Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

báo cáo thực tập công ty may hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 65 trang )

Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU ................................................................................................... 4
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN MAY HƢNG YÊN 5
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty ....................................... 5
1.1.1. Tên, quy mô và địa chỉ của Công ty Cổ phần May Hƣng Yên ................... 5
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển ............................................................. 5
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ chính, quyền hạn..................................................... 7
1.2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp ............................................................. 8
1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp ............................................................ 9
1.2.2. Cơ cấu tổ chức quản lý ........................................................................... 10
1.3 Hình thức tổ chức sản xuất của doanh nghiệp ........................................ 11
1.3.2. Năng lực sản xuất và cơ cấu sản phẩm .................................................... 12
1.3.3. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm ................................... 12
PHẦN 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP ............................................................................................ 14
2.1. Phân tích hoạt động tiêu thụ và hoạt động Marketing .......................... 14
2.1.1. Ngành nghề kinh doanh, sản phẩm, loại hàng hố,... .............................. 14
2.1.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp ....................................... 15
2.1.3. Chính sách về sản phẩm và thị trƣờng tiêu thụ ........................................ 15
2.1.4. Chính sách giá ........................................................................................ 17
2.1.5. Chính sách phân phối.............................................................................. 19
2.1.6. Chính sách xúc tiến bán hàng.................................................................. 20
2.1.7. Một số đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp ........................................... 22
2.1.8. Nhận xét chung về tình hình tiêu thụ và hoạt động marketing ................. 25
2.2. Phân tích cơng tác lao động tiền lương ................................................... 30
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Yến


SVTH: Trƣơng Thị Nhung

Trang 1


Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.2.1. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp .......................................................... 30
2.2.2. Định mức lao động ................................................................................. 32
2.2.3. Tình hình sử dụng thời gian lao động ..................................................... 32
2.2.4. Năng suất lao động ................................................................................. 34
2.2.5. Công tác tuyển dụng đào tạo lao động..................................................... 34
2.2.6. Tổng quỹ lƣơng và đơn giá tiền lƣơng .................................................... 39
2.2.7. Công tác chăm lo đời sống cho công nhân .............................................. 41
2.2.8. Nhận xét chung về công tác lao động và tiền lƣơng của doanh nghiệp. ... 42
2.3. Quản lý vật tư và tài sản cố định ............................................................ 43
2.3.1. Các loại nguyên vật liệu dùng trong doanh nghiệp .................................. 43
2.3.2. Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu .......................................... 44
2.3.3. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu: nhập-xuất-tồn nguyên vật liệu ......... 44
2.3.3. Tình hình sử dụng tài sản cố định ........................................................... 45
2.3.4. Tình hình dự trữ bảo quản cấp phát nguyên vật liệu ................................ 47
2.3.6. Nhận xét chung về công tác quản lý vật tƣ và tài sản cố định .................. 49
2.4. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp ...................................... 49
2.4.1. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp ....................................... 49
2.4.1. Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh............................. 50
2.4.2. Phân tích bảng cân đối kế tốn ................................................................ 54
2.4.3. Phân tích một số tỷ số tài chính............................................................... 57
2.4.4.Nhận xét về tình hình tài chính của doanh nghiệp .................................... 61

́
́
́
̀
CHƢƠNG 3: ĐANH GIÁ CHUNG VÀ ĐINH HƢƠNG ĐỀ TAI TÔT NGHIỆP
̣
......................................................................................................................... 62
3.1. Đánh giá chung về các mặt quản trị của công ty .................................... 62
3.1.1. Nhƣng ƣu điểm đạt đƣợc ........................................................................ 62
3.1.2.Các vấn đề còn hạn chế............................................................................ 63
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Yến

SVTH: Trƣơng Thị Nhung

Trang 2


Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

3.2. Định hướng đề tài tốt nghiệp .................................................................... 64
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 65

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Yến

SVTH: Trƣơng Thị Nhung

Trang 3



Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

LỜI NÓI ĐẦU
Đối với sinh viên các ngành kinh tế thì việc tổ chức các đợt thực tập tại
các công ty, nhà máy, xí nghiệp... là một việc rất cần thiết giúp sinh viên
tiếp cận, tìm hiểu và làm quen với mơi trƣờng làm việc thực tế từ đó vận
dụng các kiến thức đã học tập đƣợc ở nhà trƣờng vào điều kiện làm việc
thực tế một cách linh hoạt sáng tạo. Đồng thời đây cũng là cơ hội giúp nhà
trƣờng nhìn nhận đánh giá đƣợc đúng, khách quan hiệu quả đào tạo của
mình cũng nhƣ đánh giá đƣợc trình độ, khả năng tiếp thu, học lực của mỗi
sinh viên.
Đƣợc sự hƣớng dẫn nhiệt tình của cơ giáo Nguyễn Thị Ngọc Yến cùng
sự giúp đỡ của cán bộ công nhân viên Công ty Cổ phần May Hƣng Yên. Em
đã có 5 tuần thực tập tại công ty, trong 5 tuần thực tập tại đây đã giúp em có
một cái nhìn đầy đủ và tồn diện hơn về vai trị và tầm quan trọng của quản
trị trong doanh nghiệp đồng thời vận dụng một cách cụ thể hơn những kiến
thức đã học vào trong điều kiện thực tế.
Để tìm hiểu rõ hơn về Công ty Cổ phần May Hƣng Yên hoạt động hiệu
quả nhƣ thế nào, bài báo cáo thực tập dƣới đây sẽ giúp mọi ngƣời hiểu rõ hơn.
Bài báo cáo của em gồm có 3 phần chính sau đây:
Phần 1 : Giới thiệu chung về Công ty cổ phần May Hưng Yên
Phần2 :Tìm hiểu đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty CP May Hưng Yên
Phần 3 : Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp.
Để thực hiện tốt báo cáo này, em xin cảm ơn các thầy cô giáo và đặc
biệt trực tiếp là cô Nguyễn Thị Ngọc Yến, đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ. Em
cũng xin cảm ơn tới ban lãnh đạo công ty cũng nhƣ các cơ chú, anh chị ở các
phịng ban cơng ty và bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em có thế

thuận lợi hồn thành tốt đợt thực tập này.
Em xin trân thành cảm ơn!

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Yến

SVTH: Trƣơng Thị Nhung

Trang 4


Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY HƯNG
YÊN
1.1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty cổ phần may Hưng Yên
1.1.1. Tên, quy mô và địa chỉ của Công ty Cổ phần May Hưng Yên
- Tên công ty: Công ty Cổ phần May Hưng Yên
- Tên tiếng Anh: Hung yen Garment Joint Stock Company
- Tên viết tắt: HUGACO
- Biểu tƣợng của Công ty:
- Vốn điều lệ: 31.000.000.000 đồng (Ba mƣơi mốt tỷ đồng chẵn).
+ Trong đó vốn thuộc sở hữu Nhà nƣớc là 12,4 tỷ đồng chiếm 40%
+ Vốn thuộc các cổ đông khác là 18,6 tỷ đồng chiếm 60%
- Trụ sở chính: Số 83, Trƣng Trắc, P. Minh Khai, TP. Hƣng Yên, tỉnh Hƣng Yên
- Điện thoại: (84-321) / 862239 / 862214 / 862314 / 515372 / 250059
- Fax: (84-321) 862500
- Email: /
- Website: www.hugaco.com.vn

- Giấy CNĐKKD Số: 0503000084 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Hƣng Yên cấp
ngày 04 tháng 06 năm 2005
- Giấy phép thành lập: Quyết định số 94/BCN Bộ trƣởng Bộ Công nghiệp về
việc chuyển doanh nghiệp Nhà nƣớc Công ty May Hƣng Yên trực thuộc Tổng
Công ty dệt may Việt Nam thành Công ty Cổ phần may Hƣng n
1.1.2. Q trình hình thành và phát triển
- Cơng ty Cổ phần May Hƣng Yên là một doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc thành lập
từ 19/05/1966 tiền thân là Xí nghiệp may Xuất khẩu Hải Hƣng trực thuộc
TOCONTAP - Bộ ngoại thƣơng.
- Năm 1975 hịa bình lập lại xí nghiệp May Xuất khẩu Hải Hƣng cũng theo đà
phát triển mạnh mẽ xây dựng đƣợc 1.200m2 nhà xƣởng và hàng nghìn máy móc
thiết bị các loại.

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Yến

SVTH: Trƣơng Thị Nhung

Trang 5


Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Tháng 08/1978 đƣợc đổi thành Xí nghiệp may Hƣng Yên trực thuộc Liên hiệp
xí nghiệp may - Bộ Cơng nghiệp nhẹ
- Tháng 04/1994 đƣợc đổi tên thành Công ty may Hƣng Yên theo quyết định số:
440/QĐ-TCLC của Bộ công nghiệp nhẹ; Trực thuộc Tổng công ty Dệt May Việt
Nam
- Tháng 12/2004 Công ty may Hƣng Yên đƣợc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà

nƣớc thành Công ty Cổ phần may Hƣng Yên theo quyết định số: 94/204/QĐBCN của Bộ Công nghiệp
- Từ năm 2005 Cơng ty hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần.
Trong q trình phát triển cơng ty, cùng với sự cố gắng của tập thể cán bộ công
nhân và nhà quản lý, công ty đã đạt đƣợc một số những giải thƣởng và chứng
nhận quan trọng nhƣ:
- Hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2000
- Hệ thống quản lý môi trƣờng (EMS) ISO 14000.
- Chứng nhận hàng Việt Nam chất lƣợng cao năm 2004.
- Cúp bạc giải thƣởng chất lƣợng Việt Nam năm 1999, năm 2000
- Huy Chƣơng Vàng và chứng nhận hàng Việt Nam chất lƣợng cao phù hợp tiêu
chuẩn cho sản phẩm áo Jacket năm 2004.
- Tại hội chợ Export Việt Nam và Made in Việt Nam năm 2005, công ty đã đƣợc
trao tặng Cúp Sen vàng và Siêu cúp thƣơng hiệu mạnh và phát triển bền vững
- Duy trì và áp dụng hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000
- Năm 2008 đƣợc nhận cúp vàng Hội nhập Kinh tế Quốc tế, đón nhận Huân
chƣơng lao động hạng Nhì
- Các hn chƣơng, bằng khen của Chính phủ, huy chƣơng vàng và các giải
thƣởng:
+ Năm 2000 đƣợc đón nhận Huân Chƣơng lao động Hạng nhất.
+ Năm 2005 đƣợc Nhà nƣớc tặng Huân chƣơng Độc lập hạng Ba
+ Năm 1999 và năm 2002 đƣợc nhận cờ thi đua xuất sắc của Bộ công nghiệp
+ Năm 2002 nhận cờ thi đua của Tỉnh Hƣng Yên về tạo việc làm trong Tỉnh.
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Yến

SVTH: Trƣơng Thị Nhung

Trang 6


Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

+ Năm 2001, 2003, 2008 đƣợc nhận cờ thi đua xuất sắc của Chính phủ.
+ Năm 2003 đƣợc nhận bằng khen của Thủ tƣớng Chính phủ về thành tích tăng
trƣởng kim ngạch xuất khẩu và nhận cờ thi đua của Tỉnh Hƣng Yên là doanh
nghiệp xuất sắc trong các doanh nghiệp Nhà nƣớc trên địa bàn Tỉnh.
+ Liên tục từ năm 1999-2008 đƣợc Tỉnh uỷ Hƣng Yên công nhận là Đảng bộ
trong sạch vững mạnh.
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ chính, quyền hạn


Cơng ty Cổ phần May Hƣng Yên là một doanh nghiệp có tƣ cách pháp

nhân hoạt động sản xuất kinh doanh theo chức năng nhiệm vụ của mình và
đƣợc pháp luật bảo vệ. Cơng ty có chức năng và nhiệm vụ sau:
- Xây dựng, tổ chức và thực hiện các mục tiêu kế hoạch do Nhà nƣớc đề ra, sản
xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đích thành lập
doanh nghiệp, sản xuất kinh doanh có hiệu quả đem lại nguồn lợi cho nhà nƣớc.
- Thực hiện việc nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao năng suất lao động cũng
nhƣ thu nhập của ngƣời lao động, nâng cao sức cạnh tranh tạo đƣợc thƣơng hiệu
vững mạnh của cơng ty trên thị trƣờng trong và ngồi nƣớc.
-Đảm bảo sản xuất kinh doanh đúng theo quy định , tuân thủ chính sách, chế độ
pháp luật của Nhà nƣớc về quản lý quá trình thực hiện sản xuất và tuân thủ
những quy định trong các hợp đồng kinh doanh với các bạn hàng trong và ngồi
nƣớc đem lại uy tín cho ngành dệt may nói chung và cơng ty nói riêng.
- Quản lý và sử dụng vốn theo đúng quy định và đảm bảo có lãi và chịu sự kiểm
tra và thanh tra của các cơ quan Nhà nƣớc, tổ chức có thẩm quyền theo quy định
của Pháp luật
- Thực hiện những quy định của Nhà nƣớc về bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao

động, vệ sinh và an toàn lao động, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, đảm bảo phát
triển bền vững, thực hiện đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật mà công ty áp dụng
cũng nhƣ những quy định có liên quan tới hoạt động của cơng ty.

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Yến

SVTH: Trƣơng Thị Nhung

Trang 7


Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Để tăng tính chủ động trong hoạt động kinh doanh, cơng ty có quyền hạn

sau:
- Tổng Giám đốc cơng ty là ngƣời đại diện cho công ty về quyền lợi, nghĩa vụ
sản xuất kinh doanh của công ty theo quy định của pháp luật hiện hành, đƣợc chủ
động đàm phán, ký kết và thực hiện những hợp đồng sản xuất kinh doanh.
- Tham gia các hoạt động nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh nhƣ quảng cáo,
triển lãm sản phẩm, mở các đại lý bán hàng
- Hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tƣ cách
pháp nhân, có con dấu, tài khoản riêng tại ngân hàng ....
1.2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Yến


SVTH: Trƣơng Thị Nhung

Trang 8


Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SỐT

BAN T.GIÁM ĐỐC

Các phịng ban

Các xí nghiệp trực
thuộc

Các cơng ty liên
doanh

Phịng Tổ chức

Xí nghiệp may II


Cơng ty may Phố
Hiến (50%)

Phịng Kế tốn tài
chính

Xí nghiệp may III

Cơng ty CP may
Hƣng Việt (25%)

Phịng Kế hoạch
vật tƣ

Xí nghiệp may IV

Cơng ty TNHH
Thành Hƣng

Phịng Kinh doanh

Xí nghiệp may V

Cơng ty CP Bảo
Hƣng

Xí nghiệp cắt

Cơng ty CP Tiên

Hƣng (51%)

Phịng XNK

Phịng Kỹ thuật
cơng nghệ, đầu tƣ

Xí nghiệp hồn
thành

Phịng QLCL

Văn phịng cơng
ty

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Yến

Hình 1.3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức
SVTH: Trƣơng Thị Nhung

Trang 9


Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.2.2. Cơ cấu tổ chức quản lý
- Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ quan
có thẩm quyền cao nhất của Cơng ty. Đại hội đồng cổ đông quyết định những

vấn đề đƣợc Luật pháp và điều lệ Công ty quy định. Đặc biệt các cổ đông sẽ
thông qua các báo cáo tài chính hàng năm của Cơng ty và ngân sách tài chính
cho năm tiếp theo.
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Cơng ty, có tồn quyền nhân danh Công
ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty, trừ
những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. HĐQT có trách
nhiệm giám sát Tổng Giám đốc điều hành và những ngƣời quản lý khác. Quyền
và nghĩa vụ của HĐQT do Luật pháp và điều lệ Công ty, các quy chế nội bộ và
Nghị quyết ĐHĐCĐ quy định.
- Ban Kiểm soát: Là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng
cổ đông bầu ra. Ban Kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong
điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Cơng ty. Ban kiểm sốt
hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám đốc.
- Ban Tổng Giám đốc: Tổng Giám đốc điều hành quyết định tất cả các vấn đề
liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trƣớc Hội
đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đƣợc giao. Các Phó TGĐ
là ngƣời giúp việc cho Tổng Giám đốc và chịu trách nhiệm trƣớc Tổng Giám đốc
về phần việc đƣợc phân công, chủ động giải quyết những công việc đã đƣợc
Tổng Giám đốc uỷ quyền và phân cơng theo đúng chế độ chính sách của Nhà
nƣớc và Điều lệ của Cơng ty.
- Các phịng ban nghiệp vụ: Các phịng, ban nghiệp vụ có chức năng tham mƣu
và giúp việc cho Ban Tổng Giám đốc, trực tiếp điều hành theo chức năng chuyên
môn và chỉ đạo của Ban Giám đốc. Cơng ty hiện có 6 phịng nghiệp vụ với chức
năng đƣợc quy định nhƣ sau:

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Yến

SVTH: Trƣơng Thị Nhung

Trang 10



Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

+ Phòng Tổ chức - Hành chính: Có chức năng xây dựng phƣơng án kiện tồn bộ
máy tổ chức trong Cơng ty, quản lý nhân sự, thực hiện cơng tác hành chính quản
trị.
+ Phịng Kinh doanh: Có chức năng trong việc xác định mục tiêu, phƣơng hƣớng
hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt hiệu quả cao nhất.
+ Phịng Kế tốn - Tài chính: Có chức năng trong việc lập kế hoạch sử dụng và
quản lý nguồn tài chính của, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chức cơng tác
hạch tốn kế toán theo đúng chế độ kế toán thống kê và chế độ quản lý tài chính
của Nhà nƣớc.
+ Phịng Kỹ thuật Cơng nghệ đầu tƣ: Có chức năng hoạch định chiến lƣợc phát
triển khoa học công nghệ, ứng dụng khoa học công nghệ mới, nâng cấp hoặc
thay thế máy móc thiết bị hiện đại có tính kinh tế cao, tham gia giám sát các hoạt
động đầu tƣ về máy móc, thiết bị của Cơng ty và các cơng trình đầu tƣ xây dựng
cơ bản.
+ Phòng Xuất nhập khẩu: Làm các thủ tục về thanh toán XNK, thủ tục hải quan.
...
+ Phòng Kế hoạch vật tƣ: Lập kế hoạch sản xuất, theo dõi các mã hàng, làm các
thủ tục xuất hàng, vận chuyển hàng hoá, quản lý các kho tàng của Cơng ty.
+ Phịng quản lý chất lƣợng
+ Văn phịng cơng ty
+ Tại các xí nghiệp trực thuộc đều có các văn phịng thực hiện quản lý các cơng
nhân may tại xí nghiệp. Những văn phịng này thực hiện việc tính năng xuất,
lƣơng, thƣởng, bảo hiểm, ốm đau…
1.3.


Hình thức tổ chức sản xuất của doanh nghiệp

Công ty Cổ phần May Hƣng Yên hiện nay hoạt động 4 xí nghiệp may (bao gồm
may II, may III, may IV, may V), xí nghiệp cắt và xí nghiệp hồn thiện Các xí
nghiệp hoạt động liên tục và đạt kế quả cao. Với khẩu hiệu: “Giảm cờ xanh,
giành cờ đỏ, bỏ cờ vàng”, trên mỗi máy thuộc chuyền may của công nhân, không

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Yến

SVTH: Trƣơng Thị Nhung

Trang 11


Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

thấy có sự xuất hiện của cờ vàng, chủ yếu là màu đỏ. Điều này chứng tỏ công
nhân luôn đạt chỉ tiêu năng suất trong kỳ.
- Lãnh đạo Công ty thƣờng xuyên định kỳ đánh giá , có biện pháp cải tiến tổ
chức quản lý để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh . Mục tiêu của đánh giá và cải
tiến là để tạo ra năng xuất lao động , nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty .
Nhƣ việc xắp xếp và hợp lý hoá trên các dây truyền sản xuất , áp dụng kỹ thuật
tiên tiến , sử dụng dây truyền công nghệ hiện đại , cải tiến cơ cấu tổ chức .
1.3.2. Năng lực sản xuất và cơ cấu sản phẩm
- Sản phẩm chính: Jacket, quần âu, áo tắm, T-shirt, polo-shirt, sơ mi, áo đồng
phục, áo thun, hàng thể thao trƣợt tuyết và hàng không thấm nƣớc.
- Năng lực sản xuất: Sản phẩm của Công ty cổ phần may Hƣng Yên trƣớc khi

suất xƣởng đều đƣợc kiểm tra kỹ 100%, việc kiểm tra chất lƣợng trên chuyền
may theo tiêu chuẩn AQL 2.5. Năng suất của các sản phẩm trong tháng:
+ Bộ Veston nữ: 40.000 bộ/tháng
+ Jacket: 200.000 sp/tháng
+ Quần 225.000 sp/tháng
+ Áo sơ mi, hang dệt kim: 250.000 sp/tháng
+ Áo tắm: 100.000 sp/tháng
+ Hàng Ép Sim: 50.000 sp/tháng
1.3.3. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm
Cơng ty có quy trình cơng nghệ sản xuất liên tục, bao gồm nhiều giai đoạn
công nghệ cấu thành với hai hình thức sản xuất kinh doanh chủ yếu là gia cơng
theo đơn đặt hàng và hình thƣc mua ngun liệu tự sản xuất để bán.
- Trong trƣờng hợp gia công thì quy trình cơng nghệ thực hiện theo hai bƣớc:
Bước 1: Nhận tài liệu kỹ thuật và sản phẩm mẫu do khách hàng gửi đến,
phòng kĩ thuật sẽ nghiên cứu tài liệu và may thử sản phẩm mẫu sau đó khách
hàng kiểm tra, nhận xét góp ý.

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Yến

SVTH: Trƣơng Thị Nhung

Trang 12


Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên

Tài liệu kỹ

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Bộ phận kỹ

thuật và sản

thuật nghiên

phẩm mẫu

cứu và ra

khách hàng
gửi đến

Gửi sản
Bộ phận cắt
và may sản
phẩm mẫu

giấy mẫu

phẩm mẫu
cho khách
hàng kiêm
tra và duyệt

Hình 1.1:Sơ đồ khái quát
Bước 2: Sau khi đƣợc khách hàng chấp nhận và các yếu tố của sản phẩm mẫu
mới đƣa xuống các xí nghiệp thành viên để sản xuất sản phẩm theo mẫu hàng.
Đơn đặt hàng đƣợc khách hàng duyệt theo kế hoạch và hợp đồng đƣợc đã đƣợc
kí kết. Q trình sản xuất đƣợc khép kín trong từng xí nghiệp.


Kho phụ liệu

Kỹ thuật ra sơ đồ cắt

Tổ cắt

Kỹ thuật hƣớng dẫn

Tổ may

Kho nguyên vật liệu

Là hơi sản phẩm

KCS kiểm tra

Đóng gói, đóng
hịm
Xuất sản phẩm
Hình 1.2: Quy trình sản xuất sản phẩm

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Yến

SVTH: Trƣơng Thị Nhung

Trang 13


Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

PHẦN 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP
2.1. Phân tích hoạt động tiêu thụ và hoạt động Marketing
2.1.1. Ngành nghề kinh doanh, sản phẩm, loại hàng hoá,...
- Sản xuất sản phẩm dệt may các loại
- Xuất nhập khẩu trực tiếp các ngành nghề kinh doanh của công ty
- Dịch vụ đào tạo cắt và may công nghiệp ngắn hạn
- Xây dựng nhà cho thuê
- Dịch vụ giặt, in, thêu và sản xuất bao bì
- Dịch vụ vận tải
- Kinh doanh nguyên, phụ liệu hàng may mặc
STT

Tên sản phẩm

ĐVT

Năm 2012

Năm 2013

1

Áo Jacket các loại

Chiếc


1.184.500

1.163.339

2

Sơ mi các loại

Chiếc

102.000

205.434

3

Quần các loại

Chiếc

215.500

1.215.525

4

Quần dệt kim

Chiếc


206.000

676.898

5

T-Shirt, Polo-Shirt

Chiếc

389.500

610.580

6

Quần áo các loại khác

Chiếc

74.000

133.388

(Nguồn: Văn phịng Công ty May Hưng Yên)

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Yến

SVTH: Trƣơng Thị Nhung


Trang 14


Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.1.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong những năm gần
đây
Bằng những giải pháp lãnh đạo đúng hƣớng của đảng bộ và sự đoàn kết, cố
gắng của cán bộ, cơng nhân, cơng ty đã vƣợt qua khó khăn, ổn định sản xuất, sản
phẩm hàng may mặc luôn bảo đảm chất lƣợng. Cơng ty đã tạo dựng đƣợc uy tín
với khách hàng cũng nhƣ thị trƣờng tiêu thụ. Mặc dù trong bối cảnh khó khăn
chung của nền kinh tế song năm 2012, cơng ty vẫn cơ bản hồn thành kế hoạch
sản xuất kinh doanh đề ra với giá trị sản xuất 57,3 tỷ đồng, doanh thu 65,4 tỷ
đồng, giá trị kim ngạch xuất khẩu 2,5 triệu USD, nộp ngân sách hơn 1,2 tỷ đồng
(vƣợt 20% kế hoạch).
- Năm 2013, công ty phấn đấu đạt tổng doanh thu 65 tỷ đồng, giá trị kim ngạch
xuất khẩu 3 triệu USD, thu nhập bình qn của ngƣời lao động 3,5 triệu
đồng/ngƣời/tháng. Ngồi ra, cơng ty cịn tích cực tham gia phát triển kinh tế, văn
hóa xã hội ở địa phƣơng. Điều đáng mừng hơn nữa là đại đa số ngƣời lao động
có tƣ tƣởng ổn định, mong muốn gắn bó với doanh nghiệp.
2.1.3. Chính sách về sản phẩm và thị trường tiêu thụ
* Đặc điểm về sản phẩm
Cơ cấu sản xuất mặt hàng của công ty rất đa dạng và phong phú . ngồi
các mặt hàng truyền thống của cơng ty là áo sơ mi, jacket, đồng phục cho cơ
quan, quần áo thể thao thì cơng tu cịn sản xuất quần áo bơi, mũ. Bên cạnh đó,
cơng ty cịn chú trọng vào các lĩnh vực kinh doanh phụ nhằm phát triển thêm
doanh thu nhƣ ký hợp đồng mau bán áo và đồng phục trẻ em.
Với tính chất sản xuất đa dạng nhƣ vậy, trong cơ chế thị trƣờng cơng ty

cịn biết vận dụng tiềm năng về lao động, về mặt máy móc thiết bị, trình độ cơng
nhân vào những nhiệm vụ sản xuất đa dạng đảm bảo hoàn thiện chất lƣợng sản
phẩm tạo doanh thu cao cho công ty đồng thời nâng cao vị thế thị trƣờng của
công ty.
* Đặc điểm về thị trƣờng
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Yến

SVTH: Trƣơng Thị Nhung

Trang 15


Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Thị trƣờng trong nƣớc : dân số nƣớc ta hiện nay là 80 triệu ngƣời vì vậy nhu
cầu về sản phẩm may mặc là rất lớn. Mức sống tăng cao, lối sống ăn mặc hiện
đại, hợp thời trang đã du nhập vào nƣớc ta. Điều này khiến cho các nhà sản xuất
phải nâng cao chất lƣợng sản phẩm của mình cả về kiểu dáng mẫu mã cũng nhƣ
chất liệu.
- Công ty luôn chú trọng đến việc nghiên cứu thị trƣờng. Mặt hàng chính của
cơng ty là áo jacket, váy áo nữ, đơng phục......cơng ty góp một phần lớn việc phát
triển ngành dệt may Việt Nam.
- Chính sự nhạy bén với sự biến động của thị trƣờng cơng ty đã tìm thấy
hƣớng đi đúng đắn đó là khơng ngừng tìm kiếm thị trƣờng mới cả trong nƣớc và
quốc tế thông qua hoạt động bán lẻ và hoạt động xuất khẩu hàng hóa ra nƣớc
ngồi.
- Là tổng cơng ty may có qui mơ sản xuất trên 4.500 lao động, trong đó có 11
cơng ty trực thuộc, năm 2011, doanh thu xuất khẩu của Tổng cơng ty đạt trên

200 triệu USD, thu nhập bình quân của ngƣời lao động đạt 5,3 triệu/ngƣời/tháng.
Năm 2012, áp lực về thị trƣờng đã tác động mạnh đến hoạt động sản xuất - kinh
doanh của tổng công ty. Tuy nhiên, do chuẩn bị cho mình những định hƣớng và
đã có những bƣớc đi vững vàng, tạo đƣợc uy tín với khách hàng nên Hugaco đã
có những đơn hàng dài hạn, đảm bảo đủ việc làm cho ngƣời lao động. Ngồi ra
các đơn vị thuộc tổng cơng ty cũng đã ký đƣợc đơn hàng đến tháng 3/2013,
chiếm khoảng 30-40% lƣợng hàng.
- Dự kiến năm 2012, giá trị xuất khẩu của Hugaco tăng 5% so với cùng kỳ;
doanh thu đạt 650 tỷ đồng và phấn đấu thu nhập của ngƣời lao động đạt khoảng
5,5 triệu/ngƣời/tháng. Ngoài việc chăm lo cho đội ngũ ngƣời lao động, Hugaco
luôn quan tâm chia sẻ với những hồn cảnh đặc biệt khó khăn, hàng năm, tổng
cơng ty đã chi 2 tỷ đồng cho hoạt động an sinh xã hội. Bên cạnh đó, lãnh đạo
tổng cơng ty cũng đặt ra các tiêu chí mà tất cả các DN thành viên làm hàng xuất
khẩu đều phải thực hiện. Trong đó có vấn đề tạo mơi trƣờng làm việc xanh - sạch
- đẹp.
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Yến

SVTH: Trƣơng Thị Nhung

Trang 16


Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.1.4. Chính sách giá
Từ khi đi vào hoạt động đến nay Công ty Cổ phần May Hƣng Yên chủ yếu là làm
các hợp đồng gia cơng cho nƣớc ngồi, vì thế đơn giá sả phẩm đều nhận đƣợc từ
hợp đồng đã thỏa thuận. Sản phẩm tiêu thụ qua từng kênh phân phối luôn ngang

bằng với lƣợng đơn hàng công ty ký kết trên hợp đồng gia công.
Nhận biết đƣợc tầm quan trọng của chính sách giá cả trong tiêu thụ sản phẩm và
nâng cao lợi nhuận. Công ty Cổ phần May Hƣng Yên đã định giá sản phẩm dựa
trên các yếu tố sau:
- Chi phí liên quan đến sản phẩm: sản xuất, bao bì, đóng gói.
- Chi phí bán hàng, phân phối.
- Chi phí yểm trợ xúc tiến bán hàng.
Ngồi ra cơng ty định giá còn dựa vào các yếu tố khách quan ảnh hƣởng nhƣ:
- Quan hệ cung – cầu trên thị trƣờng.
- Áp lực cạnh tranh.
- Chính sách giá can thiệp của Nhà nƣớc
2.1.4.1. phƣơng pháp định giá cho các sản phẩm của công ty
Công ty lựa chọn phƣơng pháp cộng lãi vào giá thành là phƣơng pháp
định giá cơ bản. Cụ thể:
Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất.
Ban lãnh đạo công ty quy định mức lãi dự kiến là bao nhiêu tùy thuộc vào
tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
Kế tốn tổng hợp, xác định giá bán sản phẩm theo phƣơng pháp cộng lãi
vào giá thành sản phẩm.
Giá bán sản phẩm = Giá thành + Lợi nhuận dự kiến
Việc định giá nhƣ vậy có những ƣu điểm nhất định:

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Yến

SVTH: Trƣơng Thị Nhung

Trang 17


Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-

Thứ nhất, nó giúp cơng ty ln thu đƣợc lợi nhuận khi tiêu thụ sản phẩm;

-

Thứ hai, mức giá của công ty luôn tạo đƣợc mối quan hệ chất lƣợng – giá

cả, giúp duy trì hình ảnh thƣơng hiệu sản phẩm của cơng ty.
Bên cạnh đó, việc định giá nhƣ vậy cũng có những hạn chế:
-

Thứ nhất, sức cạnh tranh về giá không cao;

-

Thứ hai, độ ổn định của giá không cao vì nó phù hợp vào sự thay đổi của

giá ngun vật liệu đầu vào;
Thứ ba, phƣơng pháp định giá đó cứng nhắc, thiếu linh hoạt khi thị trƣờng

-

cạnh tranh khốc liệt.
Trên thực tế, do sự cạnh tranh trên thị trƣờng mục tiêu của cơng ty chƣa thực sự
cao, chƣa có đối thủ nào sử dụng giá làm công cụ cạnh tranh chủ yếu. Bên canh
đó, đối với giá mua của nguyên vật liệu công ty luôn đảm bảo sự ổn định về giá

mua bằng việc ký kết hợp đồng với các đối tác cung ứng truyền thống thơng .Vì
vậy, ngay cả khi giá nguyên vật liệu tăng thì sự tăng, giảm giá nguyên vật liệu
đầu vào cũng không vƣợt quá 5% giá mua ban đầu. Do vậy, biện pháp định giá
hiện tại là phù hợp và có hiệu quả.
2.1.4.2. Chính sách giá cho các sản phẩm của cơng ty
-

Theo tính thời vụ:

Sản phẩm may mặc của cơng ty có nhu cầu tiêu thụ thay đổi theo tính chất
mùa vụ. Chính vì vậy, giá bán cũng thay đổi theo mùa vụ, đúng mùa giá bán
thƣờng cao hơn từ 5% - 10% do nhu cầu tăng.
-

Theo chất lƣợng sản phẩm:
Công ty lựa chọn chính sách phân biệt giá dựa trên chất lƣợng sản phẩm:

các sản phẩm có chất lƣợng khác nhau đƣợc phân loại theo các phẩm cấp khác
nhau, từ đó quy định các mức giá khác nhau
-

Theo số lƣợng mua:

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Yến

SVTH: Trƣơng Thị Nhung

Trang 18



Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đối với khách hàng mua với số lƣợng lớn sẽ đƣợc Công ty áp dụng mức chiết
khấu phù hợp.
Theo đối tƣợng khách hàng:

-

Công ty áp dụng những mức giá khác nhau theo từng đối tƣợng khách hàng.
Đối với các tổ chức, mức giá có thể khác nhau tùy theo số lƣợng đặt hàng cũng
nhƣ yêu cầu chi tiết của khách hàng tổ chức.
2.1.5. Chính sách phân phối
Phân phối hàng hóa trong nền kinh tế thị trƣờng đã trở thành một vấn đề hết
sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, nhằm tiêu thụ sản phẩm cho doanh
nghiệp sản xuất ra một cách nhanh chóng nhất: đúng thời gian, địa điểm, đối tƣợng
tiêu thụ của Công ty Cổ phần May Hƣng Yên cũng nhƣ các doanh nghiệp may mặc
của Việt Nam khác đang dứng trƣớc những cơ hội và thách thức trên thị trƣờng.
Có thể khẳng định rằng cơ hội là rất lớn bởi lẽ nhu cầu hàng may mặc gắn liền với
đời sống hàng ngày của con ngƣời. Bên cạnh đó thu nhập của ngƣời tiêu dùng ngày
càng tăng. Vì vậy thị trƣờng có sự tăng trƣởng cả về số lƣợng cũng nhƣ giá trị.
Ngƣợc lại, khó khăn thách thức cũng khơng nhỏ đối với các doanh nghiệp may
mặc, bởi vì cạnh tranh diễn ra trong ngành là rất lớn. Ngƣời tiêu dùng trở nên ngày
càng khó tính hơn địi hỏi nhiều những lợi ích từ việc mua sắm và sử dụng sản
phẩm.
Đứng trƣớc nhƣng cơ hội và thách thức nhƣ vậy các doanh nghiệp may Việt
Nam trong đó có cơng ty đang nỗ lực thực hiện các hoạt động marketing để thỏa
mãn tối đa nhu cầu của ngƣời tiêu dùng đồng thời tối đa hóa đƣợc lợi ích của cơng
ty. Với quan điểm “ đa phƣơng hóa – đa dạng hóa thị trƣờng xuất khẩu” là quan

điểm mang tính chủ đạo xun suốt của ngành may mặc nói chung ở Cơng ty Cổ
phần May Hƣng n nói riêng.
- Cơng ty vẫu phát triển xuất khẩu hàng hóa sang các nƣớc Châu Âu.

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Yến

SVTH: Trƣơng Thị Nhung

Trang 19


Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Nhật Bản cũng là khách hàng mà công ty đang hƣớng tới với những mặt
hàng phục vụ khách hàng cấp thấp và cấp chung với giá thành rẻ, chất lƣợng vừa
phải.
2.1.6. Chính sách xúc tiến bán hàng
Cơng ty Cổ phần May Hƣng n ln đặt uy tín lên hàng đầu. Cơng ty có
những chiến lƣợc xúc tiến bán hàng nhƣ giảm giá cho khách hàng mua nhiều, tăng
chiết khấu cho khách hàng trả tiền ngay và tăng phần trăm hoa hồng cho những bạn
hàng giới thiệu bạn hàng.
Những sản phẩm, hàng hóa đƣợc xác định là đã bán nhƣng vì lý do chất
lƣợng, quy cách kỹ thuật ngƣời mua từ chối thanh toán , gửi trả lại hoặc yêu cầu
giảm giá, bồi thƣờng hợp đồng và đƣợc công ty chấp thuận hoặc ngƣời mua hàng
đƣợc hƣởng các chính sách chiết khấu thƣơng mại, chiết khấu thanh tốn.
Để đẩy mạnh cơng tác tiêu thụ sản phẩm công ty đã áp dụng một số biện
pháp sau.
-


Tăng cƣờng công tác nghiên cứu thị trƣờng: vấn đề thị trƣờng là vấn đề rất

quan trọng , nó đóng vai trị quyết định đến q trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp . Nó quyết định việc tiêu thụ, sự tồn tại và phát triển của công ty
trên thƣơng trƣờng. Do đó cơng ty cần phải nghiên cứu khả năng cũng nhƣ nhu
cầu thị trƣờng nhằm tăng cƣờng khả năng tiêu thụ cũng nhƣ tạo điều kiện cho
chiến lƣợc củng cố và mở rộng thị trƣờng tiêu thụ của công ty. Đặc biệt trong thời
buổi kinh tế thị trƣờng hiện nay, công ty lại càng phải chú trọng hơn nữa tới công
tác nghiên cứu thị trƣờng , xem xét thị trƣờng sản phẩm của mình có đƣợc tốt
không, lƣợng khách hàng là bao nhiêu. Đặc biệt hơn nữa là công ty phải nghiên
cứu thị trƣờng sản phẩm cùng loại với mình và các đối thủ cạnh tranh với mình
nhƣ thế nào, từ đó có những biện pháp đối phó kịp thời. Tuy nhiên cơng tác điều
tra nghiên cứu thị trƣờng của cơng ty địi hỏi phải có sự chuẩn bị chi tiết hết sức
chính xác. Muốn sản phẩm của mình nhƣ áo sơ mi các loại, quần jean đƣợc thích
ứng nhu cầu thị trƣờng. Cơng ty cần điều tra nghiên cứu kỹ về khả năng nhu cầu
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Yến

SVTH: Trƣơng Thị Nhung

Trang 20


Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

nhất là về thị hiếu của ngƣời tiêu dùng trên từng thị trƣờng. Khi tham gia thị
trƣờng mới công ty cần phải nghiên cứu kỹ môi trƣờng kinh doanh, khả năng tiêu
thụ, chi phí kinh doanh về vận chuyển đặc biệt là về mức độ cũng nhƣ sản phẩm

của mình đối với đối thủ cạnh tranh. Vì vậy ngƣời cán bộ nghiên cứu thị trƣờng
sau khi phân tích xử lý các thơng tin thu thập trên thị trƣờng. Phải đƣa ra các nhận
xét yếu điểm của thị trƣờng về nhu cầu sản phẩm của cơng ty từ đó đƣa ra các
biện pháp thiết thực nhất để công ty đƣa ra các sản phẩm thích hợp nhất với từng
loại thị trƣờng nhất định.
-

Hồn thiện các chính sách xúc tiến: bên cạnh việc nghiên cứu thị trƣờng các

cán bộ thuộc bộ phận này phải tiến hành chính sách về xúc tiến sản phẩm bằng
một số biện pháp sau:
Tăng cƣờng cơng tác quảng cáo vì quảng cáo là công việc không thể thiếu
trong thời buổi kinh tế thị trƣờng vì vậy cơng ty đã dành một phần chi phí cho cơng
tác này để từ đó nâng cao trình độ quảng cáo cũng nhƣ nghiệp vụ của ngƣời làm
công tác này. Từ lời văn quảng cáo, hình ảnh đến xác định phƣơng tiện quảng cáo
và in ấn phát hành các mẫu mã catalog.
- Không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm để củng cố thị trƣờng truyền
thống và mở rộng thị trƣờng mới. kiểm tra nghiêm ngặt tất cả quy trình cơng nghệ ,
tăng cƣờng cơng tác kiểm tra chất lƣợng sản phẩm từ khâu đầu tiên đến khâu cuối
cùng của sản phẩm. tổ chức đảm bảo cung ứng vật tƣ, nguyên vật liệu cho sản xuất
đầy đủ đồng bộ kịp thời đảm bảo chất lƣợng. Sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất sẵn
có. Ngồi ra công ty cũng lên đầu tƣ và thay thế cho thiết bị vè máy móc. Mở rộng
liên doanh các đối tác trong và ngồi nƣớc đa dạng hóa mặt hàng kinh doanh nhằm
đáp ứng đầy đủ mọi yêu cầu.
- Tăng cƣờng quản lý và cách thức tiêu thụ sản phẩm : chuẩn bị các điều kiện
để tiến hành sản xuất. Tiếp nhận quản lý nguyên vật liệu , thiết bị máy móc từ các
cơng đoạn để sản xuất đến khâu phân phối tiêu thụ sản phẩm. Lập cac kế hoạch
sản xuất hàng ngày hay dài hạn. Phát lệnh sản xuất và công tác điều động sản xuất.
Lập các quy trình sản xuất định mức.
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Yến


SVTH: Trƣơng Thị Nhung

Trang 21


Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.1.7. Một số đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp
Đối thủ cạnh tranh
 Các đối thủ cạnh tranh trong thị trƣờng sợi
Thị trƣờng sợi trong nƣớc luôn tồn tại sự cạnh tranh gay gắt và đối thủ
cạnh tranh cùng nằm trong tổng cơng ty Việt Nam.
 Tại phía bắc đối thủ cạnh tranh của cơng ty có thể kể đến đó là công ty dệt Vĩnh
Phúc,dệt 8/3, công ty dệt Nam Định, may Hà Nội... Các công ty này xét về qui
mô và năng lực máy móc thiết bị đã quá lạc hậu không đƣợc đầu tƣ và đôỉ mới
thƣờng xuyên, xuống cấp nghiêm trọng. Chính vì vậy chất lƣợng sản phẩm sợi
sản xuất ra chất lƣợng kém hơn so với sản phẩm của Công ty Cổ phần May
Hƣng Yên sản xuất đặc biệt là những loại sợi có chỉ số cao và các loại sợi chải
kỹ để dệt ra những loại vải cao cấp thì các cơng ty này khơng thể sản xuất đƣợc.
Bộ máy của những công ty này đƣợc mua sắm từ lâu nhƣ cơng ty Vĩnh Phúc có
thâm niên là 25 năm, công ty dệt 8/3 là 35 năm, đặc biệt là cơng ty dệt Nam Định
có thâm niên hơn 100 năm và trong thời gian qua công ty gặp phải những khủng
hoảng nghiêm trọng.
 Tại khu vực phía nam các cơng ty sản xuất sợi nhƣ cơng ty dệt Huế, công ty dệt
Quảng Nam Đà Nẵng, công ty dệt Nha Trang, công ty dệt Việt Thắng, công ty
dệt Thành Cơng… Trừ cơng ty dệt Nha Trang cịn lại cơng ty khác đều là xí
nghiệp cũ để lại máy móc trang thiết bị của Đức, Mỹ,Pháp nhƣng lạc hậu và

xuống cấp nhiều. Tuy nhiên do đóng trên địa bàn thành phố HCM, một thành
phố đầy năng động, cho nên những năm gần đây các công ty này đã nhanh chóng
đầu tƣ và mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao chất lƣợng sản
xuất, do vậy một vài công ty đã đƣa ra thị trƣờng sản phẩm chất lƣợng cao. Đối
với công ty dệt Nha Trang ra đời cùng với công ty dệt may Hà Nội, máy móc
thiết bị do Nhật trang bị nhƣng những năm qua công ty đã tập chung nâng cao
thiết bị đầu tƣ và mở rộng sản xuất nên chất lƣợng sản phẩm đƣợc nâng cao rõ
rệt và thị trƣờng của nó đuợc tập chung chủ yếu tại thành phố HCM.
 Đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng sản phẩm dệt kim.
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Yến

SVTH: Trƣơng Thị Nhung

Trang 22


Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

 Các đối thủ cạnh tranh trong nƣớc
Tại thị trƣờng phía bắc có các cơng ty: Dệt kim Đơng Xn, Dệt kim
Thắng Lợi và may Thăng Long, may Hà Nội. Hai công ty may Thăng Long và
dệt kim Thắng Lợi từ khi chuyển sang cơ chế thị trƣờng hầu nhƣ khơng cịn trụ
vững, riêng công ty dệt kim Đông Xuân thành lập từ năm 1960 máy móc thiết bị
cũ kỹ, lạc hậu nhƣng lại có kinh nghiệm dày dặn về sản xuất loại sản phẩm này,
đồng thời khách hàng cũng biết nhiều về sản phẩm của công ty này. Những năm
gần đây cơng ty có đầu tƣ thêm máy móc thiết bị hiện đại hợp tác sản xuất với
nƣớc ngoài nhƣng vẫn chƣa thoả mãn nhu cầu của thị trƣờng, mặt khác sản phẩm
nội địa của cơng ty này cịn nghèo nàn về chủng loại, mẫu mã, chất lƣợng không

cao nên không đủ sức cạnh tranh.
Ngồi ra cịn kể đến các đơn vị tƣ nhân, gia công sản xuất các mặt hàng
dệt kim nhái lại của công ty, những sản phẩm tƣơng đối khác so về chất lƣợng
mẫu mã, nhƣng giá thành lại hạ hơn so với giá của công ty.
 Các đối thủ cạnh tranh ngoài nƣớc
Ngoài các đối thủ cạnh tranh trong nƣớc thì cơng ty cịn phải đƣơng đầu
với sản phẩm dệt kim nhập ngoại tràn lan cả bằng đƣờng chính thức và khơng
chính thức từ Trung Quốc, Đài Loan, Singapore...thời gian qua hàng nhập ngoại
đã chiếm lĩnh thị phần lớn trong nƣớc, đặc biệt là phải kể đến hàng nhập ngoại từ
Trung Quốc vào Việt Nam với khối lƣợng lớn. Những hàng này có chất lƣợng
kém nhƣ hàng mỏng hay mầu sắc không bền nhƣng bù lại chúng có:
Mẫu mã phong phú và đa dạng, mầu sắc hài hồ bao gói đẹp , tiện lợi
nhanh thay đổi mốt, các chủng loại sản phẩm có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu cho
mọi đối tƣợng.
Giá bán sản phẩm vừa phải hoặc rất rẻ, đây là yếu tố quan trọng để mặt
hàng này thâm nhập vào Việt Nam, đặc biệt là vùng có thu nhập thấp nhƣ nơng
thơn vùng sâu vùng xa.
 Đặc điểm về cầu.
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Yến

SVTH: Trƣơng Thị Nhung

Trang 23


Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Thị trƣờng EU: Thị trƣờng EU với dân số 340 triệu là nơi tiêu thụ lớn và đa

dạng các loại quần áo. Mức tiêu thụ thị trƣờng này là khá cao: 17 kg / ngƣời /
năm. Ở đây, ngƣời ta có thấy đủ loại hàng hoá từ các nƣớc nhƣ Mỹ, Trung Quốc,
Nhật, Hồng Kông, Đài Loan. Hàng năm EU nhập khoảng 63 tỷ USD quần áo
vừa qua hạn ngạch mà EU dành cho cơng nghệ là 22 nghìn tấn hàng dệt may giá
trị khoảng 450 triệu USD và hiệp định ký cho giai đoạn tới 2001-200 giá trị sẽ
tăng 40% và so với giá trị hiệp định cũ (chi giai đoạn 1996-2000).
Thị trƣờng Nhật Bản: Nhật Bản là một thị trƣờng nhập khẩu may mặc lớn
thứ ba thế giới và đây là thị trƣờng phi hạn ngạch. Nhƣng đây cũng là một thị
trƣờng khó tính với những địi hỏi khắt khe cả về chất lƣợng và giá cả, họ thƣờng
yêu cầu kiểm tra chất lƣợng chi tiết và quan tâm nhiều tới mẫu mốt.
Với dân số khoảng 120 triệu ngƣời và mức thu nhập bình quân đầu ngƣời
26 nghìn USD/năm thì nhu cầu về may mặc là không nhỏ, hàng năm Nhật Bản
nhập khẩu khoảng 7-8 tỷ USD hàng may mặc. Năm 1997 hàng may Việt Nam
xuất sang Nhật xấp xỉ 130 triệu USD, năm 1999 xuất sang Nhật chiếm 90% kim
ngạch của mảng thị trƣờng không hạn ngạch và đạt 500 triệu USD. Mặt khác,
xuất sang Nhật thƣờng là áo Jacket, quần áo sơ mi do các đơn vị phía Bắc gia
cơng trong đó có sản phẩm của Cơng ty Cổ phần May Hƣng Yên. Đây tuy là thị
trƣờng đòi hỏi cao song cũng đầy hứa hẹn, nếu nhƣ đầu tƣ tốt, nâng cao đƣợc
chất lƣợng, mẫu mã phong phú, màu sắc đa dạng, nắm vững thị hiếu thì có khả
năng hàng may mặc của Công ty sé càng phát triển mạnh ở thị trƣờng này.
Thị trƣờng các nƣớc ASEAN: Việt Nam đã là thành viên chính thức của
ASEAN và đang trên tiến trình thực hiện AFTA, bên cạnh những cơ hội lớn mở
ra cũng còn nhiều thách thức. Phải tiến hành cắt giảm thuế quan và hàng hoá
đƣợc lƣu chuyển tự do giữa các nƣớc ASEAN tạo nên sự cạnh tranh gay gắt đối
với hàng hoá Việt Nam, buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực cải tiến
công nghệ, áp dụng phƣơng thức quản lý hiện đại và phải tạo đƣợc cho mình một
nền tảng vững chắc về mọi mặt để trụ vững trên thƣơng trƣờng. Sản phẩm có
đƣợc thị trƣờng chấp nhận hay khơng quyết định đến sự tốn tại của Công ty.

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Yến


SVTH: Trƣơng Thị Nhung

Trang 24


Trƣờng ĐHSPKT Hƣng Yên

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Dƣới sức ép đó sẽ xố bỏ đi đƣợc các Cơng ty làm ăn trì trệ. Tuy nhiên về phía
Việt Nam chắc chắn sẽ có nhiều Cơng ty cần phải “lột xác “.
Bù lại, thị trƣờng ASEAN với 430 triệu dân, thu nhập bình quân đầu
ngƣời hàng năm 1.608 USD, tốc độ phát triển bình quân 6-8%/ năm, thì đây quả
là một thị trƣờng lớn cho hàng may mặc. ASEAN còn là một thị trƣờng có nền
văn hố tƣơng đồng lẫn nhau. Do đó thị hiếu, lối sống cũng tƣơng đối giống
nhau, điều này là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp may mặc Việt Nam
xâm nhập dế ràng hơn.
Thị trƣờng trong nƣớc: Hiện nay, dân số Việt Nam trên 75 triệu ngƣời, chỉ
tính khiêm tốn sức mua cũng vào khoảng 750 triệu USD/năm (10
USD/ngƣời/năm). Đây là con số không nhỏ có sức hấp dẫn đối với bất kỳ nhà
đầu tƣ nào.
Thực tế trên thị trƣờng Việt Nam còn nhiều mặt hàng second-hand của
nƣớc ngoài, chứng tỏ rằng nhu cầu đã vƣợt khả năng cung cấp trong nƣớc. Do
vậy, công ty một mặt tăng cƣờng sản xuất hàng xuất khẩu, một mặt phải chú ý
đến sản xuất hàng phục vụ nhu cầu nội địa. Nhà nƣớc chỉ có biện pháp nhƣ giao
chỉ tiêu cho một số doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc đáp ứng tiêu dùng
trong nƣớc. Tránh bỏ trống thị trƣờng ngay trong tầm tay.
Trên đây là một số thị trƣờng lớn mà chúng ta đã và đang có đƣợc. Cần
phải có biện pháp và định hƣớng đúng đắn để khai thác nó một cách triệt để. Mặt

khác phải tăng cƣờng mở rộng và tìm kiếm những thị trƣờng đang bị bỏ ngỏ, đây
cũng là mục tiêu mà công ty Cổ phần May Hƣng Yên đang đặt ra.
2.1.8. Nhận xét chung về tình hình tiêu thụ và hoạt động marketing
Bán hàng và sau bán hàng.
Chính sách làm vừa lịng khách hàng coi khách hàng nhƣ thƣợng đế đƣợc
công ty nhất quán thực hiện. Điều này đƣợc thể hiện qua cách thức ký kết hợp
đồng và lựa chọn hợp đồng, qua tác phong phục vụ khách của nhân viên các cửa
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Yến

SVTH: Trƣơng Thị Nhung

Trang 25


×