Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Kinh tế tri thức với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.49 KB, 18 trang )

Phần A : Mở đầu
Kinh tế tri thức đề tài đợc nhiều cuộc hội thảo quốc tế nhiều công trình
nghiên cứu quan tâm . Sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ
hiện đại đà làm biến đổi sâu sắc nền kinh tế thế giới tạo ra một bớc ngoặt mới
trong lịch sử phát triển của loài ngời .
Sự xuất hiện vận động và phát triển của nền kinh tế tri thức đà thu hút sự
quan tâm của nhiều nhà lÃnh đạo và các giới khoa học trên thÕ giíi .ViƯt Nam
cịng vËy : Kinh tÕ tri thøc đặt trong chiến lợc phát triển chung của đất nớc.
Ngày 19.5.2000 , tại lễ kỷ niệm 110 năm ngày sinh chđ tÞch Hå ChÝ Minh
( 19.5.1890 - 19.5.2000 ) Tỉng bí th Lê Khả Phiêu đà nêu rõ : " Trong thời đại
cách mạng thông tin hiện nay , chúng ta không có sự lựa chọn nào khác là
phải tiếp cận nhanh chóng với tri thức và công nghệ mới nhất của thời đại để
hiện đại hoá nền kinh tế, tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo từng hớng ,
từng bớc hình thành nền kinh tế trí thức , có năng lực cạnh tranh với giá trị
gia tăng ngày càng cao " (1).
Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần IX , trong phần : " Phát triển
kinh tế " nêu lên từng bớc phát triển kinh tế tri thức , " Con đờng công nghiệp
hoá hiện đại hoá đất nớc ta cần và có thể rút ngắn thời gian , vừa có những bớc tuần tự , vừa có thể nhảy vọt , phát huy lợi thế của đất nớc , tập trung mọi
khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến đặc biệt là công nghệ thông tin
và công nghệ sinh học tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn ở mức cao
hơn và phổ biến hơn những thành tụ về công nghệ và khoa häc , tõng bíc ph¸t
triĨn kinh tÕ tri thøc "(2) . Trong chiến lựơc phát triển kinh tế xà hội 20002001 Đảng ta nêu rõ quan điểm : " Công nghiệp hoá gắn liền với hiện đại hoá
ngay từ đầu và trong suốt giai đoạn phát triển . Nâng cao hàm lợng tri thức
trong các nhân tố phát triển kinh tÕ - x· héi , tõng bíc ph¸t triĨn kinh tÕ tri
thøc . "(3)
Website: Email : Tel : 0918.775.368

1


Kinh tế tri thức là vấn đề mới mẻ và đầy nhạy cảm . Đây là bớc ngoặt có


tính lịch sử và trọng đại . Nền Kinh tế công nghiệp chun sang Kinh tÕ tri thøc
( Kinh tÕ hËu cÇn công nghiệp ) văn minh loài ngời chuyển sang văn minh trí
tuệ .
Do tính bức xúc và mới mẻ của nỊn Kinh tÕ tri thøc . Sau khi nghiªn cøu
häc phần triết học , để vận dụng kiến thức đợc học tập và nghiên cứu cụ thể , tôi
chọn đề tµi : " Kinh tÕ tri thøc víi sù nghiƯp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
ở nớc ta . "

Website: Email : Tel : 0918.775.368

2


Phần B . Nội dung
I.Kinh tế tri thức bớc phát triển tất yếu của lực lợng sản xuất
1 . Sự phát triển tất yếu của lực lợng sản xuất
Từ lịch sử văn minh nhân loại đến nay , nhìn từ góc độ tiến bộ kĩ thuật và
lực lợng sản xuất ph¸t triĨn , ph¸t triĨn kinh tÕ cã thĨ chia làm ba giai đoạn :
Giai đoạn Kinh tế sức lao động . Giai đoạn Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và
giai đoạn Kinh tế trí lực . Từng giai đoạn phát triển của lực lợng sản xuất , nền
Kinh tế tri thức là sự phát triển tất yếu của lực lợng sản xuất : ta có thể phân tích
3 giai đoạn trên , để ta có thể thấy đợc nguyên lí của sự phát triển .
a. Giai đoạn Kinh tế sức lao động : Giai đoạn này phát triển kinh tế
chủ yếu dựa vào sự chiếm hữu về sự phân phối nguồn tài nguyên sức lao động .
Do khoa học không phát triển , nên khả năng khai thác nguồn tài nguyên của
nhân loại rất thấp . Đối với đại đa số nguồn tài nguyên mà nói thì vấn đề thiếu
hụt hoàn toàn không nổi cộm lên một cách đột xt : VÝ dơ m·i ®Õn thÕ kû XIX
mäi ngêi còn cho rằng rừng không thể phá hết đợc . Vì thế sức ngời là đối tợng
chiếm đoạt chủ yếu , có sức ngời thì có thể khai thác tài nguyên , phát triển kinh
tế và có đợc của cải . Mục đích chiến tranh của Thành Cát T HÃn chủ yếu là cớp

đoạt sức ngời còn hoạt động buôn bán nô lệ ở phơng Tây thì kéo dài cho m·i
®Õn thÕ kû thø XIX míi chÊm døt . Kinh tế sức lao đông bắt đầu từ giai đoạn
đầu của văn minh nhân loại , kéo dài liên tục mấy ngàn năm đến thế kỷ thứ XIX
( đến nay một số nớc trên thế giới vẫn thuộc giai đoan Kinh tế sức lao động )
trong giai đoạn phát triển kinh tế này con ngời dùng kĩ thuật nguyên thuỷ ,
những công cụ lao động phổ thông nh : cày, cuốc , dao ,búa ... và những công
cụ giao thông nh : xe ngựa , thuyền gỗ ... phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào
ngành sản xuất thứ nhất - Ngành công nghiệp - . Mặc dù trong mấy ngàn năm
khoa học kinh tế có phát triển công cụ sản xuất không ngừng đợc cải tiến nhng
cho đến trớc cách mạng công nghiệp thế kỷ thứ XIX trình độ sản xuất vẫn
không hề thay đổi . Năng suất lao động thời kì này chủ yếu dựa vào sức ngời .
Website: Email : Tel : 0918.775.368

3


Trong giai đoạn kinh tế sức lao động phân phối sản xuất tiến hành chủ yếu
dựa vào chiếm hữu tài nguyên sức lao động . Mặc dù sự chiếm hữu ®Êt ®ai cã
t¸c dơng chđ u ®èi víi khu vùc dân số ít nh vùng duyên hải đông nam Trung
Quốc , lu vực Lỡng Hà Ân Độ . Lu vực sông Nin Ai Cập ... Nhng nhìn từ góc
độ toàn thế giới phân phối sản xuất chủ yếu vẫn dựa vào tài nguyên sức lao
động , hoặc thông qua nguồn tài nguyên sức lao động .
Trong giai đoạn Kinh tế sức lao động cuộc sống của đại bộ phận dân nghèo
họ không thể chống cự nổi những mất mát về kinh tế do thiên tai gây ra . Giáo
dục không đợc phổ cập . Ngời mù chữ chiếm đại đa số , nhân tài không đợc
phát huy .
b . Trong giai đoạn Kinh tế tài nguyên : Là phát triển kinh tế chủ yếu quyết
định bởi sự chiếm hữu và phân phối tài nguyên thiên nhiên . Do khoa học kinh
tế không ngừng phát triển khả năng khai thác tài nguyên thiên nhiên của nhân
loại không ngừng tăng làm cho đại đa số tài nguyên trở nên thiếu , các cc

chiÕn tranh thÕ giíi tõ thÕ kû XIX ®Õn nay chủ yếu nhằm mục đích cớp đoạt
hoặc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên . Trong điều kiện quốc gia độc lập tự chủ có
nguồn tài nguyên thì có thể phát triÓn kinh tÕ . Sù thËt chøng minh : Trong thời
kỳ hoà bình kinh tế tăng trởng có thể phân phối một cách hữu hiệu nhất nguồn
tài nguyên thiên nhiên . ( nhng phải có sự điều tiết vĩ mô ) .
Từ thế kỷ XIX đến nay các nớc chủ yếu trên thế giới đều lần lợt hoàn thành
các cuộc càch mạng khoa học kỹ thuật , khoa học kinh tế có sự phát triển mạnh
mẽ : Máy kéo , máy tiện ... ĐÃ thay thế công cụ sản xuất thủ công : ô tô , tàu
hoả ... thay thế phơng tiện giao thông lạc hậu , lao động đợc nâng cao . Tuy
nhiên vẫn không có tác dụng quyết định . Sắt , than , dầu mỏ ... là nguồn tài
nguyên chủ yêú , phát triển sản xuất máy móc đà nhanh chóng trở thành nguồn
tài nguyên thiếu hụt , bắt đầu khống chế kinh tế phát triển vì vậy phát triển kinh
tế giai đoạn này chủ yếu quyết định bởi sự chiếm hữu tài nguyên thiên nhiên .
Trong giai đoạn Kinh tế tài nguyên đà xuất hiện một cuộc đại phân công lao
động . Thơng nghiệp trở thành ngành độc lập hình thành tầng lớp thơng nhân
làm cho quy mô trao đổi hàng hoá tăng nhanh , phạm vi trao đổi mở rộng , hình
Website: Email : Tel : 0918.775.368

4


thức trao đổi ngày càng phức tạp từ đó hình thành nên thị trờng . Thị trờng
không chỉ là một khoảng trao đổi mà trở thành tổng hoà của các loại trao đổi .
Sự hình thành thị trờng đà thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của kinh tế tài
nguyên . Trong giai đoạn này sự phân phối sản xuất đợc tiến hành chủ yếu dựa
vào chiếm hữu tài nguyên thiên nhiên ( bao gồm t liệu sản xuất hình thành qua
lao động ) . Cho nên năng xuất lao động tăng cao của cải vật chất tăng lên nhiều
nhng mức sống của quảng đại quần chúng không tăng theo tỷ lệ thuận . Các nớc
chủ yếu ở phơng Tây phải bỏ ra 100 năm để giải quyết vấn đề no ấm phải dùng
một nửa thế kỷ để khá giả . Sau đó mới dần dần giàu có . Thời kỳ này về cơ bản

đà phổ cập giáo dục bậc trung học , bắt đầu có sự lu chuyển nhân tài khai thác
tài nguyên trí lực chỉ ở mức tơng đối .
Qua hai giai đoạn trên ta thấy loài ngời cần có một nền kinh tế mới để phục
vụ nhu cầu của con ngời . Đó là nguyên nhân chính , tÊt u chun sang nỊn
kinh tÕ tri thøc cđa nhân loại, còn có nguyên nhân sâu xa ở chỗ : " Các nhu cầu
của cuộc sống , bao gồm nhu cầu về ăn mặc nhu cầu về tinh
thần , trong đó có nhu cầu về vật chất ( ăn mặc , đi lại , chữa bệnh ...) sẽ tăng
đến giới hạn . Nhng nhu cầu về tinh thần (học tập, nghiên cứu sáng tạo , hởng
thụ văn hoá nghệ thuật ...) . Sẽ tăng vô hạn ."(4) ( nhận định của Ăng-ghen ) .
Bởi vậy các sản phẩm phục vụ nhu cầu tinh thần sẽ tăng vô hạn do đó chỉ có
nguồn tài nguyên tri thức mới có thể đáp ứng nhu cầu đó . Theo tính tất yếu của
lịch sử thì : Kinh tế tri thức phát triển ®Çy ®đ ë thÕ kû 21 ( Nãi theo t duy triết
học là sự phủ định biện chứng tức phủ định có kế thừa chủ nghĩa hiện đại thế kỷ
20 ).
c. Giai đoạn kinh tế tri thức : là giai đoạn phát triển kinh tế chủ yếu dựa trên
sự chiếm hữu và phân phối tài nguyên trí lực tức khoa học kinh tế trở thành lực
lợng lao động sản xuất duy nhÊt . Kinh tÕ thÕ giíi sÏ ë vµo giai đoạn Kinh tế tri
thức ở giai đoạn này.
Do sự phát triển cao độ khoa học kinh tế , kết quả nghiên cứu khoa học kinh
tế cũng nhanh chóng trở thành hàng hoá , khả năng khai thác tài nguyên kinh tế
tri thức thay thế cho tài nguyên thiên nhiên đang bị cạn kiệt cũng tăng nhanh .
Website: Email : Tel : 0918.775.368

5


Ví dụ : Tụ biến nhiệt hạch , điều chế làm cho nớc biển thành xăng , có thể làm
cho đá silic biến thành máy tính . Do vậy , vai trò của tài nguyên thiên nhiên bị
chuyển xuống tầng thứ yếu . Khoa học kinh tế trở thành nhân tố quyết định sự
phát triển nền kinh tế thế giới . Sù ph¸t triĨn khoa häc kinh tÕ míi cao và sự ứng

dụng khoa học kinh tế mới cao đà tạo ra một cuộc cách mạng mới cuộc cách
mạng : Hậu công nghiệp . Nhìn từ góc độ lực lợng sản xuất khoa học kĩ thuật
trở thành nhân tố thứ nhất , nhìn từ góc độ kết cấu ngành nghề thì các ngành
nghề truyền thống nh ngành sản xuất thứ nhất - Nông nghiệp - ngành sản xuất
thứ hai - Công nghiệp - ngành sản xuất thứ ba - Dịch vụ - lại không thể chứa
đựng , bao trùm các ngành khoa học công nghệ kĩ thuật mới cao . Thí dụ nh
ngành công nghệ sinh học , tuy thuộc phạm trù của ngành thứ nhất nhng bản
chất lại hoàn toàn khác Ngành nông nghiệp truyền thống , Ngành công nghệ
thông tin là sự kết hợp của Ngành sản xuất thứ hai với Ngành sản xuất thứ ba
nhng lại khác hoàn toàn về bản chất , nếu so với các ngành nghề vốn có . Vì vậy
có thể gọi ngành công nghiệp mới cao này là Ngành sản xuất thứ t . Ngành sản
xuất thứ t này sẽ đứng đầu trong nỊn Kinh tÕ tri thøc . Nh×n tõ gãc độ thị trờng
thì quan niệm thị trờng truyền thống cũng bắt đầu thay đổi . Trớc hết phải tăng
cờng tác dụng chỉ đạo vĩ mô , nếu trạng thái vô trật tự sẽ gây cản trở cho sự phát
triển kinh tế tri thức ngoài ra quan niệm về thị trờng tĩnh quan niệm về chiếm
hữu thị trờng quan niệm về mở rộng thị trờng trên số lợng cũng cần thay đôỉ tơng ứng .
Nhìn từ góc độ triết học một phơng thức mới ra đời u thế hơn phơng thức cũ
nh là nguyên lý của sự phát triển là quy lt hiƯn thùc kh¸ch quan cho sù ph¸t
triĨn tÊt u của nhân loại . Sự tăng nên về lợng dần sẽ phá vỡ giới hạn của nó ,
biến thành chất khác .
Nguyên nhân quan trọng hơn để đa ra quan niƯm vỊ Kinh tÕ tri thøc lµ : nÕu
dùa vµo sự phát triển cao độ của nền Kinh tế tài nguyên thì không thể giải quyết
đợc vấn đề thế giới trớc mắt . Lấy vấn đề nghèo đói làm thí dụ : Từ năm 1970
đến năm 1990 , Kinh tế tài nguyên phát triển cao độ mà không nổ ra chiến tranh
thế giới , nhiều nớc phát triển và hầu nh tất cả các tổ chức Quốc tế đều quy ®Þnh
Website: Email : Tel : 0918.775.368

6



kế hoạch viện trợ cho các nớc cha phát triển , nhng tình trạng nghèo đói của các
nớc đang phát triển không có gì thay đổi ngày càng xa cách các nớc phát triển .
Điều này nói lên rằng ngay trong nền kinh tế tài nguyên thì sự cớp đoạt tài
nguyên thiên nhiên cũng không thể giải quyết đợc vấn ®Ò . ChØ cã b»ng Kinh tÕ
tri thøc , dïng nguồn trí lực để khai thác tài nguyên thiên nhiên mới có thể giải
quyết đợc . Ví dụ một số quèc gia vµ khu vùc nh Singapo , Hµn Quèc , Hồng
Kông đều không có tài nguyên thiên nhiên giàu có , nhng các nớc này đà dựa
vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên trí lực mà xây dựng lên nền kinh tế
phát triển nh ngày nay. Đơng nhiên , trong sù ph¸t triĨn Kinh tÕ tri thøc cịng
tån tại nhiều vấn đề ví dụ : Vấn đề thất nghiệp . Trớc mắt đối với các nớc phát
triển , tuy công nghệ kĩ thuật mới phát triển với tốc độ nhanh nhng không mang
lại nhiều việc làm , khoảng cách giữa yêu cầc tố chất trí lực cao của xÝ nghiƯp kÜ
tht míi cao so víi tè chÊt lao động chân tay hiện có không thể rút ngắn trong
thời gian ngắn.
Xét cho cùng nền kinh tế tri thức là cái tồn tại tất yếu trong thế kỷ này nó sẽ
phục vụ nhu cầu của chúng ta .
2 . Khái qu¸t chung vỊ Kinh tÕ tri thøc .
2.1. Kh¸i niƯm
Tỉng hợp các khái niệm từ 30 năm nay ta có thể định nghĩa : Kinh tế tri
thức là nền kinh tế mà trong đó nhân tố quan trọng nhất là việc chiếm hữu phân
phối nguồn trí lực và việc sáng tạo , phân phối sử dụng tri thức trong các ngành
sản xuất có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao . Đơn giản ta có thể nói nh nhà
chính trị Đặng Tiểu Bình chỉ ra là : " Thời đại kinh tế trong đó khoa học kỹ
thuật là lực lợng sản xuất thứ nhất " .
2 . 2. Đặc điểm chđ u cđa nỊn Kinh tÕ tri thøc
Kinh tÕ tri thức là kinh tế phát triển trong xà hội tri thức hoá ở mức độ cao
theo tôi có 8 đặc điểm nổi bật đó là .
2 . 2.1.Kinh tế phát triĨn bỊn v÷ng .
Website: Email : Tel : 0918.775.368


7


Kinh tế tri thức là kinh tế thúc đẩy điều hoà giữa con ngời và thiên nhiên
là nền kinh tế phát triển bền vững .
Đến mục tiêu phát triển bền vững , điều hoà giữa con ngời và thiên nhiên ,
t tởng chỉ đạo phát minh kỹ thuật công nghiệp đà thay đổi .T tởng chỉ đạo phát
minh kỹ thuật truyền thống là đơn nhất , tận dụng hết khả năng lợi dụng tài
nguyên thiên nhiên , để dành lấy lợi nhuận cao nhất : Không đếm xỉa hoặc đếm
xỉa rất ít đến lợi ích môi trờng , lợi ích sinh thái và lợi ích xà hội , phát triển
kinh tế trên cơ sở nguồn tài nguyên vô tận và dung lợng môi trờng không bao
giờ cạn kiệt , thậm chí còn lấy việc cớp đoạt tài nguyên làm mục đích . Điều
này không thể không bị coi là bi kịch của việc tách rời giữa khoa học và kĩ thuật
. Còn kĩ thuật cao đợc sinh ra trong thời đại mà tài nguyên thiên nhiên hầu nh
cạn kiệt , nguy cơ môi trờng ngày càng tăng , trong khi đó khoa học kĩ thuật lại
dung hợp thành một thể thống nhất , đà phản ánh nhận thức toàn diện của nhân
loại đối với khoa học tự nhiên và khoa học xà hội . Vì vậy t tởng chủ đạo của kĩ
thuật cao là lợi dụng một cách khoa học , hợp lí , tổng hợp , có hiệu quả nguồn
tài nguyên thiên nhiên hiện có , đồng thời khai phá nguồn tài nguyên thiên
nhiên còn cha đợc tận dụng hết để thay thế nguồn tài nguyên hiếm đà gần cạn
kiệt . Ví dụ : hao phí tài nguyên của phần mềm máy tính và kĩ thuật gen của
công nghệ sinh học hoàn toàn khác xa với kĩ thuật truyền thống .

2 .2 .2 Tài sản vô hình .
Kinh tế tri thức là kinh tế lấy đầu t vốn vô hình làm chính . Kinh tế công
nghiệp đòi hỏi số lợng lớn tiền của , thiết bị và vốn hữu hình , còn Kinh tế tri
thức lại phát triển trên cơ sở tri thức , đầu t trí lực là đầu t vô hình . Đơng nhiên ,
để cho khả năng biến thành hiện thực : Kinh tế tri thức cũng phải đầu t tiền của ,
thậm chí với công nghệ kĩ thuật cao cần đầu t với một số vèn rÊt lín , mang
nhiỊu tÝnh rđi ro , nhng nếu không đa càng nhiều thông tin , tri thức trí lực vào

công nghệ sản xuất , thì đó không phải là công nghệ kĩ thuật cao và không thể
Website: Email : Tel : 0918.775.368

8


thực thi . Nếu không có tiền của thì không thể biến khả năng thành hiện thực đợc . Hiện nay , vốn vô hình của rất nhiều xí nghiệp kĩ thuật cao của Mĩ đà vợt
qua 60 % tổng số vốn hữu hình . Việc tăng giá trị của vốn vô hình sẽ thay đổi
quan điểm về giá trị của xà hội những công việc có thù lao cao của ngời có
nhiều tri thức càng nhiều thì sự xuất hiện của các cờng quốc tri thức càng tăng .
2.2.3. NhÊt thĨ ho¸ kinh tÕ thÕ giíi .
Kinh tÕ tri thức là kinh tế trong điều kiện nhất thể hoá kinh tÕ thÕ giíi . Kinh
tÕ tri thøc dùa vµo tiền đề đầu t vốn vô hình , thực hiện sự phát triển bền vững
trên cơ sở nhất thể hoá kinh tế thế giới . Trong điều kiện nguồn tài nguyên tiêu
hao không tăng nhiều . Mặt khác phạm vi công nghệ đà đợc mở rộng . Không
chỉ gói gọn trong các ngành nghề truyền thống nh công nghệ : gang thép , máy
móc , vải vóc ... thí dụ với công nghệ thông tin - một loại kĩ thuật cao thì không
có quốc gia nào đi đầu trong tất cả các kĩ thuật cao mới nh kĩ thuật máy tÝnh ,
kÜ tht ®iƯn tư , kÜ tht quang ®iƯn tö , kÜ thuËt con chÝp , kÜ thuËt IC quy mô
lớn , kĩ thuật sợi quang , kĩ thuật đa chức năng , kĩ thuật phần mềm . Bất kì quốc
gia nào cũng có thể lợi dụng tài nguyên trí lực của mình để chiếm giữ một phần
trong thị trờng thế giới trở thành bộ phận không thể thiếu trong nền kinh tế thế
giới thống nhất . Đây là cơ sở kinh tế của kết cấu thế giới đa cực sau chiến tranh
lạnh .
2.2.4. Tri thức hoá quyết sách kinh tÕ .
Kinh tÕ tri thøc lµ kinh tÕ lÊy quyết sách tri thức làm hớng đi . Quyết sách
và quản lý nền Kinh tế tri thức phải đợc tri thức hoá . từ sau khi cầm quyền
năm 1992 Tổng thống Mĩ B . Clintơn đà liên tục đa ra một loạt chính sách phát
triển kinh tế kĩ thuật mới cao nh : " Công trình xây dựng thiết bị cơ sở thông
tin toàn quốc " ( siêu xa lộ thông tin ) các công trình này đà có tác dơng to lín

®èi víi nỊn kinh tÕ níc MÜ . Chẳng hạn nh Chính phủ Mĩ đà hớng cho các công
ty lớn đa kĩ thuật cao vào ngành sản xuất xe hơi truyền thống nên đà giành lại
đợc ngôi báu trong vơng quốc sản xuất xe hơi , đồng thời tránh đợc sự đào thải
Website: Email : Tel : 0918.775.368

9


trong cuộc cạnh tranh về giá cả trên thị trờng xe hơi thế giới . Chính phủ chúng
ta sẽ làm gì giữa sự biến đổi đó ?
2.2.5. Hớng giá trị mới .
Giá trị kinh tế nông nghiệp thể hiện ở sự chiếm hữu đất đai và sức lao
động . Giá trÞ Kinh tÕ tri thøc thĨ hiƯn ë sù chiÕm hữu tri thức và trí lực . Cần
phải thông qua thể chế cải cách kinh tế và xà hội phải dùng hệ thống pháp luật ,
và thiết lập cơ cấu để đảm bảo tri thức thúc đẩy hớng phát triển "tôn trọng tri
thức tôn trọng nhân tài" , hớng dẫn việc thay đổi hớng giá trị xà hội .Trong
giáo dục nhân tài cho tơng lai , nên lấy nhân tài là công nghệ kinh tế cao làm
chủ thể .
2.2.6. Quan niệm mới về thị trờng .
Kinh tế tri thức là nền kinh tế đợc sinh ra và phát triển trong nền kinh tế thị
trờng , nhng nó có tác dụng ngợc trở lại với nền Kinh tế thị trờng, dẫn ®Õn sù
thay ®ỉi Kinh tÕ thÞ trêng trun thèng . Cïng víi sù ph¸t triĨn Kinh tÕ tri thøc ,
Kinh tế thị trờng ngày càng phát triển sâu sắc hơn . Sự biến đổi về lợng đến một
giới hạn nào đó nó sẽ phá vỡ sự đứng im và biến đổi thành chất mới . Trớc mắt ,
có mấy điểm tơng đối rõ nh sau : một là " Kinh tế mạng " đà trở thành đặc trng
của thị trờng , thơng mại điện tử phát triển sẽ hình thành cuộc cách mạng nữa
trong Kinh tế thị trờng ; Hai là , điều chỉnh vĩ mô tỏ ra cần thiết , ví dụ : các nớc
liên minh châu cũng cấm thực hiện sinh sản vô tính với con ngời ; Ba la công ty
xuyên quốc gia ngày càng phát triển và đà hình thành cục diện cạnh tranh mới
khác với thị trờng truyền thống .Trong tình hình mới đó , chúng ta áp dụng đối

sách mới về kinh tế đối ngoại và phải dùng nhân tài mới .
2.2.7. Hình thức tỉ chøc x· héi .
“ s¸ng kiÕn quan träng nhÊt về mặt công nghệ hoá khoa hoc kinh tế của
thế kỷ này lập ra khu công viên công nghiêp khoa hoc kinh tế sáng kiến này
của chủ tịch Trung Quốc Giang trạch Dân là cơ sở hình thành nên một xà hội
mới . Tổ chức xà hội này cần có cơ quan chuyên môn quản lý . Sự tăng trởng
kinh tÕ thÞ trêng x· héi chđ nghÜa cđa chóng ta chuyển mô hình tản mạn sang
Website: Email : Tel : 0918.775.368

10


mô hình tập trung chuyên sâu đơn nhất , suy cho cùng cần dựa vào công nghiệp
hoá kinh tế cao để thực hiện .
2.2.8. Sáng tạo là linh hồn của kinh tế thị trờng
Trong cuốn "lý luận phát triển kinh tế " năm 1938 , nhà kinh học Mỹ
sinh tại áo-J.A.schumpter đà đa ra khái niệm sáng tạo kinh tế ( đa ra nhận định
theo thế giới quan ) . Theo định nghĩa của ông thì " sáng tạo " là chỉ " các xí
nghiệp thc hiện mới đối vối yÕu tè s¶n xuÊt", nã bao gåm 5 néi dung sau :
2.8.1 Đa ra một loại sản phẩm mới hoặc nêu ra chất lợng mới cho một
loại sản phẩm .
2.8.2 áp dụng một phơng pháp sản xuất mới .
2.8.3 Mở ra một thị trờng mới .
2.8.4 Tạo ra đợc môt loại nguyên liệu hoặc một loại bán thành phẩm
mới .
2.8.5 Hình thành hình thức xí nghiệp mới , ví dụ lập nên vị trí lũng đoạn (
độc quyền ) hoặc phá vỡ vị trí lũng đoạn việc sáng tạo kĩ thuật đà đợc đề cập tới
trong cuộc cách mạng kĩ ttht míi ; Schumpter cho r»ng , ngêi ph¸t minh kĩ
tthuật cha chắc là ngời "sáng tạo" trong công nghệ kinh tế cao cũng dùng khái
niệm này , ngời giám ứng dụng kinh tế cao gọi là "ngời sáng tạo" . Shumpter

còn cho rằng các nhà sản xuất khác với nhà quản lý kinh doanh phổ thông , chỉ
có những nhà quản lý kinh doanh giám đề xớng và thực hiện các hoạt động
"sáng tạo" mới là "nhà sản xuất " nếu không nh vậy họ chỉ là ông chủ . Công
nghệ kỹ thuật cao ở nớc ngoài cũng chấp nhận khái niệm này

II . Kinh tế tri thức với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện
đại hoá đất nớc .
1 . công nghiệp hoá - Hiện đại hoá thời kú ®ỉi míi .

Website: Email : Tel : 0918.775.368

11


Từ khi đất nớc ta bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá , hiện đại hoá , Đảng
và nhà nớc ta càng thấy vị trí và vai trò vô cùng quan träng cđa ®éi ngị trÝ thøc
ViƯt Nam bëi lÏ nói đến công nghiệp hoá - hiện đại hoá là nói đến yêu cầu
phát triển của khoa học kĩ thuật và công nghệ nói đến sự ứng dụng những phát
minh khoa häc míi trong ; C«ng nghiƯp , N«ng nghiƯp , quản lí và dịch vụ
nhằm tạo ra một bớc tiÕn míi cđa nỊn s¶n xt níc ta .Tõ nay , có thể nói mọi
sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu đời sống con ngời và cả quá trình quản lý xÃ
hội , sự vận hành thông thờng nhất trong đời sống nh đi lại giao tiếp , dịch vụ ...
đều gắn liền với những đòi hỏi của khoa học , của trí tuệ hay chất xám , tức là
đòi hỏi về mặt trí thức và sự phát triển của ®éi ngị trÝ thøc . Cịng tõ nay , sù
giµu có , giàu có hơn nữa trở thành một nhu cầu thật sự của mọi ngời , nhu cầu
chính đáng của thời đại văn minh . Từ đó , cũng đồng thời đòi hỏi sự công bằng
xà hội . Tiến bộ xà hội gắn liền với công bằng xà hội là tính u việt của quan hệ
sản xuất mới . Công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc chắc chắn sẽ mang lại
tiến bộ về sản xuất và năng suất . nhng ; công nghiệp hoá , hiện đại hoá trong
điều kiện đất nớc ta còn nhiều mặt lạc hậu , trình độ dân trí cha cao và nhất là

theo cơ chế thị trờng trong xu thế toàn cầu toàn cầu hoá sự phát triển kinh tế thì
cha chắc sự tăng trởng kinh tế sẽ đa đến tiến bộ xà hội mà không có tiến bộ xÃ
hội thì tất nhiên cũng không có công bằng xà hội , lợng cha đủ mạnh để thay
đổi chất . Đó là vấn đề bức xúc đang đặt ra cho toàn Đảng , toàn dân ta . Cho
nên , khi nói đến công nghiệp hoá - hiện đại hoá cũng nh việc hoàn thiện quan
hệ sản xuất , Đảng ta phải nói đến xà hội chủ nghĩa là có ý phân biệt với Công
nghiệp hoá- Hiện đại hoá dẫn đến quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa theo quy
luật phát triển tự nhiên nh các nhà kinh điển chủ nghĩa mác-lênin đà từng phân
tích.
Chẳng hạn , trong tác phẩm : "Nguồn gốc của gia đình" của sở hữu t nhân
và của nhà nớc , Ăng-ghen đà nói : " mỗi bớc tiến của sản xuất đồng thời
cũng đánh dấu một bớc lùi trong tình cảnh giai cấp bị áp bức , nghĩa là của
đại đa số . Cái là phúc lợi đối với những ngời này lại tất yếu phải là tai ho¹
Website: Email : Tel : 0918.775.368

12


đối với những ngời khác ... " (5) . Đơng nhiên , đó là nói đến mỗi bớc tiến của
sản xt trong x· héi cị , x· héi cßn sù áp bức và bóc lột . Còn nói đến xà hội
mới Ăng-ghen đòi hỏi : " Không đợc để tình hình nh thế . Cái gì tốt với giai
cấp thống trị thì cũng tốt với toàn thể xà hội và giai cấp thống trị với toàn thể
xà hội chỉ là một "(6) . Để kết luận quan điểm của mình Ăng-ghen đà dẫn ra
một câu nói của Morgan nhận định về thời đại văn minh : " Trí tuệ của loài ngời dừng lại , hoang mang và bỡ ngỡ trớc vật sáng tạo của chính mình " . Nhng
tuy vậy cũng sẽ đến ngày lí trí của loài ngời sẽ đủ mạnh để chi phối của cải , mà
lí trí của loài ngời sẽ quy định những quan hệ giữa nhà nớc và tài sản mà nó bảo
hộ , cũng nh sẽ quy định những giới hạn cho các quyền của những ngời sở hữu .
Lợi ích của xà hội phải tuyệt đối cao hơn lợi ích của cá nhân , và cần phải taọ ra
những mối quan hệ công bằng và nhịp nhàng giữa hai lợi ích đó . Nhng , nÕu
nh sù tiÕn bé vÉn lµ quy luật của tơng lai , cũng nh nó đà từng là quy luật của

quá khứ thì việc chỉ đơn thuần tìm kiếm của cải không là mục đích cuối cùng
của nhân loại . " Sự tan rà của xà hội đang đứng sừng sững trớc mặt chúng ta
một cách đe doạ nh là sự kết thúc cuả một quá trình phát triển của cải là mục
đích cuối cùng và duy nhất vì một quá trình phát triển . Nh vậy nó đang chứa
đựng những yếu tố làm cho chính nó bị tiêu diệt . Dân chủ trong việc quản lý ,
hữu ái trong xà hội , bình đẳng về quyền lợi , giáo dục phổ thông , tất cả
những cái đó sẽ báo hiệu giai đoạn cao sắp tới của x· héi , mµ kinh nghiƯm ,
lÝ trÝ vµ khoa học đang không ngừng vơn tới " (7) . Những ý kiến nêu trên nh
đang nói với chúng ta thời đại văn minh không còn xa xôi nữa và chính là thời
đại chúng ta đang sống đang chuẩn bị bớc vµo thÕ kû XXI mµ kinh nghiƯm , lÝ
trÝ vµ khoa học đang không ngừng vơn tới . Đó là thời đại của trí thức , không
phải tri thức của một bộ phận xà hội đơc gọi là đội ngũ hay giới trí thức mà có
thể nói là của đại đa số những ngời đang tham gia vào quá trình sản xuất và xây
dựng xà hội không kể họ thuộc thành phần nào , là công nhân hay thơng nhân
hay nông dân , ngời quản lý và dịch vụ . Bây giờ chúng ta đang nói đến việc tri
thức hoá công - nông , nhng đến một lúc nào đó khẩu hiệu này sẽ trở nên
Website: Email : Tel : 0918.775.368

13


thõa , bëi lÏ trong thùc tÕ tiÕn bé x· hội , mọi thành viên của cộng đồng dân tộc
muốn tồn tại phải đợc tri thức hoá . Trí thức , chất xám không còn là tài sản
riêng của đội ngũ trí thức nữa . Vậy , lúc đó liệu còn đội ngũ trí thức hay nói
cách khác là nghề trí thức nữa không ?.
Không còn nghi ngờ gì nữa , khi đất nớc đà bớc vào thời kỳ Công nghiệp hoá
- Hiện đại hoá một cách toàn diện và mạnh mẽ thì xu thế phát triển của tri thức
và đội ngũ trí thức cũng không còn hạn chế trong phạm vi một đội ngũ dù có
ngời muốn nâng cao vị trí của đội ngũ đó lên để muốn so sánh nh một giai cấp ,
thậm chí còn coi là một siêu giai cấp nh một điều dự báo của một tác giả bài

báo " Chủ nghĩa t bản trong thời đại toàn cầu hoá "(8). Song , cũng không
nên nghĩ rằng đội ngũ trí thức đà bị hoà tan và hoà nhập vào các thành phần xÃ
hội . Khẩu hiệu tri thức hóa công-nông cũng nh các thành phần khác trong xÃ
hội chỉ có ý nghĩa và tác dụng nâng cao dân trí nhằm phát huy mọi tiềm lực vốn
có về trí tuệ của cả dân tộc chứ không thể thay thế đợc đội ngũ trí thức ngày
càng lớn mạnh và có mặt ở tất cả các lĩnh vực của cuộc sống .
Theo tác giả bài báo thì : " trí thức sẽ ngày càng trở thành sức mạnh và ý tởng sáng tạo sẽ ngày càng trở thành tiền vốn của tơng lai " và khi đó một xÃ
hội có giai cấp kiểu khác đi có thể trở thành mối nguy chung . Lúc đó , không
phải chỉ có t bản và lao động đối mặt với nhau , mà là một giai cấp bề trên có
tri thức đối mặt với quần chúng lao động không có việc làm . Đó là một phán
đoán có cơ sở thực tiễn của xà hội các nớc phát triển mà ở đó khoa học và công
nghệ càng phát triển , trình độ tự động hoá trong sản xuất ngày càng cao , ngời
lao động nhất là ngời lao động ít tri thức sẽ bị đẩy ra khỏi các xí nghiệp , công
sở , trở thành đội quân thất nghiệp . Trong bối cảnh đó không thể nói đến công
bằng xà hội và hầu nh dẫn đến một nghịch lý là trí tuệ càng phát triển , đội ngũ
tri thức càng mạnh thì không chỉ có sự phân hoá giữa lao động trí óc và lao
động chân tay mà còn có sự phân hoá giữa ngời có trình độ tri thức thấp và ngời
có trình độ tri thức cao . Ngời có tri thức cao có việc làm và trở nên giàu cã ,
ngêi cã tri thøc thÊp sÏ thÊt nghiÖp , trở thành tầng lớp ngời nghèo phải sống
bằng tiền trợ cÊp x· héi .
Website: Email : Tel : 0918.775.368

14


Khi nhắc đến những điều dự báo trong bài viết : " Chủ nghĩa T bản trong
thời đại toàn cầu hoá " với những điều nói về tri thức cũng nh : " Mét x· héi
cã giai cÊp kiĨu kh¸c ®i cã thĨ trë thµnh mét mèi nguy chung " , chúng ta lại
nhớ đến điều mà Mác đà nói về mối quan hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ
sản xuất nh sau : " Không một chế độ xà hội nào lại diệt vong khi tất cả những

lực lợng sản xuất mà chế độ xà hội đó tạo địa bàn đầy đủ cho phát triển , vẫn
còn cha phát triển , và những quan hệ sản xuất mới cao hơn, không bao giờ
xuất hiện khi những điều khiện tồn tại vật chất của những quan hệ đó còn cha
chín muồi trong lòng bản thân xà hội cũ . Cho nên , nhân loại bao giờ cũng
chỉ đặt ra cho mình nhng nhiệm vụ mà nó có thể giải quyết đợc" (9) Hình nh
đà đến lúc chính sự phát triển của Chủ nghĩa T bản hiện đại đang chứng minh
cho sự đúng đắn của chủ nghĩa Mác cả về lý luận và thực tiễn . Sự phát triển trÝ
t loµi ngêi khiÕn cho khoa häc , kü tht và công nghệ ngày càng tạo nên sự
phát triển của lực lợng sản xuất chính là tạo địa bàn cho sự ra đời những quan
hệ sản xuất mới mà ở đó sẽ có dân chủ trong công việc quản lý , hữu ái trong xÃ
hội , bình đẳng về quyền lợi , Giáo dục phổ thông , tất cả những cái đó sẽ báo
hiệu giai đoạn cao sắp tới của Chđ nghÜa x· héi , mµ kinh nghiƯm , lý trí và
khoa học đang không ngừng vơn tới nh Ăng - ghen đẵ nói ở trên .
Vậy thì ở đây không hề có sự mâu thuẫn giữa sự phát triển của tri thức và
đội ngũ trí thức với sức sản xuất tạo nên sự tăng trởng về kinh tế cũng nh không
hề có sự mâu thuẫn giữa tri thức với quần chúng lao động không có việc làm ,
mà chính là sự phát sinh mâu thuẫn giữa phơng thức sản xuất T bản chủ nghĩa
với chính lực lợng sản xuất mà chính nó tạo ra . Có lẽ , đà đến lúc nhân loại đặt
ra cho mình nhiệm vụ phải giải quyết . Có điều là nó phải giải quyết bằng cách
nào theo con đờng nào là điều đà đặt ra không chỉ cho các lý luận gia cả giai
cấp T sản mà có thể là cho sứ mệnh cao cả của đội ngũ trí thức của từng dân tộc
và của cả thế giới .
Khi phát triển đến đỉnh cao nhờ sự thành công của khoa học kỹ thuật và
công nghệ , Chủ nghĩa t bản đà phát sinh ra mâu thuẫn mà tự nó không thể giải
quyết đợc . Quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra hiƯn nay ( c¸i
Website: Email : Tel : 0918.775.368
15


chung đang dần hoà mình vào cái riêng và thành đơn nhất ) chẳng những đang

làm cho các nớc kém phát triển gặp khó khăn mà cũng đặt ra cho nền kinh tế trị
trờng tự do t bản Chủ nghĩa nhiều vấn đề nan giải có tính xà hội nh nạn thất
nghiệp ngày càng tăng , các tệ nạn xà hội , vấn đề môi trờng sinh thái , vấn đề
giàu nghèo ở ngay các nớc phát triển ... và cả những diễn biến phức tạp của thị
trờng tự do nh : "bàn tay vô hình " không ai kiểm soát nổi . Chính sự phát triển
mạnh mẽ của khoa học và công nghệ tạo nên nền văn minh mới đà đa chủ nghĩa
t bản đến độ chín muồi đòi hỏi phải thay đổi quan hệ sản xuất cũng có nghĩa là
sự thay đổi thể chế chính trị . Cho nên , khi nói đến nền văn minh mới hiện nay
không thể không nói đến vị trí vai trò của trí thức có tầm trí tuệ cao đủ sức
nghiên cứu đề ra những định hớng phát triển mới nhằm tránh cho nhân loại khỏi
rơi vào khủng hoảng nh đà từng xảy ra trong lịch sử .
Riêng ở nớc ta với chủ trơng đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá
đất nớc , chúng ta có thể thấy xu thế phát triển của khoa học và công nghệ gắn
liền với tốc độ tăng trởng kinh tế và tiến bộ xà héi ë níc ta trong nh÷ng thËp kû
tíi nh thÕ nào . Có thể nói , với những bớc đi thuận lợi đang diễn ra hiên nay,
đất nớc ta chắc chắn sẽ vợt qua đợc tình trạng nghèo nàn lạc hậu để có thể sánh
vai với những nớc có hoàn c¶nh gièng ta ë khu vùc . Trong bèi c¶nh ®ã , ®éi
ngị trÝ thøc ë níc kh«ng chØ vÉn tồn tại nh một nghề mà hơn thế có thể là một
lực lợng hùng hậu có tác động mạnh mẽ đến quá trình xây dựng quan hệ sản
xuất mới .
Trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đa đất nớc ta
thành một nớc có công nghiệp phát triển nếu chỉ đơn thuần là tìm kiếm của cải ,
xem việc tăng trởng kinh tế là mục đích cuối cùng thì đơng nhiên chúng ta sẽ
rơi vào điều cảnh báo nh Ăng-ghen đà nói ở trên . Vì vậy , mục đích cuối cùng
của phát triển phải đa tiến bộ xà hội có nghĩa là dân chủ trong quản lý , hữu ái
trong xà hội , giáo dục phổ thông ... mà điều đó rất khó thực hiện đợc ở mô hình
phát triển t bản chủ nghĩa , nhng lại rất phù hợp với định hớng xà hội chủ
nghĩa nh ở nớc ta . Có điều là định hớng đó không dễ tới đợc trong khi bản thân
Website: Email : Tel : 0918.775.368


16


nền sản xuất ở nớc ta còn lạc hậu , cha qua đợc ngỡng cửa công nghiệp hoáhiện đại hoá , lại phải tiến hành xây dựng nền kinh tế theo cơ chế thị trờng
trong bối cảnh toàn cầu hoá .
Đây là một thách thức lớn cho toàn Đảng và Nhà nớc ta , đồng thời cũng là
một thử thách ®èi víi ®éi ngị trÝ thøc ViƯt Nam .ViƯc t×m ra con đờng tổ chức
và phát triển xà hội theo ®inh híng x· héi chđ nghÜa giao cho phï hỵp với hoàn
cảnh và điều kiện xà hội nớc ta là điều hoàn toàn mới mẻ , cha có tiền lệ trong
lịch sử nhân loại .
Trong tơng lai đất nớc ta , với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công
nghệ và nhằm đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá với
yêu cầu đoàn kết , tập hợp nhiều nguồn tri thức , trong đó có trí thức Việt kiều ,
chắc chắn đội ngũ trí thức Việt Nam sẽ có những thay đổi về cơ cấu đó là cha
nói đến những thay đổi trong bản thân các giai cấp và tầng lớp cách mạng . Do
yêu cầu nền kinh tế thị trờng và đòi hỏi của nhiệm vụ công nghiệp hoá - hiện
đại hoá đất nớc . Tất cả những chuyển dịch về cơ cấu xà hội , về cơ cấu giai cấp
về phân công lao động mới , về đào tạo bồi dỡng về chính sách mở cửa và giao
lu quốc tế đều có tác động đến quá trình xây dựng quan hệ sản xt míi trong
®ã ®éi ngị trÝ thøc níc ta cã vị trí quan trọng trong việc thực hiện dân chủ trong
quản lý , việc xà hội hoá các lĩnh vực hoạt động và sáng tạo văn hoá , việc đề ra
chính sách thực hiện công bằng xà hội , việc thực hiện giáo dục phổ thông và
nhất là việc định hớng phát triển của khoa học và công nghệ .
Để có thể khẳng định rằng trong những năm tới , ®éi ngị tri thøc níc
ta sÏ vÉn lµ mét lùc lợng cách mạng đáng kể trong liên minh công-nông- trí .
Hơn thế nữa , với xu hớng phát triển đội ngũ trí thức phục vụ yêu cầu công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc , sự tác động của tri thức đến quá trình xây
dựng quan hệ sản xuất mới có vị trí quyết định gắn liền với chiến lợc con ngời
mà cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội đà ®Ò
ra .


Website: Email : Tel : 0918.775.368

17


2 . Những giải pháp của Chính phủ .
2.1. Hoạch định những chiến lợc Quốc gia để thu hẹp những
khoảng cách về tri thức .
Nhng cơ hội để nớc ta và các công ty hoạt động tốt hơn - để thu hẹp những
khoảng các về tri thức trong nội bộ nớc ta và giữa các nớc - không phải quá xa
vời và chúng không chỉ xuất hiện trong Ngành công nghiệp mà còn trong toàn
bộ nền kinh tế . Việc nắm bắt những cơ hội này đòi hỏi chúng ta phải cởi mở
trong đón nhận các ý kiến bên ngoài nó cũng đòi hỏi các biện pháp khuyến
khích và các thể chế đúng đắn ; những nỗ lực to lớn của địa phơng để thu
thập , làm thích ứng và sử dụng tri thức một cách có hiệu quả .

Các chiến l-

ợc bù đắp về tri thức cần tập chung vào ba vấn đề :
- Những chính sách nào đẩy mạnh việc thu thập tri thức ?
- Những chính sách nào đẩy mạnh năng lực tiếp thu của đất nớc ?
- Những chính sách nào đẩy mạnh hiệu quả thông tin liên lạc và giảm
chi phí ?
Vì các nớc đang tìm kiếm lời giải đáp . Nên , những u tiên cạnh tranh và
ganh đua để có đợc sự quan tâm chú ý vào nguồn lực , và thờng đặt ra những
tình thế khó sử đòi hỏi phải lựa chọn dứt khoát : Nhà nớc cần mua tri thức ở bên
ngoài hay tạo ra nó ở trong nớc ? Những hệ thống giáo dục có nên mở rộng xoá
mù cơ bản mà hy sinh đầu t vào đào tạo cấp Đại học không ? Thờng vấn đề này
là cán cân thay đổi theo quá trình phát triển và điều kiện của đất nớc .

Tiếp thu tri thức toàn cầu và tạo ra tri thức địa phơng : có đợc tri thức là sự
kết hợp giữa tiếp thu tri thức bên ngoài và tạo ra tri thức ở trong nớc . Vì không
một nớc nào có thể tạo ra tất cả các tri thức mà nó cần , nên việc học tập từ
những nớc bên ngoài là một yếu tố quyết định trong chiến lợc thành công . Để
xây dựng cơ sở tri thức chúng ta phải xây dng mọi cơ sở tiềm năng sẵn có cho
việc tiếp thu tri thức bên ngoài mang tính kế thừa , phát huy và tạo ra tri thức
trong nớc chúng ta cần phải : tìm ra phơng pháp mới và hiệu quả hơn cho s¶n
Website: Email : Tel : 0918.775.368

18


xuất hàng hoá và dịch vụ thông qua thơng mại . Hợp tác với các nhà đầu t nớc
ngoài là những ngời đi đầu trong đổi mới khuyến khích nhà sản xuất trong nớc
nỗ lực đáp ứng yêu cầu thực hiện tốt nhất và khai thác các tác động lan toả về tri
thức tiềm năng . Tạo cơ hội tiếp cận tri thức kinh tế độc quyền thông qua cấp
giấy phép sử dụng công nghệ kích thích đổi mới và tạo cơ hội tiếp cận tri thức
toàn cầu thông qua việc xây dựng các điều luật và thể chế bảo vƯ qun së h÷u
trÝ t . Thu hót ngêi cã tài trở về nớc , những ngời đà nghiên cứu hay làm việc
ở nớc ngoài .
2.2. Giải quyết vấn đề thông tin để nuôi dỡng thị trờng .
Một chiến lợc tri thức quốc gia hiệu quả đòi hỏi chính phủ phải tìm
ra những biện pháp cải thiện các luồng thông tin giúp cho nền kinh tế thị trờng
vận hành tốt hơn . Nhng chính phủ cũng nh mọi thành viên khác trong nền kinh
tế , bản thân cũng chịu ảnh hởng của sự yếu kém thông tin . Do đó , các nhà
hoạch định chính sách phải xem xét sức mạnh và hạn chế năng lực của chính
phủ ứng với năng lực của thị trờng .

3. Nhận thức để rút ngắn những khoảng cách về tri thức và
các vấn đề về thông tin .

Dù chính phủ có cố gắng làm gì chăng nữa , khoảng cách về tri thức và
yếu kém về thông tin vẫn tồn tại dai dẳng . Ngay cả những nớc theo đuổi chiến
lợc phát triển cứng rắn dựa vào thông tin cũng không tránh khỏi các vấn đề này.
Các nhà chính sách phải thích nghi với sự kém hoàn hảo .
Chúng ta ngày càng hiểu biết thêm về hạn chế thông tin , vì vậy chúng ta
biết rằng : chỉ riêng thị trờng thôi cha đủ ; xà hội còn đòi hỏi các chính sách và
thể chế phải tạo điều kiện cho việc thu nhập áp dụng và phổ biến thông tin , và
để giảm thiểu tình trạng yếu kém về thông tin , đặc biệt những yếu kém ảnh hởng đến ngời nghèo . Quan ®iĨm nµy chøa ®ùng mét mƯnh lƯnh réng r·i bc
Website: Email : Tel : 0918.775.368

19


c«ng chóng ra tay. ChÝnh phđ , cịng gièng víi thị trờng , vẫn có thể bị tổn hại
bởi sự yếu kém về thông tin . Để quyết định nên giải quyết vấn đề nào ? , các
nhà hoạch định chính sách so sánh giữa quy mô vấn đề về thông tin và thất bại
thị trờng do hậu quả của nó với năng lực cải thiện tình hình của chính phủ . Quá
trình hành động thích hợp có khác nhau tuỳ thuộc vào hoàn cảnh . Tuy nhiên ,
cởi mở trong tìm hiểu nhận thức rằng ngày càng có nhiều thứ chúng ta không
biết và sẵn sàng điều chỉnh trong quá trình sẽ cải thiện khả năng thành công .

III. Kinh tế tri thức sẽ đem lại cho thế giới chúng ta tơng lai ra
sao ?
Giá trị thông tin là ở sức truyền bá rộng rÃi . Trong giai đoạn thông tin
phát triển cao độ thì ứng dụng của thông tin tất nhiên phải đợc xà hội hoá và nó
thuộc về tất cả mọi ngời , không ai có thể ®éc qun trong lÜnh vùc nµy . Mµ
internet chøng minh xu thÕ nµy . “Tin tëng r»ng tri thøc cuèi cùng sẽ thuộc về
nhân loại nh nớc uống và không khí . Của cải vật chất có thể là của riêng , có
thể là của chung , nhng một loại ®å vËt th× cã thĨ cung cÊp cho mét sè ngời có
hạn sử dụng , sử dụng càng nhiều giá trị sử dụng càng thấp ; của cải tri thức

cũng có thể là của riêng và cũng có thể là của chung nhng ngời sử dụng tri
thức càng nhiều thì giá trị càng cao (10) . Ăng-ghen đà từng nói trớc mộ của
C.Mác rằng : Ông Mác đà coi khoa học trớc hết nh cái đòn bảy mạnh mẽ
của lịch sử nh một lực lợng cách mạng theo nghĩa hết sức đúng đắn của từ này
(11). Khi nào tổng số của cải tri thức thế giới vợt qua tổng số của cải vật chất
thì xuất hiện điều kiện tất yếu cho xoá bỏ sự chênh lệch giàu nghèo và thực hiện
rộng rÃi chế độ công hữu . Đây phải chăng là viễn cảnh của nền kinh tế tri thức
trong t¬ng lai ? .

Website: Email : Tel : 0918.775.368

20


Phần C : Kết luận

Nền kinh tế tri thức là bớc phát triển tất yếu của xà hội loài ngời . Rõ ràng
vấn đề tri thức là vấn đề hết sức mới mẻ và nhạy cảm . Đây không phải là một
bớc biến đổi bình thờng mà là một bớc ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng đại : Nền
kinh tÕ , chun tõ kinh tÕ c«ng nghiƯp sang kinh tế tri thức , nền văn minh loài
ngời chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ . Sự biến đổi về lợng dẫn tới sự biến đổi về chất . Công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc rất cần
nguồn tri của cải tri thức . Vấn đề đặt ra là chúng ta phải làm gì ? Và phát triển
nền kinh tế ra sao ? . Nó vừa là thời cơ vừa là thách thức với chúng ta , chúng ta
phải tăng cờng nghiên cứu nâng cao nhận thức , tìm ra cánh quản lý kinh tế tri
thức . Nhiệm vụ cấp bách hiện nay là xây dựng cơ cấu lÃnh đạo cấp nhà nớc .
Tiêu chuẩn lại hệ thống sáng tạo kỹ thuật và sáng tạo tri thøc , phèi hỵp tÝnh
chÊt , tËp chung lùc lợng nắm chắc công nghệ hoá kĩ thuật cao làm cho kinh tế
khoa học kĩ thuật trở thành lực lợng sản xuất thứ nhất hớng tới cái lợi tránh cái
hại trong tiÕn tr×nh tiÕn tíi Kinh tÕ tri thøc trong phạm vi toàn thế giới , thực
hiện phát triển bền vững nền kinh tế thị trờng xà hội chủ nghĩa . Chúng ta nên

nhớ nhiệm vụ của chúng ta mỗi sinh viªn trong nỊn kinh tÕ tri thøc thÕ kû XXI
nµy .

Website: Email : Tel : 0918.775.368

21



×