếu kém của Vua, quan thời Trần trong

Kế hoạch dậy học môn Ngữ văn 8,9+ Lịch sử 6, 7, 8

6

Chuẩn bị của
Thực
Thầy và Trò (Tài hành
liệu tham khảo, đồ ngoại

dùng dạy học, ...) khóa

Kiểm
tra

Ghi
chú

1.GV:
- SGK, giáo án
- Chuẩn KTKN
- Tài liệu tham
khảo
- Lịch sử địa
phương Hà Giang.
- Tranh ảnh:
+ Hình chiến binh
thời Trần
+ Ấm gốm
+ Tượng Trần
Hưng Đạo.
+ Thạp gốm hoa
nâu
+ Hình đầu rồng
men lục
+ Di tích nhà Hồ
- Lược đồ:
+ Nước Đại Việt
thời Lý – Trần
+ Diễn biến cuộc

kháng chiến lần thứ
Năm học: 2016-2017


Giáo viên: Chảo Văn Nam

Tuần

Tên Chương
(Bài)

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Số tiết
PPC
Bài
T

Mục tiêu của Chương, Bài (Tư tưởng,
kiến thức, kỹ năng, tư duy)
quản lí điều hành đất nước, tình hình KTXH.
- Giải thích sự sụp đổ của nhà Trần và quá
trình nhà Hồ thành lập.
- Nêu được các chính sách của Hồ Quý Ly:
Cải tổ hàng ngũ võ quan, hạn nô, hạn điền,
bước đầu đánh giá tác động của các chính
sách của Hồ Quý Ly.
- Những nét chính về tình hình Hà Giang
trong thời kì phong kiến.
2.Kỹ năng

- Rèn học sinh kỹ năng sử dụng lược đồ,
tranh ảnh, trình bày trận đánh, biết giải
thích, phân tích, so sánh, đối chiếu, lập niên
biểu lịch sử.
3. Tư tưởng:
- Giáo dục học sinh tinh thần đấu tranh
chống ngoại xâm, lòng yêu nước, tự hào
truyền thống, biết ơn các vị anh hùng dân
tộc.
* Tích hợp GDMT:
- Sự thông minh sáng tạo của nhân dân ta,
biết sử dụng ĐKTN để kháng chiến chống
ngoại xâm.
- Giáo dục học sinh tinh thần lao động sáng
tạo của nhân dân ta trong xây dựng KT-VH.

Kế hoạch dậy học môn Ngữ văn 8,9+ Lịch sử 6, 7, 8

7

Chuẩn bị của
Thực
Thầy và Trò (Tài hành
liệu tham khảo, đồ ngoại
học, ...) khóa
1dùng
chốngdạy
quân
Mông Cổ
+ Diễn biến cuộc

kháng chiến lần thứ
2 chống quân
Nguyên.
+ Diến biễn cuộc
kháng chiến lần thứ
3 chống quan
Nguyên
+ Chiến thắng Bạch
Đằng
+ Khởi nghĩa nông
dân nưa cuối thế kỉ
XIV.
- Sơ đồ bộ máy nhà
nước thời Trần.
2. HS:
- Vở ghi, SGK
- Học và chuẩn bị
bài mới theo yêu
cầu của GV.

Kiểm
tra

Ghi
chú

Năm học: 2016-2017


Giáo viên: Chảo Văn Nam


Tuần

Tên Chương
(Bài)

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Số tiết
PPC
Bài
T

Bài 12:
9

ĐỜI SỐNG
KINH TẾ,
VĂN HÓA

BÀI TẬP

2

17
18

1

19


Chuẩn bị của
Thực
Thầy và Trò (Tài hành
liệu tham khảo, đồ ngoại
- Giáo dục ý thức bảo vệ di tích văn hóa của dùng dạy học, ...) khóa
cha ông
Mục tiêu của Chương, Bài (Tư tưởng,
kiến thức, kỹ năng, tư duy)

1. Kiến thức
- Miêu tả những nét chính của bức tranh
kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục thời Lý
- Kể một số nhân vật lịch sử và công trình
kiến trúc tiêu biểu
2. Kỹ năng
- Quan sát, phân tích các nét đặc sắc của
một công trình nghệ thuật
3. Thái độ
- Khâm phục ý thức vươn lên trong công
cuộc xây dựng đất nước của dân tộc
* Tích hợp GDMT:
- Việc khai thác điều kiện tự nhiên để phát
triển sản xuất
- GD ý thức giữ gìn các di tích hiện vật lịch
sử văn hóa ở địa phương.
1. Kiến thức
- HS nắm được những sự kiện lớn của lịch
sử dân tộc trong chương I, II
- Biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập

2. Kĩ năng:
- Phân tích, tổng hợp, sử dụng tranh ảnh,
lược đồ lịch sử.

Kế hoạch dậy học môn Ngữ văn 8,9+ Lịch sử 6, 7, 8

8

Kiểm
tra

Ghi
chú

1. Giáo viên :
- Tranh: Đền đô,nơi
thờ 8 vị vua nhà
Lý, bát men ngọc
thời Lý, Tượng
phật A-di-đà, ảnh
Chùa Một Cột,
Hình rồng thời Lý.
2.Học sinh: Chuẩn
bị bài

1. Giáo viên :
- Giáo án, Sgk ,
TLTK.
2.Học sinh: Chuẩn
bị bài, phiếu học

tập, tranh ảnh có
liên quan đến nội
Năm học: 2016-2017


Giáo viên: Chảo Văn Nam

Tuần

Tên Chương
(Bài)

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Số tiết
PPC
Bài
T

10
ÔN TẬP

KIỂM TRA
1 TIẾT

1

1

20


21

Mục tiêu của Chương, Bài (Tư tưởng,
kiến thức, kỹ năng, tư duy)
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc
1. Kiến thức
- HS nắm được những sự kiện lớn của lịch
sử thế giới và lịch sử dân tộc đã học từ đầu
năm.
- Biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập
2. Kĩ năng:
- Phân tích, tổng hợp, sử dụng tranh ảnh,
lược đồ lịch sử.
3. Thái độ
- Thấy được tiến trình phát triển của lịch sử
thế giới.
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc
1. Kiến thức:
- Nhằm củng cố, hệ thống một số kiến
thức cơ bản đã học đặc biệt là phần lịch sử
thế giới Trung đại và lịch sử việt nam từ thế
kỷ X -> XII
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng hệ thống hoá kiến thức lịch
sử để làm bài
3. Thái độ:
- Tích cưc, chủ động làm bài


Kế hoạch dậy học môn Ngữ văn 8,9+ Lịch sử 6, 7, 8

9

Chuẩn bị của
Thực
Thầy và Trò (Tài hành
liệu tham khảo, đồ ngoại
dùngbài
dạy
học, ...) khóa
dung
học

Kiểm
tra

Ghi
chú

1. Giáo viên :
-Giáo án, TLTK.
2.Học sinh: Chuẩn
bị bài, phiếu học
tập, tranh ảnh có
liên quan đến nội
dung bài học

1. Giáo viên:
- Đề, đáp án, biểu

điểm
2. Học sinh :
- Đồ dùng học tập

45
phút

Năm học: 2016-2017


Giáo viên: Chảo Văn Nam

Tuần
11

Tên Chương
(Bài)

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Số tiết
PPC
Bài
T

Chương III
NƯỚC ĐẠI
VIỆT THỜI
TRẦN (THẾ KỈ
XIII - XIV)


2

22

Bài 13
NƯỚC
ĐẠI VIỆT
THẾ KỈ XIII
(tiết 1)
Bài 13
12

NƯỚC
ĐẠI VIỆT
THẾ KỈ XIII
(tiết 2)

23

Chuẩn bị của
Thực
Thầy và Trò (Tài hành
liệu tham khảo, đồ ngoại
học, ...) khóa
1. Kiến thức:
1.dùng
Giáodạy
viên:
- Những nét chính về chính trị, kinh tế, xã - Tài liệu tham

hội cuối thời Lý. Hoàn cảnh nhà Trần được khảo thời Trần.
thiết lập
2. Học sinh:
- Bộ máy nhà nước, quân đội và luật pháp - Đồ dùng học tập
thời Trần.
2. Kỹ năng:
- So sánh, đánh giá công cuộc xây dựng nhà
nước, pháp luật thời Trần so với thời Lý.
3. Thái độ
- Tự hào về lịch sử dân tộc, về ý thức tự lập
tự cường của ông cha ta thời Trần.
Mục tiêu của Chương, Bài (Tư tưởng,
kiến thức, kỹ năng, tư duy)

1. Kiến thức
- Thế kỷ XIII nhà Trần thực hiện nhiều
biện pháp tích cực, để xây dựng quân đội và
củng cố Quốc phòng, phục hồi và phát triển
kinh tế.
2. Kỹ năng
- Làm quen phương pháp so sánh
3. Thái độ
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc
đối với công cuộc xây dựng đất nước
* Tích hợp GDMT:
- Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở

Kế hoạch dậy học môn Ngữ văn 8,9+ Lịch sử 6, 7, 8

10


Kiểm
tra

Ghi
chú

1. Giáo viên:
- Hình chiến binh
thời Trần
- Ấm gốm thế kỉ
XII-XIII
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập

Năm học: 2016-2017


Giáo viên: Chảo Văn Nam

Tuần

Tên Chương
(Bài)

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Số tiết
PPC
Bài

T

Bài 14

13
14

BA LẦN
KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN
XÂM LƯỢC
MÔNG NGUYÊN
THẾ KỶ XIII

4

24
25
26
27

Chuẩn bị của
Thực
Thầy và Trò (Tài hành
liệu tham khảo, đồ ngoại
rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, ... dùng dạy học, ...) khóa
- Các sản phẩm văn hóa.
1.Kiến thức
1.Giáo viên
- Âm mưu xâm lược của Mông Cổ

- Hình vẽ quân
- Chủ trương chính sách và những việc làm Mông Cổ, Lược đồ
của vua quan nhà Trần để đối phó với quân kháng chiến lần thứ
Mông cổ
nhất chống quân
- Âm mưu xâm lược Đại Việt lần Hai của xâm lược Mông Cổ
nhà Nguyên chu đáo hơn
(1258), lần thứ hai
- Chuẩn bị đường lố đánh giặc của quân chống quân xâm
dân Đại Việt
lược
Nguyên
- Âm mưu xâm lược Đại Việt lần thứ 3 của (1285), lần thứ ba
quân Nguyên
chống quân xâm
- Thấy được sức mạnh quân sự của quân lược Nguyên (1287
Mông - Nguyên và quyết tâm xâm lược Đại – 1288), tài liệu
Việt của chúng
tham khảo khác.
- Những nét chính về diễn biến ba lần 2. Học sinh:
kháng chiến chống quân xâm lược Mông – - SGK, bút ghi,
Nguyên của quân dân nhà Trần qua lược phiếu học tập
đồ; những trận đánh quyết định như: Tây
kết, Hàm tử, Chương Dương .
2.Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, khái quát, phân
tích, và sử dụng tranh ảnh, lược đồ lịch sử.
3.Thái độ
- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc và lòng
Mục tiêu của Chương, Bài (Tư tưởng,

kiến thức, kỹ năng, tư duy)

Kế hoạch dậy học môn Ngữ văn 8,9+ Lịch sử 6, 7, 8

11

Kiểm
tra

Ghi
chú

KT
15’

Năm học: 2016-2017


Giáo viên: Chảo Văn Nam

Tuần

Tên Chương
(Bài)

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Số tiết
PPC
Bài

T

Bài 15
SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA
KINH TẾ VÀ
VĂN HÓA THỜI
TRẦN
(tiết 1)

2

28

Bài 15
2
SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA
KINH TẾ VÀ
VĂN HÓA

29

Chuẩn bị của
Thực
Thầy và Trò (Tài hành
liệu tham khảo, đồ ngoại
biết ơn tổ tiên đã kiên cường mưu trí bảo vệ dùng dạy học, ...) khóa
chủ quyền đất nước.
*Tích hợp GDMT:

- Tất cả các mục trong bài (tập trung chủ
yếu vào mục “chiến thắng Bạch Đằng”
1. Kiến thức
1.Giáo viên
- Hs nắm được công cuộc khôi phục kinh - Ảnh: thạp gốm
tế, xã hội sau chiến tranh
hoa nâu, gạch đất
2.Kỹ năng
nung chạm khắc
- Rèn luyện khả năng tư duy, khái quát, nổi (thế kỉ XIIphân tích, tổng hợp, khả năng phân tích và XIV)
sử dụng tranh ảnh, lược đồ lịch sử.
2. Học sinh:
3.Thái độ:
- Chuẩn bị bài
- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức giữ gìn và
phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc.
*Tích hợp GDMT: Công cuộc khôi phục
kinh tế sau chiến tranh.
1. Kiến thức
1.Giáo viên
- Những nét chính về tình hình xã hội thời - Tranh: thạp phổ
Trần
Minh, Hình đầu
2.Kỹ năng
rồng men lục, các
- Rèn luyện khả năng tư duy, khái quát, tài liệu tham khảo
phân tích, tổng hợp
khác.
3.Thái độ:
2. Học sinh

- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức giữ gìn và - Chuẩn bị bài
phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc.
Mục tiêu của Chương, Bài (Tư tưởng,
kiến thức, kỹ năng, tư duy)

Kế hoạch dậy học môn Ngữ văn 8,9+ Lịch sử 6, 7, 8

12

Kiểm
tra

Ghi
chú

Năm học: 2016-2017


Giáo viên: Chảo Văn Nam

Tuần

Tên Chương
(Bài)

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Số tiết
PPC
Bài

T

THỜI TRẦN
(tiết 2)
15

Bài 16
SỰ SUY SỤP
CỦA NHÀ
TRẦN THẾ KỶ
XIV
(tiết 1)

2

30

Bài 16
SỰ SUY SỤP
CỦA NHÀ
TRẦN THẾ KỶ
XIV
(tiết 2)

2

31

Chuẩn bị của
Thực

Thầy và Trò (Tài hành
liệu tham khảo, đồ ngoại
*Tích hợp GDMT: Những thành tựu về dùng dạy học, ...) khóa
văn hóa, đặc biệt là về kiến trúc và điêu
khắc.
Mục tiêu của Chương, Bài (Tư tưởng,
kiến thức, kỹ năng, tư duy)

1.Kiến thức
- Học sinh cần tình hình kinh tế, chính trị,
xã hội dưới thời nhà Trần.
2.Kỹ năng
- Tư duy, khái quát, phân tích, tổng hợp.
3.Thái độ
- Thấy được vai trò của quần chúng nhân
dân trong lịch sử.

1.Giáo viên
- Lược đồ khởi
nghĩa nông dân nửa
cuối thế kỉ XIV (tự
tạo).
2. Học sinh
- SGK, bút ghi

1.Kiến thức
- Học sinh cần nhận thức đúng đắn về sự
sụp đổ của nhà Trần.
- Tích cực và hạn chế của cuộc cải cách Hồ
Quý Ly.

2.Kỹ năng
- Tư duy, khái quát, phân tích, tổng hợp, sử
dụng tranh ảnh lịch sử.
3.Thái độ
- Thấy được vai trò của quần chúng nhân
dân trong lịch sử.
* Tích hợp GDMT:
- Tập trung vào chính sách hạn điền, hạn nô

1.Giáo viên
- Ảnh: Di tích
thành nhà Hồ.
2. Học sinh
- SGK, bút ghi,
sách bài tập

Kế hoạch dậy học môn Ngữ văn 8,9+ Lịch sử 6, 7, 8

13

Kiểm
tra

Ghi
chú

Năm học: 2016-2017


Giáo viên: Chảo Văn Nam


Tuần

Tên Chương
(Bài)

16

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Số tiết
PPC
Bài
T
1

32

Bài 17
ÔN TẬP
CHƯƠNG II VÀ
CHƯƠNG III

Lịch sử địa
phương: Bài 1:
Hà Giang trong
thời kỳ phong
kiến độc lập từ
đầu thế kỷ X đến
giữa thế kỷ XIX


1

33

Chuẩn bị của
Thực
Kiểm
Thầy và Trò (Tài hành
tra
liệu tham khảo, đồ ngoại
- Xây dựng những thành kiên cố để phòng dùng dạy học, ...) khóa
thủ đất nước nhất là thành nhà Hồ.
1. Kiến thức
1.Giáo viên
15
- Học sinh cần nắm được kiến thức cơ bản - SGK, SGV, giáo
phút
về lịch sử dân tộc thời Lý, Trần, Hồ 1010- án, đồ dùng trực
1400
quan, các tài liệu
- Nắm được những thành tựu chủ yếu về tham khảo khác.
các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa của Đại 2. Học sinh
Việt thời Lý, Trần, Hồ.
- Chuẩn bị bài
2. Kỹ năng
- Khái quát, phân tích, tổng hợp và sử dụng
tranh ảnh, lược đồ lịch sử.
3. Thái độ:
- GD lòng yêu nước niềm tự hào và tự

cường dân tộc
1.Kiến thức: HS biết được tổ chức hành 1.Giáo viên
chính
- giáo án, sách LS
- Tình hình kinh tế, xã hội
địa phương đồdùng
- Những đóng góp của nhân dân Hà Giang
trực quan, các tài
trong bảo vệ tổ quốc
liệu tham khảo
- Hà Giang trong thời kỳ suy yếu khủng
khác.
hoảng cuả chế độ phong kiến.
2. Học sinh
2. Kỹ năng
- Chuẩn bị bài
- Tổng hợp, sử dụng tranh ảnh, khai thác
lịch sử địa phương
3. Thái độ
Mục tiêu của Chương, Bài (Tư tưởng,
kiến thức, kỹ năng, tư duy)

Kế hoạch dậy học môn Ngữ văn 8,9+ Lịch sử 6, 7, 8

14

Ghi
chú

Năm học: 2016-2017



Giáo viên: Chảo Văn Nam

Tuần

Tên Chương
(Bài)

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Số tiết
PPC
Bài
T

17
LÀM BÀI TẬP
LỊCH SỬ

ÔN TẬP HỌC
KỲ I

18

1

1

34


35

Mục tiêu của Chương, Bài (Tư tưởng,
kiến thức, kỹ năng, tư duy)
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc
- Bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử địa phương
cũng như bảo tồng nét văn hóa địa phương
1. Kiến thức
- HS nắm được những sự kiện lớn của lịch
sử dân tộc trong chương III
- Biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập
2. Kĩ năng:
- Phân tích, tổng hợp, sử dụng tranh ảnh,
lược đồ lịch sử.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc
1. Kiến thức
- Nắm được kiến thức cơ bản về lịch sử
dân tộc thời Lý, Trần, Hồ 1010-1400
- Nắm được những thành tựu chủ yếu về
các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa của Đại
Việt thời Lý, Trần, Hồ.
2. Kỹ năng
- Phân tích, tổng hợp, sử dụng tranh ảnh,
lược đồ lịch sử.
3. Thái độ:
- Giúp HS củng cố nâng cao lòng yêu
nước niềm tự hào và tự cường dân tộc, biết
1. Kiến thức:

- Nội dung chính của lịch sử thế giới và Việt

Kế hoạch dậy học môn Ngữ văn 8,9+ Lịch sử 6, 7, 8

15

Chuẩn bị của
Thực
Thầy và Trò (Tài hành
liệu tham khảo, đồ ngoại
dùng dạy học, ...) khóa

Kiểm
tra

Ghi
chú

1. Giáo viên :
- Giáo án, Sgk ,
TLTK.
2.Học sinh
- Chuẩn bị bài

1.Giáo viên
- SGV, giáo án, đồ
dùng trực quan, các
tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Chuẩn
bị bài, phiếu học

tập

1.Giáo viên
- Đề thi

45
phút
Năm học: 2016-2017


Giáo viên: Chảo Văn Nam

Tuần

Tên Chương
(Bài)
KIỂM TRA
HỌC KÌ 1

19

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Số tiết
PPC
Bài
T
1

36


Mục tiêu của Chương, Bài (Tư tưởng,
kiến thức, kỹ năng, tư duy)
Nam thời trung đại
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh đánh giá
sự kiện, nhân vật lịch sử; Khái quát kiến
thức.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu nước tự hào dân tộc.

Chuẩn bị của
Thực
Thầy và Trò (Tài hành
liệu tham khảo, đồ ngoại
2.dùng
Học dạy
sinhhọc, ...) khóa
- Giấy, bút làm bài

Kiểm
tra

Ghi
chú

Tuần dự phòng
KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỊCH SỬ 7 KỲ II

Tuần


TÊN CHƯƠNG
(bài)

Số
tiết
Bài

20

Bài 18: CUỘC
1
K/C CỦA NHÀ
HỒ VÀ PHONG
TRÀO KHỞI
NGHĨA CHỐNG
QUÂN MINH
ĐẦU TK XV

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
(kiến thức, thái độ, Kĩ năng)

Thực
CHUẨN BỊ CỦA
hành
THẦY VÀ TRÒ
ngoại
khóa

Kiểm

tra

Ghi
chú

PPCT

37

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được những âm
mưu và hoạt động bành trướng của nhà minh
với các nước xung quanh trước hết là Đại
Việt.
- Diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nhĩa
- Cuộc khởi nghĩa Lam sơn là cuộc đấu tranh
giải phóng đất nước từ cuộc k/n nhỏ ở miền
rừng núi phát triển trong cả nước.
2. Kĩ năng : Rèn cho học sinh kĩ năng sử
dụng bản đồ trong học tập môn lịch sử.

Kế hoạch dậy học môn Ngữ văn 8,9+ Lịch sử 6, 7, 8

16

1.Giáo viên
Lược đồ các
cuộc khởi nghĩa
đầu thế kỷ XV
2. Học sinh
- ĐDHT


Năm học: 2016-2017


Giáo viên: Chảo Văn Nam

Bài 19:
CUỘC
KHỞI NGHĨA
LAM SƠN
(1418-1427)

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

3

Bài 19:
CUỘC
KHỞI NGHĨA
LAM SƠN
(1418-1427)

38

39

21

40


22

4
Bài 20
NƯỚC ĐẠI VIỆT
THỜI LÊ SƠ
(1428 – 1527)

41
42

3. Thái độ: Thấy được tinh thần hy sinh,
vượt qua gian khổ, anh dũng, bất khuất của
-- GD cho học sinh long yêu nước nước, tự
hào, tự cường dân tộc. Tinh thần quy và hoạt
đông bành truết tâm vượt khó trong học tập .
1. Kiến thức:
- Những nét chính về diễn biến, kết quả và ý
nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Hoạt động chủ yếu của nghĩa quân Lam
sơn trong những năm cuối 1424- 1425. Qua
đó thấy được sự lớn manh của nghĩa quân.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện khả năng tư duy, khái quát.
3. Thái độ:
- giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân
tộc.
* Tích hợp GDMT: Cuộc khởi nghĩa nhanh
chóng lan rộng ra khắp nước, thu hút đông
đảo nhân dân tham gia? Vì sao?

1.Kiến thức: Học sinh nắm được:
- Thời Lê Sơ nhà nước quân chủ trung
ương tập quyền được xây dựng và củng cố
vững mạnh.
- Xã hội Đại Việt vượt qua cuộc khủng
hoảng cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV.
2.Kĩ năng: khái quát, phân tích, tổng hợp, sử
dụng tranh ảnh, lược đồ lịch sử.

Kế hoạch dậy học môn Ngữ văn 8,9+ Lịch sử 6, 7, 8

17

1. GV: Lược đồ
khởi nghĩa Lam
Sơn (14181427), Lược đồ
chiến thắng Chi
Lăng-Xương
Giang (1427).
2. HS: Đồ dùng
học tập.

1. GV: SGV, đồ
dùng trực quan,
các tài liệu tham
khảo.
2.HS: SGK, bút
ghi, tài liệu tham
khảo.
Năm học: 2016-2017



Giáo viên: Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

43
44

23
Bài 21
1

45

ÔN TẬP
CHƯƠNG IV

3.Thái độ: Bồi dưỡng truyền thống yêu
nước, lòng tự hào, tự cường dân tộc
*Tích hợp GDMT : Tổ chức bộ máy chính
quyền các cấp, chứng tỏ đất nước thống nhất
và hùng mạnh
1.Kiến thức:
Học sinh cần khắc sâu những kiến thức cơ
bản về lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỷ XV
đến đầu thế kỷ XVI
2.Kĩ năng: Rèn luyện khả năng tư duy, khái
quát, phân tích, tổng hợp, khả năng phân tích
và sử dụng tranh ảnh, lược đồ lịch sử.

3. Thái độ: Củng cố tinh thần yêu nước tự
hào, dân tộc.

1. GV: SGV,
giáo án, đồ dùng
trực quan, ài liệu
tham khảo.
2. HS: Đồ dùng
học tập.

24

1

46

BÀI TẬP ( PHẦN
CHƯƠNG IV)

25

Bài 22
SỰ SUY YẾU
CỦA NHÀ

2

47
48


1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho HS kiến
thức cơ bản lịch sử chương IV.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm các bản đồ, so
sánh, đối chiếu, hệ thống các SKLS.
3Thái độ Củng cố lòng yêu nước, tự hào, tự
cường dân tộc.

1. GV; Kiến thức
bài học, lược đồ,
đồ dùng trực
quan
2. HS; Vở bài
tập lịch sử

1. Kiến thức: HS hiẻu được; đến đầu thế kỉ
XVI, những biểu hiện về sự suy yếu của nhà
Lê ngày càng rõ nét trên các mặt chính trị xã
hội. Nguyên nhân và hậu quả của tình hình

1.GV: Lược đồ
phong trào nông
dân khởi nghĩa
TK XVI.

Kế hoạch dậy học môn Ngữ văn 8,9+ Lịch sử 6, 7, 8

18

Năm học: 2016-2017



Giáo viên: Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

đó.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ cho
HS.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS ý thức bảo vệ
sự thống nhất đất nước, chống mọi âm mưu
chia cắt lãnh thổ.

NƯỚC PK TẬP
QUYỀN
( TKXVI- XVIII)
Bài 23
KINH TẾ VĂN
HÓA THẾ KỶ
XVI-XVIII
26

2

49
50

1. Kiến thức: Thấy được sự khác nhau về
kinh tế nông nghiệp ở đằng ngoài và đằng
trong. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau
đó. Tình hình thủ công nghiệp và thương

nghiệp; tình hình văn hóa TKXVI-XVIII.
2. Kĩ năng: Sưu tầm tư liệu phục vụ bài học,
vẽ bản đồ.
3. Thái độ: HS nhận rõ tiềm năng kinh tế đất
nước, tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của
nhân dân. Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền
thống văn hóa dân tộc.

Kế hoạch dậy học môn Ngữ văn 8,9+ Lịch sử 6, 7, 8

19

- BĐ chiếntranh
Nam - Bắc Triều
và chiến tranh
Trịnh Nguyễn.
2.HS: : SGK, bút
ghi, tài liệu tham
khảo
1.GV: Bản đồ
Việt Nam,SGK,
SGV,Tranh ảnh
2.HS: : SGK, bút
ghi, tài liệu tham
khảo

Năm học: 2016-2017


Giáo viên: Chảo Văn Nam


Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Bài 24
KHỞI NGHĨA
NÔNG DÂN
ĐANG NGOÀI

1

51

Bài 25

4

52

27

PHONG TRÀO
TÂY SƠN
Bài 25
PHONG TRÀO
TÂY SƠN
28

53
54


1.Kiến thức: HS hiểu được; nguyên nhân
của phong trào khởi nghĩa nông dân Đằng
ngoài TK XVIII. Thấy rõ tính chất quyết liệt
và quy mô rộng lớn của phong trào.
1. Kiến thưc: Sự mục nát của chính quyền
họ nguyễn ở đang trong nửa sau TK XVIII,
từ đó dẫn đến pt Tây Sơn ở đàng trong mà
đỉnh caolà phong trào tây sơn.
- Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây Sơn
2. Kĩ năng: Sưu tầm tư liệu phục vụ bài học,
vẽ bản đồ.
3. Thái độ: Bồi dưỡng HS ý thức căm ghét
sự áp bức, cường quyền. Đồng cảm và khuất
phục tinh thần đấu tranh kiên cường của
nông dân.
1. Kiến thức: HS hiểu được bối cảnh bùng
nổ phong trào Tây Sơn. Những thành tựu to
lớn của phong trào Tây Sơn qua diễn biến
của phong trào từ năm 1771->1789.
- Tài chỉ huy quân sự của Nguyễn Huệ
- Hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn đánh
đổ chính quyền vua Lê, chúa Trịnh.
2.Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát,
nhận xét, sử dụng lược đồ.
3.Thái độ: Bồi dưỡng HS lòng yêu nước, tự
cường dân tộc, căm thù bọn bóc lột, bọn
ngoại xâm và những kẻ chia cắc đất nước.

Kế hoạch dậy học môn Ngữ văn 8,9+ Lịch sử 6, 7, 8


20

1.GV: Bản đồ
phong trào nông
dân khởi nghĩa
thế kỉ XVIII
2.HS: : SGK, bút
ghi, tài liệu tham
khảo

1.GV: Bản đồ
phong trào nông
dân Tây Sơn
- Các lược đồ
trong SGK.
2.HS: : SGK, bút
ghi, tài liệu tham
khảo

Năm học: 2016-2017


Giáo viên: Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Bài 25
PHONG TRÀO
TÂY SƠN
55

29

Bài 26
QUANG TRUNG
XÂY DỰNG ĐẤT
NƯỚC

LÀM BÀI TẬP
LỊCH SỬ

1

56

1

57

1

58

30
ÔN TẬP

1. Kiến thức:
- Hoạt động của nghĩa quân tây sơn đánh đổ
chính quyền vua Lê, chúa Trịnh
-HS thấy được những khó khăn mà Quang
Trung phải vượt qua trong công cuộc xây

dựng đất nước.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích.
3.Thái độ: ủng hộ những cái mới trong các
chính sách của Quang Trung.

1.Kiến thức:
- Củng cố khắc sâu kiến thức cơ bản lịch sử
chương V. Củng cố các kĩ năng cơ bản của
chương
- Khắc sâu cho HS kiến thức cơ bản về lịch
sử Việt Nam TK XVI-XVIII.
+ Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập
quyền, tình hình TK-VN thế kỉ XVI-XVIII.
2.Kĩ năng: Nhận xét, đánh giá, sử dụng bản
đồ.
3. Thái độ: Củng cố tinh thần yếu nước, tự
hào dân tộc; căm thù bọn bóc lột, bọn ngoại
xâm.

Kế hoạch dậy học môn Ngữ văn 8,9+ Lịch sử 6, 7, 8

21

1.GV: ảnh
Quang Trung,
câu chuyện về
người anh hung
Quang Trung
2.HS: : SGK, bút
ghi, tài liệu tham

khảo

1. GV: Các bản
đồ dùng ở các
bài chương V.
2.HS: SGK,
SGV.

Năm học: 2016-2017


Giáo viên: Chảo Văn Nam

KIỂM
TRA 1 TIẾT

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

1

59

31
Bài 27
CHẾ ĐỘ
PHONG KIẾN
NHÀ NGUYỄN

Bài 27
CHẾ ĐỘ

PHONG KIẾN
NHÀ NGUYỄN

2

60

61

1.Kiến thức: Giúp HS hiểu và vận dụng
kiến thức đã học để làm bài kiểm tra =>
củng cố kiến thức đã học. Trên cơ sỏ đó điều
chỉnh uốn nắn những điểm yếu của HS.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trả lời, làm các
dạng bài tập lịch sử.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác học tập

1.GV: Đề kiểm
tra, đáp án, thang
điểm
2. HS: Giấy KT,
Kiến thức bài
học

1. Kiến thức: Nhà Nguyễn Lập lại CĐPK
tập quyền. Các vu Nguyễn thuần phục nhà
Thanh và khước từ mọi tiếp xúc với các
nước phương tây.
- Tình hình kinh tế xã hội thời Nguyễn

2.Kĩ năng: Khai thác kênh hình và sử dụng
lược đồ.
3. Thái độ: HS thấy được sự không phù hợp
với các điều kiện lịch sử của các chính sách,
của triều đình.
Truyền thống đấu tranh chống áp bức bóc lột
của nhân dân ta.
1. Kiến thức: Nhà Nguyễn Lập lại CĐPK
tập quyền. Các vu Nguyễn thuần phục nhà
Thanh và khước từ mọi tiếp xúc với các
nước phương tây.
2.Kĩ năng: Khai thác kênh hình và sử dụng
lược đồ.
3. Thái độ: HS thấy được sự không phù hợp
với các điều kiện lịch sử của các chính sách,

1. GV: Bản đồ
Việt Nam thời
Nguyễn
- Lược đồ các
cuộc khởi nghĩa
nông dân thời kì
Nguyễn TK
XIX.
2.HS: SGK, bút
ghi, tài liệu tham
khảo

Kế hoạch dậy học môn Ngữ văn 8,9+ Lịch sử 6, 7, 8


22

1. GV: Bản đồ
Việt Nam thời
Nguyễn
- Lược đồ các
cuộc khởi nghĩa
nông dân thời kì
Năm học: 2016-2017


Giáo viên: Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

Bài 28
32
SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ VĂN
HÓA DÂN
TỘCTHẾ KỶ
XVIII- NỬA
ĐẦU THẾ KỶ
XX

33

Bài 28
SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ VĂN

HÓA DÂN TỘC
THẾ KỶ XVIII-

2

62

63

của triều đình.
Nguyễn TK
Truyền thống đấu tranh chống áp bức bóc lột XIX.
của nhân dân ta.
2.HS: SGK, bút
ghi, tài liệu tham
khảo
1. Kiến thức:
1. GV: Tranh ảnh
- Sự phát triển cao hơn của văn hóa dân tộc tài liệu văn hóa
vơi nhiều thể loại phong phú
lien quan đến bài
- Văn nghệ dân gian phát triển, thành tựu hội học
họa dân gian, kiến trúc
2.HS: SGK, bút
- Sự chuyển biến của khoa học kỹ thuật
ghi, tài liệu tham
2. Kĩ năng: Sưu tầm tư liệu, phân tích đánh khảo
giá.
3. Thái độ: Tự hào về nền văn học Việt
Nam, tự hào về di sản và những thành tự KH

trong sử học, địa lý, y học
1, Kiến thức:
- Những bước tiến quan trọng trong ngàng
nghiên cứu, biên soạn
- Một số kỹ thuật của phương tây được
người thợ thủ công việt namtieepsthu hiệu

Kế hoạch dậy học môn Ngữ văn 8,9+ Lịch sử 6, 7, 8

23

1. GV: Tranh ảnh
tài liệu văn hóa
lien quan đến bài
học
2.HS: SGK, bút

Năm học: 2016-2017


Giáo viên: Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

NỬA ĐẦU THẾ
KỶ XX

Bài 29
ÔN TẬP
CHƯƠNG V VÀ

VI

64
1

34

65
1
LÀM BÀI TẬP
LỊCH SỬ
CHƯƠNG VI
66
1
Bài 30
TỔNG KẾT

quả ứng dụng
2. Kĩ năng: Sưu tầm tư liệu, phân tích đánh
giá.
3. Thái độ: Tự hào về nền văn học Việt
Nam, tự hào về di sản và những thành tự KH
trong sử học, địa lý, y học
1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức
cơ bản lịch sử Việt Nam từ TK XV - nửa
đầu TK Xĩ
2. Kĩ năng: Rèn các kĩ năng cơ bản của
chương V, VI
3. Thái độ: Củng cố và bồi dưỡng những tư
tưởng thái độ đã hình thành qua chương V,

VI

ghi, tài liệu tham
khảo

1.GV:
- Kiến thức bài
học,tài liệu,
tranh ảnh
2.HS: SGK, bút
ghi, tài liệu tham
khảo, kiến thức
bài học

1. Kiến thức:
1.GV: Sách bài
- Củng cố, khắc sâu kiến thức cơ bản lịch sử tập.TLTK
Việt Nam chương VI
2.HS: Vở bài
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài tập lịch sử tập lịch sử
cho HS. Kĩ năng hệ thống kiến thức .
3.Thái độ Củng cố các nhận định về các
chính sách của nhà Nguyễn, lòng tự hào về
văn hóa dân tộc trong thời kì này.
1.Kiến thức: Giúp HS củng cố những kiến
thức đã học về lịch sử thế giới trung đại và
lịch sử Việt Nam từ TK X - TKXĩ.
2. Kĩ năng: Giúp HS tiếp tục rèn luyện và
vận dụng các kĩ năng; sử dụng SGK, liên hệ
kiến thức lịch sử, trình bày, phân tích, so


Kế hoạch dậy học môn Ngữ văn 8,9+ Lịch sử 6, 7, 8

24

1.GV: SGK,
SGV, Bảng phụ
2.HS: Kiến thức
bài học, TLTK,
Tranh ảnh liên
quan
Năm học: 2016-2017


Giáo viên: Chảo Văn Nam

Trường PTDTBT THCS Túng Sán

LỊCH SỬ ĐỊA
PHƯƠNG
1
Bài 2
CÁC DI TÍCH
ỊCH SỬ VĂN
HÓA TIÊU BIỂU

67

sánh SKLS.
3.Thái độ: GD HS ý thức trân trọng những

thành tựu mà nhân loại đã đạt được
1. Kiến thức:
- Hs nắm khái quát về di tích lịch sử, văn
hóa ở Hà Giang.
- Biết được một số di tích tiêu biểu Hà Giang
như hang Đàm Cúm, Khu nha Vương- Sà
Phìn, căng Bắc Mê, cột cờ Lũng Cú...
2.Kỹ năng
- Tỏng hợp, đánh giá, vận dụng, và liên hệ
kiến thức lịch sử.
3. Thái độ
- Yêu quê hương đât nước, bảo vệ di tích
lịch sử

1.GV:
- Kiến thức lịch
sử địa phương,
TLTK, tranh ảnh
liên quan
2.HS: Kiến thức
bài học, TLTK,
Tranh ảnh liên
quan

35
Bài 3
1
TRUYỀN
THỐNG VÀ BẢN
SẮC VĂN HÓA

HÀ GIANG

68

1.Kiến thức:
- HS biết được đời sống vật chất và tinh thần
của người Hà Giang
- Tính cách của người dân Hà Giang
-Ý nghĩa của việc kế thừa phát huy truyền
thống tốt đẹp của quê hương và những ảnh
hưởng truyền thống tới sự phát triển.
2.Kỹ năng
- Tỏng hợp, đánh giá, vận dụng, và liên hệ
kiến thức lịch sử.
3. Thái độ
- Yêu quê hương đât nước, bảo vệ di tích

Kế hoạch dậy học môn Ngữ văn 8,9+ Lịch sử 6, 7, 8

25

1.GV:
- Kiến thức lịch
sử địa phương,
TLTK, tranh ảnh
liên quan
2.HS: Kiến thức
bài học, TLTK,
Tranh ảnh liên
quan

Năm học: 2016-2017


×