Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Vai trò của tri thức và tri thức khoa học đối với quá trình phát triển kinh tế theo mục tiêu Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.81 KB, 19 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
I.ĐẶT VẤN ĐỀ.
Toàn nhân loại đã bước sang một thế kỉ mới thế kỉ XXI. Đây sẽ là thế kỉ thay
đổi sâu sắc chưa từng có,là thế kỉ’’ toàn cầu hoá’’ ,thế kỉ’’ hội nhập’’,thế kỉ giao
dịch trên mạng ,thế kỉ công ty xuyên quốc gia với những xa lộ thông tin cao tốc
.Tất cả những sự chuyển biến đó sẽ làm thay đổi lối sống ,tập quán suy nghĩ ,cách
thức làm việc,hình thức phân công của chúng ta.Kết cấu kinh tế do cách mạng
công nghiệp đẻ ra sẽ rạn nứt nhường chỗ cho một hình thái kinh tế mới-kinh tế tri
thức(Knowledge Economy) trong đó việc sản xuất ,truyền tải ,sử dụng tri thức chi
phối toàn bộ các hoạt động kinh tế.Nền văn minh nhân loại kể từ tiền sử đến giờ
lần đầu tiên có sự thay đổi về chất .Từ nay ,các giá trị kinh tế lớn nhất được làm ra
không phải trong khu vực trực tiếp sản xuất của cải vật chất mà trong khu vực
khoa học,kĩ thuật ,dịch vụ .Vai trò của tài nguyên thiên nhiên và của cải vật chất
sẵn có ngày càng giảm so với tiềm năng trí tuệ ,tinh thần ,văn hoá. Ở thế kỉ XXI
này tri thức với tư cách là yếu tố sản xuất độc đáo sẽ thay thế đất đai tài nguyên sẽ
phá vỡ giới hạn địa lý,không gian ,văn hoá,sẽ vượt qua lãnh thổ ,quốc gia ,dân
tộc ,chủng tộc ,giai cấp trở thành sức mạnh vô địch trong xã hội .
Ở thế kỉ XXI với thời đại của nền kinh tế tri thức , đây là thời đại của sự tiến
bộ như vũ bão của khoa học và công nghệ ,sự xuất hiện không ngừng của những
của cải mới .Thế kỉ XXI sẽ là thế kỉ thời cơ và sự thách thức song song tồn tại
.Nhất là đối với Việt Nam ,một đất nước đang phát triển và đang tiến hành công
cuộc đổi mới đất nước một cách toàn diện .
Chúng ta đã bước vào thời kì đẩy mạnh Công nghiệp hoá –hiện đại hoá đất
nước ,thực hiện mục tiêu dân giàu nước manh ,xã hội công bằng dân chủ văn minh
.Chúng ta đang kiên định thực hiện đường lối phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần ,vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định
hướng Xã hội chủ nghĩa,hội nhập và mở cửa.Vì vậy việc sử dụng các tri thức và
tri thức khoa học vào công cuộc này là hết sức cần thiết để đưa nền kinh tế nước ta
đi lên đuổi kịp các nước phát triển khác và thực hiện được các mục tiêu đã đề
ra.Vì vậy ,việc phân tích để hiểu rõ vai trò của tri thức và tri thức khoa học đối
với công cuộc Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá là hết sức quan trọng .Chính vì lý do


đó mà tôi chọn đề tài:
Vai trò của tri thức và tri thức khoa học đối với quá trình phát triển kinh tế
theo mục tiêu Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá ở Việt Nam.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
1. Giải phẫu tri thức và tri thức khoa học.
Nhân loại đang bước vào một thời đại kinh tế mới,lấy trí lực làm nguồn tài
nguyên quantrọng hàng đầu,lấy sử dụng,phân phối,sản xuất tri thức làm yếu tố chủ
yếu.Đó là thời đại mà khoa học công nghệ(KHCN) là lực lượng sản xuất thứ
nhất,thời đại cuar nền kinh tế tri thức(KTTT),của xã hội thông tin.Khác với loại
hình kinh tế trước đây,lấy công nghiệp truyền thống làm nền tảng,lấy nguồn tài
nguyên thiên nhiên thiếu thốn và ít ỏi làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.KTTT
lấy công nghệ cao làm lực lượng sản xuất,lấy trí lực-nguồn tài nguyên vô tận làm
chỗ dựa chủ yếu,lấy công nghệ thông tin làm nền tảng để phát triển.Trong nền
KTTT,sự giàu có,sức mạnh chính trị và quyền lực được tạo ra nhờ thông tin và tri
thức.Hàng loạt những sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan
trọng trong đời sống con người,tuy nhiên chỉ cần một số ít lực lượng lao động
cũng đủ cung cấp các sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp thoả mãn nhu cầu
của con người.
Để hiểu cho rõ KTTT là gì? Trước hết chúng ta cần tìm hiểu về bản thân tri
thức.Tri thức không ngừng đổi mới,thiên biến vạn hoá,mênh mông không bờ bến
thế nhưng nền KTTT xuất hiện chính là do loài người đã có sự nhận thức nhảy vọt
về chất đối với tri thức.Xem xét lại nội dung,tác dụng và địa vị của tri thức là một
đảm bảo giúp chúng ta trụ vững trong thời đại KTTT.
1.1.Giải phẫu tri thức.
Tri thức là sản phẩm của hoạt động trí tuệ của con người vì vậy là tài sản quý
báu nhất của con người.Điểm khác biệt lớn nhất giữa con người và động vật là ở
chỗ con người có khả năng tích luỹ kinh nghiệm hình thành tri thức.Có thể nói kể
từ khi loài người xuất hiện trên trái đất là bắt đầu có tri thức và cùng với sự tiến
hoá của loài người,tri thức được tích luỹ phát triển và nhân lên mãi mãi.Nhờ có

quá trình lĩnh hội,tích luỹ,sử dụng và truyền thụ tri thức đã làm cho con người
vượt lên trên muôn loài đứng ở đỉnh cao của bậc thang tiến hoá .
Vậy tri thức là gì?
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về tri thức .
“Tri thức là những điều hiểu biết do từng trải và học tập mà thu
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
được”(Nxb.Văn hoá thông tin ,HN,1999).
Từ điển Bách khoa Xô Viết định nghĩa:Tri thức là kết quả nhận thức hiện
thực đã được thực tiễn kiểm nghiệm,là sự phản ánh đúng đắn hiện thực trong tư
duy của con người.(Nbx.Bách Khoa -------Xô Viết-Moskva-1983).
Từ điển Hán ngữ hiện đại do phòng từ điển sở nghiên cứu Ngôn ngữ Viện
khoa học Xã hội Trung Quốc soạn giải thích:Tri thức là tổng hoà những nhận thức
và kinh nghiệm con người thu được trong thực tiễn cải tạo thế giới.(Thương vụ ấn
thư quán ,Bắc Kinh -1991)
Nhìn chung những định nghĩa trên phần lớn hạn chế tri thức ở phạm trù nhận
thức,phạm trù kinh nghiệm,chưa cho chúng ta thấy được vai trò của tri thức,nói cụ
thể chưa cho thấy được tri thức qua các phạm trù thực tiễn,phạm trù sáng
tạo,phạm trù sáng tạo,phạm trù kinh tế.
Định nghĩa về tri thức của hai nhà bác học Mỹ T.H Davenport và L.Prusak
phản ánh khá đầy đủ tính thực dụng của tri thức:Tri thức là một tổ hợp rộng những
kinh nghiệm,quan điểm giá trị thông tin có liên quan và óc xét đoán có tổ chức,cơ
cấu do tổ hợp này tạo nên có thể luôn luôn được đánh giá và hấp thu những kinh
nghiệm và thông tin mới.Tổ hợp này xuất phát từ bộ não và tác dụng vào bộ não
những người có tri thức.Trong cơ cấu tổ chức,tổ hợp trên không những tồn tại
trong các văn kiện hoặc văn bản,mà còn tồn tại ở cả trình tự,quá trình,thực tiễn
cũng như thói quen của cơ cấu tổ chức nữa .
Rõ ràng định nghĩa tri thức theo nhận thức luận và kinh nghiệm luận chưa
phản ánh được sự phát triển vũ bão và sự thay đổi mang tính cách mạng của thế
giới tri thức trong xã hội loài người.Tri thức ngày nay đã vượt ra ngoài phạm trù
nhận thức ,phạm trù kinh nghiệm ,đã trở thành phương pháp thực tiễn ,công cụ

sáng tạo ,trở thành sự vật và hiện tượng khách quan tự động vận hành .
1.2. Tri thức khoa học.
Từ khái niệm về tri thức ta có thể đưa ra khái niệm về tri thức khoa học
Tri thức khoa học theo nghĩa chung nhất là hệ thống những kiến thức hiểu
biết của con người về quy luật vận động và phát triển khái quát của tự nhiên ,xã
hội và tư duy (GS.TS Nguyễn Thế Nhã,TS.Vũ Đình Thống.Giáo trình kinh tế
nông nghiệp.Nxb.Thống kê.HN.2002)
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2. Vai trò của tri thức và tri thức khoa học đối với thực tiễn.
Thế kỉ XXI,đây là thế kỉ của nền KTTT ,là nền kinh tế dựa vào tri thức và tri
thức khoa học làm nền tảng.Trong thời kì này,một số lượng rất lớn tri thức được
ứng dụng trực tiếp vào sản xuất,khoa học kĩ thuật,là sức sản xuất hàng đầu.Con
người bây giờ trở thành động lực,mục tiêu của quá trình phát triển.Vai trò của
nguồn lực con người được thể hiện với tư cách là chủ thể,vừa với tư cách là khách
thể của quá trình phát triển kinh tế xã hội.Trong mối quan hệ với nguồn lực tự
nhiên và các nguồn lực khác thì nguồn lực con người thể hiện với tư cách là chủ
thể của sự khai thác,sử dụng.Bản thân nguồn lực tự nhiên và các nguồn lực khác
tự nó không thể tham gia vào các quá trình kinh tế xã hội,do đó chưa thể thành
động lực của sự phát triển kinh tế xã hội.Vai trò,động lực của sự phát triển kinh tế
xã hội luôn thuộc về con người.Chính con người với sức lực và trí tuệ của mình
mới là nhân tố quyết định hiệu quả của việc khai thác nguồn lực tự nhiên và các
nguồn lực khác.Nhưng nguồn lực con người không chỉ quyết định hiệu quả của
việc khai thác,sử dụng nguồn lực tự nhiên và nguồn lực khác hiện có mà con
người còn tạo ra các nguồn lực mới để phục vụ cho nhu cầu của mình.
Trong quá trình CNH,HĐH vai trò quan trọng của nguồn lực tri thức được
thể hiện ở chỗ :
-Soạn thảo chiến lược và các chính sách của CNH,HĐH.
-Sáng tạo ra những thành tựu KH&CN hiện đại và sử dụng chúng vào các
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế,sản xuất vật chất,quản lý kinh tế xã hội.
-Đưa ra các giải pháp để điều chỉnh và giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh

trong quá trình CNH,HĐH.
-Dự báo khả năng,triển vọng phát triển và cả những nguy cơ,hậu quả có thể
xảy ra.
-Bồi dưỡng,đào tạo nguồn nhân lực.
3. Vai trò của tri thức và tri thức khoa học đối với quá trình phát triển
kinh tế theo mục tiêu CNH,HDH ở Việt Nam .
3.1.Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam.
Chúng ta đi lên Chủ nghĩa xã hội(CNXH) từ một nước nông nghiệp lạc hậu lại
bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề cần phải nhanh chóng vươn lên nắm bắt cơ
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hội,vượt qua thách thức phát triển nhanh và bền vững để hội nhập khu vực và thế
giới.Vì vậy Đảng ta đã xác định xây dựng cơ sở vật chất -kĩ thuật phát triển kinh
tế,thực hiện CNH,HDH là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kì quá độ lên
CNXH.Chúng ta chủ trương tiếp tục thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
và đẩy mạnh CNH,HDH gắn với phát triển KTTT (ĐCSVN.Văn kiện Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IX.Nxb.Chính trị quốc gia.t25).Chúng ta tranh thủ các cơ
hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng,lợi thế của nước ta để rút ngắn
quá trình CNH,HDH đất nước theo định hướng XHCN gắn với phát triển
KTTT,phải coi KTTT là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH,HDH,phát triển
mạnh các ngành kinh tế và các cơ sở kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa vào tri
thức(ĐCSVN.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.Nxb.Chính trị quốc
gia.t28).Trong giai đoạn phát triển hiện nay trên quy mô thế giới và khu vực,với
vai trò là động lực phát triển,KH&CN đang ngày càng được khẳng định là yếu tố
cốt lõi quyết định năng lực cạnh tranh và sức mạnh kinh tế của mỗi quốc gia.
Về thực chất CNH,HĐH là quá trình cải biến lao động thủ công lạc hậu thành
lao động sử dụng kĩ thuật công nghệ tiên tiến,hiện đại nhằm đạt năng suất lao
động xã hội ngày càng cao hơn.Do vậy nói đến CNH,HĐH là nói đến việc áp
dụng những tiến bộ KH&CN vào các hoạt động sản xuất kinh doanh ,dịch vụ và
quản lý kinh tế xã hội.Không thể có CNH,HĐH nếu không dựa vào
KH&CN.Trong thời đại ngày nay,KH&CN thực sự là nền tảng và động lực của

quá trình CNH,HĐH.Phát triển KH&CN,gắn KH&CN với sản xuất và đời sống
chính là chìa khoá bảo đảm sự thành công của CNH,HĐH.Nhận thức rõ vai trò đó
của KH&CN,Đảng ta đã có nhiều Nghị quyết quan trọng về KH&CN.Đặc
biệt,Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khoá VII đã khẳng
định“KH&CN là nền tảng của CNH”.Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung
ương khoá VIII một lần nữa nhấn mạnh “Cùng với Giáo dục và Đào tạo,KH&CN
là quốc sách hàng đầu là động lực phát triển kinh tế -xã hội,là điều kiện cần thiết
để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành côngCNXH;CNH,HĐH đất nước
phải bằng và dựa vào KH&CN (ĐCSVN.Văn kiện hội nghị lần thứ 2 Ban chấp
hành Trung ương khoá VIII.Nxb.Chính trị quốc gia.HN.1997.t59).Và tại Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ IX,quan điểm coi phát triển KH&CN cùng với phát
triển GD&DT là quốc sách hàng đầu,là nền tảng,là động lực đẩy mạnh CNH,HĐH
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đã được Đảng ta nhấn mạnh thêm lần nữa .
Để KH&CN thực sự là nền tảng và động lực của CNH,HĐH phải gắn hoạt
động nghiên cứu KH&CN với thực tiễn,với quá trình CNH,HĐH,phải tăng đầu tư
cho hoạt động KH&CN đúng với nghĩa “quốc sách hàng đầu”.Đồng thời phải tìm
ra động lực cho sự phát triển của bản thân KH&CN,động lực này nằm ở lợi ích
của những người nghiên cứu,phát minh,và ứng dụng có hiệu quả KH&CN.Như
vậy vấn đề quan trọng đặt ra là chính sách KH&CN không chỉ giới hạn ở việc xử
lý các vấn đề Công nghệ và kĩ thuật trong quá trình CNH,HĐH mà còn phải khai
thác có hiệu quả các tiến bộ KH&CN đặc biệt là phải xây dựng và phát huy tốt lực
lượng nghiên cứu và ứng dụng KH&CN.
3.2. Vai trò của tri thức khoa học trong nông nghiệp .
Nông nghiệp nước ta từ tình trạng lạc hậu tiến lên xây bình quân lương thực
đầu người từ 274,4kg năm 1976 xuống 268,2kg năm 1980,tăng lên 304kg năm
1985.Trong 4 thập kỉ lương thực đối với nước ta luôn là vấn đề nóng bỏng ,tình
trạng thiếu lương thực diễn ra triền miên.Tính riêng 13 năm(1976-1988) Việt Nam
đã nhập 8,5 triệu tấn quy gạo,hàng năm nhập 0,654 triệu tấn quy gạo.Trong đó
thời kì 1976-1980 bình quân nhập hàng năm 1,12 triệu tấn ;thời kì 1981-1988

nhập bình quân hàng năm 0,3625 triệu tấn.
Nền nông nghiệp của nước ta sau khi áp dụng các thành tựu của KH&CN
hiện đại đã có sự chuyển biến sâu sắc và đạt được những thành tựu to lớn.
3.2.1.Quá trình cơ giới hoá trong nông nghiệp
Đây là quá trình thay thế công cụ thủ công thô sơ bằng công cụ lao động cơ
giới ,thay thế động lực người và gia súc bằng động lực phương pháp sản xuất với
kĩ thuật công nghệ cao .

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
S lng mỏy múc c c gii hoỏ qua cỏc nm.
(mỏy múc nụng,lõm,thu sn).
nm 1990 1995 1996 1997 1998
Mỏy kộo 9012 33581 36038 37932 41316
Mỏy bm nc 73927 245470 256907 279214 321376
Mỏy tut lỳa 19238 26540 27950 28515 30662
Mỏy nghin Tags 161 529 450 411 324
Tu ỏnh cỏ 8212 11727 12347 12826 13477
Thuyn xung ghe
ỏnh cỏ
13224 18180 7218 7050 8604
(Ngun s liu thng kờ ca trung tõm nghiờn cu kinh t minNam,B k
hoch v u t).
3.2.2.Sinh hc húa nụng nghip.
L quỏ trỡnh nghiờn cu v ỏp dng c nhng thnh tu v khoa hc sinh
vt v khoa hc sinh thỏi vo nụng nghip nhm nõng cao nng sut,cht lng
cỏc sn phm nụng nghip v bo v mụi trng sinh thỏi.V sinh hc thc
nghim ỏng lu ý l t u nhng nm 60 ó trin khai nghiờn cu phc v
nụng,lõm,ng nghip v cỏc mt nh c s sinh lý s dng phõn bún,sinh lý cõy
trng vt nuụi,lai to,chn ging ch bin nụng sn...t sau nhng nm 70, tp
trung vo gii quyt vn lng thc ,thc phm cú cỏc chng trỡnh nghiờn cu

ln nh chng trỡnh sinh hc phc v nụng nghip,cụng ngh sinh hc,vi sinh
cụng nghip.Bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào,hàng năm Việt Nam đã có thể
nhân giống một số loại cây trồng,nh chuối,mía,dứa,khoai tây,cây ăn quả, cây lâm
nghiệp,cây dợc liệu và cây cảnh.Qua việc kết hợp khai thác biến dị dòng soma với
đột biến bằng hoá chất đã tạo ra đợc dòng lúa KDM39 và giống DR3 có các đặc tính
u việt.Đặc biệt,đã sản xuất đợc các dòng lúa thuần mang gen quý,nh gen bất dục đực
tế bào chất,bất dục đực nhân (gen TGMS, PGMS0),gen kết hợp rộng gen kháng sâu
bệnh,v.v để phục vụ cho tạo giống u thế lai.
Giống lúa chất lợng cao BM9855 đã đợc khẳng định về mặt năng suất và chất
lợng,đợc canh tác trên vùng lúa trọng điểm của đồng bằng sông hồng phục vụ xuất
khẩu.Giống lúa này cho năng suất cao hơn 18% so với các giống lúa cùng trà nh
C70, DA Các nhà khoa học đã làm chủ đ ợc công nghệ sản xuất thông qua việc tạo

×